Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Văn xuôi nghệ thuật của Trần Tiêu giai đoạn 1930 - 1945

71 48 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Văn xuôi nghệ thuật của Trần Tiêu giai đoạn 1930 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Văn xuôi nghệ thuật của Trần Tiêu giai đoạn 1930 - 1945 tìm hiểu giá trị, nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Trần Tiêu để thấy rõ sự đóng góp của ông với nền văn xuôi nghệ thuật nước nhà. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Văn học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN TIÊU GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : – 04 - 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THANH DU Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lòch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có nhiều tượng phức tạp biến cố lòch sử quan trọng Về góc độ xã hội, nhận thấy, quân đội Pháp, Nhật, Tưởng Giới Thạch thay vào Việt Nam Đời sống người dân chòu nhiều cực Đảng Cộng Sản Đông Dương đời ngày – – 1930 luồng gió lãnh đạo nhân dân đứng lên tự giải phóng Hơn giai đoạn phát triển khoa học kỹ thuật : nhà in, nhà xuất bản, nhà phát hành, quan báo chí đời, tạo điều kiện cho ấn phẩm văn hoá đến với công chún g, trình độ dân trí nâng cao Về góc độ văn hoá, giai đoạn phải nói tới giao lưu văn hoá với nước châu Âu tạo nên lớp văn nghệ só Những đặc điểm tác động trực tiếp tới trình sáng tác văn học giai đoạn Mười lăm năm phát triển, đóng góp lớn cho tiến trình đại hoá văn học nước nhà “nó phát triển hết tốc lực khiến cho vòng mười lăm năm văn học tiến bước dài với nhòp độ bình thường phải hàng kỷ Thành tựu gặt hái mười lăm năm thật bề bộn, với giá trò đặc sắc, khu vực, thể loại” [25, tr.7] Các văn nghệ só để lại nhiều tác phẩm có giá trò lớn : Chí Phèo, Sống mòn ( Nam Cao); Tắt đèn, Việc làng (Ngô Tất Tố); Bước đường (Nguyễn Công Hoan); Giông tố, Số đỏ, Cơm thầy cơm cô (Vũ Trọng Phụng); Quê mẹ (Thanh Tònh); Hai đứa trẻ, Sợi tóc, Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) … Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Hoành Khung, viết lời giới thiệu cho tập sách Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, ông nhấn mạnh “nói riêng thể loại văn xuôi nghệ thuật thời kỳ phát triển có tính chất bùng nổ, để vừa tiếp tục mởû đường, mau chóng thành đạt tới độ trưởng thành vững chắc, đuổi kòp giới đại, với không tác phẩm tầm vóc văn thuộc loại kiệt tác” [25, tr.7] Có thể nói, văn học nước nhà giai đoạn bắt nhòp với phát triển văn học nước tiến giới Trong số nhà văn có cống hiến cho văn học giai đoạn này, không nhắc tới Trần Tiêu Ông sinh năm 1900, quê xã Cổ Am, huyện Vónh Bảo, tỉnh Kiến An, Hải Phòng Sinh gia đình quan lại, bố tuần phủ Trần Mỹ, anh nhà văn Khái Hưng (Trần Khánh Giư) Sau tốt nghiệp Cao đẳng tiểu học, Trần Tiêu dạy học tư viết văn, ông viết truyện ngắn, tiểu thuyết đăng báo Tự lực văn đoàn, trước in thành sách Trần Tiêu chuyên viết nông thôn ; chủ yếu nhằm khảo sát phong tục nông thôn, song phần phản ánh sống vất vả lầm than người nông dân đương thời Sau Cách mạng tháng Tám Trần Tiêu hưởng ứng phong trào Cách mạng làm Uỷ viên hội đồng nhân dân xã Cổ Am tham gia kháng chiến, có sáng tác ca ngợi người phụ nữ nông thôn làm công tác cách mạng chưa thật thành công Do hoàn cảnh đau ốm ông trở Hải Phòng bò Pháp tạm chiếm qua đời năm 1954 Sự ngiệp sáng tác Trần Tiêu bao gồm tiểu thuyết : Con trâu ( đăng báo Ngày số 140, ngày 10 tháng 12 năm 1938, xuất 1940), Chồng (xuất 1941), Dưới ánh trăng viết chung với Khái Hưng (đăng báo1936), tập ngắn Truyện quê (xuất 1942), Sau luỹ tre (xuất 1942) “Nội dung thực, ý nghóa xã hội tiểu thuyết Con trâu (cũng tác phẩm khác Trần Tiêu) bò hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu Ông chưa đề cập mối mâu thuẫn đối kháng nông thôn, chưa phản ánh sống bò áp bóc lột tàn tệ người nông dân Ông nghiêng nhiều mặt phong tục, thể phương diện sinh hoạt, hội hè, đình đám, khao vọng cách sinh động ngôn ngữ giản dò, sáng Tuy chừng mực đònh tác phẩm ông nêu lên hình ảnh người nông dân hiền lương, chất phác tình trạng vất vả lam lũ người lao động chân lấm tay bùn” [21, tr 437] Sau Cách mạng sớm ông viết ba truyện vừa : Cô gái (xuất 1948), Kí ức vện Kẻ bại trận [(bò thảo, dẫn theo nhà nghiên cứu Lê Thò Đức Hạnh) 30, tr 235] Nhìn chung, tác phẩm tiếng vang đáng kể người ta coi Trần Tiêu nhà văn thuộc giai đoạn trước Cách mạng Dầu vậy, Trần Tiêu có đóng góp vừa phong phú vừa sắc sảo cho việc sâu miêu tả nhiều mặt, nhiều khía cạnh góc gách tinh tế sống người nông dân trước 1945 Số lượng tác phẩm ông không nhiều đa dạng thể loại – đóng góp đáng trân trọng cho nghiệp văn học nước nhà, đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn Trần Tiêu có cách xây dựng cốt truyện thật giản dò, chặt chẽ, sáng sủa, tình tiết nhẹ nhàng, lời văn hàm súc, nội dung tư tưởng chứa đựng nhiều vấn đề sống người sau luỹ tre xanh Tác giả gợi lên nét đẹp làng cảnh, người Việt Nam, mang vào văn chương buồn vui sống nơi thôn ổ, đặc biệt, thân phận người trước khúc quanh đời Truyện ngắn tiểu thuyết Trần Tiêu tỏ rõ nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, đặc sắc đóng góp cho tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại Với đề tài “Văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu giai đoạn 1930 - 1945”, người viết luận văn mong muốn góp phần soi sáng số phương diện nội dung tư tưởng số đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn, từ xác đònh đắn đường xâm nhập, phân tích tác phẩm ông nhà trường Giới hạn vấn đề Trần Tiêu nhà giáo, nhà văn Là nhà giáo, ông tham gia soạn số sách giáo khoa ; Tập đọc quốc văn lớp lớp Là nhà văn, nghiệp văn chương ông không đồ sộ nhà văn thời hay nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn, đa dạng thể loại có đóng góp thiết thực cho văn học nước nhà Sự nghiệp sáng tác Trần Tiêu trước 1945 bao gồm hai tiểu thuyết, hai tập truyện ngắn tác phẩm viết chung với người anh Khái Hưng Sau 1945, ông có ba truyện vừa Cô gái (xuất 1948), Kí ức vện Kẻ bại trận (mất thảo) trình bày Trong tình hình đó, nhìn toàn cục cần thiết người nghiên cứu Tuy vậy, điều kiện thời gian trình độ chưa cho phép, nên đây, người viết sâu vào nghiên cứu văn nghiệp Trần Tiêu thuộc tác phẩm từ năm 1930 – 1945 Cụ thể, khảo sát số phương diện sau : Bức tranh làng quê Bắc văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu, Người nông dân Bắc văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu trước Cách mạng, Một số đặc sắc nghệ thuật sáng tác Trần Tiêu Đóng góp luận văn 3.1 Với mục tiêu nghiên cứu trên, tìm hiểu giá trò nội dung nghệ thuật sáng tác ông, để thấy rõ đóng góp tác giả với văn xuôi nghệ thuật nước nhà 3.2 Nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu, không đánh giá tài nỗ lực mà mong muốn giúp cho việc giảng dạy Trần Tiêu nhà trường có hiệu 3.3 Các công trình nghiên cứu Trần Tiêu từ trước đến có nhận đònh, đánh giá thoả đáng chưa sâu đánh giá toàn diện đóng góp hạn chế nhà văn Luận văn bước đầu cố gắng bù đắp phần chỗ khiếm khuyết Lòch sử vấn đề Văn nghiệp Trần Tiêu so với nhà văn thời, số lượng tác phẩm khiêm tốn Từ tác phẩm đăng báo Ngày tác phẩm cuối cùng, tất gồm hai tiểu thuyết, hai tập truyện ngắn, truyện ngắn viết chung với anh trai Khái Hưng Vũ Ngọc Phan người nghiên cứu văn nghiệp Trần Tiêu sớm Trong Nhà văn đại, ông nhận xét “người dân quê ngòi bút Trần Tiêu người dân quê nghèo khổ mê tín” [65, tr 790] Dưới nhìn Vũ Ngọc Phan người dân quê tác phẩm Trần Tiêu bò xiềng xích hủ tục Do vậy, tác giả xếp Trần Tiêu vào loại nhà văn phong tục có lý Ông nhận xét “họ nghèo hủ tục họ khổ hủ tục này” [65, tr 790] Chúng ta không phủ nhận ý kiến đánh giá Trần Tiêu ông Nhưng thực tế, Vũ Ngọc Phan nhìn thấy nghèo đói, túng quẫn hủ tục mang lại mà chưa nguyên nhân Trần Tiêu mô tả họ nghèo khổ nhiều lý khác : hạn hán, mùa, áp bóc lột đòa chủ quan lại Tuy nhiên, lời nhận đònh đáng trân trọng, sở cho người đến sau nghiên cứu văn nghiệp Trần Tiêu Cùng thời gian này, nhà văn Khái Hưng nói chuyện với Trần Bảng (nay Nghệ só nhân dân chèo) trai Trần Tiêu, ông đánh giá truyện Trần Tiêu sau “về cách kết cấu truyện bác không đâu” [30, tr 250, dẫn lại] Theo nghó, lời đánh giá để khích lệ tinh thần sáng tác người em lý Bởi kết cấu truyện Trần Tiêu chặt chẽ, gọn gàng, sáng sủa, có phần độc đáo Cách đặt vấn đề tác phẩm, ông thường làm người đọc bất ngờ từ câu chữ Truyện ngắn Năm hạn, (in tập Trên quê), người đọc nghó : “nhà xã Nhưng có qua đời”, thực tế trâu chết Đáng tiếc, Khái Hưng nhận xét kết cấu nội dung, tư tưởng, phong cách nghệ thuật, … chưa nói tới Năm 1958, nhóm Lê Quý Đôn cho đời cuốn, Lược thảo lòch sử văn học Việt Nam, có nhận xét “đối với số phận thảm thương họ (người nông dân) phải chòu, ông thường tìm nguyên nhân đầu óc hủ bại, dốt nát họ, đặc biệt tính hiếu danh mê muội ” [19, tr.39] Nhóm tác giả phát nỗi khổ người dân quê tệ hiếu danh Một thời gian sau, Sơ thảo lòch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Viện văn học soạn (1964), có đoạn ngắn dành cho Trần Tiêu “Dường Trần Tiêu muốn chứng minh hủ tục nông thôn chủ yếu đầu óc mê tín dốt nát dân quê mà có Mâu thuẫn giai cấp mờ nhạt Trong số tác phẩm khác Trần Tiêu lại miệt thò nông dân truyện Dưới ánh trăng (viết Khái Hưng)” [33, tr.161] Trong số tác phẩm (Hữu sinh vô dưỡng, Một diệu kế, Ai phải), Trần Tiêu viết người nông dân đưa điểm yếu họ không chủ ý miệt thò mà để cảnh tỉnh nhận thức người Do vậy, truyện Dưới ánh trăng có mô tả người nông dân chưa thực thoả đáng lời cảnh tỉnh mà Ba năm sau miền Nam, Nhà xuất Thiều Quang tái tiểu thuyết Con trâu (1967), viết lời giới thiệu có đánh giá tỏ rõ quan niệm họ tác phẩm Trần Tiêu “ hầu hết nội dung tác phẩm ông ghi lại cách thực nếp sinh hoạt phong tục, tập quán người dân quê Việt Nam Họ lớp người cần cù, làm lũ quanh năm suốt tháng chân lấm tay bùn, họ sống niềm hy vọng ngày mai Ngày mai sống họ, em họ tươi sáng lên” Lời giới thiệu gồm hai trang đầu sách, dành vò trí xứng đáng cho văn nghiêïp Trần Tiêu Người viết lời giới thiệu nhận mạch ngầm dòng chữ, hình tượng nghệ thuật tác phẩm Cái quý họ nhận vận động phát triển hình tượng nhân vật từ bóng tối ánh sáng Trong quằn quại, bộn bề sống hôm nay, người nông dân không tuyệt vọng, họ hy vọng đặt niềm tin vào tương lai “ngày mai cuôïc sống họ em họ tươi sáng lên” Nét đẹp người dân Việt Nam sống lạc quan yêu đời Do vậy, thực hôm khổ đau họ nghó qua, ngày mai vui hơn, bớt buồn lo “hết mưa nắng hửng lên thôi” Đây vận động tư tưởng, giới quan nhà văn giai đoạn Phải ý thức thực đời sống người nông dân nhen lên tâm hồn Trần Tiêu từ ngày trước cách mạng Vì có giới quan tiến mà sau ông hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, làm uỷ viên hội đồng nhân dân xã Cổ Am Theo chúng tôi, lời đánh giá khách quan nội dung tư tưởng tác phẩm Trần Tiêu Trong Mấy vấn đề Văn học thực phê phán Việt Nam (1968), Nguyễn Đức Đàn có nhận xét “Con trâu Trần Tiêu đời khoảng thời gian điều có ý nghóa Phải nhận Con trâu, Trần Tiêu thấy sống quằn quại người nông dân nghèo ách tô tức bọn đòa chủ trăm thứ tục lệ hủ lậu” [9, tr 33 – 34] Nguyễn Đức Đàn người đánh giá trân trọng đắn văn nghiệp Trần Tiêu Ông nhận điều Trần Tiêu muốn nói tác phẩm, “cuộc sống quằn quại người nông dân nghèo” Nguyên nhân đẫn tới nghèo mê tín, hủ lậu mà “ tô tức … trăm thứ tục lệ hủ lậu” khác Nhưng đáng tiếc, lời đánh giá tác phẩm Con trâu Hơn nữa, sách dày trăm trang bàn mảng văn học thực lại giành vài dòng để nói Trần Tiêu, thật chưa xứng đáng ! Trong Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Trung học chuyên nghòêp, 1978, Phan Cự Đệ có nhận xét “Những yếu tố thực có chiều hướng tăng lên số tác phẩm Tự lực văn đoàn thời kỳ Mặt trận dân chủ Thạch Lam, Trần Tiêu tượng tiêu biểu cho phân hoá văn xuôi lãng mạn thời kỳ Truyện ngắn tiểu thuyết họ đánh dấu giao lưu văn học lãng mạn văn học thực phê phán […] Sau cho đăng báo tác phẩm thực chủ nghóa Con trâu, Sau luỹ tre, Những ngày thơ ấu …” [23, tr 551] Sáu năm sau, năm 1984 – Từ điển văn học đời, Trần Hữu Tá viết Trần Tiêu, có nhận xét, đánh giá tổng lược đầy đủ sâu sắc văn chương Trần Tiêu “ Nội dung thực, ý nghóa xã hội tiểu thuyết Con trâu tác phẩm khác Trần Tiêu) bò hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu Ông chưa đề cập mối mâu thuẫn đối kháng nông thôn, chưa phản ánh sống bò áp bức, bóc lột tàn tệ người nông dân […] Tuy chừng mực đònh, tác phẩm ông nêu lên hình ảnh người nông dân hiền lương, chất phác tình trạng vất vả lam lũ người lao động chân lấm tay bùn” [21, tr 437] Trần Tiêu nằm nhóm Tự lực văn đoàn ông lại có cách tiếp cận cuôïc sống khác với Tự lực văn đoàn Ông có đường riêng gần gũi với Văn học thực phê phán : Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Nếu nhà văn khai thác trực diện áp bức, bóc lột, đẩy người nông dân đến “bước đường cùng” bọn đòa chủ, cường hào Trần Tiêu nghiêng nỗi khổ đời sống tinh thần, tình cảm, ước mơ thực được, đau khổ nếp sống cổ hủ, lạc hậu… người dân cày Tất nhiên vật chất tinh thần gắn bó mật thiết với nhiều hệ Cho nên, nhà văn nói mặt đồng thời làm rõ mặt Điều thể rõ nhiều tác phẩm Năm 1985, Nguyễn Đăng Mạnh viết lời giới thiệu cho Tổng tập văn học Việt Nam (tập 30 A), ông có nhắc tới Trần Tiêu nhóm Tự lực văn đoàn cách trân trọng Ông nói cách vắn tắt lại bao hàm ý nghóa lớn “Thạch Lam… Trần Tiêu… với trang tả cảnh, tả tình phát triển tâm lý, cảm giác cách tinh tế lập trường chủ nghóa thực tính nhân dân, nhà văn trẻ tận dụng kinh nghiệm nói bút lãng mạn để bồi bổ cho khả tái sống cách phong phú tinh vi hơn” [74, tr.16] Ông đánh giá cao tài đóng góp nhóm Tự lực văn đoàn có Trần Tiêu Đặc biệt, ông đề cao cách miêu tả tâm lý, tả tình, tả cảnh Trần Tiêu tái sống thực Viết lời giớùi thiệu cho Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 (xuất năm 1989), Nguyễn Hoành Khung có nhận đònh tinh tế văn nghiệp Trần Tiêu “ truyện Trần Tiêu có người sống nông thôn thể chân thực” Nhà nghiên cứu phát riêng bút pháp ông : không theo khuynh hướng lãng mạn mà theo khuynh hướng thực, mô tả chân thực sống người nông dân Có thể nói, tác phẩm Trần Tiêu giao thoa văn học lãng mạn văn học thực phê phán Ông nhận xét đóng góp “ Trần Tiêu trang viết có gía trò phát miêu tả nét tâm lý người nông dân miêu tả cảnh vật nông thôn với màu sắc, hương vò dân dã quen thuộc” [25, tr 43] Nguyễn Hoành Khung vừa có ý xếp Trần Tiêu vào dòng Văn học thực vừa đề cao phát nét đẹp người dân quê - hiểu sâu sắc tinh tế đời sống người dân - không nắm bắt cảnh quê mà biết phong tục, tập quán cách chi tiết sắc nét Nguyễn Trác Đái Xuân Ninh – Về Tự lực văn đoàn (xuất năm 1989), có so sánh Trần Tiêu với Ngô Tất Tố đưa đánh giá “chủ đề không sâu sắc, sức tố cáo không mãnh liệt, dội Tắt đèn (Ngô Tất Tố) ngòi bút tả thực xác, tỷ mỷ Trần Tiêu giúp hiểu thêm người nông dân nông thôn” [90, tr.77] Vấn đề tố cáo trực diện, phanh phui nỗi khổ người dân, “thói ăn bẩn, ăn tham” bọn quan lại Trần Tiêu chưa có Văn Trần Tiêu phanh phui vấn đề cách trực tiếp mà chủ yếu đường gián tiếp Mỗi nhà văn có cách đặt vấn đề giải vấn đề riêng Trần Tiêu so với Ngô Tất Tố góc độ phê phán trực diện không phía sau hình tượng, nỗi khổ người nông dân câu hỏi lớn mà Trần Tiêu muốn nói người Tất đau khổ đói kém, tang thương đâu phải chế độ, quan lại, thực dân ? Nguyễn Trác Đái Xuân Ninh đề cao đóng góp Trần Tiêu “vào phát triển văn học Việt Nam đại” [90, tr 79] Sau nhân lần tái tiểu thuyết Chồng (1998), Hoàng Như Mai có nhận xét đáng quý văn nghiệp Trần Tiêu “qua câu chuyện chò xã Bổng, nhà văn Trần Tiêu đưa độc giả đến chứng kiến nét sinh hoạt thường ngày lễ hôïi nông thôn, sinh đẻ, cưới xin, ma chay, khao vọng, đàn quy, giỗ tết… Sự hiểu biết thấu đáo bút pháp tinh tế nhà vă n cống hiến nhiều chương Folklore đặc sắc, thú vò cho người đọc ngày không thấy cảnh ấy” Hoàng Như Mai nhận thấy nhà văn người “hiểu biết thấu đáo” phong tục tập quán diễn nơi thôn ổ phản ánh “bút pháp tinh tế” Chính vấn đề đem đến cho bạn đọc hôm hệ xa – xa – với cuôïc sống nông thôn miền Bắc thời phong kiến, hình dung làng quê Bắc Bộ với bao sinh hoạt văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Ở Trần Tiêu nhà văn chân quê (Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, xuất 1999), nhà nghiên cứu Lê Thò Đức Hạnh có nhận đònh khách quan văn nghiệp Trần Tiêu “Trần Tiêu có đóng góp vừa phong phú vừa sắc sảo cho việc sâu vào miêu tả nhiều mặt, nhiều khía cạnh, góc cạnh tinh tế sống người nông dân trước 1945” [30, tr 236] Như vậy, từ đánh giá Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại lời nhận đònh Lê Thò Đức Hạnh Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam có 13 ý kiến khác Cùng tác giả : người khen, người chê Người cho thực, người cho lãng mạn Theo chúng tôi, Trần Tiêu, Thạch Lam … bút giao thoa văn học thực văn học lãng mạn Bởi tác phẩm Trần Tiêu yếu tố thực đậm đặc Nhưng chưa có nhìn bao quát trình sáng tác nhà văn Theo nghó, khuôn khổ hạn hẹp báo hay mục từ Từ điển, nên tác giả chưa có điều kiện triển khai đầy đủ vấn đề văn nghiệp Trần Tiêu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp so sánh loại hình – lòch sử Tác giả luận văn muốn so sánh số truyện ngắn, tiểu thuyết nhà văn có gần phong cách, giọng điệu nội dung phản ánh với tiểu thuyết, truyện ngắn Trần Tiêu để làm rõ vấn đề cần giải Luận văn sử dụng phương pháp loại hình để nhận diện phong cách nghệ thuật tác giả với tiến trình phát triển văn xuôi đại 5.2 Phương pháp hệ thống Luận văn nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật tác giả nghóa nghiên cứu khảo sát mối quan hệ mật thiết yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, làm nên nét riêng tác giả Vì vậy, việc vận dụng phương pháp hệ thống giúp cho người nghiên cứu tránh nguy nhận biết thiếu tính bao quát, thấy bề mà không thấy chất vấn đề 5.3 Luận văn sử dụng đến thủ pháp thống kê hay phương pháp phân tích góc độ thi pháp học để làm rõ vấn đề Các phương pháp thao tác nghiên cứu nêu vận dụng phối hợp với khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm nhận đònh xác đáng đặc điểm giá trò văn xuôi Trần Tiêu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương Chương I BỨC TRANH LÀNG QUÊ BẮC BỘ TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN TIÊU Trong chương này, người viết chủ yếu đề cập tới vấn đề : tranh quê hương miền Bắc trước Cách mạng sáng tác Trần Tiêu Qua rõ phong cảnh quê hương thuần, phong mỹ tục nếp phong tục tập quán hủ tục lạc hậu đè vai người dân quê Chương II NGƯỜI NÔNG DÂN BẮC BỘ TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN TIÊU TRƯỚC CÁCH MẠNG Người nông dân Bắc nhiều nhà văn ý phản ánh tác phẩm không Văn học thực mà Văn học lãng mạn Trần Tiêu nhà văn thuộc Văn học lãng mạn, ông có nhìn đặc sắc người nông dân Đặc biệt người phụ nữ giới quan trường Qua việc xây dựng vấn đề tác phẩm, ông bộc lộ rõ quan điểm nghệ thuật người xã hội Chương III để đánh lừa trục lợi cho Lời văn ông bình dò mà chua cay, mặn chát Thấm vào nỗi niềm suy tư tác giả Trần Tiêu nói gia cảnh người nông dân – xã Chính – suốt đời mong ước có trâu Ước mơ người nông dân thật bình thường mà khó thực đến Cụm từ “con trâu cái”, lặp lại nhiều lần tác phẩm gây ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Tác phẩm làm người đọc day dứt với hình ảnh bác Chính đến lúc chết miệng nói trâu Cuộc đời người nông dân ước ao có trâu để làm việc mà không ! Giọng văn không phê phán, tố cáo lực xã hội người đọc nhận sau câu chữ ước mơ bình dò người nông dân mà họ không thực giai cấp đòa chủ, quan lại phong kiến Không nói tới hà khắc bọn đòa chủ trông sân thóc nhà chánh Bá to rộng, cót thóc ăn tiêu hàng đời hết, người nông dân đứng khất nợ cách tính lãi suất bà Đã lời tố cáo tất mà đòa chủ làm cho dân chúng ngày lụn bại Sự đắng cay người nông dân họ không nhận kẻ thù giai cấp Giọng văn Trần Tiêu nhẹ nhàng tình tứ mà đắng cay, day dứt đến nghẹn ngào trái tim bạn đọc Mỗi ông đặt bút xuống để miêu tả người này, thường sử dụng lời văn hàm súc Đây đoạn văn diễn tả vụ mùa sau thu hoặch xong gia đình xã Chính “ vợ đứng nhìn đống thóc tí hon” cất lời than vãn thật thảm thiết Nếu làm ruộng, sống với người nông dân, hiểu họ hẳn không khỏi thương tâm nhỏ lệ thấy họ kể việc dùng từ hạt thóc mà : “ Từng thóc đủ nộp trả nợ bà chánh Bá, lại nợ lặt vặt, lại ăn, tiêu … Ôi ! rõ cực ! thân vất vưởng thoát nợ Nói bác thở dài Cặp mắt đẫm lệ, hai gò má sưng lên cố nhòn khóc […] Khốn nạn, bảo xoay xoay, cách bây giờ” [83, tr 155] Những lời than vãn cất lên hoà nước mắt, mặn chát : Ôi ! rõ cực ! thân vất vưởng thoát nợ, cứa vào lòng bạn đọc nỗi thương tâm sống người nông dân Làm lúa hỏng xoay sang làm hàng sáo lại gặp lúc mùa nhà giàu ép giá, suốt ngày chưa đong đựơc gánh thóc mang “ Mình không nhớ hôm khắp làng mà không đong lấy hai thùng thóc Các nhà giàu họ thấy trời làm mùa, thóc gạo cao kém, họ găm, có chòu bán cho đâu” [83, tr 155] Làm ăn thất bát, lại phải sưu thuế “ lại vụ sưu thếu tới, mà không nộp đủ đồng khổ với cá c ông lý, với ông tộc biểu” [83, tr 156] Có thể trích nhiều đoạn văn với giọng điệu Cái đắng cay người nông dân mong cho hết nợ “ Bao cho nhà hết nợ ?” Phát huy giọng văn hàm xúc nhà văn nói nhiều điều sống Chính chất giọng làm cho văn ông sát vào thực đời sống đông đảo qần chúng nhân dân Lời văn mà không làm cho bạn đọc cảm thấy sáo rỗng Nó chân thành đời Và chỗ để ông gần với nhà văn thuôïc khuynh hướng văn học thực văn học lãng mạn Giọng văn chân thành làm cho tác giả khác nhiều nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn Điều có nghóa, nhà văn Tự lực văn đoàn không viết đời sống dân quê, họ viết đời sống dân quê phản ánh góc độ khác lời văn họ phần lớn thuộc khuynh hướng lãng mạn thực Lời kể bà khán Bột – Chồng – đời chẳng may chồng qua đời sớm, để lại cho bà mụn gái lấy chồng lại phải tay chồng phá của, chi tiêu hết phần gia sản bố mẹ đẻ để lại lận sang phần mẹ vợ Nhưng bà đâu dám than vãn Ở “trong làng cốt có danh vọng đủ, sau nhờ giời, ông nối nghiệp bố bốn đời hào dòch đấy, tiền bằng” [83, tr 32] Lời thuật truyện không chút bình phẩm đằng sau câu chữ lòng tác giả Mỗi chữ thấm vào xót thương cho thân phận bà khán Bột Lời than bà đồ – Một diệu kế – gia cảnh sa sút thật đoạn vừa độc thoại, vừa đối thoại thể chua chát sống kiếp người Cuộc đối thoại ông đồ bà đồ việc tìm kế sinh nhai làm ta nhỏ lệ xót thương cho số phận người, đặc biệt lớp nhà nho cuối xã hội cũ Bà đồ nằm giường, đứa bé sinh thiếu sữa mẹ đói ăn Ông chồng ngồi bó gối phòng khách mặt đầy tư lự vẻ lo toan tính toán lung thực ông chẳng nghó ngợi cho hồn từ trước tới tất việc bà đồ lo hết, việc đến tay ông đành chòu Cuối ông nghó “một diệu kế” bắt vợ tù để lấy cơm ăn nuôi Giọng văn tác giả thuật lại câu chuyện không chút bình phẩm, không sen vào lời lẽ chê bai trách móc nhân vật đằng sau câu chữ lộ cảnh mẹ bà đồ bồng bế bước lên xe tù để tránh đói Ai đọc cảnh mà chẳng thương tâm cho số phận người Hơn tác giả bộc lộ lòng lo lắng, băn khoăn đạo đức, học vấn xã hội Giọng văn khách quan không bàng quan trước sống, ấm tình người, tình đời xã hội Lời kể bác xã Chừng – Năm hạn – gia cảnh từ đầu năm đến : “đầu năm đứa Tháng ba có đàn gà toi Tháng có lợn đương lành mạnh hẳn hoi, tự nhiên chê cám, phải bán vội lấy nửa tiền Bây lại … hu ! hu ! Ối giời cao đất dầy ôi ! tội lỗi mà giời nỡ đầy đoạ cực … nhục ….” [85, tr 9] Đoạn văn kể lại việc gia đình từ đầu năm đến mà cay đắng đến Giọng kể muốn đứt quãng, gia cảnh ngày chìm vào khốn không lối thoát Những từ trôi thời gian : Đầu năm, Tháng ba, Tháng ; vật trôi theo : con, gà, lợn, trâu Những từ cảm xúc tâm trạng nhân vật : Bỗng tự nhiên, Ối giời cao đất dầy ơi, đầy đoạ, cực nhục Chỉ vài lời xã Chừng cất lên khiến cho độc giả nghẹn ngào, chua xót cho gia cảnh nhà bác Trần Tiêu đứng dõi mắt nhìn lắng tai nghe lời kể nhân vật tưởng không chút suy tư thực tế, ông hoà vào nỗi đau nhân vật chia sẻ với họ đắng cay sống Đang chia sẻ họ tiếng khóc nấc lên Giọng văn tưởng lạnh lùng mà lại thấm đẫm tinh thần nhân đạo, nhân văn Mỗi câu chữ tiếng lòng, tình cảm tràn đầy niềm yêu thương vô bờ tác giả Thật giọng văn thấm đượm tình người, thể tinh thần nhân đạo cao Tác phẩm Sau luỹ tre, tác giả thuật lại câu chuyện thật bi thương gia đình người nông dân – Khoản – Diếc – với giọng điệu thật đắng cay Gia đình anh muốn làm giàu được, không muốn làm lý thôn bộc phải làm lý thôn để sau ba năm làm lý thôn trở với hai bàn tay trắng Sự ngậm ngùi đắng cay nhân vật nhìn lại gia cảnh ngậm ngùi đắng cay tác giả háo danh xã hội cũ Lời văn tác giả lên án tố cáo không xã hội áp đặt, ép buộc mà vạch hám danh họ Tuy nhiên, giọng văn tác giả chưa đạt đến độ sắc nét nhiều nhà văn thời : Ngô Tất Tố, Nam Cao, … Đặc biệt miêu tả tâm lý nhân vật, hay cảnh vật nhiều người đọc có cảm giác lời văn giọng văn có điểm sáo rỗng không hợp với tâm lý nhân vật hay cảnh vật mà tác giả muốn nói tới Hay sử dụng biện pháp tu từ, dùng từ nhiều làm người đọc cảm nhận ông có phần miệt thò nhân vật Ông Hoạch năm 86 tuổi hưởng phúc làng ban cho chức thủ nhìn tác giả nhân vật có phần bò coi rẻ không muốn nói miệt thò : “ Ông năm tám mươi sáu mà ăn khoẻ, uống khoẻ, khoẻ chẳng bọn lực điền […] Mặt ông lúc hồng hào, thân thể ông trần chuồng, trông chẳng khác tượng đồng mắt cua Nhưng phần thông minh, ông đứa trẻ lên mười Ông suốt đời vô tư lự Và câu chuyện ông ăn uống chẳng có khác Cặp mắt ông tinh tường sức khoẻ, ngớ ngẩn dại nghếch cặp mắt anh rừng sâu núi thẳm” [83, tr 85] Môït ông lão tám sáu mà sức vóc : ăn khoẻ, uống khoẻ, khoẻ chẳng bọn lực điền Da nốt hồng hào, thân hình săn tượng đồng mắt cua Qua đoạn văn, ông già lên rõ nét với sức vóc khoẻ mạnh vững Lời văn gợi nhắc cho ta cảm nhận tôn kính tác giả với người già Nhưng không cần đọc kỹ lại lần hình tượng ông già lên lại khác, khoẻ mạnh để làm trí não không trẻ lên mười, cặp mắt ngớ ngẩn dại nghếch, nụ cười ngây ngô đần độn, tính khí ích kỷ Cách thức so sánh ngang tạo cho người đọc cảm nhận, nhà văn dường không chút cảm tình với người già, pha vào mỉa mai cực độ Hay mô tả nhân vật Sồi biện pháp tu từ so sánh “nó chậm chạp, lạch bạch vòt”, đầu tóc rối bù “cái tờ bô cáp”, khuôn mặt “phì mò” (vì má cô phính phính má lợn) Một người nết vòt, mặt lợn , thân hình lùn, ăn vận lúc lôi thôi, tính khí lỳ lỳ, làm chậm sên thật không điểm tác giả không chê Giọng văn miêu tả giống tự nhiên chủ nghóa, đẩy nhân vật xuống tận đáy xấu Nam Cao miêu tả nhân vật thò Nở xấu có tình cảm cảm hoá – Chí Phèo Nhân vật đến bên bờ vực nhà văn kéo lại nhân vật Trần Tiêu để trượt dài Trong tác phẩm Chồng con, ông mô tả tâm lý bà lý Bổng biết chồng có tình ý với cô đào hát – Ngoạt – cách thức miêu tả tâm lý chưa sát hợp với phát triển tâm lý nhân vật Lời văn có phần gượng ép, ngữ điệu chưa chứng tỏ tính cách nhân vật Đây đoạn văn tả nhân vật đánh : “ Máu ghen đưa lên mạnh làm bà nghẹn ngào khó thở Bà không chòu đứng dậy gọi lên coi nhà Bà xách đèn chai đònh đến nhà bà Khoai đánh xé cho mẻ nhừ tử muốn Chợt trông thấy thước mun khảm dựa vách, bà không nghó ngợi cầm lấy bước chồm cổng sư tử tợn Con ngồi phản Nó trông thấy chủ ghê gớm mà run lên cầm cập” [84, tr.108] Đọc đoạn văn hẳn tưởng bà lý tới nơi sảy trận đánh ghen lúc đầu óc không bình tónh Trông bà tợn sư tử Đứa nhìn thấy mà run lên cầm cập, không, sau phút ghen tan biến “ bà bước chậm lại, nhìn xuống tay thước mỉm cười, nói “rõ chán ! vác tay thước đi, đònh đánh vỡ đầu người ta Tội vạ chòu ?”” [84, tr 108] Một người phụ nữ đánh ghen, lúc ghen giai đoạn cao trào mà bà kìm chế “rõ chán ! vác tay thước đi, đònh đánh vỡ đầu người ta chắc” nghó đựơc đánh ghen “Tội vạ chòu ?” Bà tự mỉa mai lời thật chua xót “ Già mà ghen, chẳng sợ người ta cười Rõ dơ đời !” Đây hành vi tự biện hộ không hợp với logich tâm lý Tác giả muốn xây dựng nhân vật lý tưởng không muốn nhân vật bò vết ố hành động làm mờ nhạt Chính đặc điểm mà hành động diễn không sát hợp với logich nội tâm nó, người đọc dễ nhâïn gượng ép nhà văn Đây đoạn văn miêu tả nhân vật người cha – lý Bổng – (Chồng con) sau bảy tám năm đợi chờ vợ sinh đứa đầu lòng lại sợ trẻ không dám bén mảng đến gần nơi vợ con, người vợ bế đứa bé dí sát vào người sợ mặt tái xanh, tái xám co cẳng chạy mạch: “ Xã Bổng từ hôm vợ đẻ, không dám bén mảng vào buồng Hắn sợ bẩn, sợ hôi hám ? không sợ đứa bé Ở đời, sợ chuột đỏ hỏn đến đứa bé đẻ […] Lần chò ta muốn trêu Gặp dòp có việc không đừng được, phải xuống nhà ngang Chò ta ẵm đứa bé áp vào người cười nói : “ này, bố nó, tám chín năm giời có Bố bế thí cho đỡ thèm” Hắn gượng cười, mặt tái mét, lùi, lùi chuồn mất” [84, tr 65] Văn chương nghệ thuật đành hư cấu hư cấu không dựa tảng thực văn chương không đất để tồn Mọi việc phải bắt nguồn từ thực tế sống sau thăng hoa để vào nghệ thuật Ở Trần Tiêu phản ánh tâm lý nhân vật không sát hợp với hoàn cảnh mà có Không có người bố lại sợ đến ông bố – xã Bổng – truyện Chồng PHẦN KẾT LUẬN Trần Tiêu để lại di sản văn học khiêm tốn có giá trò với đông đảo bạn đọc hôm qua hôm Văn ông, thời gian qua đi, có độ lùi đáng kể để ngồi lại nhận đònh, đánh giá vấn đề cách khách quan hơn, hiểu cảm thông với tác giả nhiều điều Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, mở kỷ nguyên cho dân tộc : đất nước giải phóng, dân tộc độc lập Một kỷ nguyên hoà bình thống đường phát triển lên Cảnh đời người nông dân : chò Dậu, anh Pha, Chí Phèo giải thấu đáo cảnh chồng : chò xã Bổng, Hóm, vấn đề mua danh phải suy nghó giải Cũng chên trâu ước mơ gia đình nông dân mà nhiều gia đình nông dân Mặc dù xã hội hôm nay, khoa học kỹ thuật tiến trâu có vò trí xứng đáng gia đình nông dân Hay vấn nạn mà người nông dân phải chòu không tồn thời mà nhiều thời Tác phẩm Ai phải, Một diệu kế, Năm hạn, … dấu chấm hỏi trước sống Số lượng tác phẩm Trần Tiêu trước Cách mạng không nhiều : hai tiểu thuyết : (Chồng Con, Con trâu) ; hai tập truyện ngắn : (Truyện Quê, Sau luỹ tre) tác phẩm viết chung với anh trai – Khái Hưng (Dưới ánh trăng) Không phải tất tác phẩm ông hay Duy có điều, bạn đọc hôm điều cảm nhận văn Trần Tiêu có vẻ đẹp riêng khó trộn lẫn với nhà văn khác “ Ở tiểu thuyết truyện ngắn, ông tạo nét riêng, đặc sắc độc đáo, thể rõ cá tính nhà văn có lực tâm huyết với mảng đề tài này” [30, tr 233] Nét riêng đặc sắc độc đáo thống nhất, tương đối ổn đònh hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn Hay nói cách khác, vẻ đẹp độc đáo phong cách nghệ thuật Trần Tiêu đóng góp cho văn học nước nhà nhiều trang văn đặc sắc Đặc sắc nghệ thuâït miêu tả, tự Sự tìm hiểu, phân tích chương cho thấy văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu biểu số nét độc đáo: - Xây dựng tranh nông thôn Bắc nhiều góc độ khác nhau, từ tạo nên tranh làng quê đặc sắc Từ khám phá, xây dựng thể nhà văn tập trung vào miêu tả hành động, ước mơ người nông dân cuôïc sống đời thường Ngòi bút ông không sắc nét nhà văn thực : Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, … ông cố gắng sát với đời sống thực tế, phản ánh vấn đề sống Để làm điều này, ông ghi lại khoảnh khắc đặc thù, tạo dựng tình huống, bối cảnh, không gian, thời gian chọn giọng điệu phù hợp với nhân vật hoàn cảnh khác nhau, từ làm rõ ý tưởng Theo dòng cảm xúc Trần Tiêu, bạn đọc hôm bắt gặp trang viết vấn đề tưởng cũ lại không cũ Bởi câu chuyện đời người “Không bay bướm, giản dò, chân thành, sáng, giàu cảm xúc nên đến đọc lại không thấy cũ vài nhà văn khác Tự lực văn đoàn” [30, tr 250] Thông qua tác phẩm, bạn đọc dường gặp lại mình, hiểu hiểu người hơn, sống với phút giây đời thực chưa kòp sống Đó chỗ hấp dẫn, quan trọng tác phẩm nghệ thuật Trần Tiêu bạn đọc hôm - Đặc trưng chủ đạo – cảm hứng nghệ thuật tập trung vào việc phản ánh thực đời sống xã hội Trữ tình văn ông thấm đẫm chất thơ, chất hoạ cuôïc đời thực Trữ tình văn ông không giống với nhà văn : Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tònh, Xuân Diệu, … Nếu Thạch Lam lối trữ tình “ điềm tónh, nhỏ nhẹ ; trữ tình thông qua dòng cảm giác nhân vật” Trần Tiêu lối trữ tình ngào, tình tứ, đoạn văn thẫm đẫm chất thơ văn xuôi thể đồng cảm nhà văn nhân vật Nghiên cứu văn nghiệp Trần Tiêu, nhận thấy đóng góp thiết thực ông tiến trình phát triển văn xuôi đại nước nhà Trong văn Trần Tiêu, làng quê Bắc hiêïn lên không tù túng, lạc hậu, chà đạp, đè nén mà có phong cảnh quê hương, tình người thật sâu sắc Đặc biệt người phụ nữ nông dân văn Trần Tiêu khác hẳn với người phụ nữ nông dân văn văn học lãng mạn Ông không nhận dáng vẻ bề mà nhận nét đẹp bên tâm hồn nhân vật, yêu thương đùm bọc lẫn “lá rách đùm nát”, tinh thần tương thân, tương ái, lòng vò tha Đó phẩm chất quý giá người mà Trần Tiêu phát Nghiên cứu văn nghiệp Trần Tiêu, khẳng đònh đóng góp quý giá nhà văn vào tiến trình phát triển văn xuôi nghệ thuật nước nhà Nhưng nên mạnh dạn nói rằng, đôi chỗ tác phẩm nhà văn chưa thật hiểu thông cảm với người nông dân Đặc biệt ông chưa đấu tranh giai cấp, mâu thuẫn đối kháng xã hội lúc dường nhà văn bỏ qua Giáo sư Trần Hữu Tá khẳng đònh “Nội dụng thực, ý nghóa xã hội tiểu thuyết Con trâu (cũng tác phẩm khác Trần Tiêu) bò hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu Ông chưa đề cập mối mâu thuẫn đối kháng nông thôn, chưa phản ánh sống bò áp bóc lột tàn tệ người nông dân” [21, tr 437] Đặc điểm chung phần lớn tác phẩm bút Tự lực văn đoàn Hơn nửa kỷ qua, tác phẩm Chồng con, Con trâu, Ai phải, Năm hạn, kòp thấm vào lòng độc giả yêu thích văn nghiệp Trần Tiêu, độc giả hôm tâm đắc với tác phẩm ông nhận cốt cách riêng biệt giá trò bền vững mà văn chương Trần Tiêu để lại đóng góp không nhỏ tiến trình phát triển văn xuôi nghệ thuật nước nhà … Tất nhiên thời gian tiếp tục phán xét, đánh giá giá trò mà văn chương ông Nhưng hôm nay, khẳng đònh tác giả người có đóng góp thiết thực cho văn học nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO M BAKHTIN (1998), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M BAKHTIN (1992), Lý luận thi pháp Tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội NGUYỄN ĐÌNH CHÚ (1987), Cần nhâïn thức thời kỳ văn học 1930 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội VŨ KHẮC CHƯƠNG (2000), Nghệ thuật kể chên tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội NGUYỄN VĂN DÂN (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb KHXH – Hà Nội TRƯƠNG ĐĂNG DUNG (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH – Hà Nội HỒ DZẾNH (1998), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học – Hà Nội TRẦN THANH ĐẠM (1995), Dẫn luận văn học so sánh, (lưu hành nội bộ) Tủ sách Đại học quốc gia TP HCM NGUYỄN ĐỨC ĐÀN (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb KHXH – Hà Nội 10 ĐẶNG ANH ĐÀO (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục – Hà Nội 11 ĐẶNG ANH ĐÀO (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tạp chí Văn học (số 7) 12 ĐẶNG ANH ĐÀO (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (số 2) 13 HOÀNG ĐẠO (1939), Con đường sáng, Nxb Đời nay, Hà Nội 14 PHAN CỰ ĐỆ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Nxb KHXH - Hà Nội 15 PHAN CỰ ĐỆ (1991), Tác phẩm văn học 1930 – 1975, Nxb KHXH – Hà Nội 16 PHAN CỰ ĐỆ – HÀ MINH ĐỨC (1986), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb KHXH – Hà Nội 17 PHAN CỰ ĐỆ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Gáo dục, Hà Nội 18 PHAN CỰ ĐỆ (sưu tầm giới thiệu, 1978), Đặng Thái Mai tác phẩm (T1), Nxb, Hà Nội 19 NHÓM LÊ QUÝ ĐÔN (1958), Lược thảo lòch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 HÀ MINH ĐỨC (1999), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 NHIỀU TÁC GIẢ (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb Xã hội, Hà Nội 22 NHIỀU TÁC GIẢ (1996), Văn học sống, Nxb Lao động – Hà Nội 23 NHIỀU TÁC GIẢ (1995), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 NHIỀU TÁC GIẢ (1978), Lòch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 ( tập phần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 NHIỀU TÁC GIẢ (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 26 VĂN GIÁ (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 – 1945, Tạp chí Văn học (số 8) 27 LÊ BÁ HÁN (Chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 NGUYỄN VĂN HẠNH (1979), Suy nghó văn học, Nxb Văn học – Hà Nội 29 NGUYỄN VĂN HẠNH & HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục – Hà Nội 30 LÊ THI ĐỨC HẠNH (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 31 NGUYỄN THÁI HOÀ (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Gáo Dục, Hà Nội 32 ĐỖ ĐỨC HIỂU (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 33 VIỆN VĂN HỌC (1993), Sơ thảo lòch sử văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 34 VIỆN VĂN HỌC (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, Nxb KHXH – Hà Nội 35 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH, HOÀNG DUNG, TRẦN HỮU TÁ (1986), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 30B), Nxb KHXH – Hà Nội & Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 36 M B KHRÁPCHENCÔ (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (TRẦN ĐÌNH SỬ - dòch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 M B KHRÁPCHENCÔ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (LÊ SƠN – NGUYỄN VĂN MINH, dòch), Nxb Tác phẩm Hà Nội 38 NGUYỄN THỊ DƯ KHÁNH (1992), Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp , Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 N KONRAT (TRỊNH BÁ ĐĨNH – dòch, 1997), Phương Đông Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 MILAN KUNDERA (Nguyên Ngọc – dòch, 1998 ), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 41 THANH LÃNG (1995), 13 năm tranh luận văn học 1932 – 1945, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 42 MÃ GIANG LÂN (Chủ biên, 2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hoá thông tin – Hà Nội 43 PHONG LÊ (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia – Hà Nội 44 PHONG LÊ (2001), Văn học Việt Nam đại (Những chân dung tiêu biểu), Nxb Đại học quốc gia – Hà Nội 45 PHONG LÊ (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 46 NHẤT LINH (1936), Gia đình, Nxb Đời nay, Hà Nội 47 NHẤT LINH (1942), Băn khoăn, Nxb Đời nay, Hà Nội 48 NGUYỄN VĂN LONG (2001), Văn hocï Việt Nam thời đại mới, Nxb GD, Hà Nội 49 ĐỖ QUANG LƯU (Tuyển chọn giới thiệu, 1997), Tập nghò luận phê bình văn học chọn lọc (Tập 1, tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục – Hà Nội 50 PHƯƠNG LỰU (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục – Hà Nội 51 HOÀNG NHƯ MAI (1982), Văn học Việt Nam đại, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 52 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (Chủ biên, 1989), Một thời đại văn học, Nxb Văn học – Hà Nội 53 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1999), Những giảng tác gia văn học (tập 2), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 54 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 55 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (2000), Giáo trình lòch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 57 VƯƠNG TRÍ NHÀN (Biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 VƯƠNG TRÍ NHÀN ( Sưu tập - Biên soạn & dòch, 1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 PHÙNG QUÝ NHÂM & LÂM VINH (1994), Tiếp cận văn học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 60 PHÙNG QUÝ NHÂM (1991), Thẩm đònh văn học, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 61 PHÙNG QUÝ NHÂM – LÊ NGỌC TRÀ (1997), Lý luận văn học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – Đại học sư phạm 62 PHÙNG QUÝ NHÂM (2003), Văn học văn hoá từ góc nhìn, Nxb Văn Học, Hà Nội 63 PHẠM THẾ NGŨ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Nxb Đồng Tháp 64 PHẠM XUÂN NGUYÊN (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Tạp chí Văn học (số 2) 65 VŨ NGỌC PHAN (1989), Nhà văn đại (tập 2, tái bản), Nxb KHXH – Hà Nội 66 THẾ PHONG (1971), Lược sử văn nghệ Việt Nam nhà văn tiền chiến 1930 – 1945, Nxb Vàng Son Sài Gòn 67 VŨ ĐỨC PHÚC (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lòch sử văn học Việt Nam đại 1930 –1945, Nxb KHXH – Hà Nội 68 HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (Sưu tầm, biên soạn, năm học 1999 – 2000), Chủ nghóa nhân văn văn học Việt Nam (Giáo trình dành cho học viên cao học - lưu hành nội bộ) 69 TRẦN ĐÌNH SỬ (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb TP Hồ Chí Minh 70 TRẦN ĐÌNH SỬ (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (Bộ Giáo dục đào tạo Vụ giáo viên), Hà Nội 71 TRẦN ĐÌNH SỬ (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Thông tin, Hà Nội 72 TRẦN ĐÌNH SỬ (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 73 TRẦN ĐÌNH SỬ – NGUYỄN THANH TÚ (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 74 TRẦN HỨU TÁ – NGUYỄN ĐĂNG MẠNH – HOÀNG DUNG (1984), Tổng tạp văn học Việt Nam (Tập 30A), Nxb KHXH & Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Hợp tác xuất 75 TRẦN HỮU TÁ (1989), Lời bạt cho tập truyện ngắn - Quê Mẹ Thanh Tònh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 TRẦN HỮU TÁ (2000), Vũ Trọng Phụng – Những tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 VĂN TÂM (1991), Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 ĐÀO THẢN (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi, Tạp chí văn học (2) 79 TRẦN NGỌC THÊM (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam , Nxb Giáo dục, H.N 80 NGUYỄN THÀNH THI (2000), Thạch Lam - Những tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 ĐỖ LAI THUÝ (Cùng dòch giả, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 82 TRẦN TIÊU (1942), Sau luỹ tre, Nxb Đời nay, Hà Nội 83 TRẦN TIÊU (1967), Con trâu, Nxb Thiều Quang, Sài Gòn 84 TRẦN TIÊU (1988), Chồng con, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, (tái bản) 85 TRẦN TIÊU (1942), Truyện quê, Nxb Đời nay, Hà Nội 86 NGÔ TẤT TỐ (2002), Việc làng, Nxb Thông tin (tái bản), Hà Nội 87 NGÔ TẤT TỐ (1962), Tắt đèn, Nxb Văn học (in lần thứ năm), Hà Nội 88 LÊ NGỌC TRÀ (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 89 LÊ NGỌC TRÀ (Tập hợp giơi thiệu, 2001), Văn hoá Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 NGUYỄN TRÁC – ĐÁI XUÂN NINH (1989), Về Tự lực văn đoàn, Nxb TP Hồ Chí Minh 91 NGUYỄN TRÁC (Chủ biên, 1962) – Giáo trình lòch sử văn học Việt Nam (Tập 5), Nxb Giáo dục – Hà Nội 92 LÊ THỊ DỤC TÚ (1994), Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học (Số 8) 93 LÊ THỊ DỤC TÚ (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb KHXH- Hà Nội 94 LÂM VINH – PHÙNG QUÝ NHÂM (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 95 LÊ XUÂN VĨNH – NGUYỄN VĂN DÂN (1989), Chủ nghóa nhân đạo văn học đại, Uỷ ban KHXH Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội NGUYỄN VĂN XUẤT (1995), Thi pháp tiểu thuyết đại, ĐHQG – ĐHSP, TP Hồ Chí Minh ... thuyết Trần Tiêu tỏ rõ nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, đặc sắc đóng góp cho tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại Với đề tài Văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu giai đoạn 1930 - 1945 ,... cứu văn nghiệp Trần Tiêu thuộc tác phẩm từ năm 1930 – 1945 Cụ thể, khảo sát số phương diện sau : Bức tranh làng quê Bắc văn xuôi nghệ thuật Trần Tiêu, Người nông dân Bắc văn xuôi nghệ thuật Trần. .. điểm giá trò văn xuôi Trần Tiêu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương Chương I BỨC TRANH LÀNG QUÊ BẮC BỘ TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN TIÊU Trong chương

Ngày đăng: 16/01/2020, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan