Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng

253 217 2
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng nắm bắt những nội dung về Nguyên Hồng - nhà văn của lòng thương cảm thống thiết; Nguyên Hồng - ngòi bút hiện thực giàu chất lãng mạn; Nguyên Hồng - một bút pháp nồng nhiệt, thiết tha thông qua luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH BẠCH VĂN HỢP ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYÊN HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN HỮU TÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Bạch Văn Hợp QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn đƣợc ghi theo số thứ tự tƣơng ứng phần danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đƣợc đặt dấu ngoặc vng [ ] sau phần có liên quan, sau dấu hai chấm (:) số trang Nếu đoạn trích dẫn nằm hai ba trang liên tục trang đầu cuối có ghi thêm dấu gạch ngang (-), ví dụ [27: 240 -1245]; đoạn trích dẫn khơng nằm hai, ba trang liên tục có chữ "và" giữa, ví dụ [27: 240 245] Thơng tin đầy đủ tài liệu trích dẫn đƣợc ghi mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt cuối luận án (sau phần phụ lục) Đối với phần đƣợc trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự tài liệu đƣợc đặt độc lập dấu ngoặc vng, ví dụ [18], [27], [45], [52] Phần đƣợc trích dẫn in nghiêng đƣợc đặt hai dấu ngoặc kép (" ") MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Sự cần thiết đề tài mục đích nghiên cứu 0.2 Giới hạn đề tài 0.3 Lịch sử vấn đề 0.4 Đóng góp luận án 12 0.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 0.6 Kết cấu luận án 14 CHƢƠNG MỘT: NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA LÒNG THƢƠNG CẢM THỐNG THIẾT 16 1.1 Thương cảm - cảm hứng chủ đạo Nguyên Hồng suốt đời cầm bút 16 1.1.1 Ngun Hồng viết văn lịng thƣơng cảm kiếp ngƣời khổ 16 1.1.2 Nguồn gốc cảm hứng thƣơng cảm Nguyên Hồng 19 1.2 Thế giới nghệ thuật nhân vật khổ Nguyên Hồng 29 1.2.1 Con đƣờng nghệ thuật quán Nguyên Hồng 29 1.2.2 Thế giới nghệ thuật Nguyên Hồng 36 1.2.3 Những nhân vật khổ Nguyên Hồng 42 1.3 Tình gợi lịng thương cảm, nhân vật "chịu nạn" 52 1.3.1 Tình gợi lịng thƣơng cảm 52 1.3.2 Nhân vật "chịu nạn " 57 CHƢƠNG HAI: NGUYÊN HỒNG - NGÒI BÚT HIỆN THỰC GIÀU CHẤT LÃNG MẠN 65 2.1 Ngịi bút trữ tình dạt sôi 67 2.1.1 Thái độ, tình cảm nhà văn nhân vật 67 2.1.2 Những tình cảm sơi nổi, mãnh liệt loại "nhân vật trái tim" 72 2.2 Ngòi bút thực thấm đượm chất thơ 76 2.2.1 Chất thơ vút lên từ đời sống cần lao 79 2.2.2 Chất thơ tỏa từ nhìn niềm tin nhà văn ngƣời lao động 83 2.2.3 Chất thơ tranh thiên nhiên miền cửa biển đầy nắng vàng gió lộng 98 2.3 Những nhân vật khác thường 104 2.3.1 Nhân vật lƣu manh 105 2.3.2 Nhân vật giàu nghĩa khí, mang dáng dấp anh hùng hảo hán 109 2.3.3 Nhân vật mang dáng dấp cổ tích, huyền thoại 113 2.3.4 Nhân vật thánh thiện 115 2.3.5 Nhân vật quỷ sứ 118 CHƢƠNG BA: NGUYÊN HỒNG - MỘT BÚT PHÁP NỒNG NHIỆT, THIẾT THA 122 3.1 Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm 122 3.1.1 Một cách sử dụng thành ngữ độc đáo 122 3.1.2 Ngôn ngữ gây ấn tƣợng 134 3.1.3 Ngôn ngữ giàu cảm xúc 146 3.2 Giọng điệu sôi nổi, thiết tha cấu trúc chồng tầng lời văn nghệ thuật 158 3.2.1 Giọng điệu chủ yếu: cảm thƣơng thống thiết, sôi nổi, thiết tha 158 3.2.2 Cấu trúc chồng tầng theo mạch cảm xúc lời văn nghệ thuật 160 3.3 Thủ pháp trần thuật giàu tình cảm chất trữ tình 167 3.3.1 Một kiểu tự khơng giấu 167 3.3.2 Sử dụng độc thoại nội tâm nhƣ thủ pháp thể trạng thái tâm lý căng thẳng tình cảm mãnh liệt nhân vật 174 3.3.3 Trữ tình ngoại đề sôi đan xen mạch trần thuật 185 KẾT LUẬN 190 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH THÀNH NGỮ 197 PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ 221 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH TIẾNG LÓNG 223 PHỤ LỤC 4: BẢNG THỐNG KÊ VÀ SO SÁNH VỀ TIẾNG LÓNG 227 PHỤ LỤC 5: BẢNG THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI THÁN TỪ, NGỮ THÁN TỪ 228 PHỤ LỤC 6: BẢNG THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI DẤU CẢM 229 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 231 TÀI LIỆU THAM KHẢO 232 MỞ ĐẦU 0.1 Sự cần thiết đề tài mục đích nghiên cứu 0.1.1 Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, Nguyên Hồng nhà văn có q trình sáng tác bền bỉ, liên tục để lại khối lƣợng tác phẩm đồ sộ gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, bút ký thơ Nhiều tác phẩm ông chịu đƣợc thử thách thời gian sàng lọc cơng chúng, góp phần làm nên thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam đại hai thời kỳ trƣớc sau Cách mạng tháng Tám Có đƣợc chỗ đứng vinh dự Ngun Hồng, thực tiễn sáng tác mình, đónG góp tiếng nói riêng, phong cách riêng Giới nghiên cứu, phê bình văn học nƣớc ta viết nhiều đời nghiệp Nguyên Hồng Ngay lĩnh vực phong cách nghệ thuật ông vùng đất trống chƣa bàn tới, nhƣng phải thừa nhận vấn đề chƣa đƣợc quan tâm mức Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng chƣa đƣợc trình bày, lý giải cách có hệ thống với tƣ cách phạm trù hoàn chỉnh sáng tạo nghệ thuật nhà văn 0.1.2 Ngƣời viết tiếp cận đề tài từ góc độ văn học sử Do vậy, luận án khơng sâu trình bày lịch sử vấn đề lý luận phong cách học mối quan hệ đa dạng, phức tạp với phạm trù khác lý luận văn học Nhiệm vụ chủ yếu luận án trình bày hệ thống nét độc đáo, tiêu biểu, có ý nghĩa thẩm mỹ cao biến chuyển theo chiều hƣớng quán phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, từ góp phần khẳng định cống hiến vị trí nhà văn lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam đại 0.2 Giới hạn đề tài Tuy lý luận khơng phải mục đích chính, nhƣng khảo sát nhà văn bình diện phong cách nên luận án không xác định nội hàm khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn - phạm trù lý luận văn học Khái niệm phong cách đề cập dƣới phong cách nhà văn khơng phải phong cách nghệ thuật nói chung phong cách trào lƣu, phong cách dân tộc, phong cách thời đại 0.2.1 Nếu ví lịch sử văn học dân tộc nhƣ vƣờn hoa có nhiều lồi hoa đẹp với hƣơng thơm màu sắc khác phong cách nhà văn lồi hoa Phong cách nhà văn gắn với tƣ nghệ thuật cách thụ cảm sống họ, qua bộc lộ tài năng, cá tính sáng tạo ngƣời Phong cách dấu hiệu trƣởng thành nhà văn Phong cách nở rộ chứng tỏ trƣởng thành sung mãn văn học Đã có nhiều nhà lý luận nghiên cứu đƣa định nghĩa khác phong cách Có ngƣời định nghĩa phong cách thiên hình thức, có ngƣời minh định phong cách thiên nội dung, có ngƣời lại quan niệm phong cách chỉnh thể nghệ thuật thống yếu tố nội dung hình thức Nhƣng điểm thống quan niệm phong cách nhà lý luận, nghiên cứu là: Phong cách chỗ độc đáo thể tài năng, lĩnh nhà văn sáng tạo nghệ thuật Trên sở tổng hợp quan niệm phong cách nhà lý luận nghiên cứu, quan niệm phong cách nghệ thuật nhà văn nhƣ sau: - Phong cách nét độc đáo gắn liền với ngƣời nhà văn, toát từ toàn sáng tác họ, xuyên suốt yếu tố nội dung - hình thức tác phẩm, bộc lộ ý thức nghệ thuật bút pháp tác giả - Không phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn có tài nghệ thuật, có lĩnh, biết sử dụng phƣơng tiện hình thức thể thống theo kiểu riêng để thể đạt hiệu điều muốn nói tạo phong cách riêng Cái "riêng", "độc đáo" nhà văn phải thể tác phẩm với bền vững, quán tất yếu tố cấu thành nên đƣợc lặp đi, lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn khiến cho sáng tác họ có diện mạo, cốt cách trộn lẫn với văn ngƣời khác Do vậy, phong cách mơ hồ mà khái niệm có nội dung cụ thể tri giác đƣợc - Phong cách nhà văn vừa thống nhất, vừa đa dạng, sống ln ln vận động biến đổi, đòi hỏi nhà văn thƣờng xuyên phải đổi mới, khơng đƣợc lặp lại Nhƣng đổi nhà văn làm giàu có, phong phú thêm phong cách vốn có khơng thể làm lu mờ độc đáo thuộc phạm trù phẩm chất hoạt động sáng tạo Phong cách phụ thuộc vào thói quen tâm lý sở trƣờng riêng, tài nghệ riêng nhà văn Vì vậy, phong cách nhà văn định hình thƣờng có tính bền vững định Tất nhiên có biến đổi, phát triển nhƣng chuyển hẳn sang phong cách khác 0.2.2 Từ quan niệm phong cách nhà văn nhƣ trên, luận án tập trung xác định làm sáng tỏ đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Do phong cách chỉnh thể nghệ thuật có tính bền vững xuyên suốt sáng tác nhà văn, ngƣời viết có tham vọng khảo sát tồn tác phẩm văn chƣơng Nguyên Hồng bao gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, tự truyện thơ, nhằm rút đặc điểm tiêu biểu phong cách nhà văn Tuy nhiên, khối lƣợng sáng tác Nguyên Hồng đồ sộ, nữa, việc tìm kiếm cho đầy đủ sáng tác nhà văn, sáng tác trƣớc Cách mạng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (1995), Thạch Lam - văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Toan Ánh (2000), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Antơnốp (1956), Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội M Arnauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxkỉ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1964), Trao đổi Mấy vấn đề văn học thực phê phán, Tạp chí Văn học số 11, Hà Nội Nguyễn Cang (1988), Nguyên Hồng lớp ngƣời viết trẻ, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng Trần Các (1982), Nguyên Hồng Căng Bắc Mê, Tạp chí Văn học số 3, Hà Nội 10 Nam Cao (1976), Nam Cao tác phẩm, tập 1, (Hà Minh Đức sƣu tầm giới thiệu), Nxb Vãn học, Hà Nội 11 Nam Cao (1976), Nam Cao tác phẩm, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Huy Cận (1988), Một k ỷ niệm Nguyên Hồng, Tuần báo Văn nghệ, ngày 02 tháng năm 1988, đăng lại Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 1988 232 13 Nguyễn Minh Châu (1982), Vô thƣơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 7, đăng lại Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng, 1988 14 Phạm Bá Chi (1982), Điểu văn (đọc lỗ tƣởng niệm nhà văn Nguyên Hồng ngày 05 tháng năm 1982 Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng), đăng lại Nguyên Hồng Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, 1987 15 Huệ Chi, Phong Lê (1960), Vài vấn đề văn học sử giai đoạn 1930-1945 nhân đọc Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn, Tạp chí Văn học số 5, Hà Nội 16 Trương Chính (1939), Dưới mắt tơi, Nxb Thụy Ký, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Chú (1989), Cần nhận thức thời kỳ văn học 1930 -1945, Báo Giáo viên nhân dân, số 27,28,29, 30,31, Hà Nội 18 Xuân Diệu (1987), Tuyển tập Xuân Diệu, tập 2, Truyện ngắn, bút ký (Nguyễn Đăng Mạnh giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đào Đức Doãn (1992), Cảm quan tân giáo sáng tác Nguyên Hồng, in Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Hồ Dzếnh (1988), Hồ Dzếnh, tác phẩm chọn lọc, (Vũ Quần Phƣơng giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Đạo (1938), Con đường sáng, Nxb Đời nay, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1969), Những bƣớc tiến tiểu thuyết Nguyên Hồng 233 sau cách mạng tháng Tám, Tạp chí Văn học số 25 Phan Cự Đệ (1974), Những đặc trƣng thẩm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết, Tạp chí Ngơn ngữ số 26 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (1979), Tiểu thuyết Cửa biển Nguyên Hồng, Tạp chí Văn học số 5, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1983), Lời giới thiệu, Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Lịch sử Văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ (1998), Nguyên Hồng, in Văn học Việt Nam (1900 -1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp (1992), Đặc sắc hồi kí Nguyên Hồng, in Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 234 37 Nguyễn Kim Đính (1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Văn học, số - 6, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (1996) (chủ biên), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hà Minh Đức (1995) (chủ biên), Lý luận văn học (tái bản), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương (thể loại- tác giả), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (2001), Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống", Tạp chí Văn học số 9, Hà Nội 42 M Gorki (1982), Bàn văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 N A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu, Sài Gịn 45 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Tế Hanh (1983), Làm báo văn nghệ với Nguyên Hồng, Tuần báo Văn nghệ ngày 26/3/1983, in lại Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phịng, 1988 47 Hồng Văn Hành (1987), Thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian số 1, Hà Nội 48 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 235 49 Nguyên Văn Hạnh (1977), Hai hƣớng tiếp cận lớn văn học, Mấy vấn đề ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học, Tạp chí Văn học số 1, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Về chất văn chƣơng, Tuần báo Văn nghệ, số 27, ngày 4/7/1998 54 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học, học văn, Trƣờng CĐSP TP Hồ Chí Minh - Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Tp Hồ Chí Minh 55 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội & Nxb Mũi Cà Mau 56 Tơ Hồi (1988), Nhớ Nguyên Hồng, in Nguyên Hồng - người nghiệp, Nxb Hải Phịng 57 Tơ Hồi (1997), Những gương mặt (chân dung văn học, in lần thứ 3), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 1, (Phan Cự Đệ giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyên Hồng (1942), Qua tối, Nxb Tân dân, Hà Nội 236 63 Nguyên Hồng (1942), Cuộc sống, Nxb Tân dân, Hà Nội 64 Nguyên Hồng (1943), Hơi thở tàn, Nxb Thời đại, Hà Nội 65 Nguyên Hồng (1943), Hai dòng sữa, Nxb Hàn mặc, Hà Nội 66 Nguyên Hồng (1944), Vực thẳm, Nxb Quang hoa, Hà Nội 67 Nguyên Hồng (1945), Miếng bánh, Nxb Đời nay, Hà Nội 68 Nguyên Hồng (1956), Địa ngục, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 69 Nguyên Hồng (1958), Giọt máu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Nguyên Hồng (1960), Trời xanh (tập thơ), Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyên Hồng (1961), Sóng gầm, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nguyên Hồng (1961), Địa ngục lò lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyên Hồng (1963), Sức sơng ngịi bút, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Nguyên Hồng (1967), Bảy Hưu (tái bản), Nxb Gió mới, Sài Gịn 75 Ngun Hồng (1968), Qn nải (tái bản), Nxb Ngày mai, Sài Gòn 76 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 78 Nguyên Hồng (1973), Sông núi quê hương (tập thơ), Nxb Lao động, Hà Nội 79 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 80 Nguyên Hồng (1981), Thù nhà nợ nước, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Bắc 81 Nguyên Hồng (1982), Bỉ vỏ (tái bản), Sở Văn hóa Thơng tin & Hội Văn học Nghệ thuật Hải Phòng 82 Nguyên Hồng (1982), Những ngày thơ ấu (tái bản), Hội Văn học Nghệ thuật & Sở Văn hóa Thơng tin Hải Phịng 237 83 Ngun Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, (Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 84 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Nguyên Hồng (1988), Bảy Hựu (tái bản), Hội Văn học Nghệ thuật Hà Bắc 87 Nguyên Hồng (1992), Cơn bão đến (tái bản), Nxb Hải Phòng 88 Nguyên Hồng (1992), Thời kỳ đen tối (tái bản), Nxb Hải Phòng 89 Nguyên Hồng (1992), Khi đứa đời (tái bản), Nxb Hải Phịng 90 Ngun Hồng (1995), Sóng gầm (tái bản), Nxb Hải Phịng 91 Ngun Hồng ( Ì 995), Ngọn lửa, Nxb Mới, Hà Nội 92 Nguyên Hồng (2000), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945 (Bạch Văn Hợp tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 93 Khái Hưng (1999), Hồn bướm mơ tiên (tái bản), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 94 Khái Hứng (1999), Nửa chừng xuân (tái bản), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 95 Khái Hưng (2000), Trống mái (tái bản), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 96 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: Thạch Lam - Thanh Tịnh -Hồ Dzếnh, Luận n tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội ì 97 M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 238 98 Nguyễn Hoành Khung (1983), Bỉ vỏ, Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Nguyễn Hoành Khung (1984), Những ngày thơ ấu, Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Hoành Khung (1984), Nguyên Hồng, Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu, Truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Hoành Khung (1998), Lời giới thiệu, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 19301945, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 103 Nguyễn Thanh Kim (2000), Người sinh Năm Sài Gòn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 104 Milan Kunđêra (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Đà Nẵng 105 Lê Đình Kỵ (1988), Thơ bước thăng trầm, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 106 Thạch Lam (1988), Thay lời tựa, Những ngày thơ ấu, in lại Nguyên Hồng thân nghiệp (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên), Nxb Hải Phòng 107 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam (Phong Lê tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 108 Vũ Hồng Lâm (1982), Những cịn lại nhà văn không chết, Tạp chí Cửa biển số 109 Kim Lân (1982), Nguyên Hồng - nhà văn, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 239 110 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, Sài Gịn 111 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hóa, Sài Gịn 112 Nguyễn Đình Lạp (1995), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 113 Tam Lang, Trọng Lang, Hoàng Đạo (1995), Phóng chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114 Phong Lê (1988), Lời giới thiệu, Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Phong Lê (chủ biên) (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Nhất Linh (1999), Đoạn tuyệt (tái bản), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 117 Nhất Linh (1999), Lạnh lùng (tái bản), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 118 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 119 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, tập l N x b Giáo dục, Hà Nội 120 Lê Lựu (1988), Với nhà văn Nguyên Hồng, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 121 Phương Lựu (1988), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Nguyễn Văn Long (1983), Cửa biển, Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Các Mác, F Ăng ghen, V I Lênin (1958), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 240 124 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 125 Nguyên Đăng Mạnh (1978), Nguyên Hồng, Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 5, phần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 127 Nguyễn Đăng Mạnh (1982), Khải luận, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1982), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1982), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Nguyên Hồng Hải Phòng, Nxb Hải phòng 131 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 132 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam, đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 134 Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 135 Chu Nga (1971), Đọc lại số tác phẩm Nguyên Hồng, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 136 Chu Nga (1977), Nguyên Hồng trình sáng tác anh, in Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà 241 Nội Nội 137 Bảo Ngọc (1994), Gia sản nhà văn Nguyên Hồng, Tạp chí Tác phẩm mới, số 7, Hà Nội 138 Nguyên Ngọc (1982), Điếu văn (đọc lễ an táng nhà văn Nguyên Hồng xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Hà Bắc, Bắc Giang ngày 04 tháng năm 1982), in lại Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phịng 139 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Phan Ngọc (1992), Ảnh hƣởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945, Tạp chí Sơng Hương, số 141 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Quốc học tùng thƣ, Sài Gịn 142 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 143 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 144 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Nhiều tác giả (1985), Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 147 Nhiều tác giả (1992), Nguyên Hồng bụi ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 148 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà 242 Nội 149 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao - tác giả tác phẩm, (Bích Thu biên soạn tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Nhiều tác giả (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hoa Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 151 Lê Lưu Oanh (1997), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông - Ngun Hồng, Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 X M Pêtơrốp (1986), Chủ nghĩa thực phê phán, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 153 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (tái bản), Nxb Thăng Long, Sài Gòn 154 Như Phong (1963), Bình luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 155 Như Phong (1982), Vài kỉ niệm Nguyên Hồng, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 156 Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 19301945, Nxb Văn học, Hà Nội 157 Vũ Đức Phúc (1976), Trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam từ 1930 - 1945, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội 158 Vũ Đức Phúc (1981), Văn xuôi cách mạng thời k ỳ Mặt trận dần chủ, Tạp chí Văn học, số 1, Hà Nội 159 Vũ Trọng Phụng (1987), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (3 tập), (Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá Sƣu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 160 G N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 243 161 Chu Văn Sơn (1988), Thơ nhà tiểu thuyết, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phịng 162 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm Hà Nội 163 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 164 Trần Đình Sử (1998), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 165 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 166 Trần Hữu Tá (1989), Lời giới thiệu, Quê mẹ (Thanh Tịnh), Nxb Giáo dục, Hà Nội 167 Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Tp Hồ Chí Minh 168 Văn Tâm (1992), Góp lời thiên cổ sự, Nxb Văn học, Hà Nội 169 Văn Tâm (2001), Vườn khuya mình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 170 Bùi Ngọc Tấn (1995), Một thời để mất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 171 Đào Thản (1994), Đặc trƣng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Hà Nội 172 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 173 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 174 Nguyễn Hoài Thanh (2000), Khảo sát đặc điểm thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 175 Ngơ Thảo (1988), Ngun Hồng đời sáng tạo, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 244 176 Linh Thi (1992), Giọt lệ lớn đoàn tàu thợ, in Nguyên Hồng cát bụi ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 177 Nguyễn Thành Thi (2001), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 178 Thanh Tịnh (1994), Quê mẹ, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 179 Ngơ Tất Tố (1977), Ngô Tất Tố tác phẩm, tập 1, (Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 180 Ngô Tất Tố (1977), Ngô Tất Tố tác phẩm, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 181 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb trẻ Tp Hồ Chí Minh 182 Lê Ngọc Trà (1996), Vấn đề ngƣời văn học nay, in Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi (Hà Minh Đức chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 183 Ngọc Trai (1988), Tản mạn Nguyên Hồng, in Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 184 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 185 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 186 Nguyễn Tuân (1978), Con ngƣời Nguyên Hồng, Tuần báo Văn nghệ số 11/1978, in lại Nguyên Hồng thân nghiệp, Nxb Hải Phòng 187 Nguyên Tuân (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 188 Nguyễn Tuân (1982), Anh bạn Nguyên Hồng tôi, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 245 189 Trần Tự (1982), Nhà văn Ngun Hồng xóm Đình Hạ tơi, Tạp chí Cửa biển, số 190 Viện Văn học (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 191 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 192 Khái Vinh (1974), Nguyên Hồng, nhà văn ngƣời lao động, in Vì văn học thuộc nhân dân lao động, Nxb Lao Động, Hà Nội 246 ... hẳn sang phong cách khác 0.2.2 Từ quan niệm phong cách nhà văn nhƣ trên, luận án tập trung xác định làm sáng tỏ đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng Do phong cách chỉnh thể nghệ thuật có... tƣởng nghệ thuật Nguyên Hồng từ sau Cách mạng tháng Tám gắn liền với trình thâm nhập thực tế, theo Cách mạng nhà văn Cịn phong cách Ngun Hồng, ơng khẳng định quán: "Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng. .. đề cách có hệ thống 0.4 Đóng góp luận án 0.4.1 Trên sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến bàn phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng ngƣời trƣớc, luận án xác định, trình bày, lý giải đặc điểm phong cách nghệ

Ngày đăng: 18/01/2020, 13:11

Mục lục

    0.1. Sự cần thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu

    0.2. Giới hạn của đề tài

    0.3. Lịch sử vấn đề

    0.4. Đóng góp mới của luận án

    0.5. Phương pháp nghiên cứu

    0.6. Kết cấu của luận án

    CHƯƠNG MỘT: NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA LÒNG THƯƠNG CẢM THỐNG THIẾT

    1.1. Thương cảm - cảm hứng chủ đạo của Nguyên Hồng trong suốt cuộc đời cầm bút

    1.1.1. Nguyên Hồng viết văn vì lòng thương cảm những kiếp người cùng khổ

    1.1.2. Nguồn gốc cảm hứng thương cảm của Nguyên Hồng