1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Đặc trưng văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1930

144 21 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 27,08 MB

Nội dung

Văn học Việt Nam đã trải qua nhiều chặng đường phát triển. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn đều có những thành tựu nhất định trong lịch sử văn học. Văn học giai đoạn 1900-1930 có vị trí vô cùng quan trọng. Đề tài nghiên cứu sẽ tìm hiểu những đặc trưng văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1930.

Trang 1

895.922090032

ÐĐ113TR ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ THANH PHỐ HỎ CHÍ NINH KRƯƠNGĐA1 HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

mm

HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG

ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI DOAN 1900 - 1930

MA SO:5 04 33

CHUYEN NGANH VAN HOC VIET NAM- LUAN AN THAC SI KHOA HOC NGU VAN

Trang 2

_ — — mm ——— ¬ mm DAI HOC QUOC GIA THANH PHO WO CHÍ MINH Ÿ95 22096g% ˆ TRƯỞNG ĐẠT HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN? 4421k -00000 -

HUYNH THE LAN PHƯƠNG

DAC TRUNG VAN HOC VIET NAM # n GIAT DOAN 1900 - 1530 MÃ SỐ : 5 04 33 CHUYÊN NGÀÌNH LĂN HỌC VIET NAM C45 Jog LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học : PGS, PTS PHUNG QUY NHAM

THÀNH PHỔ HỖ CHÍ MINH 1998

Trang 3

LOI CAM TA

~— - EF Ft _

Chúng tôi xin chân thành cẩm tạ :

- PGS, PTS Phủng Quý Nhâm đã tận tình hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình chúng tôi thực hiện đề tài :

- GS Lé Dinh Ky, PGS, PTS Trần Hữu Tá, PGS Trần Thanh Dam, PTS Lé Tién Ding da dong gop nhidu ý kién quy bau cho ching tơi hồn thành tốt luận án,

- Quý thầy, cô đã nhiệt tỉnh giảng dạy lớp Cao học Văn tại Cẩn Thơ

Trang 4

PHAN A: MỞ ĐẦU Sap 1 - Mục đích và ý nghĩa ca để (

Văn lọc Việt Nam đã trải qua nhiều chặng đường phát triển Mỗi thời kì,

mỗi giai đoạn đều có những thành tưu nhất định trong lịch sử văn học Văn học giai đoạn I900- 1930 có vị trí vô cùng quan trọng

Các nhà nghiên cứu văn học tử trước đến nay, khi chọn đối tượng nghiên cứu thường tập trung vào văn học giai đoạn trung đại hoặc văn học tử năm 1930 trở về

sau Văn học của ba mươi năm đầu thé kÏ không được mấy người đặc biệt quan tâm Mặc dù đây là giai đoạn văn học có xuất hiện nhiều vấn để mới mẻ : Chữ quốc ngữ,

văn xuôi ; thể loại mới : Kịch vả tiểu thuyết, thơ cách tân Những cái mới này dã gây chấn động không nhố trong độc giá dương thời và làm thay đổi bộ mặt trang nghiêm của văn học trung dại Văn học thởi này chưa tạo ra được những thành tựu

đáng kể Nó còn mang nhiều bạn chế nhưng chính những sáng tác ấy là chiếc cầu

nối liên hai thời kì văn học trung đại và hiện đại Vì vậy , nghiên cứu văn học giai đoan này là một điều rãi cần thiết Dói với việc nghiên cửu văn học giai đoạn này cũng không thể chấp nhận múc độ nghiên cứu sự kiện văn học, mà phải đi sâu vào bắn chất của nên văn bọc đó Nhà nghiên cúu Nguyễn Huệ Chỉ có viết : "Muốn

hiểu cái gì là hay, là tỉnh hoa của một nền văn học thì phải hiểu một cách cụ thể,

trong đặc trưng riêng biệt của tùng giai đoạn văn học cụ thể "[ 18, 60 ]

Van dé phan kì văn bọc sử mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu

lịch sử văn học dân tộc Từ ước dến nay có nhiều ý kiến khác nhau về vấn để phân

kì văn học sử Khơng Ít người cho ring thời kì văn học trung đại kết thúc vào giữa thé kj thu XIX, với sự kiện xâm lược của thực dân Pháp Văn học giai đoạn cuối thế

KE XTX dâu thể kÍ XÃ trong một thời gian dài được xếp vào một thời kì gọi là thời

Trang 5

gia vai trò, vị trí của văn học giai đoạn 1900- 1930 Tìm hiểu đặc trưng văn học giai

đoạn này là góp phân khẳng định vị trí cửa nó trong lịch sử văn học Việt Nam, đồng

thởi cũng đưa ra căn cứ xác dáng để chứng mỉnh răng : Đến dâu thế kỉ XX văn học Việt Nam mới thực sự đi vào con đưởng hiện đại hoá trên phạm vị toàn quốc Và, ba muơi năm đầu của thế kí XX chính là chặng đường đầu của tiến trình biện đại hoá văn chương Việt Nam

Tìm biểu văn học giai đoạn 1900 - 1930 là để rút ra những đặc trưng làm nên điện mạo không thể lâm lẫn được của một giai đoạn văn học được xem là "bản lễ " giữa văn học truyền thống và hiện đại Điều này cũng nhằm đóng góp một phần nhỏ vào công việc nghiên cứu văn học nước nhà nói chung và văn học giai doạn này nói riêng

2- Lịch sử vấn đề :

Từ trước đến nay , ở nước ta có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn học sử Khi viết về quá trình phát triển của văn học Việt Nam, các tác giả có để cập đến văn học giai đoạn 1900 - 1930 Tuy nhiên, tài liệu chuyên sâu về văn học giai đoạn

nảy vẫn còn là một con số rất khiêm tốn Hơn nữa, vẫn để tìm hiểu đặc trưng của một giai đoạn văn học cũng là một vẫn để chưa thu hút được sự quan tâm đối với người nghiên cứu văn học sú Hiện nay, quyển ” Đặc trưng văn học trung đại " của nhà nghiên cứu Lê TH Viễn là tải liệu duy nhất đã khai thác đặc trưng của một thởi kỉ văn học - thời kì văn học trung đại

2.1- Trước Cách mạng tháng Tám , các nhà văn học sử có xu bướng chung là thống kê và miêu tả lịch sử văn học Họ thưởng chỉ làm công việc soát xét lại trorig tửng triểu đại đã xuất hiện những tác giá, tác phẩm nào để thông kê và miêu tả

cho đây đủ những tác giả, tác phẩm ấy Ví dụ : " Việt Nam văn học " của Ngô Tắt

Tố , " Việt Nam cổ văn học sử " của Nguyễn Đểng Chí Họ thưởng tập trung vào

Trang 6

Quảng Hàm đã bản đến văn học của thế kỉ XX Theo ông, đó là thời kì văn học hiện đại

Qua " Việt Nam văn học sử yếu " , chúng tả thấy Dương Quảng Hàm không phân chia khoảng thời gian tử năm 1900 - !930 thành một giai đoạn văn học Một số đặc điểm , sự kiện được ông nêu ra chính là đặc điểm sự kiện của văn học giai đoạn này Nhưng ông xem đó là những đặc điểm, sự kiện chung của cả nên văn học hiện

đại Ví dụ : Sự biến hoá của các thể văn , sự ra đởi và đóng góp của báo chí đối với

văn hoc

Quan điểm của Dương Quảng Hàm có sự thống nhất với các nhà nghiên cứu văn học sử hiện nay Tiếc thay , công trình nghiên cứu của ông chỉ là sự thống kê các sự kiện văn học Ơng khơng hề đi sâu vào việc khai thác những giá trị nội dung

tư tưởng cũng như nghệ thuật của văn chương, để khải quát nên những đặc trưng của

văn học trong tửng thởi kì nhất định Những cứ liệu mà ông đưa ra đến nay được nhiều người xác định đó là những củ liệu dáng tin cậy nhất Nhưng xét cho cùng, ông chỉ dừng lại ở mức độ phản ánh tình hình văn học, mà cũng chưa di sâu vào tình hình văn học giai đoạn 1900 - 1930

2.2- Sau Cách mạng tháng Tám , nhiễu công trình nghiên cúu văn học tiếp

tục ra đời Trong số đó " Việt Nam văn học giấn ước tân biên "' được xem là một trong số những đóng góp tiêu biếu 6 tập II] của bộ sách , Phạm Thế Ngũ đã đi vào giai đoạn văn học này Phạm Thế Ngũ cũng tiếp tục phẩn ánh tình hình văn học thông qua các sự kiện văn học Đôi chỗ ông còn di vào phân tích, lí giải vấn dễ nhưng mức dộ còn sơ sài Có khi ông nêu lên được một vài yếu tố làm bật lên đặc trưng của văn học giai đoạn này Ví dụ : " Sự thay đổi trong ý thức hệ "; " Một giai

đoạn văn học có xuất hiện nhiều yếu tố mới nhưng đồng thời cũng còn nhiễm nhiều tinh chất cựu Nho ", Đáng tiếc là ông chỉ nêu ra chứ không đi sâu vào khai thác

các yếu tố đó Có lẽ dụng ý của Phạm Thế Ngũ không nhằm mục đích đi tìm đặc

Trang 7

-4-trưng của văn học giai đoạn nảy, mà ông chỉ muốn miêu tả " Gương mặt đặc biệt " của văn học giai đoạn 1907 - 1932 mà thôi

2.3- Bộ " Bảng lược đổ văn học Việt Nam ” cũng là một công trình nghiên củu văn học sử đáng chú ý Ở đây , cach phân kì văn học sử của Thanh Lãng khác với nhiều tác giả trước đó Theo ông , văn học tử năm 1862 đến 1945 gợi là văn học cận dại Với " Bảng lược đổ văn học Việt Nam" , Thanh Lãng cũng chỉ nêu lên được đặc điểm của văn học từng giai đoạn ở mức độ khái quát , chung chung Ơng khơng có dụng ý và cũng không khai thác được đặc trưng văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930

2.4- Thời kì sau Cách mạng tháng Tám những công trình nghiên cứu văn học sử của các nhà nghiên cứu theo quan diểm Mác xit xuất hiện khá nhiều Đó là những, công trình nghiên cứu của các ơng Nguyễn Khánh Tồn , công trình của nhóm Lê Quý Đôn, Các nhà nghiên cứu trên đã có cái nhìn khoa học và hợp lí hơn về quy luật vận động và phát triển của văn học Thể nhưng, họ vẫn chọn mốc thởi gian năm 1858 để phân chia hai thời kì văn bọc sử ở Việt Nam Họ cho rằng văn học trung đại

kết thúc ở giữa thế kỉ XIX Họ cũng không xác định dược đẩy đủ vai trỏ và vị trí

của văn học giai đoạn 1900 - 1930 !lọ chưa nghĩ dến việc tìm biểu đặc trưng của văn học giai đoạn nảy Họ chỉ trình bày một cách khái quát tính chất, nội dung và hình thức của văn học giai đoạn trên Nói chưng, họ hưởng vào mực đích miêu tả điện mạo văn học nhiều hơn là khai thác bản chất của nền văn học đó

2.5- Bộ " Lịch sử văn học Việt Nam" của Trưởng Dại học sử phạm Hà Nội (NXB Giáo dục - 1963) có quan điểm tiến bộ hơn các công trình kể trên Các tác giả đã đành hẳn tập 4 B để giới thiệu văn học giai đoạn 1900- 1939 Trong sách Lê Trí Viễn đã kết luận : " Giai doạn này, dù những 30 năm, vẫn chủ yếu là một giai

đoạn chuẩn bị ” Mặc đủ đã có sự quan tâm đáng kể đối với văn hợc ba mươi năm

đầu của thế kỈ, cách trình bảy rõ rằng khoa học hơn nhiều so với những công trình

Trang 8

-5-trước kia , nhưng chung quy các tác giá cũng chỉ dừng lại ở mức độ miêu tả văn học trong một giai đoạn nhất định Việc miêu tả ở day co phan tf mf hon, lập luận vững chắc và mỉnh hoạ xác đáng hơn Nhưng vấn để tìm ra đặc trưng của văn học giai

đoạn này vẫn chưa được chủ ý đến

2.6- Quyển " Văn thơ cách mạng Việt Nam dầu thế kÏ XX " ( 1900 - 1925 )

của Đặng Thai Mai (NXB Văn hoá-Hà Nội- 1960 ) là một công trình nghiên cứu công phu về một bộ phận văn học quan trọng của giai đoạn 1900 - 1930, Đây là một bộ phận văn học tiêu biểu của nễn văn bọc dân tộc giai đoạn này Tác gid da dày công tìm hiểu, khám phá từng nội dung cụ thể, đã đối theo những bước thăng

trầm của nó và rút ra nhiều nhận định xác đáng về giá trị của thở văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỈ Nhưng tất cả những gì ông làm được đêu không nằm trong

dụng ý tìm hiểu đặc trưng của bộ phận văn học nói trên

Trang 9

thấy tác giả thiên về trình bày nội dung nhiều hơn hình thức nghệ thuật của văn

chương giải đoạn 1900 - 1930 - một yếu tố quan trọng làm nên đặc trưng của nó 2.8- Chuyên để " Sự chuyển biến của văn chương Việt Nam: sang thởi kì hiện

đại " của nhà nghiên cứu Trần Thanh Đam đã đóng góp vào việc nghiên cu văn học giai đoạn 1900 - 1930 Ông đã trình bày các đặc điểm cơ bản của văn học trong ba mươi năm dầu của thế kÍ XX Ơng chứng minh đây là giai đoạn chuyển biến của

nên văn học Việt Nam sang thời kì biện đại, dé người đọc thấy được tầm quan trong

của văn học giai đoạn này trong lịch sử văn học dan tộc nói chung " Su chuyén bién

mạnh mẽ tử ý thức hệ phong kiến truyền thống sang ý thức hệ hiện đại " , một yếu tổ

đặc biệt làm nên đặc trưng của văn học giai đoạn nói trên đã được giảo sư nêu lên để chúng ta có địp suy ngẫm " Tính chính luận ", "nên văn chương trọng chất hơn văn, trọng cứu cánh hơn phương tiện " là đặc trưng chỉ tim thấy trong văn học giai đoạn 1900 - 1930, cũng đã dược để cập trong chuyên dé Tuy nhiên , như tên của chuyên

để, tài liệu trên không nhằm đi vào khảo sát và trình bày các đặc trưng của văn học

giai đoạn này Một số vấn dé làm sáng rõ đặc trưng của văn học giai doạn 1900 - 1930, mà chúng ta tìm thấy được trong chuyên để không phải là mục dich thé hién của tác giả Vì vậy, tác giả chỉ trình bảy mệt cách khái quát chưng chung mà không phân tích một cách cặn kế

2.9- "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam",tập IV (1858-1920), quyển L, do Huỳnh

Lí chủ biên ( NXB Văn học- Hà Nội-!984) có hơn 15 trang viết về văn học giải đoạn này Ông Huỳnh Lí đã giới thiệu đặc điểm của từng bộ phận văn học (văn học yêu nước và văn học hợp pháp) Bài viết dã giúp chúng ta có cái nhìn bao quát về văn hợc giai doạn !900- 1930, Nhưng đây cũng chua phải là một công trình chuyên sâu về đặc trưng văn học giai đoạn 1900-1930:

2.10- Sách "Văn học quốc ngũ ở Nam Kì 1865-1930" của Bằng Giang (NXB

Tré-TP.Hé Chí Minh- tái bản lần thứ nhất) đã đóng góp cho việc khẳng định vai trỏ

Trang 10

của văn học quốc ngữ ở Nam Kì 1§65- 1930, trong toàn bộ lịch sử văn học Việt

Ñam Tuy nhiên, không thể xem đây là tài liệu nghiên cứu về đặc trưng văn học giai

đoạn này ,

2.11- Quyển "Phần đóng góp của văn học miền Nam: Những bước đầu của bao chi, tiểu thuyết và thơ mới!" của Bùủi Đức Tịnh ( NXB Lửa Thiêng- Sài Gòn-

1974), đã đưa ra những tư liệu quý giá để chứng minh văn học quốc ngữ ở Nam kì là một bộ phận không thể tách rời của văn học Việt Nam, giúp chúng ta nhận rõ hơn vai trò của văn học ở miễn Nam lúc bấy gid Nhưng tất cá những vấn dé da trinh bay chưa thể hiện được dặc trưng của văn học Việt Nam giai đoạn 1900- 1930

‘Trén dây là một số lược khảo về các công trình nghiên cứu văn học giai đoạn

1900 - 1930 có liên quan đến việc tìm hiểu đặc trưng của nó Dù ở nhiều mức độ

khác nhau, bị chỉ phối bởổi những quan điểm khác nhau , các công trình đều có những đóng góp đáng kể Như chúng ta đã biết, văn học giai đoạn 1900 - 1930 rất quan trọng nhưng phúc tạp Vì vậy , những công trình mà ngưới viết lược khảo trên

đây, củng với một số công trình, bài viết mà người viết không thể để cập được hết ,

đã góp phần dựng nên một bức tranh hoàn mĩ về văn học giai đoạn nảy, là tiếng nói để khẳng định vị trí và vai trò của nó trong lịch sử văn học đân tộc

Trong thời gian qua, quyển " Đặc trưng văn bọc trung đại " của ông Lê Trí Viễn đã giúp chúng ta nhận ra diện mạo của một nên văn học không thể nhằm lẫn Ấy của quá khứ Trước khi bước hẳn vào con đường hiện đại, văn học phải trải qua một giai đoạn "quá độ" để " chuyển mình " Tất nhiên , nên văn học của giai đoạn đó cũng có một điện mạo riêng của nó Vì vậy , khảo sát đặc trưng là một vấn dé cần đặt ra cho người nghiên cứu, Nhưng cho đến nay, chưa thấy xuất hiện một công trình

nào đi sâu vào vấn để này,

3- Phạm vi nghiên cứu :

œ

Trang 11

"Vải để tài "Đặc trưng văn học giai đoạn 1900- 1930”, luận án có nhiệm vụ xác định đặc trưng văn học giai doạn 1900- 1930 Nhưng ở đây, chúng tôi chỉ đi vào

tìm hiểu một số đặc trưng chủ yếu,

4- Phương pháp nghiên cứu :

Trên con đường tiếp cận dễ tài, chúng tôi đã đặt ra cho mhình một cách làm việc như sau: +

4.1- Tìm đọc các sáng tắc văn chương thuộc giai đoạn 1900 - 1930, Đây là

yêu cầu trước tiên và tất yếu Tất nhiên , điều kiện không cho phép chúng tôi có thể đọc được hết tất cả Chúng tôi sẽ chủ ý tìm hiểu kĩ những tác phẩm nổi bật của

những tác giả tiêu biển , Mặt khác, văn thở của giai đoạn này, nhất là bộ phận văn thơ tuyên truyền hiện nay bị thất lạc nhiều, và một số bị ngộ nhận tác giả cũng không phải là ít, cho nên khi khảo sát, chúng tôi dựa vào các bộ tuyển tập là chủ

yếu

4.2 - Khảo sát các công trình nghiên cứu về một giai đoạn , một thời kì văn học hoặc nghiên cứu thơ văn của một tác giả nhằm tìm ra đặc trưng củá nó Kinh nghiệm của những nhà nghiên cứu, những đóng góp cũng như cả về hạn chế đều quý báu đối với chúng ta

4.3- Khảo sát các tài liệu viết về văn học sử có trình bay van hoc giai đoạn 1900 - 1930, Như trên đã nói, đây là một giai đọan văn học quan trọng nhưng phức tạp Tập hợp được nhiều ý kiến dánh giá về nó sẽ giúp chúng ta thấy được những quan điểm chúng của văn học giai đoạn này mà nhiều người củng thửa nhận, -

4.4- Phương pháp mà chúng tôi dùng kế tiếp là phương pháp tổng hợp Thật ra, phương pháp này đã được dùng trong khi thực hiện các bước trên Đó là sự tổng

hợp các tài liệu để có cái nhìn khái quát về vấn để, để vạch ra những hướng đi đúng

Những tài liệu mà chúng tôi tìm đến không chỉ là những công trình nghiên cứu mà

Trang 12

còn là những công trình biên soạn, sưu tập về văn học Việt Nam giai đoạn 1900 -

1930 Sử dụng phương pháp tổng hợp sẽ tránh đẫn đến những đánh giá phiến diện

4.5- So sánh là một phương pháp nghiên cứu được dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau Có những ngành khoa học nếu không vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh thì không thể giải quyết được những vấn dé căn bản phát sinh trong quá trình nghiên cứu đối tượng, Khi thực hiện luận án, người viết cũng vận dụng phương pháp so sánh Bởi tim hiểu đặc trung của một giai đoạn văn học tức là

khai thác những yếu tố tạo nên diện mạo riêng biệt của nó Nếu không có sự đối

chiếu với văn học ở các giải đoạn trước và sau nó thì không phát hiện ra những giá trị truyền thống còn lưu giữ lại và cũng khó mà nhận biết những nhân tố mới đang hình thành trơng nó Ý tưởng thì nhiều nhưng khả năng và thời gian có hạn nên trong quá trình giải quyết để tài, chúng tôi chỉ áp dụng chủng mục phương pháp này

4.6- Sự cảm nhận văn chương nghệ thuật thường bị chỉ phối bởi yếu 16 chủ

quan Đánh giá một giai đoạn văn học cần phải đặt trong mối quan hệ với khách thể, phải phát hiện các quy luật tổn tại và phát triển của nó Do đó, chúng tôi còn sử dụng phương pháp phân tích để thực hiện để tài này

5- Đóng góp cửa luận ấn :

Chúng tôi xem luận án của mình là tếng nói góp phân khẳng dịnh vị trí và vai trò của văn học giải đoạn 1900- 1930; là sự tìm hiểu về một số đặc trưng chủ yếu

của văn học Việt Nam giai đoạn này 6- Cấu trúc của luận án :

Ngoài phân mở đầu và phần kết luận, trong phần nội dung, cấu trúc của luận án được chia làm ba chương Cụ thể như sau:

Chương I: Những tiền để lịch sử xã hội, tư tưởng, văn boá, thẩm mĩ trong giai

Trang 13

Chương 2: Vấn để phân kì văn học Các khái niệm: Văn học hiện dại, vấn đẻ hiện đại hoá của văn học,

Chương 3: Đặc trưng văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930,

Trang 14

PHẦN B : NỘI DUNG

LOR

Chương 1 : NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG, VĂN HOÁ,

THẤM MĨ TRONG GIAI DOAN 1900 - 1930 - 1- Lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930:

1,1- Tỉnh hình chính trị :

Đầu thế kỉ XX Pháp cơ bản đã thực hiện xong công cuộc bình định trên dất nước ta và chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự mới Đây là thời diểm Pháp cảm thấy có thể yên tâm và phần khởi trước cảnh " thái bình " mà chung hing mong doi Nhung đối với ta, dây là những ngảy tháng dau thương , bí

đát nhất của lịch sử

Kể từ sau cái chết của Phan Đình Phùng ( 1896 ), xem như phong trào chống Pháp theo ngọn cờ Cần Vương đã thất bại hoàn toàn Thôn xóm, làng mạc

Việt Nam tiêu điểu xở xác đo kẻ thù tàn phá, nhân đân phải xiêu tán lưu lạc khắp nơi Những người tham gia khổi nghĩa trước kia bị giết, bị tử đây hoặc phải trốn tránh không dám trổ về Trong khi đó , cột sống của chế dộ phong kiến cũng bị sụp

đổ Hàng ngũ giai cấp thống trị tan rã Cả bộ máy thống trị của nhà nước phong kiến tử triểu đình đến tỉnh, huyện , làng, xã đều trổ thành tay sai cho bọn xâm lược Mọi

quyển bành đều nằm trong tay Pháp Tổng lớp trí thức thời phong kiến lúc bấy giỏ

cũng lâm vào tình trạng sống đỏ, chết đổ Những người đã từng tham gia vào phong

trào chống Pháp kẻ thì bị giết chết, người bị tù dày boặc trốn tránh, có khi phải chạy ta nước ngoài Có người không chịu được thủ thách cuối cùng phải ra dầu thú, sống

nom nóp trong cảnh "tù treo" của thực đân Có người không tham gia chống Pháp nhưng còn chút liêm sĩ thì lui về sống ẩn dật, bát đắc chí Họ thường phải cam chịu,

Trang 15

-12-bất lực và đành phải an phận Cá biệt có một số người ham cuộc sống giàu sang phú quý nên đã cdi bd lớp " nho phong”, " sĩ khí” để ra phục vụ cho ông chủ mới

Thế là bộ máy cai trị của Pháp được tổ chức lại theo lối hiện đại hon, chặt chế hơn, có quyền lực hơn và phá dân cái thế tự trị làng xã ngày trước Để che dấu bộ mặt thật cướp nước, để tuyên truyền văn minh nước Pháp, bọn thực đân đã đưa ra

"Hội dồng tư vấn ", bảy trỏ din chủ giả hiệu Chúng còn lập Viện Hàn lâm Bắc Kì

để dựng lên cái gọi là " báo vệ và phát triển văn hod"

Trong bối cảnh chính trị phức tạp và đen tối như thế , thành niên Việt Nam cảm thấy bị quan tuyệt vọng vô củng Họ cũng hết sức chắn nắn lối học cũ, bởi vì ai

cũng nhận ra một điều rất rõ ràng :

Hy Ong nghe ing cing cling mini ca GF ` GCG a ~ OF ze

4a đằng dé hoe tam tng fran Hing reign stim bast , oi diểm đồ ”

( Chit Nho - Trần Tế Xương )

Họ quyết định bỏ lối học tử chương, đi tìm đến những trí thức hiện đại mà họ biết được qua sách vớ và báo chi nước ngoài dược bí mật đưa vào Việt nam lúc này,

Trong số đó tiêu biểu là tân thư, tân văn Cũng tử sách vở nước ngoài, bọ được tiếp xúc với các luồng tư tưởng tiến bộ, hiểu được tình hình cách mạng trên thé giới từ đó

chọn cho mình một con đường cứu nước khác trước Năm 1900, Phan Bội Châu đậu giải nguyên Tên tuổi , danh tiếng , khí phách của ông đã được nhiều người biết đến và hết lòng ái mộ, nhất là tầng lớp thanh niên Họ cảm thấy rằng : Con người đó là hiện thân của tỉnh thân bài Pháp, của phong trảo ái quốc, phong trảo vận động cách mạng lúc này

Phong trảo yêu nước lại được diễn ra sôi nối trong những năm 1905 đến

!908, dưới sự lãnh đạo của các nhà chỉ sĩ yêu nước đi theo con đường cách mạng

Trang 16

-13-dân chủ tư sản Mặc dủ chia làm bai phái , kịch liệt và ơn hồ , nhưng những tổ chức

yêu nước này đều nhằm mục đích chung la cúu nước , khôi phục nên độc lap cho đân tộc, Hoạt động của các tổ chúc Duy Tân ở Bắc, Trung và Minh Tân ở Nam, cùng với nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục đã đưa phong trào cách mang ở những năm này lên đến dinh cao Thue dan Pháp lo sợ và tìm cách đối phó Một cuộc đàn áp dã man những người yêu nước đã diễn ra Nhiều chiến sĩ cách mang bị giết, bị tù đây hoặc phải bỏ trốn ra nước ngoài Lực lượng cách mạng bị tan rã Thực dân Pháp

không chỈ khủng bố điên cuồng bằng biện pháp chính trị, quân sự mà còn chủ trương áp dụng những chính sách văn hoá thực dan để tạo ảnh hưởng lâu dai và sâu sắc,

Thể nhưng , những người yêu nước vẫn không chịu khuất phục Họ vẫn tiếp tục hoạt động và tìm cơ hội dé gây dụng lại phong trào Việt Nam Quang Phục Hội

ra đời nắm 1912 và tìm cách bắt rễ về trong nước Sau đại chiến thế giới lần thứ

nhất, đặc biệt tử khoảng năm 1922, cách mạng Việt Nam lại chuyển biến mạnh mẽ Xu hướng cách mạng tư sẵn cũ trước khi chấm dứt với cuộc khổi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo thất bại, cũng đã có những cố gắng, vửa công khai, vừa bí mật hoạt động Cách sais Việt Nam đã đến lúc phải bước vào phạm i heh mang dan chi mdi Ngay 03- 02- 1930 , Dang Cong sén Đông Dương chính thúc được thành lập, mở ra một ki nguyên mới, kỉ nguyên cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo

1.2- Tình bình kinh tế :

Đầu thế kÍ XX., kinh tế nước ta vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hau Thực dân

Pháp thực hiện chính sách kinh tế thực đân ( ban hàng hoá, khai thác nguyên liệu, cho vay năng lãi, công nghiệp chỉ phát triển trong giới hạn không hại đến công nghiệp chính quốc, đóng khung trong phạm vi cung cấp cho chính quốc những

Trang 17

nguyên liệu hay những sản vật mà chúng thiếu, tăng cường bóc lột, sưu thuế }, tử đó làm phá sẵn nông dân và thợ thd cong , tạo ra nguồn nhân công rẻ mạt , phục vụ cho các công trình khai thác của chúng Kết quá của chính sách nói trên đã kéo nước ta vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản nhưng không dược cơng nghiệp hố mà lại biến thành thị trưởng tiêu thụ cho Pháp

Giao thông buôn bản mổ mang, kinh tế hàng hoá phát triển đã tạo ra một thị trưởng thống nhất tử Nam đến Bắc , Khách quan đã tạo cơ số để củng cổ sự thống nhất của dân tộc dã bình thành từ lâu nhưng chua thật vững Sự phát triển của giao

thông và buôn bán làm mọc lên nhiễu thành thị, các hải cẳng được xây dựng, nhiều

người từ nông thôn kéo ra thành thị Nhung thành thị chủ yếu là trung tâm thương nghiệp và tiêu thụ, không có tác dụng tích cực đẩy mạnh kinh tẾ nước ta theo hướng tư sản hoá

1.3- Tình hình xã

Xã hội nước ta trước khi Pháp xâm lược là một xã hội phong kiến phương Đông Chính quyển thuộc về một đòng họ, đứng dầu có vua, trong xã hội có tử dân Nông dân giữ vai trò quan trọng về kinh tế nhưng bị khinh rẻ , bị áp bức bóc lột Kẻ

sĩ được xem như một dẳng cấp đặc biệt, tự nhận và được xã hội thửa nhận như người

" cảm chính đạo " truyền bá "giáo hoá " triểu đình cho nông dân nhất là giai đoạn dau thé kí XX

Trang 18

họ hàng, làng xã , đẳng cấp không còn nhiều ý nghĩa nữa Giai cẤp tư sản tử các tầng

lớp thị đân phát triển dẫn lên

Giai cấp tư sẵn việt Nam hình thành trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt nên có

những đặc trưng riêng Điều đó cũng ảnh hưởng dén ý thức của giai cấp này Giai

cấp tu sản Việt Nam không sinh ra và trưởng thành tử cuộc đấu tranh chống giai cấp phong kiến Việt Nam mà lại do thực dân Pháp đẻ ra Pháp đẻ ra rồi cũng chính chúng chèn ép Giai cấp tư sản Việt Nam nhiều tinh chất mại bản, nặng thương

nghiệp hơn công nghiệp, không lia bổ được lỗi bóc lột phong kiến Tầng lóp tu sản Việt Nam thởi bẩy giở cũng không có một tỉnh thân dân tộc vì họ không có một cơ sở kinh tế hùng hậu, không có kinh nghiệm đầu tranh và không có ý thúc giai cấp rõ TỆt

Sự phát triển các đô thị din dén su pha sin nông nghiệp, làm cho nông thôn tiêu điểu xơ xác Nông dân kéo ra thành thị ngày càng đông Một tầng lớp tiểu tư sản

nghèo ngày càng phát triển , sống bấp bênh ở thành thị

Ở dầu thé ki XX , giai cấp công nhân Việt Nam đã hình thành Do quá trình ban cùng hoá và phá sản của nông dân , thợ thủ công, giai cấp công nhân có điều

kiện để hiểu được nông dân, liên mình được chặt chẽ với nông dân Và ngược lại,

cũng trên điều kiện hiểu biết ấy , do vị trí lịch sử của giai cấp vô sản mà nông dan di

theo nó làm cách mạng, bến bí và lâu dài

, Trong tình hình xã hội đầy phức tạp và có nhiều đổi mới như thé thi giai cấp

phong kiến , vốn đã hình thành lâu đời trong xã hội Việt Nam cũng lung lay đến tận

Trang 19

Nhìn chưng, xã hội Việt Nam đâu thế kí XX có nhiêu biến động Cơ cầu xã

hội thay đổi hoàn toàn

2- Vấn để tư tưởng ; văn hoá , thẩm: mĩ :

2.1- Xã hội Việt Nam trước khí Pháp xâm lược là một xã bội phong kiến chuyên chế tập quyển cao độ Nhà Nguyễn khi lên ngôi đã duy trì Nho giáo, xem Nho giáo như là quốc giáo, dùng từ tưởng Nho giáo để thống trị xã hội Nho giáo đã ràng buộc con người vào tư tưởng mệnh trỏi Nho giáo dùng luân thường đạo lí để giáo dục xã hội, lấy bổn phận " tu thân, tế gia, trị quốc, bình thiên bạ " làm kim chỉ nam cho mọi hành động của người quân tử Mục đích của Nho giáo muốn biến con

người trổ thành những phần tủ dắc lực phụng sự aio AHA tước phong kiến Đến khi œ có sự hiện diện của thực dân Pháp, tình bình chính trị xã hội đã có nhiều biến đổi ề nhưng mọi vấn để nêu trên vẫn dược tồn tại Kể thù muốn duy trì tư tưởng phong 'Ề“ kiến lạc hậu để kìm hãm sự phát triển của ta, nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị của

3 chúng

Đến đầu thé kỉ XX, giai cấp phong kiến đã tổ ra bạc nhược, ươn hèn, cúi đầu làm tay sai cho giặc Hàng ngũ giai cấp thống trị tan rã hoàn toàn Ý thức phong kiến cũng ngày cảng thể hiện tín]: chất lạc hậu, cổ hủ Với cách nhìn của các nhà tiến bộ thời này, nó là súc mạnh cản trỏ sự phát triển của xã hội Cho nên , các † bồ nhân, giáo diều, có ác hại kìm ham sy phút triển của trí tuệ lọ chú trưởng — As Peas, z 2 z ` 2 2 “248d cho con người phải tử bỏ tu tướng sông định mệnh, trỏ nên can đảm, làm chủ:

chuột đởi mình, có khả năng hiểu biết vũ trụ, phất cao ngọn cờ khoa hoc

Mặc dù ý thức phong kiến đã tỏ ra thoái hoá, nhưng trong thực tế , ở giai đoạn 1900 - 1930, nó vẫn còn cơ sở tổn tại 6 nông thôn, gốc rễ của nó vẫn còn rất

2 Sy) ah a 4 v ae hepa

Trang 20

nhiên, phạm vị còn rất nhỏ hẹp , chí giới hạn trong quan hệ đạo đức gia đình và tinh cảm cả nhân

Vào đầu thé ki XX, giai cấp tử sẵn đã ra đời, tử tưởng tứ sản cũng xuất hiện Nó được đưa tử nước ngoài vào, thông qua các sĩ phu tiến bộ Ý thức tư sẵn còn giới hạn trong phạm vi các thành thị và tổ ra côn nhiều yếu dt Ý thức tư sẵn trong giải đoạn này còn chịu khuất phục ý thức phong kiến Sự xung đột cũng chỉ xây ra trong, phạm vị cá nhân, gia đình là chủ yếu Vị trí lịch sử của nó không cho phép nó xung đột với ý thúc phong kiến trên các lĩnh vực kinh tế , chính trị 'Tuy nhiên , khi để cập dén van dé anh hudéng cha ý thúc bệ tư sẵn Việt Nam đối với sự phát triển của văn học , cũng cần phải lưu ý rằng : Mặc dủ giai cấp tư sắn Việt Nam Ở giai đoạn này „

bản chất là ốm yếu, phát triển quê quất nhưng đó là sự ốm yếu , què quặt về kinh tế ,

chính trị, vin hoa Đối với cơng cuộc hiện dai hố văn chương Việt Nam, ý thức hệ tử sẵn đã có một vai trò xúc tác tích cực Và , theo quan điểm của Mác : Ý thức hệ thống trị thời dại là ý thức hộ của giai cấp thống trị Giai cấp nào thống trị xã hội về mặt vật chất cũng thống trị xã hội về mặt tinh thần, những trong khi chỉ phối xã hội thì đồng thời nó cũng là của xã hội và chịu sự chỉ phối tró lại của xã hội Qua đó , chúng ta cảng thấy rõ vai trò của ý thức hệ tư sẵn trong tiến trinh biện dại hoá văn chương ở giai đoạn dẫu thể kỉ XX Ở đây , khi xem xét vấn để „ chúng ta cũng nhả? lưu ý một điều là không thể đồng nhất hoàn toàn chính trị với văn học, nhất là ban đến ý thúc hệ tư sẵn của giai đoạn này Giữa chúng có liên quan mật thiết với nhau nhưng vẫn có quy luật riêng Và, bằng chúng là khi cách mạng tư sản da thẤt bại hoàn toàn, với cuộc khối ngĩa Yên Bái, sau năm 1930 văn học chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư sản đã phát triển mạnh mẽ, mặc dù nó còn mang nhiều hạn chế

Nhìn chung, đầu thế kỉ XX, trong xã hội Việt Nam đã có những chuyển biển

mạnh mẽ tử ý thức hệ phong kiến sang ý thức hệ tư sẵn Ở giai đoạn 30 năm đầu của thé ki, ý thức hệ tư sẵn chưa dủ sức làm thay đổi nên văn hoá phong kiến Việt Nam

Trang 21

-18-nhưng trong một mức độ nhất định nó đã góp phần tạo ra những nhân tố thúc dấy cho sự đổi mới hoàn toàn ở giai doạn sau , giai đoạn 1930 - 1945

Vào những thập niên 20, 30, ý thúc vô sẵn đã bắt đầu xuất hiện Nó có mặt do bai điều kiện : Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung

Quốc thông qua sách báo, đặc biệt là vai trỏ của Nguyễn Ai Quốc và một số trí thúc

tiến bộ đương thởi ; và sự ra đối của giai cấp vô sản Việt Nam Nhưng ảnh hưởng của ý thúc hệ vô sẵn chủ yếu mới chỉ là trên đời sống tu tưởng chính trị Đối với văn học, nhất là văn học giai đoạn này, đĩ nhiên nó có ảnh hưởng, hơn nữa còn tạo ra những thành tựu dang kể nhưng chưa có điểu kiện để phát triển

2.2- Trước thế kỉ XX, nên văn hoá nước ta là nên văn hoá phong kiến mang dậm bản sắc Đông Nam Á Về đởi sống vật chất , Việt Nam có nghề trồng luá nước

cho nên thúc ăn là cơm, thức tống thì có rượu cổng dược chế tạo tủ gạo Khí hau 6 Việt Nam nóng cho nên cách ăn mặc của người Việt thưởng giấn dị, thoáng mát, làm tử chất liệu thực vật ( tơ tầm , bông vải, day gai ) Việc ở cũng rất cẩn thân, người Việt có thói quen chọn hướng làm nhà, chú ý vai trò phong thủy Đất V'

a vung sông nước, cho nên phương tiện di fai can phai ding thuyén Tréng fia nước thì có tính thời vụ cao, vì thế người Việt cÂn phải sống có sự liên kết chặt chẽ với nhau, hình thành tính cộng đẳng và tính tự trị trong tổ chúc xã hội Lối tổ chức này tạo nên tính dân chủ và tính tôn tỉ, nh thân đoàn kết và tính tập thể, Khi tiếp thu những lung tư tưởng nước ngoài , người Việt Nam đã có sự tiếp biến chứ không có tinh trạng xung đột hoặc độc tôn

Nhìn chúng, nên văn hoá Việt Nam dược thai nghén và trưởng thành trong cái nôi văn hố Đơng Nam A Tu tưởng phương Đông đã ăn sâu vào phong tục, tập quán và tâm khẩm của con người Lối sống theo làng xã, họ tộc đã tạo nên thé ty tri lâu đời cho người Việt Nam Con người Việt Nam có nếp sống chuẩn mực tử trong

cách ăn mặc cho đền việc túng xử Thế mà đến dau thé ki XX, su du nhập của văn

Trang 22

-19-hoá phương Tây vào Việt Nam đã làm thay đổi những giá trị cổ truyền của dân tộc

Văn hoá Việt Nam chuyến dẫn sang nên văn hoá hiện đại chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Tây

Trên bình điện văn hoá vật chất, ảnh hưởng đáng kể nhất là trong phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông- các lĩnh vực mà phương Tây vốn mạnh

Về mặt văn hoá tỉnh thần: Trước kia ó Việt Nam tổn tại ba tôn giáo được du nhập tử nước ngoài Dó là Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo Kitô giáo vốn đã xuất

hiện ở Việt Nam từ các thế kỉ trước ( XVI, XVII )„ đến giai đoạn 1900- 1930 đã có

nhiều ảnh hưởng đến đời sống tỉnh thần của người Việt Nam Ngoài ra, còn có những dổi mới trong việc giáo duc, trong lĩnh vục văn tụ - ngôn ngữ, báo chí , văn học nghệ thuật

Về giáo dục : Di đôi với những đổi thay về kinh tế , chính trị , xã hội, giáo

dục ở giai đoạn này cũng xuất hiện nhiều yếu tổ mới Thực hiện chính sách cai trị thuộc địa, Pháp dã tỏ ra rất khôn khéo trong vấn để này Khi đã bình định xong toan cối Việt Nam, chúng chưa bỏ ngay việc học và thi củ bằng chữ Hán mà tiến hành

theo từng bước Đâu tiên là bổ sung những bài thi mới vào những kì thi vốn có tử

trước Cho nên Tủ Xương đã mỉa mai : ,

” Bin hi bon wer thém he nita

A, b, 10, Aer nigen bil chi.”

(Di thi)

Mãi đến năm 1919, nhà Nguyễn còn cho tổ chức kì thi Hội cuối củng Nhưng các ông nghè, ông củ, ông cống thời đó chỉ có danh hiệu mà thôi, chú không được bổ dụng vào các ngạch quan lại như trước nữa Dẫn dẫn , các trường day chữ Nho bị đóng cửa Các giáo chức đều bị bãi bỏ Thay thế vào đó Pháp dã ban bố học chính tổng quy ( 1918 ) Bắt dầu tử lúc dó , chính quyển thực dân kiểm soát tắt cả công

Trang 23

-20-việc về giáo dục Tiếng Pháp dược đạy trong nhà trưởng ngày càng phổ biến rộng

hơn, Tử năm thứ bai, thứ ba học sinh phải học tiếng Pháp

Mục đích của Pháp là hướng tới việc đảo tạo lớp người làm tay sai cho chúng Pháp không hể đặt ra nhiệm vụ phát triển trình độ dân trí Và , những đổi thay về

giáo dục ấy đã dẫn đến kết quả là tí lệ người đi học so với dân số còn rất ít Hầu hết

học sinh là con em của tầng lớp giàu có hoặc con em của người đân thành thị có điều kiện thuận lợi trong việc học tập

Chữ quốc ngữ : Chữ quốc ngữ ra đởi từ thể kÏ XVII, là thành quả tập thể của nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha, Ý, Pháp trong đó công lao lớn nhất thuộc về linh mục

Alexandre de Rhodes Cuối thế kỉ XIX , chữ quốc ngữ đã được người Pháp mang ra

phổ biến nhưng bị sự phản ứng quyết liệt của các nhà nho, cũng như những người yêu nước Việt Nam Nó bị xem là thứ chữ của quân xâm lược Sang đầu thế kỉ XX, những sĩ phu yêu nước trong phong trào Duy Tân nhận thấy những ưu điểm của chữ quốc ngũ dã cổ động sử dụng chữ quốc ngữ Tác giả'” Văn minh tân đọc sách" viết :

" Phàm người trong nước di học nên lấy chữ quốc ngữ làm phương tiện đầu tiên, để

cho trong thời gian vai ba thang dan bà , trẻ con đều biết chữ Đó thực là là bước đầu tiên trong việc mổ mang trí khôn vậy "[ 4376 ] Nhưng đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, khi Hán học mắt địa vị chính thống và trong xã hội đã hình thành những yêu cầu mới, những thành phần công chúng mới thì chữ quốc ngũ mới được

xem là thú chữ của đân tộc Việc đối mới chữ viết đã mang nhiều ý nghĩa lén, nd

không chỉ tạo điền kiện dễ dàng trong việc học, viết, đọc mà còn cưng cấp phương tiện " hiện đại " cho nên văn học mới

Về văn học : Việc phổ biến sử dụng chữ quốc ngữ cũng góp phần thúc đẩy

việc xây dựng và phát triển nền văn xuôi Việt Nam Nền văn học trung đại Việt

Nam chưa chú ý phát triển văn xuôi Ở giai đoạn nửa cuối thé ki XIX dco xuất

Trang 24

Tịnh Của Nhưng đây chỉ là những mỏ mẫm ban đâu, những thí nghiệm lẻ loi chua có tính chất phổ biến Sang đầu thế kỈ XX , văn xuôi Việt Nam mới thể hiện những tiến bộ rõ rệt Bên cạnh đó, do có sự tiếp xúc với văn học phương Tây mà nên văn học Việt Nam giai đoạn này đã xuất hiện thể loại mới : Thể loại tiểu thuyết hiện đại,

vốn là đặc thủ của văn hoá phương Tây.Khỏi đầu là quyển tiểu thuyết in bằng chữ quốc ngữ, xuất hiện ở Nam kì năm 1887 với tựa để " Truyện thầy Lazarô Phiển" của

Nguyễn Trọng Quản Những đến giải đoạn 1900-1930 thì thể loại tiểu thuyết hiện dai mdi phát triển trong phạm vi cả nước Những tên tuổi tiêu biểu là Hê Biểu Chánh, Trần Thiên Trung, Trương Duy Toán, Hoàng Ngọc Phách, Trọng Khiêm, Nguyễn Trọng Thuật Chất văn xuôi, tỉnh cách cá nhân phương Tây còn ảnh hướng, đến cả lĩnh vực sáng tác lâu đổi trong văn học Việt Nam, đó là thơ Thơ Tân Đà, thơ Trần Tuấn Khải trong giai đoạn này đã mang những giai điệu mới

Nghệ thuật sân khẩu thỏi nay cũng xuất hiện các hình thúc mới : Kịch, cải lương Kjeb nói ra đời do có sự tiếp xúc với văn hóa phương Tây Lúc đầu xuất hiện

những vỏ kịch dịch tử tiếng Pháp , dẫn dẫn về sau các nhà viết kịch đã tự sáng tác và

hình thành nên một phong trào sáng tác kịch Thời nảy có nhiểu vỏ kịch đã tạo nên

tiếng vang trong xã hội : Chén thuốc độc ( Vũ Đình Long ) ; Ông Tây An Nam

(Nam Xuốơng ), Hoàng Mộng Điệp ( Vị Huyền Đắc),

Cải lương là một hình thức văn nghệ dân gian ở Nam kì Nó là sự kết hợp giữa loại hình kịch nói với các hình thúc ca hát tài tử của dân gian Day là thể loại mới xuất hiện tử khi có sự giao lứu với văn hoá phương Tây

Dau thé ki XX , công tác dịch thuật, biên khảo, nghiên cứu phê bình văn học

bat đầu phát triển mạnh theo một chiều hướng tiến bộ, đã để lại nhiều công trình

dang trân trọng làm cho văn bọc Việt Nam tiếp xúc rộng rãi với văn học thể giải, giới thiệu với công chúng Việt Nam nhiều thể loại mới, làm phong phú vốn tử ngữ

và trau đổi câu văn Việt Nam

Trang 25

-22-1 # về 3 : D

Ở giai đoạn này đã có diễn ra phim uộc tranh luận về văn học rất sôi nối, tiêu

biểu là cuộc tranh luận về "Truyện Kiểu" của Phạm Quỳnh với Ngô Đức Kế và

Huỳnh Thúc Kháng Nội dung tư tưởng của văn học giai đoạn này ( trử văn bọc nô dịch ) nổi bật ba xu hướng : Xu hướng yêu nước, xu hướng lãng mạn, xu hướng hiện thực Xu hướng văn học yêu nước có sự thăng trầm theo diễn biến của các phong trảo Cách mạng Khi phong trảo cách mạng dân chủ tứ sản lên cao , văn thơ yêu

nước thuộc các tổ chức này là những lời tố cáo tội ác kẻ thủ rất đanh thép Nó là búc

tranh phản ánh thời sự của xã hội dương thời ; là những lời động viên kêu gọi toàn

dân chống giặc cứu nước Đến lúc phong trào cách mạng theo xu hướng tu san bắt

đầu thất bại thì tiếng nói yêu nước lại bộc lộ bằng những bình thức khác nhau : Lối nói bóng gio, lỗi gổi gấm kín đáo, lối dùng hình ảnh tượng trưng hoặc mượn lỗi

nhân vật lịch sử để thổ lộ tâm tỉnh rẤt phổ biến

Xu hướng hiện thực mói được manh nha trong giai đoạn này qua một số tác phẩm của Phạm Duy Tến, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Vũ Đình Long, Các tác giả đã phanh phui những xấu xa của xã hội thực dân nửa phong kiến, phơi bảy

cảnh khổ của nhân dân

Xu hướng lãng mạn được khơi nguồn tử các tác phẩm của Đông Hỏ, Tương Phố, Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách Đấy là những sáng tác đã gợi lên tiếng lòng sâu kín, những nỗi buổn đau và những mơ ước hảo huyễn của lớp người đang bị quan, chán nắn trước cuộc sống Sự xung đột giữa lễ giáo phong kiến cũ và chủ nghĩa cá nhân bắt dẫu xuất hiện

Văn chương hiện thực và lãng mạn giai đoạn này như khúc nhạc dạo đầu chuẩn bị cho buổi hoà tấu sẽ dược diễn ra vào giai đoạn 1930 - 1945 Vào thập niên

thứ ba của thé kf đã xuất hiện các sáng tác của Nguyễn Ai Quốc dược gởi tử nước ngoài về : Con rồng tre, Nhật kí chìm tầu, Bấn án chế độ thực dân Pháp, Đường

Trang 26

Cách mạng Nguyễn Ái Quốc đã khai sinh cho dòng văn học của giai cấp vô san cla nude ta

So với văn học và sân khấu thi các ngành nghệ thuật : hội hoa, điêu khắc , kiến trúc biến đổi chậm hơn Lực lượng chuyên nghiệp về mĩ thuật lúc này chủ yếu vẫn là những nghệ sĩ dân gian Bên cạnh đó cũng có sự xuất hiện những thể loại vay mượn tử phương Tây như tranh sơn dẫu, tranh bột màu với bút pháp tả thực Nói chung về nội dụng , hình thúc tính chất dân tộc và đại chúng vẫn còn dược duy trì mạnh ở lĩnh vực này

Bao chi: Một sự kiện rất quan trọng không chỉ ảnh hưởng trong dời sống xã hội mà còn tác động đến sự phát triển của văn học giải đoạn này là sự ra đời và phát triển của báo chí Báo chí đã xuất hiện ở Nam kì tử cuối thé ki XIX vdi tờ Gia Định báo (1865 ) Nhưng đến dầu thế kÍ XX, báo chí mới phát triển trong phạm vi toàn quốc và có những đóng góp đáng kể cho văn học Báo chí giai doan nay không chỉ là công cụ để thông báo tin túc , tuyên truyền mệnh lệnh mà còn là nơi để công bố những tác phẩm văn chương mới, nơi để nhà văn thủ nghiệm ngòi bút của mình Báo chí cũng là một phương tiện đặc biệt cho công chúng học lập chữ quốc ngữ Những bài viết đăng trên báo cũng là những bài tập đọc cho những người theo học chữ quốc ngữ thời này Năm 1913, Đông Dương tạp chỉ ra đời Năm 1917, Nam Phong tạp chí được thành lập Đây là hai tờ báo đã có những đóng góp cho văn học giai doạn

này Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, một số bdo chí cách mạng , Báo chí tiền bộ

hoặc có xu hướng tiến bộ lẫn lượt xuất hiện như : Hữu Thanh , Tiếng Dân, Đông Pháp thời báo, Phụ nữ tân văn, kể cà các tở báo bí mật của Thanh niên Tân Việt và

báo tiếng Pháp như : Chuông Ran, An Nam 6 Sài Gòn, Người cùng khổ ở Pháp cũng

Trang 27

2.3- Van dé tham mi:

Cũng như mọi dân tộc khác, người Việt Nam ta có ý thức thẩm mĩ riêng của mình Ý thức thẩm mĩ của người Việt Nam cũng vận động và phát triển qua các chặng đường lịch sử từ thời dựng nước đến nay Ý thức ấy nói chung là phát sinh từ

cuộc sống Nó hiôn luôn nằm trong sự biến đổi , gạn lọc để đi lên nhưng nó lại có

chat ban vững để chịu dựng với thử thách của thời gian và không gian Những nhân tố nào đã tạo nên môi trưởng thẩm mĩ để cho con người nảy sinh ý thức thẩm mĩ ? “Đó chính là "thiên nhiên "là "vị trí địa IÍ, vị trí văn hoá", là "cộng đồng làng xã, là vận mệnh đất nước, vận mệnh nhân dân " 163, 197 J 6 giai doan 1900 - 1930, tinh hình chính trị xã hội có nhiều biến động lớn lao như đã trình bày, cho nên môi trưởng thẩm mĩ không còn như trước nữa Lối sống tư sản đã tấn công quyết liệt vào xã hội phong kiến Việt Nam, cùng với nó là sự du nhập ở ạt của nến văn hoá phương Tây Tắt cá đã làm thay đổi hẳn bộ mặt trang nghiêm của xã hội phong kiến vốn tổn

tại vững chắc hơn 10 thế kỈ qua Kẻ thủ mang vào đất nước chúng ta nhiều cái mới

Sự phát triển của đô thị tư sản đã phá dẫn thế tự trị làng xã ngày trước Lối sống sôi động , gấp rút theo cường độ của xã hội hiện đại đánh mất những sinh hoạt gia đình, họ tộc , làng xã, vốn là một phương diện tạo nên các mối quan hệ tốt đẹp của con người được hình thành rất lâu Đứng trước những, đổi thay của con người và xã hội; đối diện với những cái xấu xa, hợm hĩnh đo thực dân Pháp đưa đến, con người

Việt Nam đã phản ng quyết liệt trong buổi đầu Họ tổ ra bực tức, căm giận, không thể chấp nhận nổi, lắm lúc phái hét to lên trong sự bất lực :

Matin ana bet ching của tì ÁP,

5 2 y2 SẼ: ”

Ginong mil trong che uit tac tah

(Trần Tế Xương )

Trang 28

Nhưng dù căm tức, dù bực bội đến đâu họ vẫn phải sống với nó, phải thích nghỉ với nd; dan dan lai bình thưởng hoá trước cái xấu, cái lỗ lăng của phương, Tây, của xã hội tư sản Cuối cùng , chính những người nệ cổ nhất, những nhà nho

bảo thủ nhất cũng phải chạy theo cuộc sống mới, phải học lối sống mới Trạng thái

tâm lí của con người đã thay đổi trước những, biển động trong xã hội, cho nên ý thúc thẩm mĩ của con người tất yếu cũng đổi thay Quan niệm về cái đẹp của cuộc sống, của con người khác trước Và cũng chính vì thế quan niệm về cái đẹp trong nghệ

thuật không giống như xưa nữa Jh nhìn lại trong lĩnh vực sinh hoạt đởi sống

thưởng ngày như ăn , ở , mặc và trong lĩnh vực nghệ thuật, ý thức Ấy có những biểu hiện mới nào?

“Trước hết chúng ta bản đến lĩnh vực sinh hoạt Biểu hiện rõ nhất qua cái mặc Người Việt Nam vốn chuộng sự đoan trang va kin đáo trong cách mặc Áo dai

của người phụ nữ Việt Nam với nét dẹp truyền thống thể hiện sự mỗm mại, uyển chuyển, thướt tha, êm dịu, không khoe khoang mà lộng lẫy nay phải ở vào thế bị

cạnh tranh với chiếc váy đảm, với quần Âu Lễ dĩ nhiên, cái mới vẫn còn ở trong thé bi xem 14 hom hĩnh nên không ít người lúc bây giỏ đã mÏa mai: + vị A aqete te ” Viiy tinh cf hia { Trần Tế Xương )

Bộ để Âu phục , đôi giày Tây cũng làm cho người đàn ông phải đắn do cân phắc với " Áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, ô lục soạn xanh "

“Trong cách ở của người Việt Nam thởi này cũng có những thay đổi Chen lẫn với kết cấu nhả theo kiểu truyền thống là những hình thức trang trí mới được học tập tử phương Tây Cạnh những câu đối , hoành phi, những hương án bàn thở, trong, gián nhà khách lại xuất hiện thêm những bộ xa lông, những tủ chè không chạm tùng

".''.ẽ & Ba, of abe a A ở lý

„ bạc, mai, lộc, bát tiên, tử quý nữa mà chạm cảnh nho , con sóc, Cái đồng hỗ quả lắc

Trang 29

được chiếm một phần ở vách nhà trên Cái đẹp lúc bấy giỏ không chỉ là sự trang

nghiêm cổ kính mà phải có phần lộng lẫy, mới lạ và có chút gì đó xa hoa " Cuộc sống sôi động, chen chúc phức tạp đòi bỏi người ta phải nhanh chóng , gọn ghé, luôn luôn động " [33,17 ] Cái đẹp cũng phải thích ủng với cuộc sống như thế Cuộc sống trong xã hội phong kiến vốn mang tính ổn định , tram lặng Con người trong xã hội thời đó thường hướng nội Cái đẹp cũng được hình thành từ tính cách và dặc diểm đó của con người và xã hội Trước kia, người ta chuộng hàm răng đen rung nic, ngudi tá quý cái môi trầu cắn chỉ và thấy tất cả sự duyên đáng ổ chiếc nón quai thao Nhưng bây giờ, để thích nghỉ với cuộc sống mới, cái đẹp lại được thể hiện với hàm răng trắng như ngà Người ta không còn ca ngợi mái tóc dài mà lại thích rễ tóc lệch Nói chung, quan niệm cái đẹp được quy định lại (heo những đổi thay của cuộc

sống và trạng thái tâm li con người

Trong lĩnh vực nghệ thuật chúng ta cảng thấy rõ điều này hơn Ví dụ như lĩnh vực hội hoa Ngảy trước, con người phát hiện ra nét đẹp từ những bức tranh dần gian sinh động như tranh làng Hỗ qua nét vẽ gợi cảm, gợi ý, tập trung vào để tải cuộc sống và con người lao động Xem tranh đó ta không bao giỏ thay budn, thấy chắn

ngán Về đẹp của nó chính là sự kết hợp giữa tình cảm chân thật với phong thái của dân tộc Giỏ đây, người ta lại hướng đến những búc tranh sơn dầu theo kiểu phương

Tây

Đối với sáng tác văn chương, ngày trước người ta quan niệm cái đẹp tốt lên tử sự bải hồ cân đối của một bài thơ Đường luật, tử sự hoàn chỉnh của phép đối, của cách gieo vẫn Giờ đây, những yếu tố đó đang chịu sự lấn át dần bổi chất phóng

khoáng ,, tự do vila tim thấy được từ văn bọc phương Tây

Theo quan niệm ngày xưa, ý thức thẩm mĩ được biểu hiện qua lĩnh vực đởi

sống vật chất và tỉnh thân của con người, đồng thời cách ứng xủ của người Việt cũng

thể hiện ý thúc thẩm mũ Fạo được sự hài hoà trong cuộẻ sống về đạo lí Š nh vực gia

Trang 30

đình , bọ tộc, cộng đồng làng xã cũng là một góc thẩm mĩ không nhỏ Dến giai dọan này những quan niệm ấy vẫn được duy trì Hơn nữa, vào những năm này, đối với con

người, thiên nhiên van con là một nét thẩm mĩ lớn Sự sống không thế thiếu thiên

nhiên, sự sống dựa vào thiên nhiên, thiên nhiên làm đẹp sự sống Thiên nhiên vẫn còn tạo nên nguồn cẩm hứng sáng tác của văn thí sĩ Nói chung, nó vẫn còn gắn bó với con người như trước,

Nhìn chưng, ý thức thẩm mĩ của người Việt Nam ở giai đoạn 1900 - 1930 có

những thay đổi Sự thay đổi đó do hoàn cảnh chính trị, xã hội chỉ phối Chúng ta

phải thấy một diều : Nó cũng dang đúng trước suf gan lọc, biến đổi Và, chính cái " chất vững bền " đã giúp nó vượt qua mọi thứ thách để giữ lấy những gì thuộc về truyền thống của dân tộc Việt Nam , không bị mắt gốc , lai căng bởi ảnh hưởng tư

tưởng văn hoá nước ngoài,

-882

Trang 31

CHƯƠNG?2: VẤN ĐỀ PHÂN KỲ VĂN HỌC

CÁC KHÁI NIỆM : VĂN HỌC HIỆN ĐẠI, VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA VĂN HỌC

BR B

1- VẤN DE PHÂN KỈ VĂN HỌC - CÁC QUAN NIỆM XƯA VÀ NAY :

Phân kì văn học sử là một vẫn để rất quan trọng Việc phân kì văn học đúng hay sai, hợp lí hay không hợp H sẽ có tác đông đến vấn để tìm hiểu đặc trưng của một giai đoạn văn học

Các nhà nghiên cứu văn học trước Cách mạng tháng Tám như Dương Quảng Hàm trong " Việt Nam văn học sử yếu " ; Hải Lương trong " Lược thảo về lịch sử văn học nước ta ” ; Ngô TẤI Tố trong " Việt Nam văn hoc " déu chia các giai đoạn văn học theo các triểu đại Cách phân chia cụ thể của các tác giá có khác nhau Có

người bám sát từng triểu đại, có người gộp vài triểu đại kế cận và có liên quan với

nhau vào một giai đoạn Nhưng nói chung, việc phân kì văn học sử tủa họ không ảnh hưởng gì lắm đến việc trình bày văn học sử của họ Khuynh hướng chung của , các nhà nghiên củu văn học trước Cách mạng tháng Tám là thống kê , miéu ta ma không thấy được quy luật vận động của văn học Cách phân chia này không, thể hiện được đặc trưng của từng giai đoạn văn học

Sau Cách mạng tháng Tám, các nhà nghiên cúu có chú ý vào vẫn để phân

ánh quy luật vận động của văn học nhưng họ vẫn tiếp tục dựa vào các triểu đại, các

sự kiện lịch sử để phân kì giai doạn văn học Đặc biệt là họ đều lấy mốc thởi gian

năm 1858 hoặc năm 1862 để phân kì văn học truyền thống và hiện đại Đó là quan niệm của ông Phạm Thế Ngũ trong " Việt Nam văn học sử giấn ước tân biên"; của Thanh Lang trong " Bảng lược đồ văn học Việt Nam ”

Trang 32

-20-Các nhà văn học sử theo quan niệm Macxit có quan niệm tương đối thống nhất về phân kì văn học sử Họ đêu chú ý đến hai mặt : Mối quan hệ của văn học

trong sự phát triển chung của xã hội, trong đó chủ vếu là lịch sử đấu tranh giai cấp trong xã hội ; sự phát triển có tính chất độc lập tương đối của văn học Tuy nhiên,

đo chỗ nhận thức về mối tương quan cụ thể cửa hai mặt này trong nền văn học dan tộc có những chỗ khác nhau nên kết quả việc phân kì văn học sử của họ có những chỗ khác nhau Ông Nguyễn Khánh Toàn trong " Dễ cương văn học sử Việt Nam ” chủ trương " phải căn cứ vào các giai đoạn lịch sử dân tộc mà chia những giai đoạn trong văn học sử, bởi vì như đã nói, văn học sử không thể tách rời khối lịch sử dân tộc được" Trên cơ sở đó, ông đã xem văn bọc Việt Nam từ năm 185§ đến 1945 là thời kì thuộc Pháp Ông chia làm hai giai đoạn: 1858 đến !018 ( tử Pháp thuộc xâm lược đến chiến tranh thế giúi thứ nhất) , tử 1918 đến Cách mạng tháng Tám

Nhóm l.ê Qúy Đôn cũng có quan niệm không khác ông Nguyễn Khánh Toản

Nhóm Lê Qúy Đôn cũng xếp văn học từ giữa thế kÍ XIX đến năm 1930 vào một giai

đoạn

Các tác giả của bộ " Sơ tháo lịch sử văn học Việt Nam ” mặc dù có cách nhìn nhận tiến bộ hơn những quan niệm kể trên, đã xem " Van hoc có đặc tính riêng của nó, quy luật riêng của nó cho nên phái coi sự kiện văn học đương nhiên là sự kiện văn học trọng yếu, để làm cái mốc trên các chặng đường phát triển văn học thì mới tránh được những gò ép trái quy luật phát triển tự nhiên của văn học"{48; 30,31 TNhưng họ vẫn lấy mốc lịch sử Pháp xâm lược Việt Nam để phân kì một giai đoạn văn học : ¡858 đến 1930 là một giai đoạn

Gần dây, trên tạp chí Văn học năm 1985, nhà nghiên cúu Nguyễn Lộc đã nhận xét: " Có thể nói, một nhược điểm chung của các nhà văn học sử từ trước dén nay về phân kì văn học sử là ổ chỗ họ chỉ mới chú ý đến những yếu tổ thuộc vẻ hình thúc của văn học, những tác dộng của xã hội dối với văn học, chứ chưa lhực sự chú ý

Trang 33

-30-đến sự vận động và cuy luật vận động của bản thân đổi sống văn bọc"[40,30,31] Giáo sư Nguyễn Lộc cũng, khẳng định năm 1862 hay 1858 không phải là mốc thời gian để phân biệt văn học truyền thống và văn học hiện dai Ông cho rằng - " Thời kỉ

văn học cận đại, theo chúng tôi, bắt đầu tử đầu thế kÍ XX với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc mả Đông Kinh Nghĩa Thục có thể coi là cái mốc đầu tiên và kết

thúc với cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và ba mươi năm đầu của thể kỉ XX là giai doạn " giằng co " 6 đây, cái cũ từng bước rút dẫn vào vũ đài, cái mdi ting bước thắng thế, nhưng cái mới chưa phải do lực lượng mới đại điện, mà do những

lực lượng cỗ có tính chất cấp tiến đại điện, hay những lực lượng mới với tải năng và kinh nghiệm còn hạn chế, chưa tạo ra được những giá trị đích thực để tự khẳng định

"140/30,31 ]

Ông Trần Đình Hượu với bài viết " Vấn để chọn mấy năm mốc trong việc phân kì lịch sử văn học Việt Nam dầu thể kí XX " cũng đã cho rằng văn học trung

đại Việt Nam kết thúc vào cuối thế kÍ XIX Theo ơng, tử năm 1905 đến 1943 là thời

kì cận đại của văn bọc Việt Nam, " một thời kì có tính chất giao thời, tính giao thỏi ở đây là giao thởi từ trung cổ sang hiện dai, ma cũng là giao thời giữa Đông và Tây, giữa văn học truyền thống Đông Á và văn học hiện đại thế giới dẫn đến sự thay đổi

sâu sắc cả quan niệm văn học, cả quan niệm cái dẹp 134/71]

Ông Đỗ Đúc Hiểu trong bài viết: " Suy nghĩ về phong cách lớn và phan ki lịch sử Văn học Việt Nam" cũng cho rằng văn học trung đại kết thúc vào cuối thế kỉ XIX, dau thé ki XX 1a bắt đầu một thời dại mới cho văn hoc"

Nguyễn Huệ Chỉ với bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 3- 1985, đã trình bày rõ : Mặc dù ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX đã xuất hiện một số nhân tố mới trong sáng tác như vấn dé sử dụng chữ quốc ngữ, sự ra đời của truyện " Thầy Lazarô Phién " ở Nam bộ, nhưng phải đến đầu thế ki XX, văn học mới hội tụ dây đủ các yếu tố dé chứng tổ rằng nó đang bước vào một giai đoạn mới Ông đã phân chia tẤt cụ thể : "

Trang 34

ed A

‘Tu khodng.dau thé kL XX_dén 1920 1a giai đoạn giao tranh cuối cùng giữa "mới và

"cũ" Thể loại mới chưa xuất hiện nhiều Thể truyện thơ lác đác vẫn còn xuất hiện, chữ Hán vẫn còn được sử dụng phẩn nào cho sáng tác và phổ biến văn học Tư tưởng dân chủ tư sẵn còn khá lép về trước thế lực phong kiến trong dòng văn học công khai nhưng đã thắng tư tưởng phong kiến một keo căn bản trong dòng văn học cách mạng Khoảng dầu thập niên đến năm {930 Ja giai đoạn khẳng định những thể

loại văn học mới, nhất là truyện ngắn, truyện dài bằng chữ quốc ngũ Về mặt bị

tưởng, trong khi văn học công khai dang cựa quậy chếng lại lỂ piáo phong kiến và cất lên tiếng khóc ảo nao về sự cô đơn, bắt lực của cái " tôi " tư sản và tiểu tư sản, thi văn học cách mạng lại ngắm ngẫm một cuộc bản giao Dòng văn học theo ý thức hệ

tu san dang di din đến chỗ cáo hung nhường chỗ cho dòng văn học vô sản từ đầu

những năm 20 bằng một đốm lỦa sáng - đồng chí Nguyễn Ái Quốc - và được nhẹn lên tại một chân trời xa lạ Có thể khẳng dint ring day JA mdm mống khỏi đầu của

thời kì văn học hiện đại, khoảng những nắm đầu thập niên thú tư đến Cách mạng

tháng Tám là giai đoạn cuối cùng của văn học hiện đại."[1§,76]

Ơng Trần Thanh Dam trong chuyên để " Sự chuyển biến của văn học Việt

Nam sang thời kì biện đại" cũng đã khẳng định đầu thé ki XX văn học Việt Nam

bước vào thời kì hiện đại và " có thể xem 30 năm đầu thể kỈ XX ( 1900- 1930 ) là

giai đoạn đầu tiên của tiến trình hiện đại boá lịch sử đồng thời hiện đại hoá văn chương "[25,29]

Gần đây nhất, trên tạp chí văn học số 5 - I997, có bài viết của ông Nguyễn

Đăng Mạnh với tựa để " Quá trình hiện đại hoá văn học Việt ham d4u thé kf XX ", đã không tán thành với việc dùng khái niệm " cận đại " để gọi giai đoạn văn học Việt Nam tử 1900 đến 1945 và cho rằng quá trình biện đại hoa văn học bắt đầu từ cuối thế kỉ XIX ở Nam bộ và kết thúc 1945 Nhưng ông lại nhất trí với quan niệm

rằng, văn học trung đại Việt Nam kết thúc vào cưới thế kỈ XIX

Trang 35

Nói tôm lại, các quan niệm trên đều cho rằng văn học trung đại kết thúc vào cuếi thế kỈ XIX và văn học hiện đại khỏi dẫu từ dâu thế kỉ XX Mặc dù các ý kiến có những diểm khác nhau nhưng chung quy vẫn xem 30 năm đầu thé kỉ XX là thuộc

bước thứ nhất của chặng đường hiện dại hoá văn chương Việt Nam Cho nên, có thể xem giai đoạn này có tính chất bản lễ giữa truyền thống và hiện dại, Trong bước

chuyển mình này, văn học phải trải qua một cuộc dấu tranh vô củng phúc tạp giữa cải cũ và cái mới tạo nên những giá trị đặc biệt mà chúng ta chỉ tìm thấy ở giai doạn này

Phân kì văn học sử và đặt tên cho mỗi chặng dường phát triển của văn học

quả là một vấn dé nan giải Mỗi cách phân chia vốn có cái lí của nó nhưng vẫn có ít nhiéu diéu bất ổn Người viết không đưa ra ý kiến riêng về cách phân kị văn học, bởi

như nhà nghiên cúu Trần Thanh Đạm có nói đây là " Một vấn để nhạy cảm có thể gây nhiều cuộc tranh luận " { 25; 20 ] Người viết chỉ đừng lại ổ mức độ chọn một cách phân ki ma hiện nay được sự thống nhất của nhiều nhà nghiên cứu văn học sử, để làm tiễn dé giải quyết vấn dé đặt ra: Tìm biếu đặc trưng văn học của một giai đoạn chuyển tiếp tử thởi kì văn học truyển thống sang thời kì văn học hiện đại Tử nhiều quan niệm phân kì và cách đặt tên khác nhau, người viết đi đến chọn cách phân chia lịch sử văn học viết Việt Nam gồm bai thời kì lớn : Thời kì thú nhất bắt đâu từ thế kỉ thú X đến hết thế ki XIX, đấy là thỏi kì văn học truyền thống (còn gọi là thời kì văn học trung đại , hay thời kì văn học Hán Nôm ) : thời kì thứ hai bắt đầu tu dau thé ki XX đến nay, đây là thời kì văn học hiện đại Trong thời kì nay , tt dau

thé kd XX dén nam 1945 da dién ra qua trinh hiện đại hoá văn học Việt Nam mà giai

đoạn tử năm 1900 - 1930 Ja giai đoạn thực biện bước một và bước hai của quá trình hiện đại hoá ( Bước một : tử cuối thế kỈ XIX dến 1920 ; bước hai : là mười năm tiếp

theo )

Trang 36

-33-2- CÁC KHÁI NIỆM : VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI

HOÁ CỦA VĂN HỌC :

2.1- Khái niệm về văn học hiện đại :

" Hiện đại " là một thuật ngữ đa nghĩa, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực trì thức khác nhau Đây cũng là một thuật ngữ có tính chất quy ước và được dùng làm công cụ nghiên cứu Chính vì thế mà khi dùng cần phải có ý thức đầy đú về nội hàm của nó Liàm nghĩa của khái niệm " hiện đại " có thể kbác nhau do quan niệm khác nhau của những người sử dụng khái niệm dó Thuật ngữ " hiện đại " từng được dùng trong phân kì lịch sử xã hội Nó nằm trong hệ thống thuật ngữ : cổ đại, trung đại , cận đại, hiện đại , đương đại Trong sử học , khi phân chia và đặt tên các giai đoạn lịch sử thưởng bị chỉ phối bởi các quan niệm kbác nhau về thởi gian theo các trưởng phải sử học khác nhau Nói chung, các khái niệm trên chi có tính tương đối , không dé c6 sự thơng nhất hồn tồn Vấn dé phan chia và gọi tên các thời ki lịch sử Việt Nam hãy còn là một vấn để bỏ ngó

Irong việc nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam, hệ thống thuật ngữ này cũng đã được sử dụng ở nhiều mức độ khác nhau Có một thời gian, các sách văn hoc st da dùng thuật ngữ : văn học lịch triểu, văn học cổ điển để gọi tên văn học tử thế kí XI đến năm 1858 hoặc 1862, nay được thay bằng thuật ngũ văn học trung dại ( và không cbỉ dừng lại ở năm 1858 hoặc 1862 mà kéo dài đến hết thế kỉ XIX ) Thuật ngữ văn học cận dại cũng được dùng để chỉ văn học tử năm 1858 đến năm

1930 ( Sách lịch sử văn học Việt Nam tập 4B , do Trường Dại học Sư phạm Hà Nội biên soạn ) Khi có sự thay đổi cách phân kì văn học thôi kì văn học truyền thống kết thúc vào cuối thế kÍ XIX, thì thuật ngữ cận đại lai được dùng để chỉ văn học giai đoạn tỉ năm 1900 đến năm 1945 ( Cách gọi của ông Nguyễn Lộc trong bai viết " Vấn để phân kì trong lịch sử văn học dân tộc và quy luật vận động, của văn học đân tộc " - Tạp chí Văn học số 3- 1985 ) Riêng thuật ngũ hiện đại đã dược Dương

Trang 37

-34-Quảng Hàm dùng để chỉ văn học của thể kỉ XX ( Trong " Biểu liệt kê các tác giả và tác phẩm theo thứ tự thời gian " [ 46, 474 ]) Vũ Ngọc Phan cũng dùng "Nhà văn

hiện dại " để

ặt tên cho công trình nghiên cứu của mình Trong tác phẩm nảy, ông nói về văn học quốc ngữ tử thỏi Trương Vĩnh Kí, cuối thé ki XEX đến lớp nhà nho 30-45 Về sau ( sau 1954 ) thuật ngữ hiện đại lại được dùng để chí văn học tử năm 1930 về sau ( Các giáo trình dai bọc và Sách giáo khoa phổ thông cấp III ổ miễn Đắc ) Đến lúc có sự thay đổi vấn dễ phân kì, giai đoạn 30 - 45 dược gộp chưng với giai đoạn trước đó, thì thuật ngữ hiện đại lại được sử dụng khi nói đến văn học từ sau! Cách mạng tháng Tám đến nay Gần đây , bộ sách giáo khoa phổ thông trung học do Nguyễn Dink Chu chủ biên đã trình bày cụ thể cách phân kì mới, như trên đã nói Sách đã sử dụng các thuật ngữ : 'kiữN§ đại để chỉ văn học từ thế kỉ thú X đến hết thế kÍ XIX ; hiện đại để pọi văn học từ dầu thế kÌ XX Qua các chỉ tiết đã trình bày,

chúng ta thấy rõ thuật ngũ "hiện đại” không chỉ đã dược dùng với tính chất quy ước,

công cụ mà nó còn nhằm phản ánh, thể hiện đặc trưng thởi dại của văn học, nhằm khu biệt văn học thời dại này so với văn học thời dại khác "[ 59, 27 ]

Tiến sĩ Nieulin , nhà nghiên cúu văn học Việt Nam người Nga, đã dùng khái niệm văn học trung đại, cận đại , hiện đại khi nói về văn học nước ta Trung đại , cận đại , hiện dại là những thuật ngữ sử học quốc tế Khi ta đùng nó để gắn vào văn học là đã trút bỏ hết những thành kiến về lịch sử của những thời kì tối tăm thê thắm đối với con người, Điều quan trong hơn là nên văn hơá của mỗi thởi kì Những phạm tri văn hoá Ấy đã chỉ phối cẩm thức của con người thời đại và ảnh hưởng lớn đến với văn học nghệ thuật Văn học hiện dại nằm trong văn hoá hiện đại Cách gọi tên văn học hiện dại trước tiên xuất phát tử bản thân văn học, sau đó là lịch sử, chính trị , xã hội ngụ trong khá! niệm hiện dại

Chính vì thế chúng ta có thể hiểu khái piệm văn học hiện dại Việt Nam theo cách viết của ông Nguyễn Dăng Mạnh : " Khái niệm hiện dại ở dây tôi biếu theo

Trang 38

-nghĩa phân biệt với khái nệm văn học trung đại Văn học hiện đại hoá có -nghĩa là thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại để xác lập một hệ thống thi pháp mới, thi pháp văn học hiện đại." [ 44;17 ]Khái niệm đó cũng được ông Trần Thanh Dạm nêu lên cự thể : " Văn chương biện đại trong quan niệm của chúng tôi đồng nhất với văn chương của thế kÏ XX, đó là về thời gian, còn về tính chất thì văn

chương hiện đại đã phát triển tử đâu đến cuối thế kí để dần dần hình thành những

đặc sắc riêng biệt của mình để mang điện mạo đặc trưng của thời kì hiện đại, phan ánh và biểu hiện cuộc sống và con người, trí tuệ và tâm hổn Việt Nam trong thé ki XX trong bối cảnh chung của thế giới hiện đại " [ 25 „ 21 ] Ông còn phân biệt hai khái niệm dương đại và hiện đại :" Khái niệm hiện đại bao gồm khải niệm đương đại, văn chương đương đại là văn chương hiện đại dang điễn ra thưởng trong phạm vi trên dưới một thập kÍ trước mắt, Ví như đối với chúng ta thì văn chương của mẫy thập kỉ cuối thế kỉ XX có thể xem là văn chương đương đại, giai đoạn chót của văn chương hiện đại Văn chương đương đại tức là văn chương hiện thời" 25,21]

Khái niệm văn bọc hiện đại được dùng ở đây với ý nghĩa độc lập với tính chất

cổ của văn học phong kiến từ thế kỉ thủ X đến hết thế kỈ XIX Văn học của thời kì

này có một hệ thống thỉ pháp riêng Đó là văn học của một cộng đồng rẤt nhỏ hẹp bao gồm những tri thức Hán học và các bậc ” tao nhân mặc khách " Thởi này, ý

thúc cá nhân chưa phát triển cho nên trong văn học tổn tại một hệ thống ước lệ dày

đặc Đó là những giáo ước về cách hiểu nghệ thuật giữa những thành viên của công

đồng văn học thời ấy Văn chương thởi nào cũng có tiớc lệ Nhưng văn chương thời

trung đại có cả một hệ thống ước lệ dày đặc, phúc tạp và chặt chế trổ thành một đặc trưng Ưdc lệ của văn học trung đại có những tính chất khác với ude lệ của văn học hiện đại Nó có tính phi ngã, hết sức uyên bác và lại có xu hướng sùng cổ Văn

chương trung đại không chủ ý vào yếu tố tả thục mà thiên về biểu hiện Đởi sống

Trang 39

-hiện thực đi vào văn chương đêu được " văn chương hoá " bằng phương thúc cách điệu hoá cao độ

Xuất phát tử quan niệm " thiên nhân nhất thể ", con người trung đại không xem thiên nhiên là khách thể mà là chủ thể, cũng có những tình cảm, tính cách như

con người Cho nên „ kbi miêu tả thiên nhiên , các tác giả không miêu tá hình xác

thiên nhiên mà di vào khiá cạnh truyền dạt cho được linh hồn của thiên nhiên Do đó, thiên nhiên trở thành những biểu tượng lượng trưng của những hình ảnh đây ngụ ý Thiên nhiên ở đây cũng có tính phi thời gian Con người cũng đúng ngoài thời gian Ở Đời trung đại có quan niệm " Văn , sử, triết bất phân '" Người ta trọng văn chương đạo lí Làm văn , làm thơ cốt để nói chí, chỗ dạo Văn chương nói về tình cảm cả nhân, những quan hệ đời thường chỉ được coi Ja thú văn tiêu khiển lúc trà dư

tứu hậu Xã hội phong kiến là xã hội đẳng cấp Giữa các đẳng cấp có sự phân biệt

sang hén rõ rảng Trong văn học cũng thế Văn kinh, sử, dạo lí được coi trọng hơn văn nghệ thuật Trong văn nghệ thuật thi văn chữ Hản được xem là có giá trị hơn chữ Nôm Thơ dược trong hơn văn xuôi Văn trào phúng bị xem thưởng Tiểu thuyết bị khính rẻ, thậm chí không được xếp vào hệ thống văn chân chính Dây không chỉ là đặc điểm của phương Đông mà kể cả phương 1ây thời Trung đại

Đó là những đặc trưng thị pháp của văn học cổ Nên văn học hiện đại là nên văn học vượt ra khỏi hệ thống thi pháp đó Nhưng nêu lên được khái niệm thi pháp của văn học biện đại thì không đơn giản Bởi vì, văn học hiện đại không mang tính inh của ý thức cá nhân nên văn học

thuần nhất như văn học trung đại Do có sự thức

hiện đại đã phân hoá thành nhiều trào lưu, trưởng phái, phong cách nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật khác nhau Cho nên khó mà xác định được một ý niệm tổng quát nhất, chung nhất về thi pháp văn học hiện đại

2.2- Vấn đề hiện đại hoá của văn học ?

Trang 40

-37-TIệ thống thi pháp văn học trung đại đã chỉ phối sâu sắc và mạnh mẽ nên văn học Việt Nam trong suốt 10 thé kĨ phong kiến tổng chững như không bao gid thay

đổi được Vào thế kí XIX, có lúc nó đã bị de dọa nghiêm trọng bi những tài

day cá tính ngang tàng như : Hể Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Trần TẾ Xương Nhưng vi cơ số xã hội , tư tưởng thởi này chưa tạo đủ điều kiện để cho ý thúc cá nhân có thể vùng vẫy khói phạm trủ mĩ học cổ, văn chương cổ Có thể nói rằng ý thức thẩm mĩ được xém như bức tưởng kiên cố bảo vệ vững chắc hệ thống thi pháp văn học thời đó

Bước sang thế kỉ XX, đúng trước những biến động sâu xa của xã hội, ý thúc cá nhân có đủ điền kiện để trỗi dậy, Văn học đứng trước nhu cầu phải đổi mới Công chúng cần những món ăn tỉnh thần khác trước nên nảy sinh những quan niệm mới về cái đẹp và nghệ thuật Đối với họ thì những quy phạm chặt chế của văn học cũ trở thành những sợi day trdi buộc vô lí, trái tự nhiên Ifo không chịu nổi hệ thống thi pháp có tính chất phi ngã , uyên bác và sùng cổ của người viết văn, lam thơ thổi phong kiến Yêu cầu cách tân văn học theo hướng hiện đại hoá trổ nên cấp bách và tất yếu của thời dại Nhưng " vì tính chất hiện đại của nó không được hình thành

trong một ngày, một tháng, một năm cho nên mới đặt vấn để ; hiện đại hoá và tiến trình hiện đại hod " ( Trần Thanh Đạm } Ông Nguyễn Đăng Mạnh cũng xác dịnh " Quá trình hiện đại hod văn học Việt Nam cố nhiên không phải diễn ra một sớm một chiéu "[44,21]

Ngày đăng: 28/11/2021, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN