1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải

174 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Luận án nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu một tác giả tiêu biểu của nền văn học đƣơng đại, phát hiện những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết Nguyễn Khải, từ đó góp phần đánh giá một cách đầy đủ và hy vọng sẽ thấu đáo hơn về nhà văn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội – 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VĂN PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội – 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2001 Tác giả luận án Trần Văn Phƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 18 CHƢƠNG 1: KHUYNH HƢỚNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1945 18 1.1 Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1945 (Điểm lƣợc nét lớn) 18 1.2 Khuynh hƣớng tiểu thuyết luận triết luận Nguyễn Khải 32 1.3 Sự vận động đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải 64 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 71 2.1 Các nhân vật tiểu biểu cho chặng đƣờng sáng tác Nguyễn Khải 71 2.2 Những loại nhân vật độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Khải 83 2.3 Nhân vật tƣ tƣởng "kiểu" Nguyễn Khải 93 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 106 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU - CỐT TRUYỆN VÀ NGÔN NGỮ - GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 118 3.1 Đặc điểm kết cấu – cốt truyện ngôn ngữ - giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải 118 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu trần thoại tiểu thuyết Nguyễn Khải 148 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thuộc số nhà văn xuất trƣởng thành từ phong trào văn nghệ quần chúng chín năm kháng chiến, đến Nguyễn Khải có nửa kỷ hoạt động liên tục lĩnh vực báo chí văn học nghệ thuật Ông ba lần nhận giải thƣởng văn học Hội Nhà văn Năm 2000 Nguyễn Khải đƣợc nhận gần nhƣ đồng thời hai giải thƣởng lớn: giải Asean cho tập tuyển truyện ngắn giải thƣởng Hồ Chi Minh cho cụm tiểu thuyết Xung đột Cha và…, Gặp gỡ cuối năm So với nhà văn hệ, nhiều ngƣời thật có tài, nhƣng số hy sinh hai chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ Một số khác sớm mắc bệnh hiểm nghèo Số lại lý khác nhau: thời thay đổi nên cảm thấy khơng “hợp thời”; bận bịu với công tác quản lý ự vụ; tuổi tác ngại viết… hầu hết thấy biểu viết khơng viết nữa, Nguyễn Khải ln sung sức, viết ạt, ngày đƣợc cảm tình bạn đọc Ơng tâm sự: “Từ ngày có đổi viết dễ dàng, viết nhiều (…), bạc đọc xem yêu mến hơn, chờ đợi hơn” {125,8} Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải tập khảo luận vấn đề sống ngƣời Việt Nam hai chiến tranh quốc vĩ đại, hồ bình xây dựng kiến tạo xã hội mới, công đổi toàn diện đất nƣớc theo hƣớng xã hội chủ nghĩa Sáng tác ông bao gồm nhiều thể loại: ký, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch tạp văn, tản văn, thể loại có tác phẩm trội Riêng lĩnh vực tiểu thuyết, Nguyễn Khải kiên trì mở đƣờng khai phá hƣớng với tác phẩm đặt góp phần giải vấn đề xã hội trị lên nhiều thời kỳ quan trọng đất nƣớc, với giọng văn ngày nghiêng suy ngẫm, chiêm nghiệm giàu tính luận triết luận Trong ngót 30 đầu sách Nguyễn Khải thể loại tiểu thuyết truyện vừa chiếm nửa Và ranh giới phân biệt tiểu thuyết truyện vừa số tác phẩm nhà văn chƣa thật rạch ròi, nhƣng ghi dƣới tên tác phẩm tiểu thuyết, chắn tác giả có ý thức sử dụng thủ pháp nghệ thuật để tái sống theo quan niệm riêng ơng thể loại Những cơng trình nghiên cứu tác giả tác phẩm Nguyễn Khải với nhiều kiến giải sâu sắc, thống xếp ông vào vị trí nhà văn tiêu biểu văn học đƣơng đại, song chƣa có cơng trình chun sâu tiểu thuyết Nguyễn Khải Vì vậy, mục đích đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, nhằm đóng góp ơng phƣơng diện tiểu thuyết cho văn xuôi Việt Nam đại 1.2 Sau chuyên luận Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ, đến thời gian gần tiểu thuyết Việt Nam lại thực thu hút giới nghiên cứu, phạm vi chuyên ngành văn học trƣờng đại học Song dƣờng nhƣ công việc nghiên cứu khảo sát kỹ thành tựu tiểu thuyết từ trƣớc Cách mạng tháng Tám Còn tiểu thuyết sau năm 1945 nhìn chung, nhiều khu vực bỏ ngỏ Đánh giá phát triển văn học Việt Nam từ 1945 đến tiến trình văn học dân tộc, phƣơng diện quan trọng phải ý mức đến phát triển thể loại tiểu thuyết Đặt mạch vận động chung tiểu thuyết Cách mạng Việt Nam từ sau 1945 nhận thấy, Xung đột trở đi, Nguyễn Khải hình thành khuynh hƣớng tiểu thuyết ln bát sát vấn đề nóng bỏng đặt thời điểm cụ thểcủa đời sống xã hội Và nhƣ nhiều thể tài khác văn học Cách mạng yếu tố luận ngày xâm nhập vào cách phổ biến, tiểu thuyết Nguyễn Khải lúc đầu luận đƣợc thể nhƣ yếu tố nghị luận trị xã hội, nhƣng sau hƣớng tới triết luận vấn đề đời sống nhân sinh Gần với quan niệm coi “Nghệ thuật khoa học thể lòng người” [83], tƣ tiểu thuyết Nguyễn Khải nghiêng nghiên cứu đời sống xã hội ngƣời đƣơng thời, phát vấn đề ẩn sau vật hiẹn tƣợng tƣởng thật giản đơn, quen thuộc ông gắng tìm tòi thử nghiệm để khơng ngừng cách tân thể loại tiểu thuyết giới hạn thờiđại mình, lui tới biến hố cách thơng minh mà phù hợp với yêu cầu chế độ đƣợc độc giả chấp nhận Đó yếu tố tiên đảm bảo nghiệp văn học ơng đƣợc liên tục Vì lý đó, đề tài luận án góp phần giải vấn đề có ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu tác giả tiêu biểu văn học đƣơng đại, phát nét độc đáo nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải, từ góp phần đánh giá cách đầy đủ hy vọng thấu đáo nhà văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nhìn chung việc phê bình, nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khải Đọc theo chặng đƣờng ság tác Nguyễn Khải đến có 100 viết đƣợc cơng bố, tới 2/3 cơng trình nghiên cứu trực tiếp tác giả, tác phẩm Nguyễn Khải Số lại không trực tiếp đặt vấn đề nghiên cứu nhà văn nhƣng viết mình, tác giả có đề cập đến Nguyễn Khải cấp độ hay cấp độ khác Đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả văn học Đầu tiên bài: “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải” Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945) Chu Nga Bà đánh giá cao tác phẩm Nguyễn Khải viết nơng thơn, đồng thời khẳng định ngòi bút tác giả “thơng minh, sắc sảo, giàu tính chiến đấu (…) ln có đòi hỏi cao thân người” [160] Sáu năm sau đó, Phan Cự Đệ tiếp tục viết Nguyễn Khải Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (tập 2) Bài viết bao quát khối lƣợng tác phẩm lớn nhà văn sáng tác vòng 30 năm 20 nghiên cứu có giá trị tác phẩm Nguyễn Khải Ơng nhấn mạnh: “Với ngòi bút thực tỉnh táo, Nguyễn Khải luôn xông thẳng vào mâu thuẫn địch ta mâu thuẫn nội nhân dân xã hội, Xung đột tính cách, đấu tranh giằng xé tâm tư tình cảm người”… Đấy phong cách độc đáo tác giả khác xa với “những phong cách thực tỉnh táo văn học thực phê phán” [45,497] Năm 1990, nhu cầu việc nghiên cứu giảng dạy ngày đƣợc mở rộng, Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1975 (phần tác giả) đƣợc Nhà xuất Giáo dục ấn hành Trong tập sách này, viết Nguyễn Khải Đoàn Trọng Huy biên soạn So với trƣớc, viết đời sau nên tầm bao quát tƣ liệu rộng hơn, đƣợc thừa hƣởng thành nghiên cứu công trình trƣớc nhiều nên đƣợc bổ sung thêm nhiều điểm mới, đặc biệt phần nét phong cách luận nhƣ nỗ lực đổi cách viết Nguyễn Khải để ngày “làm cho tác phẩm có sức mạnh thuyết phục riêng” [190] Đến cuối năm 1996 Tuyển tập Nguyễn Khải đời Vƣơng Trí Nhân tuyển chọn viết giới thiệu Là bút nghiên cứu phê bình văn học chuyên nghiệp nhiều năm lăn lộn nghề, hiểu biết tƣờng tận chuyện đời thƣờng (kể “khuất lấp” đằng sau tác phẩm nhà văn), Vƣơng Trí Nhàn thể nhiều trang viết say đắm: bên cạnh khả phân tích tác phẩm đồng cảm sâu sắc với tác giả, nhiều nhận định ông viết thực “tri âm” với Nguyễn Khải Đặt Nguyễn Khải vào tiến trình văn học Cách mạng qua nửa kỷ với biến dộng dội lịch sử, Vƣơng Trí Nhàn kết luận: Ơng nhà văn dẫn đầu thời đại Với Cách mạng này, năm tháng đấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng tài liệu tham khảo thực Và muốn hiểu người thời đại với tất hay dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải [177,61] Với kết luận này, lần Nguyễn Khải đƣợc tôn vinh xứng đáng với công lao phấn đấu kiên trì bền bỉ ơng để đóng góp đƣợc nhiều cho nghiệp văn học đất nƣớc Ở quy mơ nhỏ hơn, Bích Thu bài: Nguyễn Khải: đời gắn bó với thời đại dân tộc [217,109] tiếp tục minh chứng cụ thể cho luận điểm Vƣơng Trí Nhàn Nhƣ từ góc độ tác giả, với bề dày thời gian Nguyễn Khải ngày đƣợc đề cao Tuy nhiên, chiếm số lƣợng nhiều viết dƣới dạng đọc sách bình luận, đánh giá phƣơng diện cụ thể đó, tác phẩm cụ thể sáng tác Nguyễn Khải Lối tiếp cận giới nghiên cứu, phê bình chun nghiệp, mà thu hút đồng nghiệp nhà văn nhƣ quan tâm đến sáng tác Nguyễn Khải nƣớc Theo Nguyễn Khải cho biết có dạng phê bình miệng (bạn bè khen chê kịp thời, thẳng thắn) chủ yếu nội ngƣời nghe viết với lời góp ý cấp quản lý văn nghệ Tuy nhiên, viết đăng tải báo, tạp chí có giá trị học thuật lại chủ yếu giới nghiên cứu, phê bình chuyên nghiệp nhà văn, nhà thơ (Theo thống kê viết dạng lên tới số 60 bài) Giá trị chủ yếu viết tính chất nhạy bén, kịp thời, vừa giúp tác giả nhận chỗ mạnh, chỗ yếu sáng tác mình, vừa giúp độc giả định hƣớng nắm bắt thƣởng thức tác phẩm 2.2 Về tiểu thuyết Nguyễn Khải 2.2.1 Nguyễn Khải thức thành danh từ tiểu thuyết “Xung đột” Phan Cự Đệ cho rằng: “Tài phong cách Nguyễn Khải bắt đầu hình thành khẳng định từ “Xung đột” tập giới thiệu dần tạ chí Văn nghệ quân đội năm 1957” [45,482] Tất viết trí với ý kiến Phan Cự Đệ Ngót 50 năm sau Vƣơng Trí Nhàn lại tiếp tục khẳng định “Tác phẩm vào nghề, tác phẩm đánh dấu tên Nguyễn Khải lòng bạn đọc hâm mộ gì? Dĩ nhiên phải kể “Xung đột” (1975) (…) Đây mãi đỉnh cao sáng tác Nguyễn Khải mà nhớ tới người ta phải kính trọng [177, 29-30] Bản thân tác giả cho rằng: “Với “Xung đột”, bắt đầu ý thức chức người cầm bút thực bước vào đường viết truyện” [76] Bƣớc sang giai đoạn chống Mỹ tiểu thuyết Nguyễn Khải nở rộ Đánh giá viết đề tài chiến đấu Nguyễn Khải, nhà phê bình thấy sách xuất thật lúc: “Gần lúc với kiện xảy mà lại không bị rơi rụng theo tin thông tấn” [210, 128] Hoặc: “Đối với tình hình sáng tác, sáng tác tiểu thuyết ta (…) việc “Chiến sĩ” viết kịp thời cố gắng lớn Nguyễn Khải” [32, 120] Tuy nhiên, có lẽ “dấu ấn khuynh hướng sử thi lãng mạn trở thành áp lực thời đại mà Nguyễn Khải người cuộc” [217, 111] cho nên: “Dù chuyến lẫn nỗ lực tác giả bảo đảm, tiểu thuyết Nguyễn Khải không tạo dư luận rộng rãi, đọc sách người ta biết thêm chiến tranh mà không tác giả cảm thấy nó” [177,42] Từ năm 1979 đến Nguyễn Khải viết thêm tiểu thuyết nữa, Gặp gỡ cuối năm đƣợc nhận giải thƣởng năm 1982 Hội Nhà văn Trần Đăng Khoa khen: “Đây truyện Nguyễn Khải viết hay đến chữ” [77,118] Mạnh dạn xơng vào đề nóng bỏng miền Nam sau ngày giải phóng mà trung tâm xốy lốc Thành phố Hồ Chí Minh, từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm tác giả Xung đột lại thêm lần chứng tỏ tài Nhà thơ Lê Văn Ngăn hoạt động phong trào đấu tranh tuổi trẻ miền Nam thời Sài Gòn cũ cho biết “Các tác phẩm văn học Cách mạng đặt nhiều vấn đề bọn tơi xa lạ Chỉ có Nguyễn Khải bắt trúng “tâm địa” bọn tơi Hình ông bước khỏi “khu vực” để trở thành nhà văn nước” (Chuyện trò trực tiếp) Tuy nhiên, sách sau: Điều tra chết, 168 tƣợng xảy nƣớc khác Chẳng hạn J.Apđaik đề cao tiểu thuyết triết lý, chí coi loại tiểu thuyết đỉnh cao, nhƣng cuối phải thừa nhận rằng: Sự yêu thích câu chuyện trần thuật, kể lể có lẽ đặc trƣng cố hữu lồi ngƣời giống nhƣ u thích ca hát Và u thích còn, loại văn xi “truyền thống” phát triển Nó đáp ứng nhu cầu thƣởng thức đa dạng ngƣời Nguyễn Khải tỏ thích câu thơ Nguyễn Du: “Cổ mạch hàn phong cộng nhân” (trên đƣờng nhỏ xƣa gió lạnh dồn vào ngƣời) Nhƣng khác Nguyễn Du, nhà văn đƣợc đƣờng nghệ thuật dƣới ánh sáng đƣờng lối văn nghệ Đảng 169 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thanh) (1992), Đọc “Điều tra chết” Nguyễn Khải, Văn nghệ Bình Định tháng XII, tr 67-72 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thị Ngọc Lan) (1993), Gặp gỡ cuối năm số thể nghiệm nhằm đổi kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Khải, Văn nghệ Bình Định số Xuân 1993, tr.67-69 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thị Ngọc Lan) (1993), Văn học sau 1975 – vài cảm nhận, Văn nghệ Bình Định tháng VII, tr.53-56 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thanh Phƣơng) (1994), Bài ca đại bàng bay trước thời gian (Viết “Thời gian người” Nguyễn Khải) Tạp chí Phương Mai (Hội văn học nghệ thuật Bình Định) số Xuân Giáp Tuất, tr 37-38 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thị Ngọc Lan) (1994), Triết luận thời “Một cõi nhân gian bé tí” Nguyễn Khải, Tập san Khoa học (2), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn, tr 64-68 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thanh Phƣơng) (1995), “Cha và…” Một tác phẩm thành công đề tài công giáo, Thông báo Khoa học (3), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn, tr 75-78 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thanh Phƣơng) (1998), Nguyễn Khải với “Hà Nội mắt tôi”, Thông báo Khoa học (9), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn, tr.74-77 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thanh Phƣơng) (1998), Nhìn lại chặng đƣờng tiểu thuyết Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, Thông báo Khoa học (5), Đại học Quốc gia Hà Nội – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.55-60 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thanh Phƣơng) (1999), Về hình tƣợng nhân vật đẹp “Thời gian người” Nguyễn Khải, Thông báo Khoa học (5), Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 52-55 10 Trần Văn Phƣơng (bút danh Trần Thanh Phƣơng) (2001), Ba nhân vật lạ tiểu thuyết Nguyễn Khải, Tạp chí Nha Trang số 68, tr 63 – 65 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1980), Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự, Báo Văn nghệ (13) ngày 29.III Lại Nguyên Ân – Trần Đình Sử (1983), Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm (Đối thoại sáng tác gần Nguyễn Khải), Báo Văn nghệ (24) ngày II.VI Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi gần đây, diện mạo vấn đề, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1) Lại Nguyên Ân (1986), Thử nhìn lại văn xi 10 năm qua, Tạp chí Văn học (1), tr.14-17 Lại Nguyên Ân (1986), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – sử thi đại, Tạp chí Văn học (6), tr 18-21 Lại Nguyên Ân – Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam: chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1994), Những vấn đề văn học đại qua ba thảo luận, Tạp chí Văn học (1), tr 39-41 Vũ Tuấn Anh (1994), Quá trình văn học đƣơng đại – nhìn từ phƣơng diện thể loại, Tạp chí Văn học (9), tr 28-32 10 Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch viết giới thiệu), Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 11 Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Noọi 12 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học (9), tr.66-73 13 Ngơ Vĩnh Bình (1986), Sách văn học gần – Tác phẩm dƣ luận, Báo Quân đội nhân dân ngày 24.V 14 Nguyễn Thị Bình (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bình (1998), Nguyễn Khải tƣ tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (7), tr 69-75 16 Nguyễn Thị Bình (1999), Một vài đặc điểm Tiểu thuyết Mới, Tạp chí Văn học (6), tr 67-73 171 17 Nguyễn Văn Bổng (1981), Văn xuôi 1979, Báo Văn nghệ ngày V 18 Bôtsarôp A (1983), Cuộc tìm tòi vơ tận, Nxb Tác phẩm Mới – Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 19 Nhị Ca (1966), Các chiến sĩ Cồn Cỏ qua ngòi bút Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học (5), tr 23-29 20 Nhị Ca (1966), Đóng góp mảng văn đội, Tạp chí Văn học (5), tr 2226 21 Phạm Khánh Cao (1985), Nguyễn Khải – Từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm, Tạp chí Văn học (2), tr 31-35 22 Vũ Cao (1964), Đọc Hãy xa Nguyễn Khải – Những bƣớc khỏe khoắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3) 23 Văn Chinh (1985), Thời gian người – tiếp tục không ngừng, Báo Quân đội nhân dân ngày XI, tr.2 24 Trần Cƣơng (1986), Về hƣớng tiếp cận với đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn học (3), tr 36-39 25 Trần Cƣơng (1987), Theo dõi phát triển văn xuôi năm 80 từ tính nhân dân văn học, Tạp chí Văn học (1), tr 73, 78 26 Nam Dao (1986), Đọc Thời gian người Nguyễn Khải, Tạp chí Đất Việt (Canada) (7) tháng VII 27 Triêu Dƣơng (1963), Một chặng đường Nguyễn Khải, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr 13-18 28 Triêu Dƣơng (1976), Chủ tịch huyện Nguyễn Khải (Mười năm Nhà xuất văn học – Nxb Văn học, Hà Nội), tr 81-89 29 Thành Duy (1961) Mùa lạc, thành công Nguyễn Khải, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr 1-8 30 Thành Duy (1976), Họ sống chiến đấu Nguyễn Khải (Mười năm Nhà xuất Văn học), trang 17-25 31 Thành Duy (1978), Vấn đề phản ánh thực sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa nơng thơn, Tạp chí Văn học (3), tr 1-7 32 Trân Trọng Đăng Đàn (1974), Chặng đƣờng gập ghềnh sáng tác Nguyễn Khải: từ tiểu thuyết “Chiến sĩ” đến kịch “Đối mặt”, Tạp chí Văn học (6), tr 118 -124 33 Đặng Anh Đào (1990), Từ nguyên tắc đa âm đến số tƣợng văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học (6), tr 22-29 172 34 Đặng Anh Đào (1991), Một tƣợng hình thức kể chuyện nay, Tạp chí Văn học (6), tr 21-27 35 Đặng Anh Đào (1992), Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (6), tr 52-54 36 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết – khía cạnh thi pháp, Tạp chí Văn học (3), tr 44-46 37 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Anh Đào (1996), Truyện cực ngắn, Tạp chí Văn học (2), tr 28-31 40 Nguyễn Đăng (1988), Thời gian người – triêtlý cách sống, Tạp chí Văn học (2), tr 147-151 41 Phan Cự Đệ (1969), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ (322) ngày 12.XII 42 Phan Cự Đệ (1974), Những đặc trƣng thẩm mỹ tiểu thuyết, Tạp chí Ngơn ngữ (1) 43 Phan Cự Đệ (1974), Nguyễn Khải hình tƣợng ngƣời chiến sĩ, Báo Văn nghệ (7), tháng V 44 Phan Cự Đệ (1974) (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Phan Cự Đệ (1983), Nguyễn Khải (Nhà văn Việt Nam (1945-1975) tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội), tr 481 – 513 46 Phan Cự Đệ (1995), Năm mƣơi năm văn xi Cách mạng (1945 – 1995), Tạp chí Văn học (11), tr 14-21 47 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, HàNội 48 Hà Minh Đức (1980), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Tạp chí Văn học (3), tr 125-129 49 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Hà Minh Đức (1989), Suy nghĩ hình thức phê bình văn học, Báo Văn nghệ (9) 51 Hà Minh Đức (1990), Những chặng đƣờng phát triển văn xuôi Cách mạng, Báo Văn nghệ (33), 52 Hà Minh Đức (1993), Văn học phải góp phần hƣớng thiện hoàn thiện nhân cách ngƣời, Báo Văn nghệ (10) 173 53 Hà Minh Đức (1995), Lời tổng kết hội thảo “Việt Nam nửa kỷ văn học”, Báo Văn nghệ (42) 54 Hà Minh Đức (1996), Tiểu thuyết sống hôm nay, Báo Nhân dân ngày 2.5.1 55 Hà Minh Đức (1996), Cảm hứng thời đại văn chƣơng, Báo Nhân dân cuối tuần ngày I.XII 56 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Phan Hồng Giang (1972), Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập “Chủ tịch huyện”, Tạp chí Tác phẩm (22) 58 Phan Hồng Giang (1975), Cảm nghĩ ngƣời đọc Đường mây, Tạp chí Tác phẩm ngày 5.VI 59 Gorki M (1965), Bàn văn học (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nam Hà (1999), Tiểu thuyết vốn sống, Tạp chí Tác phẩm (4), tr 75 61 Nguyễn Văn Hạnh (1964), Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học (9), tr 17-24 62 Nguyễn Văn Hạnh (1965), Về mối quan hệ thực tại, giới quan sáng tác nghệ thuật, Tạp chí Văn học (3), tr 19-24 63 Nguyễn Văn Hạnh (1966), Tác dụng phức tạp giới quan trình sáng tác văn học, Tạp chí Văn học (1), tr 37-42 64 Nguyễn Văn Hạnh (1972), Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10) 65 Hoàng Ngọc Hiến (1979), Nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, Tạp chí Văn học (1), tr 52-58 66 Hoàng Ngọc Hiến (1989), Nhà phê bình cần phải có “văn”, Tạp chí Văn học (2), tr 38 – 41 67 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục Hà Nội 68 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Tản mạn nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học (9), tr 58-61 69 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 174 71 Tơ Hồi (1964), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Huệ (1999), Cảm nhận ngƣời sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (10), tr 17-20 74 Mai Hƣơng (1993), Nhìn lại văn xi 1992, Tạp chí Văn học (3), tr 27 33 75 Ma Văn Kháng (1999), Tiểu thuyết nghệ thuật khám phá sống, Tạp chí Tác phẩm (4), tr 61-71 76 Nhật Khanh (1991), Đầu năm gặp tác giả (Gặp gỡ cuối năm”, Báo Văn nghệ (6) tháng VII 77 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 79 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 80 Nguyễn Khải (1951), Xây dựng (truyện vừa), Ban Tun huấn Phòng trị qn khu III xuất – Giải thƣởng Hội văn nghệ Việt Nam 1951- 1952 81 Nguyễn Khải (1954), Mùa xuân Chương Mỹ (Tập bút ký), Ban Tuyên huấn Phong trị quân khu III xuất 82 Nguyễn Khải (1956), Người gái quang vinh (Truyện nữ anh hùng quân đội Mạc Thị Bƣởi), Nxb Thanh niên, Hà Nội 83 Nguyễn Khải (1957) Biểu thực tế nhƣ (Bài phát biểu Hội nghị thành lập Hội Nhà văn Việt Nam) Tạp chí Văn nghệ quân đội (5), tr 8,9 84 Nguyễn Khải (1959), Xung đột (tập 1), (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 85 Nguyễn Khải (1960), Mùa lạc (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Khải (1961), Xung đột (tập 2), (Tiểu thuyết), Nxb văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Khải (1962), Một chặng đƣờng (Truyện dài), Nxb Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn Khải (1963), Người viết văn phải biểu tinh thần thời đại, Bài phát biểu Đại hội nhà văn lần thứ III 89 Nguyễn Khải (1963), Hãy xa (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Khải (1964), Ngƣời trở (Tập truyện vừa), Nxb Văn học, Hà Nội 91 Nguyễn Khải (1966), Họ sống chiến đấu (Ký sự), Nxb Văn học, Hà Nội 175 92 Nguyễn Khải (1967), Hòa Vang (ký sự), Xnb Văn học, Hà Nội 93 Nguyễn Khải (1968), Sáng tạo tác phẩm nghệ thuật cao đẹp xứng đáng với nhân dân anh hùng, Báo Nhân dân ngày 16.III 94 Nguyễn Khải (1970), Một thu hoạch riêng Ngoài 40 tuổi, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1) (2) 95 Nguyễn Khải (1970), Đƣờng mây (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 96 Nguyễn Khải (1970), Ra đảo (Tiểu thuyết), Xnb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Nguyễn Khải (1972), Chủ tịch huyện (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Khải (1973), Chiến sĩ (Tiểu thuyết), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Nguyễn Khải (1974), Đối mặt (Kịch ngắn), Tạp chí Tác phẩm (37) 100 Nguyễn Khải (1976), Tháng ba Tây Nguyên (Ký sự), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 101 Nguyễn Khải (1978), Cách mạng (Kịch), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 Nguyễn Khải (1979), Cha và… (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 103 Nguyễn Khải (1980), Hành trình đến tự (Kịch); Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 104 Nguyễn Khải (1981), Bạn bè Cao nguyên, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10) 105 Nguyễn Khải (1982), Khoảnh khắc sống, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 106 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm (Tiểu thuyết), Xnb Tác phẩm mới, Hà Nội – Tác phẩm đƣợc nhận giải thƣởng văn xuôi năm 1982 Hội Nhà văn Việt Nam 107 Nguyễn Khải (1982), Người gặp hàng ngày, Báo Văn nghệ (8) ngày 20.11 108 Nguyễn Khải (1984), Thời gian người (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, 109 Nguyễn Khải (1986), Điều tra chết (Tiểu Thuyết), Nxb Tác phẩm Hà Nội – Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 110 Nguyễn Khải (1987), Nhà báo, Báo Văn nghệ (44) ngày 31.X 111 Nguyễn Khải (1987), Vòng sống đến vơ (Tiểu thuyết); Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí (Tiểu thuyết) Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 176 113 Nguyễn Khải (1990), Một người Hà Nội (Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội 114 Nguyễn Khải (1993), Một thừi gió bụi (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, 115 Nguyễn Khải (1993), Sự già chùa Thắm ông đại tá hưu (Tập truyện) Hà Nội Xnb Hội Nhà văn, Hà Nội 116 Nguyễn Khải (1994), Mình có giễu khơng châm chọc, bới móc (Trả lời vấn với Xuân Ba “Phụ sản báo Giáo dục Thời đại tháng 3/1994) 117 Nguyễn Khải (1995), Hà Nội mắt (Tập truyện ngắn), Nxb Hà Nội 118 Nguyễn Khải (1995), Hãy nhìn chuyển hóa văn học với đôi mắt thƣởng thức thái độ khoan dung, Tạp chí Văn học (4), tr 10 119 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập – 2046 trang), Nxb Văn học Hà Nội 120 Nguyễn Khải (1997), Tâm văn chương, Báo Văn nghệ Trẻ (56) (57) (58) 121 Nguyễn Khải (1997), Nhìn lại trang viết (Việt Nam nửa kỷ văn học (1954 – 1995), Nxb Hội Nhà văn, tr 54-58 122 Nguyễn Khải (1997), Truyện ngắn tạp văn, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh – Tác phẩm đƣợc giải thƣởng năm 1998 Hội Nhà văn 123 Nguyễn Khải (1998), Nguyễn Khải truyện ngắn (Tập truyện ngắn Ngơ Văn Bình – Nguyễn Đức Quang tuyển chọn) – Tác phẩm đƣợc giải thƣởng văn học nƣớc Asean năm 2000 Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 124 Nguyễn Khải (Bút danh Lão Bộc) (1998), Ngày xƣa làm báo vui, Báo Văn nghệ quân đội (7) tháng 4, tr 10 125 Nguyễn Khải (Bút danh Lão Bộc) (1998), Ai có phụ nghề, Báo Văn nghệ quân đội (8) tháng tr 126 Nguyễn Khải (1998), Phát biểu lễ trao giải thưởng văn học năm 1998 Hội Nhà văn, Báo Văn nghệ (4) ngày 2.3.4 127 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết (Do tác giả tuyển chọn - 477) XNB Hội Nhà văn, Hà Nội 128 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết (Do tác giả tuyển chọn), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 129 Nguyễn Khải (1999), Chuyên nghề, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 130 Nguyễn Khải (2000), Gặp gỡ mùa thu (Trả lời vấn Nhị Nguyễn thực hiện) Tạp chí Tài hoa trẻ, tr.12-14 177 131 Nguyễn Khải (2000), Nỗi nhớ Hà Nội nhà văn chiến sĩ (Trả lời vấn Nguyễn Quốc Văn thực hiện), Báo Giáo dục Thời đại (137) ngày 14.X4 132 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nxb Khoa h ọc xã hội, Hà Nội/ 133 Phong Lê (1983), Văn học năm 80, Tạp chí Văn học (3), tr.66-72 134 Phong Lê (1994), Tiểu thêt hơm nay, Tạp chí Văn học (2), tr.72-78 135 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi: Ngôn ngữ giọng điệu, Tạp chí Văn học (516), tr.43 136 Phong Lê (1985), Tiến hành trình 40 năm văn xi Tiểu thuyết: Những chạy đua tiếp sức, Tạp chí Văn nghệ quân đội (9) 137 Phong Lê (1986), Con ngƣời nhân vật tích cực - Mục tiêu theo đuổi nhận dận văn học chúng ta, Tạp chí Văn học (1), tr 26-33 138 Phong Lê (1991), Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945, Tạp chí Văn học (4), tr.5-41 139 Lƣu Liên (1987), Tiểu thuyết, thể loại động đầy triển vọng, Tạp chi Văn học (4), tr 68-77 140 Nguyễn Văn Long (1977),m Nhìn lại chặng đƣờng tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7) 141 Nguyễn Văn Long (1985), Cuộc chiến tranh chống Mỹ trang văn xuôi hôm nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội (5) 142 Nguyễn Văn Long (1986), Nghĩ thêm thành tựu truyện ngắn nhân tuyển tập, Báo Văn nghệ 9.VIII 143 Nguyễn Văn Long (1995), Về cách tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Cộng sản (10) 144 Nguyễn Văn Long (1997), Quan niệm nghệ thuật ngƣời đặc điểm thể ngƣời văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 Sự vận dộng thành tựu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 Tài liệu Hội nghị tấp huấn giáo viên môn Văn Tiếng Việt Trung học chuyên ban (lƣu hành nội bộ) Vụ Trung học phổ thông tháng 12/1997 145 Đỗ Quang Lƣu (1976), Về tác phẩm Tầm nhìn xa Nguyễn Khải (Tập nghị luận phê bình vănhọc chọn lọc - Tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Nguyễn Văn Lƣu (1985), Hiện thực - Sự khẳng định phê phán qua hai tiểu thuyết đƣợc giải, Báo Văn nghệ (25) 178 147 Nguyễn Văn Lƣu (1987), Thời gian người - triết lý cách sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3), tr 125-128 148 Nguyễn Văn Lựu (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 149 Nguyễn Đang Mạnh (1972), Nguyễn Khải haicuốn tiểu thuyết gần đây, Tạp chí Tác phẩm (17) 150 Nguyễn Đang Mạnh (1974), Nguyễn Khải Chiến sĩ, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3) 151 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn – tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 152 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về xu hƣớng tiểu thuyết phát triển, Báo Nhân dân số ngày 26.X 153 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung vănhọc, Nxb Thuận Hoá, Huế 154 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Một số gƣơng mặt tiêubiểu văn học Việt Nam đại, Công ty sách - thiết bị trƣờng học Bình Định xuất 155 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Nguyễn Đang Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 157 Nguyễn Đức Mậu (1999), Nhà văn gặp lại nhân vật cũ, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1), tr.114-117 158 Vũ Tú Nam (1999), Suy nghĩ tiểu thuyết, Tạp chí Tác phẩm (4), tr 7275 159 Chu Nga (1974), Đặc điẻm thực ngòi bút Nguyễn Khải, Tạp chí Văn học (2), tr 44-48 160 Chu Nga (1977), Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải (Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (sau 1945) – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Nguyễn Tuyết Nga (1999), Nguyễn Khải với bút ký, tập văn, Tạp chí Văn học (11), tr 72-77 162 Thuỵ Nga (1998), Một tiểu luận làm thay đổi quan niệm tiểu thuyết (Phỏng vấn Nguyễn Khải) Báo Tuổi trẻ chủ nhật 163 Ngun Ngọc (1991), Văn xi sau 1975.- Thử thăm dò đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học (4), tr 9-12 164 Nguyễn Phan Ngọc (1963), Nguyễn Khải với Một chặng đường, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr 20-25 179 165 Nguyễn Phan Ngọc (1964), Tính thực, tính chiến đấu Người trở Tầm nhìn xa, Tạp chí Văn học (4), tr.6-10 166 Lê Thành Nghị (1985), Gặp gỡ cuối năm - Một tiếng nói nghệ thuật khẳng định sống, Tạp chí Văn nghệ quân đội (4) tr 123-127 167 Đào Thuỷ Nguyên (1998), Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải, Tạp chí Tác phẩm (9), tr 99-103 168 Đào Thuỷ Nguyên (2000), Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian, Tạp chí Văn học (12), tr 74-79 169 Lã Nguyên (1995), Diện mạo văn học Việt Nam 1945- 1975 nhìn từ góc độ thi pháp, Tạp chí Văn nghệ qn đội (9) 170 Phạm Xuân Nguyên (1987), Về xu hƣớng thể hiện: “Sự vận dộng lịch sử người” tiểu thuyết sử thi đại, Tạp chí Văn học” (5), tr 27-31 171 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (2), tr 69-75 172 Phạm Xuân Nguyên (1992), Văn học hơm có mới, Tạp chí Văn học (6), tr 60-64 173 Vƣơng Trí Nhàn (1982), Vài nét công tác nghiên cứu thể loại tiểu thuyết Liên Xơ thời gian gần đây, Tạp chí Văn học (2), tr 51-54 174 Vƣơng Trí Nhàn (1982), Chung quanh số tác phẩm viết chiến tranh đời hôm (Chiến trường sống viết (tập 1)- Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội) 175 Vƣơng Trí Nhàn (1985), Âm hƣởng khẳng định khứ, Báo Văn nghệ (41) ngày 12.X.tr.3 176 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Vài nét sáng tấ Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Văn học (2), tr 8-14 177 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Khải (xem 118), tr 1162 178 Vƣơng Trí Nhàn (1999), Nguyễn Khải cách tồn văn học (Cánh bướm hướng dương) Nxb Hải Phòng, tr.210-217 179 Vƣơng Trí Nhàn (1999), Cái trẻ tuổi già (Sự tự phát Nguyễn Khải Một thời gió bụi), (Cánh bướm đố hướng dương-tr218-224] 180 Nhiều tác giả nƣớc ngồi (1983), Số phận tiểu thuyết (Nhóm biên dịch:Lại Nguyên Ân, Nguyên Minh, Phong Vũ…) Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 181 Nhiều tác giả nƣớc (1983), Nhà văn bàn nghề văn, Hội văn nghệ Quảng Nam – Đà Nẵng xuất 180 182 Nhiều tác giả (1985), Lý luận văn học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 183 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 184 Nhiều tác giả (1986), 40 năm văn học (tập tiểu luận phê bình), Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam 185 Nhiều tác giả (1987), Lý luận văn học tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 186 Nhiều tác giả (1987), Một thời đại văn học mới; Nxb Văn học, Hà Nội 187 Nhiều tác giả nƣớc (1988), Một số vấn đề tiểu thuyết đại Ban khoa học xã hội Việt Nam – Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 188 Nhiều tác giả (1988), Thông báo khoa học: “Những vấn đề thời văn học” Trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội (1) 190 Nhiều tác giả (1990), Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 191 Nhiều tác giả (1990), Hội thảo tình hình văn xi (lƣợc thuật), Báo Văn nghệ (14+15) 192 Nhiều tác giả (1993), Từ điển thuật ngữ vănhọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 193 Nhiều tác giả (1995), Văn học Việt Nam sau 50 năm trƣớc năm, Tạp chí Văn học (4), tr 5-13 194 Nhiều tác giả (1997), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 195 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975-1985- Tác phẩm dƣ luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 196 Nhiều tác giả 91997), Việt Nam - Nửa kỷ văn học (1945- 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 197 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 198 Parnốp E (1986), Một năm tốt lành (Đọc tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải), Tạp chí Inostrannaia Litepatupa (1) 199 Nhƣ Phong (1977), Phƣơng hƣớng tìm tòi Nguyễn Khải quea tập Mùa lạc (Bình luận văn học – Nxb Vănhọc, Hà Nội, tr 138-145) 200 Ngô Văn Phú (1985), Thời gian ngƣời - Một thành tựu tiểu thuyết, Báo Nhân dân chủ nhật ngày 4.VIII 201 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1983), Gặp gỡ cuối năm - Gặp gỡ ngƣời trí thức, Báo Văn nghệ ngày 15.1 181 202 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1986), Thời gian ngƣời - tiểu thuyết có âm hƣởng, Báo Văn nghệ ngày 15.IV 203 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1983), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học Tạp chí văn học (4), tr 14-19 204 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1993), Văn học nhìn lại mình, Tạp chí Văn học (1), tr.42.48 205 Vũ Quần Phƣơng (1985), Nguyễn Khải Thời gian ngƣời, Báo Thể thao văn hoá (30) 206 Poxpelof G.N (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 207 Xuân Sách (1977), Vở kịch Cách mạng Nguyễn Khải, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10) 208 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 209 Ngô Thảo (1974), Ngƣời chiến sĩ “Chiến sĩ”, Tạp chí Tác phẩm (33), tháng 210 Ngô Thảo (1984), Viết cho hơm nay, Tạp chí Văn nghệ qn đội (11), tr 124129 211 Ngô Thảo (1996), Bản lĩnh cá tính sáng tạo đòi hỏi văn học nhà văn sống hôm nay, Báo Nhân dân cuối tuần (49) 212 Bùi Việt Thắng - Nguyễn Bá Thành (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Tủ sách Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất 213 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc ngƣời viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 214 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết “hƣớng nội” văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học (6), tr 28-32 215 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến Tạp chí Vănhọc (40), tr 59.65 216 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học (Tập tiểu luận phê bình), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 217 Bích Thu (1997), Nguyễn Khải: Một đời văn gắn bó với thời đại dân tộc, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1), tr 109-113 182 218 Đỗ Lai Thuý (1990), Một cách nhận diện văn học thời kỳ vừa qua, Phụ sau Báo Văn nghệ tháng VI 219 Đinh Quang Tốn (1997), Nguyễn Khải với hà Nội (Tản mạn kiến văn chương (Tạp phê bình tiểu luận), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 99-106) 220 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 221 Hà Xuân Trƣờng (1985), Bốn mƣơi năm văn học chiến đấu, Báo Nhân dân ngày 29.VIII 222 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội – Nxb Mũi Cà Mau 223 Đào Vũ (1999), Lan man câu chuỵên nhân vật, Tạp chí Tác phẩm (4), tr 65.71 ... tiểu thuyết luận triết luận Nguyễn Khải 32 1.3 Sự vận động đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải 64 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 71 2.1 Các nhân vật tiểu biểu cho... có hệ thống tiểu thuyết Nguyễn Khải Nhu cầu tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Khải nói riêng nhƣ tàn nghiệp sáng tác ơng nói chung vấn đề đặt Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Khải tiến trình chung... sâu tiểu thuyết Nguyễn Khải Vì vậy, mục đích đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải, nhằm đóng góp ơng phƣơng diện tiểu thuyết cho văn xuôi Việt Nam đại 1.2 Sau chuyên luận

Ngày đăng: 15/01/2020, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN