1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Phương đầu thế kỷ XXI

101 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 19,16 MB

Nội dung

Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Phương đầu thế kỷ XXI cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn diện về đặc điểm tiểu thuyết Hồ Phương đầu thế kỷ XXI nói riêng và sự nghiệp sáng tác của ông nói chung. Từ đó thấy được những đóng góp, những nét mới của tiểu thuyết Hồ Phương đâu thế kỷ XXI trong tiến trình tiểu thuyết dân tộc.

Trang 1

MỤC LỤC “Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn 3 1 Lý do chọn đề li 3 2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề 5

3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4, Phuong php nghign cứu 8

5, Déng góp của luận văn 8

6 Câu trú luận văn 8

B PHAN NOIDUNG 9

9 9 1.1.1 Đổi mới quan niệm về hiện thực vi cich tgp cn hign the 9

1.1.2 Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người 14

1.1.3 Một số đổi mới về nghệ thuật 18

1.2, Tiểu thuyết Hồ Phương trong sự vận động của tiểu thuyết vỀ chiến

tranh sau 1986 21

1.2.1 Cude diva su nghigp sing tác của nhà văn Hỗ Phương 21 1.22 Vị ri của tiễu thuyết Hỗ Phương tong nên tiêu thuyết về chiến

tranh từ sau hối kỹ đổi mối 2

“Chương 3 Cảm quan mới vỀ con người và hiện thực trong tiéu thuyết Hồ

Phương đầu thể kỹ XXI 35

2.1, Cam quan mới vỀ con người trong tiễu thuyết Hồ Phương đầu thể kỉ

XXI 255

2.1.1 Xây đựng bức chân dung chân thực về người lính 255 2.1.1.1, Ning ngudi lin chi huy —anh hing 255

2.1.12 Những người lĩnh trong chiến dấu 30

Trang 2

2.1.1.4 Con người số pÏ người trong tiểu thuyết Hồ Phương

2.1.2 Chân dụng về những người dân công phục vụ chiến đầu

—kiểu quan niệm nghệ thuật mới về con 40 46 2.2 Cam quan hiện thực đa chi trong tu thuyết Hồ Phương đầu thể kỉ XXL 49

2.2.1 Bite tranh hiện thực tr tru, kd ligt 30 2.22 Hiện thự chiến trường thắm đầm chất tho 37 “Chương 3 Một số đặc điểm nghệ thuật nỗi bật của tiêu thuyết Hỗ Phương

đầu thể kỹ XI @

3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62

3.1.1 Miễu tả nhân vật qua ngoại hình, tính cách «2 3.1.2 Miễn tả nhân vật qua biểu hiện nội tâm 64

3⁄4 Kết cấu tiểu thuyết 6

33 Khong thời gian nghệ thuật 10

341 Khéng gian nghé thuật T0

3.3.1.1 Không gian chiến trường ?

343.12 Không gian tâm lý 1

3⁄42 Thôi gian nghệ thuật n

3.3.2.1, Thai ian ich sử — sự: n

3.322 Thời gian tâm lý +9

3⁄4 Ngôn ngữ và giọng điệu 82

3⁄41 Ngôn ngữ 82

.34.1.1 Ngôn ngữ nhân vật 82

34.12 Ngôn ngữ người kể chuyện 86

3.42 Giong digu 88

34.2.1 Giong digu bio sing, trim hing 88

3⁄422 Giọng chiêm nghiệm, suy tư 9

3.4.2.3 Giọng xót xa, cảm thương 3

PHAN KET LUẬN 96

Trang 3

A PHAN MỞ DAU 1 Lý do chọn đề

1.1 Chiến tranh là đề tài xuyên s

và nỗi bật trong văn học từ trước đến nay Sự hiện diện của mảng để tài này trong văn học chín là sự phân ánh sinh động,

nhất bức tranh hiện thực cuộc sống trong những giai đoạn lịch sử đặc biệt của từng

dân tộc và của cả loài người, Với văn học Việt Nam, chiến tranh và người lính đã từ lâu được xem như một để ải mang tính truyền thống Nó như là sợi chỉ đô xuyên uỗtlạo nên mạch ngằm mạnh mẽ và trường cứu trong đồng chảy của văn học Việ Nam, Trải qua quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, qua mỗi chặng đường Tịch sử, đề ải chiến tranh lại được ếp cận và phản nh từ những gốc độ khác nhau, theo những cảm hứng khác nhau Không chỉ tong tỏi chiến mà ngay khi chiến tranh kết thúc, tiếng súng đã thôi gảo tt, đề ải này luôn có tính thi sự, luôn thụ hút các đông đảo nhà văn và vẫn có sức hấp dẫn đổi với công chúng

Từ sau khi hòa bình thống nhất và đặc biệtlà sau đổi mới 1986, văn học vẫn viết về chiến tranh như một mạch nguồn cảm xúc vô tận, nhà văn nhấ là những nhà văn ting xing pha tin mae lai tìm về với chiến trường cũ của mình qua những trang văn, trang đồi Trong quan niệm của nhiều nhà văn, chiến tranh vẫn là "siêu đề ti người lính vẫn là

sảng khám phá cảng thấy những "độ rung không mòn nhẫn” [28, tr I8] Công việc của những người cằm bút trong chiến tranh chỉ

mới nói được một phần nào về cuộc sống và con người thời chiến Dòng văn học sau chiến tranh không chỉ nở rô với một khi lượng lớn ác tắc phẩm đủ th loi mà còn đánh dẫu những về mặt đ tả, tư tưởng nghệ th

đựng tác phẩm

1.2, Tiểu huyết là một th loại “sinh sau, đề muôn” so với thể loại khác Chăng,

cũng như nghệ thuật xây

đường mà tiểu thuyết rải qua cũng lắm nhọc nhẫn với sự đỗi thay ngôi vị giữa các thể loi, khi lâm vào tỉnh trang "cáo chung”, khi lại "hung thịnh”, ví như iễu thuyết tự một thể loại “ha đẳng” nay đã trở thành nhân vật chính trong sẵn Khẩu văn học

hiện đại [19, tr'91] John Gardner đã viết: “Trong một cuốn tiểu thuyết bạn sáng tạo

ra cả một thế giới trọn vẹn và giải quyết đủ mọi giá trị mả bạn không thé lam thé

Trang 4

én tính cách và số phận con người, với bao nỗi éo le, bí kịch xót xa, nỗi buồn dai đẳng” [34, tr.18]

Nhập cuộc vào sự phát triển mạnh m của văn họ

tranh đã và đang tạo dựng được một “bộ mặt” khởi sắc với đầy đủ những cung bậc, tiểu thuyết về đề tài chiến

những thanh bắt trắc Tuy nhiền, nếu tiên

thuyết giai doạn 1945 ~ 1975 là những “trang mở đầu” ea ni chiến công hiển hách và người anh hùng lý tưởng của thời dại, đượm màu sắc ling man; thi sau 1975, đặc big là sau 1986 với nh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thất, nói rõ sar thậP, tiếu thuyết chiến tranh như được "phục sinh”, được "tắm ” mình trong bằu không khí mới Cảm húng sự thật trở thành sức sống mới của văn học Nhà văn không e đề, che đây hay tô hồng cuộc chiến thần thánh của dân tộc mà đi vào khai thác những mặt tri, những sự thật của chiến tranh, Đây là một sự thay đối lớn trong văn học nồi chung và để tải chiến tranh nói riềng

1.3 Viết về đề tải chiến tranh là chạm vào ký ức trận mạc, Biết bao nỉ cqua bai cuộc trường kỳ của đân tộc, Họ mang trên mình hành trang của “một thời đ

an di

nhớ”, gánh rong lòng dư âm của sư mắt mát, dé bây giờ ngày tháng Ấy mãi wo thành “món nợ" tong tâm Khim của họ, thúc bách họ phải trang trải “nợ nÌn” với người còn sống và cả những người đã mắt Dù thi gian có là xa đến đâu nhưng từ trường của nó vẫn ảnh hưởng không nhỏ đến đam mê cũng như nhiệt huyết của người cằm bút bởi lẽ cảng lùi xa sự kiện thì tắm nhìn cũa nhà văn cảng rộng, từ đó

về chiến tranh bắt hủ, trưởng tồn

nên những tác phẩm văn chương ví cũng thời gian

Trang 5

tạ Pháp, sang thai kỳ kháng chiến chống Mỹ và đến cả sau này, bú lực ông vẫn

tranh

i dio, van mạch đề tải yêu nước và cách mạng Chỉ cqua tất xã nhưng,

tế '% sọi của quả khứ vẫn luôn là niễm thương đạu đầu thôi thúc ngòi bất của Hồ

Phương hướng vẻ chiến tranh, hướng về quá khứ hào hùng của dân tộc Với ông,

là nhiệm vụ,

'Và chính đam mê và nhiệt hu

thuyết có tiếng vang lớn trên văn đàn đương đại như: Yeu tink (2001), Ngàn dấu (2002), Những cánh rừng lá đổ (2005), Cha và con Cuộc sống đã đền đáp xứng đáng cho những cổ gắng, nỗ lục cũa nhà văn Hồ Phương Ông là một trong những, vị tướng — nhà văn hiểm hoi ở nước ta Thiếu tướng nhà văn Hồ Phương đã được trao các giải thường văn học của: Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Công an (năm 2001 ~ tiêu thuyết Yeu sink); UBTQ Liên hiệp các Hội VHNTVN (năm 2003 ~ tiểu

đam mê và cũng là “cái nợ” của cuộc đời

t clm bút của ông đã tạo nên những cuỗn tiểu

thuyết Ngôn đấu), giải thưởng Hỗ Chí Minh về văn học nghệ thuật (iễu thuyết

“Ngân dâu, tiêu thuyết Những cảnh rừng lá đỏ) Và đặc biệt hai cuốn tiểu thuyết

“Ngàn dâu và Những cánh rừng lá đỏ ra đời vào đầu thể ky XI đã cho thấy một cách tiếp cân hiện thực với sự mở rộng biên độ cuộc sống rong chiến tranh và hình cảnh người lính được nhìn nhận một cách chân thật hơn Tiểu thuyết của ông đã góp thêm một cách nhìn mới về chiến tranh

“Xuất phát từ những thành tựu đáng ghỉ nhận của iễu thuyết Hồ Phương trong công tiêu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới, chúng tôi đã lựa chọn đề tài

Disc điểm tiểu thuyết Hỗ Phương đầu thế kỹ XXI với mong muốn hướng đến tì

"hiểu, phân tích, đánh giá những đồng góp của

ác gii vàn gi đoạn văn họ sau năm, chiến trnh nồi chung Ding thi,

1986 nồi riễng và văn học Việt Nam viết về để

thông qua tìm hiểu tiểu thuyết viết về chiến tranh của Hỗ Phương đầu thé kỷ XI ching ta có thể khẳng định những bước tiền của tiểu thuyết chiến tranh thời hầu chiến trong dòng chảy của tiễu thuyết Việt Nam đương đại

3 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

CCho đến nay, chưa có một công tình nghiền cứu qui mô nào về nhà văn Hồ Phương và tiểu thuyết của ông giai đoạn đầu thể ký XXIL Tiêu thuyết đầu thể ky

XXXI của Hỗ Phương thường được giới nghiên cứu, phê

Trang 6

Bài viết đầu tiên của Báo tin tức ngây 11/03/2009 của Xuân Phong với nhan đi

Nhà văn Hỗ Phương: “Eii vẻ là tính trời cho” Thông tin

Phương là "chủ bút° của tờ báo Con ở đười Khi học lớp Nhất trường Bưởi ông đã lầu tiên chỉ rõ Hồ

ết văn, được phong làm “chủ bút” của tờ báo Cơn ỏ ưởi chuyên viết những câu chuyện hãi hước, di đôm của lớp, Chính đức ính “vui vẻ là tính trời cho”

„ di dim nhưng không kém phần nông hậu, im áp cho dù đã qua hai cuộc chiến tranh, chứng kiến bao thing trim biển cổ của lịch

đã làm

snên một Hỗ Phương đềo dai, vú

sử Thông tin thứ bai vit tgp những khát khao trong sự nghiệp sing tác của ông đó chính là ông sẽ viết tiếu thuyết về vợ mình, Người mà ông luôn “mắc nợ” ả cuộc đồi Có lẽ, con người văn chương của đất Hà thành với những nét bút tỉnh t, sâu sắc, dim tính nhân văn lại được tôi luyện trong môi trường của người ính đã làm,

nên con người của Hồ Phương sức sống, sức viết đẻo dai, tràn đầy nhiệt huyết và

lạc quan

Đài viết thứ hai đăng trên báo diện từ của Trung tâm công nghệ thông tín ~ Bộ ăn hóa, thể thao và du lịch ngày 31/10/2011 với nhan đề Nà vấn ở

cuc trường chính, “nợ” vẫn còn Bài báo đã chỉ ra rõ cảm hững chủ yÊu trong sing "hương: Hai tắc của ông là ảm hứng cách mong, Ơng ln di tm vé dep ong cuộc đổi người

và cuộc sống chiến đấu của đất nước ngày chiến chỉnh Và đến bây giờ, khi đất nước thanh bình, ông lạ đi tìm vẽ đẹp, cả nỗi đau những người chỉnh phụ ở hậu phương xa xôi thủa nào, đó cũng là một phía của chiến tranh mã bởi vì trước đây chưa có điều kiện để viế Tâm ông còn đau đầu với đồng đội, với đất nước ngày yên hàn Chính xa làm nên những tác phẩm văn học tằm cỡ và sống mã cũng thời gian như Có non, "hoa ra trận đã chấp cánh cho cảm hứng cách mạng của ông bay

Thự nhỏ, Biển gọi, Những tằm cao, Mặt tời ẳm sảng, Những ng súng đầu tiên và sau này là Yêu nh, Ngôn đâu, Biến gọi, Những cánh rừng l đó, Cha và cơn

Tiếp đó là bài phông vẫn của tác giả Hải Lý đăng trên báo Dân Việt ngày 18/05/2012 cia Hải Lý với nhan đề Nhỏ vn, dếu tướng HỖ Phương: “Còn xăng, ổi còn chay tiếp” Bài ảo gh lại cuc trồ chuyên giữa nhà bảo Hãi Lý với nhà văn Hồ Phương xung quanh vấn để trao giải thường Hỗ Chí Minh về văn học nghệ thuật

cho hai cuốn tiểu thuyết của ông đó là Aigàn dầu và Những cảnh rừng lá đỏ vào

Trang 7

tin tai cuốn tiểu thuyết được được đam mê và những dự định sắp tới của con người có sức sáng tạo mãnh liệt này Ông đã từng khẳng định “Trong tay

tối luôn có hai võ khí, một bên là súng, côn bên kíalã tay bút, Với ôi viết nhiệm

Ết bao nhiêu mà như vẫn

vụ, là đam mê và cũng là "cái nợ” của cuộc đời Tô

chưa đủ trả nợ cuộc đời, Món nợ vẫn còn với đồng đội, với đồng bào luôn sắt cảnh trong lòng"

Đài viết gần đây nhất là bãi báo của nhà văn, nhà báo Nguyễn Hữu Quý đăng trên báo Điện tử ngày 08/04/2014 với nhan đề Nhà văn HỖ Phương: “viết bao nhiêu căng chưa đủ trả nợ cuộc đồi” Bài báo đã khẳng định sức viết cũng như sức sing ao dồi đảo, không ngừng nghỉ của nhà văn Hỗ Phương Và từ đổ tá giả cho chúng 1a thấy được khuynh hướng sáng tác của nhà văn Hỗ Phương thông qua tâm sự của ông "Khnpnhh hướng bao trầm các sảng tác của tôi là luôn luôn hướng về cái tiện

và cái đẹp trong cuộc đời và những con người chân chính ” Một sự lựa chọn đáng

trân trong bởi chỉ cổ cái thiện, cái đẹp mới cứu rồi được thể giới như có người từng Như vây, nghiên cứu về ễu thuyết Hồ Phương đầu thể kỳ XXI chưa nhiễu và chưa thục sự ấp trung Với để tài này, chúng tôi bướng đến cung cắp cho độc giả gải nhìn toàn diện về tiêu thuyết Hỗ Phương đầu thể kỷ XXI nồi riêng và sư nghiệp fu thuyết Hồ Phương

sảng tác của ông nồi chung, cũng như những đồng góp của đầu thể kỹ XXI rong tiến trình tiê thuyết dân tộc

3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 3.1 Đắi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiền cứu gồm hai Tih vue: Đổi tượng Khảo sắt đề ti là há

thuyết Những cánh rừng lá đỏ và Ngàn dảu, Đối tượng nghiên cứu của luận văn là

những bình diện thuộc về đặc điễm nội dung và phương thức thể hiện của tiêu thuyết viết về chiến tranh đầu thể kỹ XI của Hỗ Phương,

13.3, Phạm vĩ nghiên cứu

Trang 8

thuật năm 2012 Bên cạnh đó, luận văn còn mở rộng, khảo sát một số tiểu thuyết tiêu biểu về đề tài chiến tranh của các nhà văn đương đại để so sánh, nhằm rút ra những đánh giá và nhận định đú 4 Phuong pháp nghiên cứu “Thực hiện để tài này, người viết chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp sau:

-.1 Phương pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thỉ pháp học: Chúng tôi vân dụng những lí luân về thí pháp, nghiền cứu một số bình diện cả về nội dung lẫn phương thức thể hiện trong bai tiêu thuyết để thấy được giá tị của tác phẩm,

442 Phuong pháp phân tích — tổng hợp: Phương pháp này được van dụng để phân tích vấn đỀ cụ thể được đặt ra Qua đ rút ra những nhận định khái quất

-43 Phương pháp so sinh: Sử dụng phương pháp này để có những so sánh, đối

ếu về nội dung và nghệ thuật trong têu thuyết viết về chiến ranh của Hỗ Phương

với những nhà văn giai đoạn trước và cùng tồi; để thấy được sự kế thừa và cách tân, cũng như sự vận động trong bắt pháp riêng của ông

-44 Phương pháp hệ thông: Chúng tôi tập hợp những dẫn chứng, những tr liệu cho để ti, tạo sự thông nhất nhằm làm sing tô những luận diễm mà người vết đất

5 Déng gốp của luận văn

Với để tải này, chúng tôi hướng đến cung cắp cho người đọc ái nhìn toàn diện VỀ đặc điểm tiều thuyết Hỗ Phương đầu thể kỷ XXT nồi riêng và sự nghiệp sáng tác gia ông nổi chung, Từ đó thấy được những đông góp, những nét mới của tiễn

Phương đầu thể kỷ XI trong tiễn trình tiêu thuyết dân tộc

thuyết

.6 Cấu trúc luận văn

Ngoài Phẩm mở đâu, Phần kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành các chương sau:

'Chương! Tiểu thuyắt Hỗ Phương dé thé kỹ XXI trong bức tranh dẫu thuyết xiấtvề chiến tranh dời kỳ đổi mới

Chương? Cảm quan mới về con người và hiện thực trong tiểu thuyết HÀ “Phương đầu thế kỷ XXI

_Chương3 Một số đặc điểm nghệ thuật nỗi bật của tiểu thuyết Hỗ Phương đâu

Trang 9

B PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 TIEU THUYET HO PHUONG DAU THE KY XI TRONG BUC TRANH TIEU THUYET VIET VE CHIEN TRANH THOL KY DOI

MOL

1-1 Những đối mới cơ bản của tiêu thuyết viết về chiến tranh sau 1986

Cuộc sống luôn có quy luật của nó, văn học cũng là một phần cuộc sống, vì thế

văn hóa văn nụ chúng cũng n sự chỉ phối của quy luật Ấy, Khi hiện

thực cuộc sống thay đội văn chương cũng ch cổ những đôi hay kip thi NS dt ra yêu cầu cho các nhà văn phải đối mới chính mình, đôi mới cách nghĩ, cách vit đề theo kịp cuộc sống biện thực phát hiển cả bŠ rộng lẫn bể sâu

thu

`Với những ưu thé vin có vẫn là th loi chủ đạo của đời sống học, Nhà vẫn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định đây mới là “thời của êu thuyết" “Trong điều kiện hỏa nhập với “sân bãi quốc ”, văn học buộc phải mạnh lên về từ tế, Tiêu chấ lượng và cả về "hình thức bao bÌ” của nó, tạo dựng một thương hi thuyết

~ 1945 được tạo nên bối Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tắt Tổ, Nguyễn Công (3 rằng hợp thời hơn cả." |49], Đã có một “thời của tiễu thuyết” từ năm 1930 Hoan, Nguyên Hồng ghỉ lại giai đoạn hiện thực đẩy khó khăn trước cách mạng

tháng Tâm Tiếp nối thời kì vẻ vang đó, cùng với ý thức “mỗi nhà tiêu thuyết, mỗi

“quyển tiễu thuyết phải ng tạo ra một hình thức riêng Không có một công thức nào số thé thay thể sự nghiễn ngẫm liên tụe đó ” [56], tiểu thuyết su năm 1986 thực

sự đã đánh dấu một bước chuyển mình trong đời sống thể loại

Từ những đỗi mới, ta có th thấy được búc ranh chung của tiêu thuyết viết về ghỉ tranh thời kỹ đổi mới mang một diễn mạo riêng, mẫu sắc riêng

1.1.1 Đối mới quan niệm vỀ hiện thực và cách tiẾp cận hiện thực

“Cuộc khẩng chiến chống Mỹ đã kết thúc một giai đoạn trường chỉnh lớn của dân te Và đồng hành với nó, văn học cũng khép ại một thời kì đắt nước huy động toàn in, nới rộng dan tạo điều kiện cho người cằm bút nhìn nhận lại cả một chặng đường đấu ấy Khoảng cách với hiện thực e] lực cho cuộc chỉ tranh được,

lịch sử mà văn học vừa trải qua Từ sau 1986 với nhu cầu đổi mới văn học, quan niệm về hiện thực của các nhà văn đã có nhiều thay đổi Trong nhiều tiểu thuyết,

Trang 10

gốc khuất, những vũng cắm địa mà trước đây chưa cỏ hoặc ít nói đến, Nếu như hiện

tranh lề cập đến những cam go, khốc liệt nhưng rất hào hùng của n tranh, bộ mặt thật của chiến tranh đã hiện ra v

ất cả sự khốc

Hit của nó khi mà hiện thục được trình bảy không còn đơn giản, xuối chiều như văn xui rước đây

“Sự đổi mới quan hệ nhà văn với hiện thực hậu chiến phải chăng bắt đầu với nhu

sầu được nói thật “Phương châm nhĩ thẳng vào sự tht lim nhà văn nhận rõ những "on yêu của văn học thời kì tước" [46,12], Nhưng nhìn chung diện mạo của văn xuôi cũng như iễu thuyết giai đoạn đổi mới vẫn do cảm hứng mới quyết định Cảm hhững chủ đạo trong những năm đầu đổi mới này là "cảm hứng chống tiêu cực khơi dây một rào lưu mạnh mẽ, Ôn ảo, thu hút đông đảo người viết và có sức bắp dẫn rất lớn” 1, 175], Những năm đầu ngay sau chiến tranh, tiểu thuyết vẫn còn đượm Không khí nông bỏng, khẩn trương của những trận đánh trên đường tiền về Si Gòn ong cơn giỏ lắc = Khuẩt Quang Thuy, Năm 1975 họ đã sống như thể = Nguyễn "Trí Huân), Tuy nhiền, ngay sau cảm hứng say sưa, bảo sảng với chiến thẳng, những "người cằm bút nhạy cảm và có tính thin trách nhiệm đã sớm nhân ra yêu cầu không thể viết về chiến ranh như cũ nữa Nhiễu tác giá tìm về những thời k khó khăn, những thi điểm bước ngoặt hay những mặt trăn thẳm lăng chưa được biết đến để bổ sung cho sự nhận thức và lí giải về cuộc chiến, Đọc Đắt trắng của Nguyễn Trọng

'Oánh, Thời xa vắng của Lê Lựu, Ăn mày dĩ văng của Chu Lai, Không phải huyền

đioại của Hữu Mai, Sóng chm của Nguyễn Đình Chính, Tiếng hóc nàng Ur Nguyễn Chí Trung, Những cảnh rừng lá để của Hồ Phương vẫn đầy ấp các sự Xiên, vẫn ngột ngạt Khối lứa bom đạn song giọng điều hào hùng, ay sua đường như đã chìm xuống, đan xen vào đó là những suy tr, dự cảm về khó khăn, thứ thách ở chăng đường trước mắt Tiểu thuyết viết về chiến tranh đã có sự đổi mới “ngoài cảm hứng anh hùng ca còn có sự chỉ phối bởi cảm hứng đồi tr mà cụ thể là các nhà tiêu thuyết có ý thúc sử dụng chất iệu đời tư cá nhân lâm cho tức phẩm gần với cuộe sống hơn, sinh động hơn” |52, 46]

'Vẫn những con người đã từng lăn lộn với trận mạc, vẫn những chiến trường mjt

mù khói lửa ấy nhưng rõ rằng vị thể của người viết đã tác động lớn đến cách nhìn

Trang 11

thuyết không thể có những trang văn chân thực về chiến tranh đến vậy, Sau này, khi

độ lùi thời gian dài hơn, tư duy nghệ thuật đôi mới thì những chiêm nghiệm, suy tư

về cuộc chiến đã qua của các nhà văn cũng sâu sắc hơn, ễu thuyết có được một điện mạo mới và nhiễu tác phẩm hay mà đình cao là Nỗi buổn chiến tranfi của Bảo

‘Ninh, Doi chiến của Khuất Quang Thụy, Ngân đầu của Hồ Phương

được nhân thức là ái chưa bit, không thể bit hết, hiện thực phúc tạp cần phải khám phá, tim ti Hiện thực trong các sing tc tiếu

tranh lúc nà

Hiện thực chiế

huyết được lựa chọn, chất lọ, khái quá, ái tạo Ngay cả ở các tiểu thuyết cảm "hững sử th vẫn giữ vị trí chủ đạo thì hiện thực đã được miêu tả trên một bình diện mới Với Những cánh rừng lá đó, Hồ Phương đã mang lại cho người đọc khúc bì trăng về một quả khứ bảo hùng mà oanh liệt, thắm đẫm đầy máu và nước mắt của một dân tộc cũng ra rên

Khác hẳn với chiến tranh trong Viing ười của Hữu Mai, Đắt nước đứng lớn của Nguyên Ngọc Những bức tưởng lão của Khuất Quang Thuy, Rừng /iưông nước trong của Trần Văn Tuân, Ngân đấu của Hồ Phương đưa độc giả khám phá một bộ mặt chiến ranh mới, ở đó không phải lúc nào cũng có màu đỏ của chin thắng, vinh quang mà nhiễu khi là màu xám của thất bai, mắt mát Viễt về chiến tranh từ gốc canh ấy, phải chăng các nhà văn như Trần Văn Tuấn, Khuất Quang Thuy, Hồ Phương như được "giải tòa" cảm xúc, như "viết để trả nợ cuộc đời, trả nợ chính những đồng đội của minh”, như đượ

ñ ân” với người đã khuất và cả những người đang sống hôm nay,

'Ở các tiểu thuyết ngay sau chiến tranh, mặc dù chất sử thi vẫn còn đậm đặc,

Trang 12

chiến đề nặng lên vai người lính trở về sau chiến tranh Tiêu thuyết NGi budn chidn tranh của Bảo Ninh được xem là một trong những tác phẩm viết về chiến tranh táo bạo nhất từ tước tới nay © lến tranh với mặt gớm ghiếc của nó, với những "mảnh vuốt của nó, với những sự thật trần trọibắt nhân nhất của nó ( ) mãi mãi mắt

khả năng sống bình thường, mãi mãi không thê tha thứ cho mình” [39] Cách nhìn

nhận về “nghịch ý chiến tranh” Ấy không hoàn toàn là cá bit Với câu học sinh lớp 10 Hoàng trong Những mảnh đời den trắng của Nguyễn Quang Lập, chiến tranh như một trò chơi, một tắn hề tuổng nhẹ nhàng, giáo điều Cũng nói về sự huỹ hoại của cuộc chiến, Khuất Quang Thuy đã the dai "hơn ba chục năm chiến đấu đã qua đủ để dân tộc ta kinh tôm sự huỷ hoại của nó rồi" Song với nhà văn "cái chất là sư kết thúc, Nhưng một sự hy sinh lại là cái bắt đầu” Vi thể, doe tu thuyết Không hải luyễn thoại, người đc vẵ thấy tấp thoáng niềm lạc quan, sự hy vọng Ấn sâu trong đó

Đối với các nhà văn, chiến tranh là nguồn

nổ thật không đễ đăng, nhất là kh viết về một cuộc chiến tranh đã đi qua Mỗi nhà ăn luôn phải đặt mình vào nhiễu vị thể khác nhau để phân ánh, suy ngằm về cuộc chiến, khi th là những người lĩnh, khi la những người anh hùng, cũng có lúc là nạn nhân và luôn luôn không được phép quên mình còn là một nghệ sĩ ~ “người thư ký trung thành của thi dai" Có th nói thời gian cảng lồi xa thì nhà văn cảng có cái nhìn kỹ hơn, sâu hơn về cuộc chi

tài vô tân, phong phú nhưng viết về

Và cách viết của họ cũng đa chiều hơn, toàn

điện hơn, Những tổn thương, mắt mắt của người lính được phản ảnh trên tỉnh thin trung thành tuyệt đối với lịh sử không bỏ sốt một ai và không bỏ sốt diễn gì

“Cũng phải khẳng định rằng, khoảng một mười năm đầu ngay sau khỉ cuộc Kháng

chiến chống Mỹ kết thúc, những dư âm hào hing, rực đỏ của một thời khói lửa vẫn

in du ấn sâu đậm trong nhiều cuốn ễu thuyết, Hiện thục chiến tranh được các nhà văn phân ánh trong Nữ J975 ño đã sắng như thế, Trong cơn gi lắc và đến những giải đoạn gần đây nhất với Những cánh rừng lá đó của Hồ Phương, Những bức trờng lu của Khuất Quang Thuy vẫn thiên về ghỉ nhận các sự kiện vừa mới diễn ra tương tự các tiêu thuyết ở giai đoạn rước Các tác giá viết về cuộc chiến đã

qua nhưng với tâm trạng của một người “cùng thời” với những điều mình đang

Trang 13

phim “e6 thể chúng tôi sẽ lần lượt ngã xuống, nhưng lá cờ phải đi tới địch vinh -quang, tới ngày toàn thắng” [S1, tr.12] `Với độ li về thời gian, iễu thuyết chiến tranh cảng thiên về cảm húng nghiễn ngẫm hiện thực Lả người từng trải trong thực tế chiến tranh, các “nhà văn đóng vai trò chủ động đối với việc ưa chọn hiện thực, thốt ra Khơi sự rằng buộc của “chủ "nghĩa đề tà”, chủ động về tr trởng” [€, 24), Đến lúc nề

vữa là người trong cuộc kể lại, hồi tưởng những sự kiện đã tồi qua vừa là người "ngoài cuộc đánh giả khách những tác động sâu sắc của chiến tranh đến số phận con "người Bước ra khôi chiến tranh, xu hướng chung à các nhà văn không muỗn tự tối s mỗi tác giả người lính

"mình vào một quan niệm đơn giản, cứng nhắc, nhất thành bắt biển về hiện thực

Thay vì "hướng ngoại”, bao quất hiện thực rộng lớn của cuộc sống chiến tranh, tiễu

thuyết thời kì này thu hẹp dẫn không gian và “hưởng nội” nhiều hơn vào con người,

oi con người là tâm điểm khám phá và miêu tả Từ hiện thực của các sự kiện, biến on người

L bi quan nhất của

cố, hiện thực lịch sử, tiểu thuyết hậu chiến chuyển sang hiện thực

lên cạnh việc hướng ngôi bút tối những thời diém khốc Ii

cuộc chiến tranh, các nhà văn hậu chiến còn mỡ rồng phạm vĩ hiện thực về thời nh yên đã thục sự trở lạ Đó là lúc những con người trở về sau chiến tranh vẫn không ngơi ngh, tip tue cuộc đầu trình để đứng vũng trong hoàn cảnh mới 6 khoảnh khắc giao thi này, cải cũ chưa hẳn đã đớt bỏ được, cái mới ại đang chập chững đến, những người vừa

điểm hiện tạ ~ nơi chiến tranh đã qua di nhưng không

tớ về từ chiến tranh thực sự thắm thía được những bon chen, lo oan trong cuộc sống mới Họ Không phải đấu tranh với kẻ thủ nhưng lại đối mặt với những khó Khăn của thời hâu chiến, với chính những người mà mình từng gắn bó, thâm chí đối "mặt với chính bản thân mình Một hiện thực rộng lớn, đa chiều vỀ con người mỡ ra trước mắt các nhà văn Trong bài "Viết về chiến tranh", nhà văn Nguyễn Minh (Chiu đã sớm nhân ma “Trước sau con người cũng sẽ trèo lên các sư kiện để đồi quyền sông" [11]

Trang 14

hậu chiến là hiện thực của tâm hồn, của số phận cá nhân

&u thuyết đã “xông vào” mọi ngõ ngách của đời sống xã hội, đối thoại

ấm bắt được "cải hôm nay bề bộn, ngôn phân ảnh của tiểu thuy

“Các tác giả

với đời sống, đối thoại với cuộc đời để

ngang bóng tối và ánh sáng” (Nguyễn Khải), đồng thời “lặn sâu” vào tâm hồn con

người để lắng nghe tắt cả những âm vang của tiếng lòng bí ẩn rong con nẹt “Chính mỗi quan bệ giữa nhà văn với biện thục đã thay đỗi căn bản nên "Lịch sử theo kinh nghiệm công đồng chuyển thành lịch sử theo kinh nghiệm cá nhân” [7, 123] Tính hiện thực của tiêu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới không nhằm miễu tả chân thực các sự kiện ịch sử như giai đoạn văn học viết về chiến tranh trước đó, cũng không hướng đến xây dựng những tính cách điền hình tong hoàn cảnh điễn ình như tiểu thuyết hiện thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Hướng đến con

người cũng có nghĩa là tiểu thuyết bậu chiến khai thc đến các ng via âu nhất của

hiện thực đời sống qua số phận con người Ở các tiêu thuyết Chim én bay, Nỗi bun

chiến tranh, Lạc rừng, 4n may đĩ vàng, Rừng thiêng nước trong, Mũa hè giả buấ, “Ngân du vige ti hiện hiện thực chiến tranh chỉ là nguyên cớ để khám phá và làm nỗi rõ số phân con người ~ những con người trở về sau chiến tranh vớ tâm hồn mang đầy bỉ kịch

1.1.2 Đổi mới quan niệm nghệ thuật vỀ con người

Sự chuyển đổi cảm hứng sáng tác từ khuynh hướng sử thí dần sang đồi t thế và xu hướng phân ảnh chân thực, khách quan hiện thực chiến tranh đã kéo theo nhiều đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn học sau chiến tranh Cái mốc của sự đổi mới đó phái khới đầu từ sau giải phóng đắt nước ~ sau

1975 Trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 đã có sự thay đổi

giản rạch rồi thiện ác, bạn thủ, cao cả, thấp hèn là cách nhìn đa chiều, phức hợp về “Thay vì cách nhìn đơn

hiên thự và số phân con người ĐỀ tài chiến tranh và cách mạng, lịch sử và đân tộc nhường chỗ cho để tài thế sự và đời tự” [S0, r2] Điều này thể hiện trong hàng loại tiêu thuyết vết sau năm 1975, các nhà văn Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Chu Lai, Trung Trung Định đi sâu khẩm phá cuộc sống hàng ngày, những số phận cá

nhân, nhìn thẳng vào n

ng mảnh vỡ của đời sống, những bì kịch nhân sinh và

Trang 15

tâm điểm khai thác và nguồn cảm hứng sáng tạo mạnh mẽ của thế hệ nhà văn sau chỉ

tranh

Đổi mới tong quan niệm nghệ thuật v con người là một Hong những chuyển

biến của tiểu thuyết sau năm giải phóng và nó nở rộ từ sau năm 1986 Điều tất yếu

này chứng mình cho sự phù hợp với bản chất "là th loại văn chương duy nhất luôn luôn biến đổi, do đố nó phân ánh sâu sắc hơn, cơ bản hơn, nhay bến hơn sự biển chuyển của bản thân hiện thực” [5, 23] Tiêu thuyết chiến tranh sau 1986 đã đưa son người về đúng vịt vốn có của nó Con người vừa là điểm xuất phát, vừa là đổi tượng khám phá, vừa à cái mắc cuối cũng của văn học Con người hiện m tong tiêu thuyết như một tiêu vũ trụ với những bí ấn phức tạp, đồi hỏi những người cm bất phải có khả năng tìm tải, phân ch, nhận định Chính Nguyễn Minh Châu đã

nhấn mạnh đến cái "chất tiểu thuyết” —'

cô phải chăng n chính là những khám phả

àu sâu tâm lý và tính cách, cũng như tầm khái quát xã hội của ngỏi bút tiểu

Khi nh bày những số phận con người" [30, tr 341]

“Thực tỄcho thấy, trong văn xuôi khing chin, hình ảnh con người cá nhân đã bị lu mờ di giữa sử mônh thiêng ng, cao cả của con người công đân với tiếng hồ

thu

Mung kích, với súc mạnh Vỡ bở (Nguyễn Đỉnh Thị, với Tắm nhờn xa, với lời kêu goi Hy đi xa hơn nữa (Nguyễn Khải); đó là con người cùng với Đắt nước đứng lên (Nguyên Ngọc), đi những dặm dải trong Đầu chân người lính (Nguyễn Minh Châu) khắp mọi nẻo đường đắt nước trong những năm chống Mỹ cứu nước Cùng với việc thu hẹp phạm vĩ hiện thực sử thỉ hoành trắng và hướng đến những thời điểm ác li 1986 đã chuyển dần sang thể tài thé sự ~ đời tư, phản ánh cái muốn mặt, muôn về đấu, tiểu thuyết viết về chiến tranh sau năm cam go nhất của từng cuộc cl

của đời thường Chiến tranh kết thúc cũng là lú tu thuyết cần có sự tử mình "Người đọc bắt gấp trong Rừng thing nước mong, Mùa he giá buốt, Những cánh rừng lá đỏ cùng với những “nhân vật sử thị" đã thấp thoáng kiểu “nhân vật số

phân” Bên cạnh “con người lý tưởng”, hình ảnh những con người đời thường, bình

di xuất hiện nhiều hơn Càng với hiện thực đa chiều, con người được nhìn nhận trong nhiều bình diện và nhiều tằng bậc "ý thúc và vô thức, đời sống tư tưởng tình cảm và đồi sống tự nhiên, bản năng, khát vọng cao cả và dục vọng ẩm thưởng, con

Trang 16

biệt nếu ở giai đoạn trước, con người là phương tiện biểu dat “edi ich sit”, một trong những nhân tổ bé nhỏ trong bức tranh sử thì rộng lớn thì bây giờ lịch sử lại trở

thành phương n dé biéu đạt con người Giờ đầy, "biế

số lịch sử trở thành đường viền của số phận cá nhân hoặc là ái cỡ bạn đầu để nhà văn khảo st hành trình tự ý thức của con người” [7 22]

Tiểu thuyết sau 1986 tp cân con người ở nhiều tư cách, vị thể và trên nhiều bình diễn, nó đặc biệt quan tim đến con người như một cá thể, một thục th sống, trong đồ chứa đưng cả cái phần nhân loại phổ quát Khấp các trang văn của Bảo Ninh, Chu Lai, Khuất Quang Thuy, Nguyễn Trọng Oánh, Hồ Phương hầu như sắc nhà văn không cổ công xây đắp những hình tượng người lính kì vĩ đặt trong hệ quy chiếu của các giá trì cộng đồng Ở một số tiểu thuyết sau năm 1986 đã xuất hiện

hình ảnh con người “bất tồn", cơ sự vênh lệch giữa phẩm chất người lính, người nh hùng trong chiến trận với cách ứng xử của họ trong các quan hệ riếng tư như Trí rong Hai người tở lạ trung đoàn ~ Thái Bá Lợi, Phong trong Lửa từ những "gói nhà ~ Nguyễn Minh Châu

lên cạnh hình ảnh người lính với niềm say mẻ lí trởng, nhiều tác phẩm còn phản ánh cả những gidy phút xao động, đón hẻn, tham sống sợ chết, tham tiền, háo sắc và cả phân bội như Cạn tong Nổi buổy chiến ranh, Tâm Hàn trong Đắt trắng Hoán (Xiêng Khoảng mù sương), Bã (Thương Đức), Ba Tỉnh (Rùng thiêng nước rong), Xuân TM ANhững cánh rừng lá đỏ), Thanh Long (Ngàn dâu) Từ ngoại "hình đến tính cách nhân vật, người ti

ih đều hiện lên qua các tiểu thuyết hậu chiến

với vẻ đời thường và rất gân gũi Nhân vật Hướng trong Những bức sưởng lửa của

Khuất Quang Thuy ~ một dũng sĩ nhưng sở hữu một ngoại hình đen dia, gly gò,

khăng khiu, vừa “điếc lòi tai” Iai hay nói tục Có thể gọi việc miêu tả những "mặt

trái" trên là inh chi "giã sĩ th" ở phương diện thể hiện nhân vật người lính Đây là "một bước tiến mới tiếp cân gần hơn với bản chất của thực tế lịch sử đồng thời khắc phục cái nhịn phiến diện mộtchiễu chỉ miêu tà cái hay, điểm tích cục mà không làm nỗi cái dỡ, sự iêu cực rong hình ảnh người lính, Như vậy, iễu thuyết hậu chiến đã góp phẫn đưa người lính từ một hình tượng vĩ đại trở nên gẵn gũi, đời thường

Ìy bí n, không th b

Trang 17

Chua bao gid trong văn xuôi chí tranh lại có sự song hành, gắn bó với nhau

cái anh hùng và cái bỉ kịch, niềm tự hảo về những phẩm giá anh hùng, cao cả và nỗi xót đau vì những tổn thất, mắt mát không thể bù đắp Phải chăng, tiểu thuyết hậu

chiến đã xuất hiện một độ chênh mới "cái tổng thể của quá trình nhận thức hiện

thực chiến tranh đang có biểu hiện giảm dẫn, mặt khốc iệt, sự hỉ sinh, nỗi đau và cả vấn để thân phân con người được khắc họa đâm đặc hơn” [20] Cũng vẫn là người lính, người mẹ, người vợ, nghệ sỊ, tí thức, nông dân nhưng bây giờ được soi roi tử nhiều góc độ khác nhau, được đặt vào nhiễu vòng quay của cuộc đồi, kẺ cả những vòng xoáy nghiệt ngã nhấ, Dẫu âm hướng hào hùng và ôi sục của sức mạnh và số phân cộng đồng chưa hẳn đã tắt nhưng tiễu thuyết hậu chiến đã "có thêm cuộc "hành hương tìm về cội nguồn đặc tưng thể loại: đi tìm những ẩn số của thân phân con người” |5, t.539]

Hình ảnh người linh với những đỗ vỡ của tâm hồn, mang thương tật vĩnh viễn

như Kiên của Nổi j chin tranh không phải hiểm gặp trong iu thuyết giai đoạn

sau năm 1986, Kiên đã sống sót trở về từ nơi chiến trường diy bom đạn nhưng anh mang một tâm hồn tản ta và luôn mang ám ảnh nhức nhối về chiến tranh Cũng giống như Kiên, Quy (Chim én bay), Hai Hing (4n may df wang), Linh (Vong erin bối bạc), Thức (Ngân du cing mang tâm trang chung của người ính hậu chiến luôn sống trong sự khắc khoải đau thương, buồn ủi nhiều hơn ngàn lần niềm vui và "hạnh phúc, Hoài niệm quá khứ như là một căn bệnh của những người lính Để rồi "họ luôn sống trong tâm trang đầy day dứt vì những việc chưa làm được với người thân, với đồng đội và quan trọng hơn là day đứt với chính mình, bể tắc trước cuộc

bi dit trong số phân nhân vật được các nhà văn hậu

chiến đặc biệt chú ý Kha thc và tô đâm, do đó, bỉ kịch chính là âm hưởng chủ đạo

cia céc tu thuyết sau chiến tranh Đổi với người lính trong Chim én bay, Ndi buổn chiến tranh chiên tranh như một định mệnh nghiệt ngà, như "guồng quay khốc liệ” Thể hiện hình ảnh người inh rong tam trạng đầy bỉ kịch này, dường như các nhà văn đã nhận thức rõ được sự chỉ phối mạnh mẽ của hoàn cảnh chiến tranh đến

Trang 18

“Cũng với việc mạnh dạn khai thác những mặt tối của hiện thực chiến tranh, tiéu

thuyết sau 1986 đã phơi bày những bỉ kịch sâu sắc trong cuộc đời mỗi người linh 'Qua đó, các nhà văn “gửi gắm những câu hỏi nghiêm túc về con người, về cuộc vật

lộn giữa con người với hoàn cảnh để tìm kiểm chính mình” [10, trS1] Có thể coi diy I

cách tân văn học Nó đặt tiễn để cho các tiễu thuyết về sau khi tiếp tục khám phá thể xướng đi mới của tiểu thuyết chiến tranh trên con đường đổi mới thẻ loại và

giới nội tâm phúc tạp của con người trong một thời đại mới đầy phúc tạp và nhiều biến chuyển Quan trong hơn, quan niệm và cách nhìn về con người của các nhà văn hậu chiến đã thay đỗi diện mạo của tiểu thuyết ví Về chiến tranh vốn thắm đẫm âm

"hưởng ngơi ca, sử tỉ Người lính hiện lên tong iu thuyết hậu chiến do đó cũng chân thực, gần gi hơn với con người rong cuộc sống đi thực,

C6 thể nói, dã viết theo khuynh hướng nào thì âm điểm mã tiêu thuyết viết về

chiến tranh sau chiến tranh vẫn là hướng đến con người Dường như sau một thời

"hướng văn học đến phục vụ chiến đầu, hướng ngòi bút của nhà văn tử

tiêu thuyết chiến tranh giai đoạn này đã được trả về dling thiên chức lớn nhất của nó như nhà văn Nguyễn Minh Châu đã quan niệm “Văn học và đời sống là hai đường tròn đồng tâm ma tim điểm của nổ là con người" hay nối như Milan Kundera “Tigu thuyết nhịp bước cùng con người thường uyên và trung thành từ buổi khối đầu của thời hiện đi” [27, 10}

Để có được những thành tựu trong việc khắc họa hình tượng người inh tong

và sau chiến tranh, tiểu thuyết từ 1986 đến nay đã có cái nhìn biện chứng thể hiện

chúng một cách nghệ thuật Xuất phát từ cái nhìn nhân bản và đạo đức của con

lân chủ hóa

người ng cuộc với như cu nhận thứ ối da công vào là không

nhà văn có nhu cầu nói đúng sự thật, nói thẳng vấn đề Đó là

trong di sing xa

trách nhiệm đối với con người hôm qua va ci him nay, trong đó, có những người đã ‘i sinh ca db minh dé lim nên sự nghiệp cách mang vĩ đại của cả dân tôc

1.1.4 Một số đổi mới về nghệ thuật

Trang 19

mới Tiểu thuyết sau năm 1986 vita da dang trong nội dung phản ánh vừa phong phú hơn trong hình thức diễn đạt và tự do ở cách thức dựng truyện

“Thứ nhất về mặt kết cắt lu, tiêu thuyết viết về chiến tranh sau đổi mới có những

ích kế và dựng truyện theo cấu trúc hi

đại Những năm đầu ngay sau khỉ chiến ranh kết thúc, vật dự âm của để tải ch tranh vẫn còn đậm nét và khuynh hướng sử th vẫn là chủ đạo, cầu trúc tiểu thuyết VỀ cơ bản vẫn tiếp nỗi kiểu cầu trúc truyễn thống Đó là kiểu kết cấu với cốt truyện

cách tân mới mẻ, táo bạo, phủ hợp vớ

ð răng, mạch lạc đựa theo thời gian tuyển ính Cảng về sau này, không ít nhà văn đã cố gắng tìm đến một hướng đã mới cho iễu thuyẾ, trước hết trên phương diện sấu trúc thể loại như Bảo Ninh, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thuy, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Xuân Khánh Ở một số iễu thuyếttiêu biểu như ấn mày để vaing, Chim én bay, Néi buén chién tranh kiều kết cấu truyền thông đã được thay thé bằng một "cốt truyện lông lêo, mơ hỗ, co giãn, khổ tôm tắt, khó kể lại Tiểu thuyết không tạo ra những tỉnh huồng kịch hoặc lỗi kể chuyện có trước, cổ sau Các xếu tổ sự kiện, tính iết nhân vật được tiễn khai theo mạch vận động của cảm xúc, uy nghĩ Tiêu thuyết vừa là iếng nói của ý thức, vừa là tiếng nói của tểm thức, của giấc mơ, thể hiện các hiện tại dang vận dông, biến chuyển, không khép kín” [34, 1228}, “Xuất phá từ nhu cầu đổi mới của văn học, hiện nay trên thể gii, các nhà tiểu thuyết

Anh Dao) Vì vậy tiễu thuyết hiện đại nói chung và tiểu thuyết

nói riêng “có cấu trúc phức tạp hơn, có tính chất mở trên trục thời gian và rong

nhiễu hướng không gian” [3 146] Tée phim ấn my dĩ vững được kết cấu bằng

cách lắp ghép giữa hai mảng không và thời gian (quá khứ và hiện tại ~ chiến tranh

và hòa binh), qua bồi ức nhân vật Hai Hàng

“Xuất phát từ xu hướng nhân thức lại của những người lính sau chiến tranh nền trong nhiề tiêu thuyết thời kỳ này nỗi bật lên dòng ký ức, hồi tưởng của người ính về một thời bom đạn đã di qua Hign tai và quá khứ đan xen nhằng nhịt trong tâm

thức mỗi người linh Do đó, nhiều cốt truyện bị “phân rã”, khi là thời quá khứ, khi

lại quay về thời hiện hữu Kiểu “lắp ghép” với sự phát huy tối da vai trò của

Trang 20

‘rong dn may để vàng, thối gian được xây dựng rên hai trục quả khứ và hiện ti

“Thời gian quá khứ là mười năm chiến tranh,

sông Sai Gòn trước năm Mậu Thân 1968 “một quả khứ oanh liệt hào hùng song với những con người bám trụ ven

song với một hiện tại đầy rẫy những phức tạp, xảo trá và xuống đốc về đạo đức

“Cách xử lý thời gian của tác giả đã k† tính

cách nhân vật" [38,tr.140], Trong Chim én bay, Ấn mày dĩ vững, Nỗi uổn chiến tranh, cả Nguyễn Trí Huân, Chu Lai và Bảo Ninh đều sử dụng thủ pháp đồng hiện,

sâu bị kịch nội tâm cũng như bộc lộ

xây dưng cốt truyện theo mạch hồ trởng của nhân vật

Bên cạnh đó, tính chặt chề của cốt truyện còn bị phá vỡ bởi sự đán xen của những câu chuyện hoàn toàn khác như là ĩ thanh, ngoại đề đề hoặc có kh khiến ta cảm giác như không liên đới với tác phẩm Bảo Ninh đưa vào Nổi buổn chiến tranh cả một bản thảo tiểu thuyết dang dỡ của nhân vật chính Kiên Hàng loạt phương

truyện mới như nghệ thuật đồng hiện, kỹ thuật

thức biểu đạt tâm lý, xây đụng c

độc thoi nội tâm, đồng ý thức, lắp ghép được vận dụng sing tao trong các tiểu thuyết

"Đặc sắc thứ hai về mặt nghệ thuật là sự đa dạng giong điệu tr thuật Két cầu phức tạp, cốt truyện lòng Igo góp phần mang lạ cho tác phẩm sự da dang trong giong điệu trần thuật Thay vì lỗi kế chuyện theo thôi gian tuyển tính với một người trần thuật duy nhất, giọng điề tư sự tong tiêu thuyết hậu chiến iên tục thay đối, do đồ điểm nhìa

ng di chuyển từ người này sang người khác Rõ ràng, nhu cằu thẳm

mĩ của xã hội trong thời đại mới buộc nhà văn phải làm mới mình và làm mới thể

loại, đồng thời những đổi mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật của tiếu

thuyết cũng tạo cho độc giả một thói quen đọc mới Ở đó, không chỉ riêng nhà văn

là người xây đắp nên tác phẩm mà chính người đọc cũng tham gia vào quá trình tìm hiểu và đưng xây cốt truyện theo cách iếng của mình

Trang 21

"Những bike twig tia, Nhieng cảnh rừng lá đó, Ngàn dâu và trở thành một trong những phương thức hiệu quả miêu tả tâm lý nhân vật

CChuyén biển trong ngôn ngữ thể hiện cô

kếo theo sự thay đổi giọng điệu tiểu lều như tiễu thuyết cách mạng thiên v giọng ngợi ca, tư hảo, trang trọng

v& phía ta và phế phán, đã kích khi

1986, vẫn vết về chiến tranh và người lính nhưng tiểu thuyết da thanh hơn, Có khi là giong xót xa, thương cảm, khi li suy tư, tiết ý, trầm buận, kỉ ạnh lùng, nghiệt gi, có khi quay tla đối thoại với chính mình

Nhìn ai ching đường phát tiển của tiếu thuyết viết về chiến tranh từ sau chiến tranh và đặc biệtlà từ đổi mới cho đến nay, có thể khẳng định đề tải chiến tran vin là nguồn cảm húng lớn cho thể hệ nhà văn hôm nay, đặc biệt là các nhà văn mặc áo

ết về kế thù thì giai đoạn sau năm

Minh, Sự xuất hiện 6 ạt của các sáng tác tiểu thuyết viết về chiến tranh trên văn đàn không chỉ làm phong phú về số lượng tác phẩm mà thực sự đã tạo nên một hướng

tìm t nghệ thuật mới “nhìn thẳng vào hiện thực chiến tranh, bằng những trải "nghiệm và cái nhìn cá nhâ

khốc không thể quy giản của chiến ranh, nói lên tiếng nói cảnh báo về những hiểm,

"họa của chiến tranh dé lại sau chiến tranh, nhưng đồng thời ( ) tắ sinh lại những

khát vọng nuôi dưỡng cả một dân tộc trong chiến tranh” [40,tr251]

12 Tiểu thuyết Hồ Phương trong sự vận động của tiêu thuyết về chiến tranh sâu 1986

tái hiện lại các chiều kích đau thương và bộ mặt tàn

1.2.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Hồ Phương

“hiểu trống, nhà văn Hỗ Phương tên thật là Nguyễn Thế Xương Sinh ngày 15 tháng 4 năm 1930 Quê quân ở Thôn Mậu Lương xã, Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, Hà Nội Thuờ nhỏ, ông đi học ở Hà Nội Ông thuộc lớp thanh i

di cứu nước Cuộc cách meng Thing Tám thành công đã thổi luỗng sinh khí trong trí thúc tài hoa ra

trẻo, giàu lý tưởng, yêu dân, yêu nước vào lớp trí thức rẻ

(Ong 1a nha vin trưởng thành từ "Chiến sĩ Quyết tử" của Thủ Đô sâu mươi ngày đêm khối lửa bảo vệ từng tắc dắt thiêng liêng của cha ông, gìm chân quân xâm lược tồi cũng cả dân tộc đi vào cuộc trường kỹ khing chiến, Tre tiếp tham gia nhiều

chiến dịch lớn suốt những năm chống Pháp trong đội hình của Đại đoàn quân chủ

Trang 22

lực đầu tiên của Quân đội là Đại đoàn 308, sau này là Sư đoàn Quân Tiên phong Anh hùng, từ người lĩnh lên Chính tr viên đại đội

Hồ Phương bắt đầu viết những truyén ngắn đầu tay về bộ đội từ khi mới 17 tuổi "Từ đó, trong suốt bành trình đi kháng chiến của mình, ông vừa làm chiến sĩ, vừa

làm phóng viên Năm 1949 ông phụ trách một trong những tử báo đầu tiên của

“Quân đội là báo Quân Tiên phong của Đại đoàn 308

“Từ năm 1955 ông về Tổng cục Chính tr, là thành viên tham gi thành lấp tạp chi Van nghệ Quân đội năm 1957 Nhà văn Hỗ Phương từng giữ chức Phố tổng biên tp tp chi Văn nghệ Quân đội Sau đó một thời gian làm tổng biên tập tạp chỉ Diễn đản Văn nghệ Việt Nam Đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa 3, Suất cuộc kháng chiến chống Mỹ làm phóng viên mặt trận và đi B Quảng

thời gian sống khắp các chiến trường trong những năm chiến tranh đã ám ảnh khôn

tguôi suốt cuộc đồi ông và luôn thôi thúc ông viết về chiến tranh và người inh "Năm 1990 ông được phong quân hàm Thiếu trớng Hiện nay ông dang là chủ nhiệm hồi văn nghệ sĩ Xứ Đoài

Cuộc đồi nhà văn Hồ Phương có nết tương đồng với cảnh ngộ của bit bao "người linh khác trên khắp đắt nước Việt Nam thời kì chiến tranh Có chăng số phân "may mắn hơn nên ông được hưởng trọn ven niềm vui ngày chiến thắng và tiẾ tục cống hiển cho dân tộc trong suỗt chăng đường phát triển từ khi hòa bình được lập lại Tắc giả có cơ hội ghỉ lại quăng thời gian “không thể nào quên” trong cuộc đời trình qua những trang văn, tang báo,

“Trong cuộc đời sáng tác của ông, những tác phẩm cỉ lược xuất bản chủ

yếu trên ba thể loi chính, đó là truyện ngắn, ký v tiêu thuyết VỀ thể lo tnuyện

ngắn bao gồm những tác phẩm sau: VỆ Út (1955), Vải mắu chuyện về Điện Biển

"Phủ (1956), Lá cờ chuẩn đỏ thắm (1951), Thư nhà (1948), Có non (1960), Trên

Trang 23

ai doin đồng bằng (Ký su in chung 1989), Nid rimg yén uh (Truyén, ky in

chung, 1981), Chúng tôi ở Cơn Cư (1966), Số phận lữ đù 3 Sài Gòn (1971)

Những giải thus

nghệ 1958 cho tác phẩm Cớ non, Giai thưởng văn học Thủ đô 1983 cho tác phẩm,

_Những tầm cao, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam — Bộ công an với tác phẩm Yếu

tĩnh (3001), Giải thường Ủy bạn Tổ quốc Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam với tác phẩm Ngài đấu (2003), Giải thưởng Nhà nước về Văn học ~ Nghệ thuật năm 2000, Giải thường Hồ Chí Minh về Văn học ~ Nghệ thuật năm `3012 cho các ác phẩm Ngàn đâu, Những cánh rồng lá đỏ

1.2.2 Vj tricia tiểu thuyết Hồ Phương trong nền tiêu thuyết về chiến tranh, từ sau thời kỳ đối mới

mà nhà văn đạt được đồ là: Giải thưởng truyện ngắn báo Văn

Là nhả văn có mặt suốt hai cuộc trường chinh cứu nước, Hồ Phương đã có

những đóng góp lớn lao cho văn học Việt Nam, đặc biệt đề tài chiến tranh và cách

măng Ông đã từng tâm sự rằng “Dũng là không hải người nh tham gi rin mac

nào cũng may mắn được như tôi là có mặt ở tắt cả các điểm nóng ( ) Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ tưng bừng là thể, nhưng đến ngày 30-4-1975 thì như một giấc mmơ lớn Cảm giác mênh mang sung sướng, ngây ngất đến hàng twin, gip nhau cứ "ngờ như mo” Chimg dy thôi chúng ta đã thấu hiểu được một i tìm nồng hậu, yêu đồi, một ti tìm luôn đập cùng nhịp đập với linh sử đất nước, với dân tộc quê lương Hơn 60 năm cằm bút, qua hai cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc và cho “Những bộ tiểu thuyết được xét giải

đến bây giờ, nhà Phuong van còn vi

thưởng Hồ Chí Minh lần này phần lớn được viết sau chin tranh: Ngân đấu, Biển

soi Yêu tính, Những cảnh rừng lá đỏ Ngợi ca cuộc chiến

của quân dân trong ha cuộc trường kỷ chiến tranh về quốc vĩ đi, ông từng là người ở nơi tên phong Nhưng có một cuộc chiến khác không ác ligt bằng đó là những xót xa, những bì kịch còn chưa được khai phá một cách nghiêm túc, rõ nét Người ta rảnh nề đề ải nỗi đau, mắt mắt Không có chiến thẳng nào không tải qua mắt mắt,

đau thương Cái vĩ đại của dân tộc mình có cả ở phía sau người lính, L

sau làm sao hiểu nỗi cát giá của chiến thắng khi không hiểu những nỗi đau, những

Trang 24

thy sinh phía sau mặt trận Và ngày hoa bình, đã lại viết về những mặt trận phía sau dy “Trên mỗi bước đường hành quân và từ những năm tháng chiến tran diy oanh liệt đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận trong các sáng tác của Hồ Phương Và tử đỏ đi

tạo nên khối lượng tác phẩm đỗ sộ với chủ đề chiến tranh vả người linh Tiểu thuyết

Hỗ Phương đã đông góp một vỉ trí quan trọng trong bir tanh chung cia ti thuyết giai đoạn hậu chiến và làm phong phú thêm ming tiểu thuyết viết về chiến trình thời kì này, Phong cách sng tạo độc đáo và văn phong mang dẫu ấn cá nhân sâu sắc đã lâm nên tên tuổi của Hồ Phương Chính vì thể, ông luôn luôn được nhắc đến củng với Chu Lai, Khuất Quang Thuy, Thái Bá Lợi như một thể hệ nhà văn mặc áo lính tiêu biểu nhất cho thể oại tiêu huyết viết về chiến tranh nói chung và văn

"học viết về chiến tranh rong thời hậu chiến nói riêng

Với hủ cuốn tiêu huyết Ngân dâu và Những cảnh rững là đã viết vào dầu thể kỹ XI và đền dạt giả thường Hồ Chí Minh vỀ văn học nghệ thuật dã tao rên tiếng

vang lớn trong cuộc đời sáng tác của nhà văn Hồ Phương Không chỉ trong thời

chiến mà nay trong thời bình, sức sing tạo ấy không bao giờ nguôi cạn Trên văn dân đương đại, Hỗ Phương đã tao cho mình một chỗ đứng vững chắc bởi phong cách viết rất riêng, rất độc đảo của một nhà văn đồ từng mặc áo lính, Và ông sẽ vit, iết đến hết cuộc đồi mới thôi Viết với ông luôn à nhu cầu tự thân, dù là lúc chiến tranh hay thời bình Có lẻ, con người văn chương của đất Hà thành với những nÉt

lu sắc, đậm tính nhân văn lại được tối luyện trong mỗi trường của "người lính đã làm nên con người của Hồ Phương sức sống ~ sức viết do dai, trần đầy nhiệ huyết và lạc quan

Tiểu thuyết viết về chiến tranh đầu thể kỳ XXI của ông là sự tiếp nổi mạch "nguồn của đ tải chiến tranh từ văn học chẳng Pháp, chống Mỹ nhưng đã tao đưng

được một diên mạo hoàn toàn mới trên mảnh đắt cũ này thông qua việc thay đổi

trong quan niêm, cách nhìn nhân về con người, về hiện thực chiến tranh và những đổi mới ngay trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm Hòa vào dòng chảy chung của tiếu (huyết su năm 1986, tiểu thuyết HỒ Phương đầu không chí góp phần làm phong phú thêm bức tranh chung của iu thuyết hậu chiến mã côn tạo được những nét chim ph trong bức phác họa v chiến tranh Ấy

Trang 25

CHUONG 2 CAM QUAN MOI VE CON NGUOI VÀ HIỆN THỰC TRONG TIEU THUYET HO PHUONG DAU THE KY XI

2.1 Cảm quan mới về con người trong tiểu thuyết Hồ Phương đầu thế kí

Xx

‘Nha vn Dite W Goethe khẳng định: “Con người là điều thú vị nhất

người và con người cũng chỉ hứng thú đối với con người” Nhất Linh đã từng khẳng

dính: “Giá tị của một cuỗn tu thuyết là di sâu vào tâm hồn người đồi” [33 tr20} “Cũng "với sự có mặt của mình trước cuộc đồi, với sự hiện hữu của mỉnh ở tong cuộc đồi, iễu thuyết là một hình tái của nghệ thuật, mộ ỗi diễn đạt của con người gần với cuộc đời nhất [3, -50] Những tác phẩm nghệ thuật chân chính luôn "hướng con người rong cõi nhân gian Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 có sự chuyển đổi mạnh mẽ và thụ được nhiễu thành tựu quan trọng trons tư duy nghệ

thuật, quan niệm nghệ thuật về con người Các nhà văn trong khi cố gắng khám

phá cái thể giới bí ẫn, khuất người, bên trong bản - th

chiến tranh đầu thể kỷ XXI đã dựng nên một thể giới nhân vật sinh động và chân thực

+11 Xây dựng búc chân dung chân thực về người lnh

Nhân vật người ínhlà loại hình nhân vật trung tâm trong các tiễu thuyết của HỒ , diy bắt trắc và bất thường bên trong mỗi con

người Hồ Phương qua hai cuốn tiểu thuyết viết về

Phương Đọc những tác phẩm của ông chúng ta như thẤy được chăng đường ra trận, lên đầu và trường thành của mộ lớp thể hệ những thanh niễm xếp bút nghiễn lên đường chiến đầu hay những người nh áo vải chân chất, kiên cường mà rất đỗi bình dị Những người linh trong các tác phẩm của ông chính là góp nhặt những hình ảnh

người lính đã cũng sắt anh dũng chiến đầu với ông trên mặt tận Có thể

nối, “rong din hop xướng về chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, vỀ cuộc chiến tranh nhân dân thin thánh, nhân vật người lí

lên ở vẽ đẹp tỉnh thần và thể chất" [31, 96] 24.1.1 Những người lính chỉ huy - anh hùng “Trong giải đoạn văn học

„ như một giọng sô lô nỗi bất

lỀn tranh hình ảnh những người lính đẹp rang ngời cả

cv thể chất lẫn tinh thắn luôn chiếm ưu thể hoàn toàn Họ được xây dựng trong

hing métip chung eta nhing con người ông đồng tấp th, họ thật cao cả và lí

Trang 26

tưởng trên nhiều phương diện Tiểu thuyết Hỗ Phương đã phác họa rõ nét bức chân dung chân thực về người lính với đầy đủ phẩm chất của chủ nghĩa anh hùng cách

mạng Và điều làm nên điểm giống và sự khác biệt trong hình ảnh người lính chỉ "huy anh hùng trong tiêu thuyết Hồ Phương so với giai đoạn trước đó chính là “Chai ý tướng và tính chất ngày cảng phức tạp của nhân vật” [48, tr 1353]

“Những cánh rùng lá đỏ đã tạc nên những bức tượng đài vinh quang về các anh

hùng tong lịch sử tác phẩm ghỉ lại những chiến công hào hùng của quân và dân ta trong cuộc khẩng chiến chống thục dân Pháp xâm lược Tải nghệ quân sự với những cách đánh táo bạo, sing tạo, sự thay đổi mục tiêu tắn công kết hợp với ý chí kiên cường, một niềm tin chiến thắng bắt diệt đã làm nên những bản anh hùng ca nỗi iếp nh hùng a Trong những bản anh hùng ca đó nỗi bật lên hình ảnh của những con người chỉ huy tải năng và kiên cường trước gian nguy, khổ ái Những người linh ấy, mỗi người mỗi tả năng, mỗi khí phách tiêng, "đóng là cảnh tượng chưa từng có ‘Anh hùng tương ngộ!”: “con him xm” ~ Đoàn Thữa; “ơng tr cụ”- Thể Bing: Hồng Linh ~ chẳng sinh viên luật đẫy tải năng nhưng cũng khá nghnh ngang,

cháu một liệt sĩ cách mạng ở Quảng Chân khi xưa; Võ An — anh công nhân sửa

ghữa ô tổ “con cá kinh” của Hà Nội khỉ trước nay cũng là trung đoàn trưởng nỗi tiếng của 8Ö9; Đăng Võ ~ một “ông cử” nay thành nhà quân sự có tải, đã lăn lồn chiến đầu trên đường số 4 Và có rắt nhiều những tên tuổi anh hùng khác mà nhà ăn đã từng nhắc đến Tắt cả họ đã làm nên "những niềm đáng tự hào lớn của dân

tốc và cũng là một trong những điểm son lớn rong sử mạng vinh quang của Đăng

“Thật vậy, không phải bất cứ nơi nảo trên trái đất này cũng có được khối đại đoàn

kt tin Dang toàn ân để kháng chiến và thẳng li như thể này" [13, tr 197]

Chính ủy Đoàn Thừa với giọng nói rất vang và có uy, “tuy nổi tiếng nghiêm

khắc về kỹ luật nhưng mọi người trong đại đoàn lạ thấy ông là một con người rất bình dân, giản dj va ắt thương người" [43, tr.100] Ơng ln lắng nghe những lời tâm tình của các chiến sf, lun hoi han và tìm hiểu rất kỹ về tình bình quân sự “Một lần nữa ông chỉa uy rũ xiết chất bản tay to và hô nháp của anh chiến ĩ nông dân ắt chân thự Bản thân ông không khôi xúc động” 43, 103] Đoàn Thừa luôn thể

hiển vai Hô của một chỉ

tăng địch xông vào định chả nát hết, ng đã nắn lại trực iếp ra lệnh cho Đỉnh Tuấn một người lãnh đạo quả cảm Xuất hiện giữa lúc xe

Trang 27

am lu quân vào tuyển hai và bí mật cho vụ bỗi đảnh bọc sườn quân địch, Kết quả ubị bệnh đau dạ đây khá nặng g ông cứ lầ lữa,chưa chịu chữa bệnh Nhi lúc căn n ti

là tụi Pháp kinh hoảng, bỏ dỡ cuộc tấn công Mặc đến lúc phải mỗ n

phát nhưng ông vẫn kim nén nỗi đau của riêng mình vì tình bình chung của chiến địch Tí

Ông là một con người luôn trung thụ với chính mình, luôn tự kiểm điễm bản thân và xem đó là bài họ thắm thía của đời mình Có thể thấy, Đoàn Thừa hiện thân của ‘mot anh hing chi huy, rt ti ba, sng tao, không bao giờ cứng nhắc trước mọi ỉnh "¬

Nếu như chính ủy Đoàn Thừa được mệnh danh là "son hùm xám” thì Thể Bằng ng rên "con đường chốt"

tim và nhiệt huyết của ông luôn hướng theo chiến dịch, từng trận đánh

là “quan tư cụt" ~ anh hùng nỗi con đường số 4 Với

dáng người tằm thước, thậm chí hơi mảnh đề, gương mặt lúc nào cũng luôn trim tĩnh và gần như khắc khổ, trung đoàn trường Thể Bằng “dã bị coi thuộc nhóm cần bộ chỉ huy cao tuôi nhất trung đoàn lúc này” [43,80] Nhưng “đằng sau về rằm lắng thâm chí khô khan, lạnh lùng bên ngồi đã khơng phản ánh đúng

tâm hỗn của con người này” [43,571] Sự gan góc, kiên cường của anh khiến giặc

i chit va

“ông tư cụt” Lä một người rất cần thận, tỉ

"mí trước những tình huỗng tức chiến, tác phong của anh là “phải sở được các cọc Tảo đây thếp gai của địch” Thể Bằng với về ngồi khơ khan và lạnh làng như vậy nhưng bên rong anh là một trái im, một tâm hồn nông hậu Tình chiến sĩ, tình đồng cũng phải khiếp sợ khi nhắc tới cái tên

đội của anh với những người chiến sĩ thật ấm áp, chan hòa, “Anh chiến sĩ trẻ làm

cẩn vụ cho trung đoàn trường bắt và một gối muối vùng ( ) Hai

Khi nồi đến những người lính chỉ huy anh hùng trong Những cánh rừng lớ đó, không thể không nhắc đến bình ảnh của Định Tuấn, một cán bộ trẻ “khá hào hoa và

mạnh mẽ, khác với nhiễu cán bộ chỉ huy khác” Ở anh, một vẻ đẹp ngoại hình luôn

tổa sắng với “vóc người cân đối, khỏe mạnh tựa vận động viên th thao Gương mặt

u mỡ ba lô lấy ra hai nắm cơm đã gần khô cong

yt cing mim cười nhìn nhau” [43, tr 362]

sảng sửa với đôi mày đen, ng mũi thanh tú và đôi mắt to, thông mình, giảu cảm, xúc" [43, 84] Anh là người rắt chắc chắn và đầy tính thẫn tách nhiệm Không "bao giữ cứng nhắc rong mọi tình huống, anh rit sing suốt và thông mình trong việc ưu nhất Với tỉnh thẫn quyết chiến

dưa m mục tiêu đảnh để đạt được thắng lợi

Trang 28

“dau cũng là quê hương, đâu cũng là Tổ quốc”, hình ảnh một Đỉnh Tuấn chỉ huy trường, nơi lửa đạn thật đẹp và đáng tự hảo Khi ra chiế xông pha nơi chỉ trận “bản năng tắt

chiến” Ấy đã khiế công của người lính chiến” lại trỗi dậy tong anh, Chính "bản năng anh như mê đi ong cơn tứ chiến, đến nỗi không còn thấy ói lửa đạn bom nơi chiến trường, nơi những cánh rừng lá đỏ mà Hỗ Phương,

kinh ¡ là gì nữa Quả thật, đó là một trong những anh hùng luôn đẹp và töa s

trong Kl

luôn dành ưu ái tong những trang tiêu thuyết của mình

6 tidu thuyết Ngắn đấu, Hồ Phương cũng đã khắc họa một tập thể những người chỉ huy kiên cường anh dũng với những cái tên; tham mưu trưởng Võ An, Khu ủy viên Chân Đường, chính ủy trung đoàn Phùng Mạnh Khác với tiễu thuyết Những cánh rừng lá đồ phản ánh khí thể hào hùng của cả một dân tộc cũng m in, tiểu thuyết Ngôn đâu cũng nói đến những vẫn đề của chiến tranh nhưng ở một phương, điện khác, đó là xoay quanh số phận cũng hành tình m về với kháng chiến, với gia đình của nhân vật Thúc Trong hinh tinh về với đồng đội, với gia đỉnh của anh, Không thể không nhắc đến những con người, những người lính chỉ huy với những mốc lịch sử quyết định

Người đầu tiên đó chính là Võ An là tham mưu trường trung đoàn thủ đồ (chỉ huy trung đoàn mà Thức đã tham gia tạ thủ đô Hà Nội) với ngoại hình khá mạnh "mẽ "Mặt nắng chây, đôi mắt to sing, thân hình nở nang cân đổi

một "vận động viên điễn kinh” [44 38] Sau đêm trung đoàn rút khỏi thủ đô, anh đã cho lĩnh trình sắm Thức và Nhỡ với hỉ vọng có thể ìm kiếm được đồng đội

có dáng vẻ của

với niềm tin là bị thất lạc Cái dãng vẽ "sốt ruột đã đỉ lạ lạ, anh như lặng đi vì "nghe in đồng đãi, “rồi bất thần, anh quay hạ, đôi mắt như lóc sáng” với những hí vọng chợt nảy ên trong đầu anh và rồi “Anh lắc đầu Mặt anh đau khổ” khỉ nghe những ti dự đoán xâu nhất 44, tr40] Tắt cả đã cho thấy, Võ An là một chỉ huy luôn hướng trái tìm của mình về với đồng đội, anh luôn quan tâm đến những đồng đội của mình và luôn trong tín về họ với những dau đầu không ngôi

Khu ủy viên Châu Đường là hiện thân của một lãnh đạo cắp cao, của một bậc lão thành cách mạng với ngoại hình "một người đã gằn 50, cao lớn, có cái đầu hỏi”

với dáng ngồi "bệ vệ" [44, 60] Ông Châu Đường có thể coi là mẫu người cách mạng "kỳ cựu” mà nhà văn muốn xây dựng: gắc tình riêng vì sự nghiệp cách mạng,

Trang 29

“lâm lãnh đạo phải

là phải rấ rõ rằng, rt dt khoái vẻ bạn, th

người rất nghiêm khắc với bản thân và với cấp dưới của mình Và rồ, ong một sương mẫu cho dưới oi theo” [44, tr 127], “làm cách mạng, ta” [44, tr 138] Chính vì thể nên ông là

trận can của địch tại một vùng quê năm xã mà dân đã tự gọi là “Năm xã năm cán:

sao vàng”, định mệnh của số phận đã cho Thức gặp ông và Hồng Quân Thức đã

làm ông cảm động “ông cao lớn gần như chỉ còn biết ôm lấy Thức để bày tô tắt cả lòng tì ân cũng như hôm mộ của mình” [44,r396], "ghỉa tay ra xiết chất tay Thức” với tâm chân tinh và về đẹp cái thiện luôn tôa sáng trong anh Chính những người như Võ An, ông Châu Đường, như Hồng Quân là mình chứng cho Thức khi anh, trở về với đồng đội của mình

Khi nhi thẳng vào sự thật và nói rõ v sự thật, hình ảnh về người inh chi uy hiển lên thật chân thực, như một con người thực Bên cạnh những mặt tích cục, họ

còn mang những hạn chế mà ai cũng gặp phải Nhả văn Hỗ Phương không “bao bọc

họ trong bằu không khí võ trùng như trước đây thường thấy” [9, tr78] mà đặt họ ào những va đập của cảm xúc, của hoàn cảnh để thử thách con người ho Chính ủy

'Đoàn Thửa là một bậc kỳ cựu trong lãnh đạo, chỉ huy thể nhưng trong cuộc đời của

công cũng mắc phải những si m đáng tiếc mà ông cho đồ là bài học thắm thía nhất của cuộc đời Và đến chiến dịch này ông luôn thằm nghĩ “không cổ mà đảo ngược tình th với thẳng Pháp th tội sẽ còn to hơn nhiễu”, “tế ra ở đồi này, có lề anh nào

có cái nỗi niềm riêng của anh ấy” |43, tr413] Cái nỗi niềm riêng của mỗi

người ấy, ai cũng cần phải vượt qua, cần cố gắng để hoàn thiện mình trong hành

trình “đi tìm lẽ chính nghĩa cho Tổ quốc” này Dăng Võ ( Những cánh rừng lá đó) là

trung đoàn tường tung đoàn 77, mộ "nhà quân sự có ti" cũng mắc phải "những

nỗi niềm riêng” Dã có lúc anh lại cáu kinh với chính mình bối anh đãcó thắc mắc nhưng không đám mạnh dạn nói ra trong hôm Mặt trận phổ biển nhiệm vụ TÝt cả chỉ vì những mặc cảm về cái thành phần xuất thin quý tộc vẫn luôn luôn tạo cho nh nỗi âm thằm e ngại bị thành kiến thể này, thể khác, có khi nguy hiểm, Lắm lúc phẫn ch lên, "Đăng Võ đã thầm cười nhạt một mình: Ôi chao, rút cục lại mặc cảm,

vẫn hoàn mặc cảm” [43, tr 217]

lồ Phương luôn hiện lên với

Người lính, người chỉ huy trong tiểu thuyết của

Trang 30

này, thiên à không được bao bọc bồi hào quang cũ chiến thắng mà lun sắng,

thành động với con người thực của mình Xuân Thiện (Những cánh rừng lá đỡ) là

!h chẳng đội phó "công tử phố huyện” vốn nổi tếng lẻng phêng và thường "làm

thì láo báo cáo hay” hay đưa ra những “câu đủa cợt nhả mang tính châm chọc quen

thuộc” Anh chàng Thanh Long (Ngắn đấu) thì lạ rắt ích kỷ rong tỉnh cảm, khi gặp gia định của Thức anh ta lo sợ “Thủy Min biết gia định Thức đang quanh quin & vũng này ( thì có khả năng em lại nhớ tối hẳn” 44, 202] Anh ta có nhân cách không đứng đẫn, “mỗi khi vào làng trú quân, chỉ rong chốc lát, Thanh Long đã cưa "gay một cô hoặc một chị nạ đồng” [44,261], “Đôi mắt sắc sảo của anh luôn iếc ngang lige doc” [44 339], rồi từng bị xét kỹ luật về huyện tiêu của công quỹ rất nhiều iền và "bị bắt quả tang đang khuấy động tình đục một cô chấu nuôi vị thình

thuyết Hồ Phương viết sau đổi mới và đặc biệt là những tiểu

vào đầu thể kỹ XXI, những nhân vật người lính đồng thời mang nhiều

khuôn mặt, trong họ tồn tai cả ai phần sing và tôi, “cả rồng phượng lẫn rắn rẾt" “Chúng ta đã nhận thấy được cái nhĩn phí sử thì với cách miêu tả nhân vật người chỉ "huy trong tiễu thuyết của Hồ Phương Sự vênh lệch giữa “hào quang của chủ nghĩa anh hing cách mạng" với “cái gốc tố”, "nỗi niễm riêng” trong một cá thể, một

"người ính chỉ huy trong giúp chúng ta có cái nhị toàn diện hơn, nhân bản và sâu sắc hơn và con người gn với cuộc đời hơn

311.2 Những người ính trong chiến đầu

'Có lẽ các tác phẩm viết về người lính sẽ trở nên thi sinh động nếu như nhà "không miêu tả về những phút giây đẹp nhất, thăng hoa nhất của người chiến sĩ đó là những phút giây "

lừa của đạn bom hình ảnh người chiến sĩ vẫn tòa sáng bởi ánh sng của chủ nghĩa làm nên lịch sử” trên chiến trường khốc liệt Nơi lắm lem khói nh hùng cách mạng, bởi những phút giây quả cảm và anh dũng Tiểu thuyết chiến tranh của Hồ Phương đã khắc tạc vào lòng người đọc về hình ảnh đẹp của người lính có danh hoặc vô danh: như vợ chẳng Bằng, anh Đạt, anh du kich, chị du kích, trong Ngan đâu, như Lã Văn Kiều và tiểu đội bộc phá của anh, Vi Văn Khi, Trần Tờng, chú Liễn "sóc con” rong Những cánh rừng lá đỏ và tắt nhiều cái lên chúng, vô danh khác nữa Tắt cả họ là hiện thân cũa một đất nước có truyền thắng,

Trang 31

nh bàng cách mạng, không phân biệt giai cắp, tẳng lớp, đân tộc, cũng chung một

nhịp đập của trấ tìm yêu nước

Vhồng cánh rừng lá đỏ, tiêu thuyết ra đời khi chiến tranh kết thúc gần 30 năm

nhưng âm hưởng tiêu thuyết vẫn nóng hổi không khí khẩn trương, gấp gấp của chiến tân Trong các tận đầu đó

Sinh được mệnh danh là “vua húc”, như Bùi Văn Long hiễn lành như “Ông phật, chú Liễ lên lạc “sóc con", như Đỉnh Tuẫn với tinh thin chỉ huy tác chiến táo bao, anh pháo thủ Vì Văn Khi to khỏe và lúc nào cũng lì như một tỉng đ Mỗi con "người một quê hương, một tính cách khác nhau nhưng luôn sắt cánh cùng nhau và

Dat lén hình ảnh của những con người như

chỉa sẽ mọi khô khăn trong lúc bom rơi, đạn nỗ nơi chiến tung Những người linh trong Những cánh rằng lả đó vẫn luôn luôn "đời vú vút lên” Họ luôn mang trong

mình một tâm thể mới, một tình cảm mới, nhiệt huyết mới bởi lẽ "cuộc Cách mang

tháng Tam như vừa mới hôm qua Mọi người đều đã đem tắt cả khí phách với niềm

say mê, tin tưởng, nhất là hỉ vong rong cái thủa ban đầu được gi phóng để bước vào chiến tranh” [43, tr.94] Dù ở miễn quê nào, Bắc, Trung hay Nam, ở miễn xuôi hay min ngược th tắt cả vẫn chung một tắm lòng tha thit, quết sạch bồng quân thủ ra khôi đất nước Tắt cả đều đang ở thời kỳ sức lục rất sung mãn và tỉnh thần rất phin chắn "Những gương mặt sing ngồi Những nụ cười tươi Những bước chân ‘it ste do dai và mạnh mê", Những người chiến sï Ấy lên đường với “khí th do at nhự sóng xô, lũ cuốn” J43, r7], Hành quân trong đêm rừng tăm tối, người lính

điệ

bỗng lại rộn lên những cảm giác hồi hộp, khát khao bỗng cháy y như

một con thú d, lúc này đã nhìn thấy nó đang lù là nằm đó lìm dim cặp mắt và idm long” [43, tr226) Cứ thể, xuyên rừng, trẻo đèo, vượt subi ho vẫn yêu dồi, vẫn hhất mãi Khúc quân hành, vẫn luôn khao khát được chiến đẫu để bảo về quê hương đất nước

"Hình ảnh người ính trong chiến dẫu hiện lên thất đẹp và tỏa sing Họ hiện thân của những con người lao động nghèo khổ, bình dị, chân chất và mộc mạc nhưng họ lạ là "tý phú của tỉnh yêu Tổ quốc" Trong “bản đại giao hướng kinh hồn của sắt

thép” của đạn bom ấy, hình ảnh người lính thật oai phong và lẫm ligt “Giẳng lấy

w

lên như một con sóc” nhưng

"bộc phá trên tay một chiến sĩ tân bình

gần bên, Lã Văn Kiều rạp mình lao

Trang 32

sánh lay đã gần như gây la, dồn hỗt sức, lấn trên như một thân gỗ trở lại phí tên đội của mình” [43 tr297] Họ không th hiểu và cũng không thể tn à Kiểu lạ có

thể làm một việc kỳ lạ đến như vậy Nhưng phải chăng, ÿ chí của con người cộng

‘voi sự phản ứng sinh lý rat mạnh khi vết thương chưa kịp ngắm đau tới t

đau đón, tạo nên sức bật phi thường như vậy? Một Bài Văn Long hiện diện cho cũng của

"một dân tộc quyết tới sa trường, anh đã từng thật thà tâm sự “Nguyễn vọng nhất trên đồi của tôi là được bắn Nếu như chiến dịch này anh vẫn khong cho ti bin, dst khố ơi sẽ bộ về q chăn lợn” 43, 300)

Xuất hiện ong những trang tiểu huyết của Hỗ Phương là hình ảnh của những người lính còn mang đậm dâu ấn của khói lữa chiến trường Những người chiến sĩ ấy luôn hãm hỡ khi ra trận với khát vọng mãnh liệt là giải phóng quê hương, giải

phóng đất nước Trong họ luôn mang “bản năng” chiến đầu dit, Saw tng en “s” quá quen với hiệu lệnh tấn công “tt cả các chiến ĩ thoắt như có lửa hùng lên trong như mưa" [43,tr557] Thứ "lia" bùng lên trong đầu của những người chiến „ lắp tức cũng chẳm đây xung phong Lưu đạn, thủ pháo ném lên vòn vọt iy như cái “say” ắt la của đại đội trưởng Thước, như cái “tệ” trong cơn tử chiến của Định Tuấn như tâm trang mà chỉ những sỉ đã re tiếp vào lửa đạn mới có thé cảm nhân được Chất lửa, chất làm say, làm mê lòng người chiến sĩ đồ là chiến thắng, họ đã thông nhất ý chí như một lời th “Kê trước ngã người sau sẽ tin lên

` quyết nhanh chồng "đâm được lưỡi dao vào trứng ri

ngay, không đợi lệnh

ing địch” Từ người chỉ huy cho đến từng chiến

họ đã gửi lại những giấy tờ

vật sá nhân trước khi ra trận Điều này thể hiện tắm lỏng sắt đã giữ trọn lời th, sự chiến đẫu hết mình vì Tổ quốc, quê hương ruột thịt

‘Chat men làm say lòng người trong tiểu thuyết Hồ Phương đó chính là hình ảnh

đẹp của các chiến ‹ĩ khi xung phong Họ như môi ấp thể quyết tử cho Tổ quốc cquyết sinh, “những người chiến sĩ cách mạng, những người lính của Bác HỖ, họ cũng đã hơn sáu ngày đêm gần như không ngủ, đối, khát, dim mưa đãi nắng, vượt «qua bidt bao la đạn, chết chúc để rồi chiều nay đang quả quyết tin lên trước hỏa lực của địch, dũng cảm, hiên ngang đến thể kia, chẳng khác gì những Thiên thân”

143, tr550] Tí

Trang 33

mạnh mẽ đã tae

đấu Ấn sử thí rong lòng bạn đọc về những con người sẵn sảng, thí sinh thân mình vì đồng chí, đồng đi bu

én đấu trên chiến trườn; , vì độc lập tự do của Tổ q "Được chỉ trên cái nn của vinh quang chiến thắng hẳn là một vinh dự, là sứ mệnh vinh quang của những chiến anh hùng Tuy nhí

đẳng sau những vinh quang chiến thắng đó, đẳng sau những ánh sáng chối òa trực diễn đó vẫn còn có những góc khuất, góc tối của khổ dau, của sự hiểu lằm, của bỉ kịch Khi nồi đến hình ảnh những người lính chiến đầu trong tiễu thuyết Hỗ Phương, thì không thể không nhắc đến hình ảnh của những người chiến ĩ âm thầm chờ đợi ting ngiy, từng giờ, tùng phút đ được rỡ về với đồng đội, với khẩng chiến, được chiến đầu và phục vụ kháng chiến, được sống trong nigm yêu thương, tự hào của mọi người, của đồng chí, đồng đội Thức trong tiêu thuyết Ngân đấu là tiêu biểu cho Xiễu nhân vật người lính này Sau bảy năm dải ding die, uôn sống rong cô đơn, hiểu lầm nhưng trấ im anh, ý chí anh vẫn luôn âm thầm tranh đẫu với kẻ thả, Dã ai lẫn bị địch bắt, anh vẫn luôn

một hình thức chiến dấu với kẻ thù không phải rên chiến trường nóng bỏng mà trong tri tim anh, mọi lúc, mọi nơi ngay cả khi sống trong hằng ngũ cũa địch Lợi dụng khi chiến tường hỗn loạn, anh đã nhanh chống ìm cách trốn thoát “Trong lúc

đó, có một bóng người nhanh như cắt đã tách khỏi đám loạn quân, thoãn thoắt len

lõi trong các vùng lá rầm, chạy theo bọn nguy một đoạn ngắn rồi bắt thần lao vào

cách vượt ra để trở về với kháng chiến Đó

một ngách núi xiên ngang sau đó biến mắt” [44,tr230), Lần thứ ha chạy tiến khôi

hàng ngũ địch, hình ảnh của Thức thật là đẹp, mạnh mẽ bởi sự quả cảm và vụt sing lên trong những lần đạn của địch Người đọc không khỏi xúc động, âm thầm thin phục về anh “Lợi dụng ngay cơ hội Ấy, làm như không nghe được gì hết, Thức cắm,

đầu dồn hết sức lao đi, chạy như bay vé phía núi ( ) Đạn lửa lại từng chùm đỏ lừ

Trang 34

đấu, chính họ đã nên những bản anh hùng ca chính họ đã âm nên lịth sử “Nước Việt Nam từ mẫu la = Rữ bữn đứng dy sing ta

24.1.3 Những người linh trong tình cảm riêng tư

"Hình ảnh người lính trong tiểu thuyết Hồ Phương không chỉ nỗi bật lên với tỉnh

thần, ý chí quật cường trong gian khó mả họ còn mang vẻ đẹp của tỉnh đồng chí,

đồng đội cao cả, ở sự trong sáng, nhân hậu trong tỉnh yêu, tỉnh người, Bên cạnh những phút giấy dạy dứt vì si lầm, lo toan vì khó khăn, người lnh còn hiện lên qua tình yêu thương chân thành mà ao cả

'Giai đoạn văn học chiến tranh, do hoàn cảnh đặc biệt, văn học bao giờ cũng đặt

người lính ong mỗi quan hệ với cộng đồng, gn bô với Tổ quốc Tỉnh cảm của "họ gắn liên và đại diện cho những tỉnh cảm lớn lao, vĩ đại của toàn dân Vì th,

người lính trong các tiểu thuyết viết về chiến tranh trong thời kỳ chiến tranh thường bị gạt bộ những gì thuộc chưng VỀ người nh lại có địp nhìn thẳng vào tái tim người lính để nói lên những cảm xúc

lời sống riêng tư, tình cảm cá nhân để hòa mình vào cái sông đồng, dân tộc Sau chiến tranh, đặc biệt là sau đổi mới, văn học viết

chân thành nhất, iêng tr nhất mà văn học trước đây chưa có dịp nồi tới Hỗ Phương, đã bảy tô qua tễu thuyết của mình những tâm tư, những tỉnh cảm thực nhất của "người ính chiến "Mọi chuyện riêng tr đều gạt bô lại sau lưng, hoặc hoàn toàn tư n cũng đối khi, như bây giờ, thấy trên bắt đầu có chủ

trương đánh lớn, nỗi nhớ về mọi người thân yêu cùng moi chuyện nghĩa, tình nơi

hầu phương xa xối mối có dịp được nhơn nhóm lạ" [43, tr94) Bến cạnh những trang viết về người chiến ĩ chiến dẫu trên chiến trưởng khốc liệ, nhà văn Hồ

Phương luôn đành những trang viết ưu ái và th cảm yêu thương nhất cho những "người chiến trong tỉnh cảm riêng tr, đó là những cảm xúc thục và chân thành nhất của người lính Trong những giây phút riêng tư, những cảm xúc dâng trào về gia ảnh nơi có những người thân yêu ruột thịt, về hậu phương nơi có “người vợ bê bông chiều quê”, về người yêu với những khát vọng day dứt chân thành, về nỗi đau tiêng mình người lính như sống thực với chính bản thân mình hơn, đúng bản

chất của một con người hơn,

Trang 35

Những người lính đã từng thổ lộ với lòng mình rỉ thỏa 1g “Din than ra di 1g vé phần nhà, th tắ fin nhu lai hong ben tinh” [43, it ci chi

được chí làm trai, đáp đền được ơn nước, nhưng rõ

ảnh cáo lỗi, Biết lâm sao hơn! Được bên nghĩa thì

1.368], Nhimg lúc nghỉ ngơi sau một ngày hành quân đài và mệt mỗi, người lính mới

gửi được tắt cả nỗi nhớ thương về cho những người thân yêu, nhất là những đứa trẻ Có đứa phải xa cha từ Khi mới lọt lòng, còn chưa biết mặt Có đứa mới biết bò còn hoàn toàn ngây ngộ, vụng dại ắt cả những đứa tr đáng thương fy, trong cuộc chiến này, côn có gỉ nữa ngoài bầu vú mẹ, mà những bầu vú ấy cũng, đã teo tốp trong nỗi gian lao thiếu thốn Hơn ai hết, người lính thằm hiểu rằng những đứa con của mỉnh thật thiệt thỏi về mặt tình cảm và thiểu thôn về mặt vật chất "Lâm gì có những thứ cần thế, dã là cự kỷ tối thiểu cho tdi thơ trứng nước của bẫy trẻ, Đến hạt gạo còn thiểu, tì còn có thễ nổi gì được nữa!” [43, tr 368] Dọc đường chính chiến, khi ghế qua các bản làng, những người lính đã tận mắt được thấy những đứa trẻ thơ côm c với bát sơm rau, cơm độn nhĩn thấy con người ta như vây, lại chanh lòng nhớ tới con mình Đã không it những người lính ra trân trước cái chết coi như không, vậy mà trước cảnh những trẻ nghèo sớm phải xa

cha này, các anh như muỗn quy xuống mà gạt thằm nước mắt Bủi Túc cũng như Sinh, Thể Bằng, Hùng Sơn và những người ính khác đã sớm có một gia định nhỏ “Các anh ra chiến trường để lại hậu phương bao nỗi bộn bề về những mẹ giả yêu dui, v8 ngudi ve tin tdo sớm hôm, về đứa con thơ trẻ dại, về “mái nhà gió lung

'Chính vì thể nỗi nhớ về gia đình lại trở về trong lòng người chiến sĩ là điều

tit yéu trong những giờ phút giải lao ngắn ngủi, trong những giấc ngũ con con và luôn thường trực trên mỗi bước đường hành quân

“Thể Bằng bên cạnh nỗi nhớ thương về gia đình, anh còn có nhiều nỗi niềm khác

Ở con người đầy khắc khổ, "hiện thân của khổ đau và nghị lực đã chung đúc lại

thành một Khôi" này có rất nhiều nỗi niềm chan chứa Dường như nhà văn Hồ Phương da rit wu ái khi viết vỀ anh với rất nhiễu tỉnh cảm riêng tư sâu kín Thể Bằng vẫn luôn ln rằm lặng, thống buồn, nỗi buồn mà nhiều người cho là có lẽ từ khi mắt một cánh tay, không chơi đản được nữa Mỗi lần đứng trước sa bàn hoặc đi trình sắt để tìm hiểu kỹ địa thể trước khi đánh, nhì lại một gí

Trang 36

như biết bao hình ảnh ruột thịt, thn yéu, biét bao ky nigm vi budn thoi the du dang “hư hiện lên, sống lại trong lòng anh Những câu hỏi tự lòng minh như xoáy sâu vào

nỗi nhớ thương của anh, “Cha mẹ anh bây giờ đang tin cư lễnh đênh ở đầu? ( ) ‘Vo con anh cing vậy, bây giờ đang ở đầu? Hay cũng đã hồi cư về sẵn ông bả?” 43, 1-36] Anh lại thương cho Huyền = vợ anh, thương Huyền vỉ chị tựa như đã bị anh lừa đổi, thương cho đứa con gái mới được một uỗi ~ “nó chỉ là kết quả của một cuộc hôn nhân vì trích nhiệm”, thương cho cả chính mình vì vẫn chưa sao quên được mỗi tỉnh đầu lờ đờ mà gần như không ai biết Thể Bằng không chỉ mang tong mình nỗi niềm gia định mà còn mang nỗi niềm lớn về một tỉnh yêu không thành, muốn quên nhưng không sao có thể quên được Anh Đào với mắt tỉnh thiêu đốt nhưng vô cũng thầm kín lâm eho tải tìm anh như thất nghẹn lại thành một nỗi đau tiêng, Nếu chiến tranh không nổ ra có lề hai người đã nên đôi nên lứa, Dẫu luôn inh nin “Pay dmg dich ra mỹ nữ ơi, lòng ta Chn sĩ khô khan lắm, tim rắn "guằn thương cạn mắt rồi" nhưng lòng anh vẫn luôn nhĩ ễn Anh Đào với trái im êu thương võ tận Tự thân anh dẫn dẫn cũng đã thấy rõ hơn, khi người chiến sĩ vào lửa, quả là có được tr rèn, nhưng vỀ tư tưởng cả về tỉnh cảm, chỉ cảng sâu hơn, dù số kín hơn, hồn tồn khơng phải mắt di hoặc cũng không thể khô cứng hạ Giãy phút gặp nhau sau mười năm xa cách với bao biển cổ đổi thay, “Đắt trời như chao đảo, Trải tìm có lề của bai người cũng nghẹn lại rong bao nỗi xúc động, quá đau mà (43, 510], những ký niệm xưa 1g quá mừng, quá mừng mà cũng quá đau”

như đã chôn chặt tự đáy lòng nay rỗi đậy à nhận ra rằng đô cũng chỉ một đóa hoa ân huệ mã số phận nghiệt ngã đã phải mũi lòng ném cho cả anh và Anh Đào

Viết về mỗi tỉnh dang đỡ cho hoàn cảnh chiến tranh và từ múi tĩnh ấy để lạ nỗi nhớ thương thâm chí là niềm đau cho người lính dù bắt kể ở hoàn cảnh nào càng tơ dâm thêm hồn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh cũng như làm rõ hơn bức “chân dụng tính thần tự hoa” của người lính Đồ không chỉ là mỗi tỉnh gia Thể Bằng và ‘Anh Đào (Những cánh rừng lá đổ) mà còn là mỗi tình giữa Thức và Thủy Miễn (Ngân đầu) Tiểu thuyết Ngàn đâu tràn ngập nỗi niềm tiếng tư của Thúc Dù tong "hoàn cảnh nào, kh bị bắt, bị tra tấn, khi lâm việc ở nhà thương Phủ Doãn, khi đi

cho giặc để tìm cơ hội trốn ra, bị tra xét lí lịch khi trở về với kháng chiến đâu

đầu cũng là những trang tâm sự nỗi nim của anh v gia đình thân yêu ruột tịt hơi

Trang 37

cô người bà đã ngoài tâm mươi, gia đình chị gái với đứa châu bé bing và Thùy

Miễn — người tình trong mộng của anh Trong trai tim anh như vang lên tiếng những,

tế gọi chiy lông, chấy rust, vô van thương yêu và cũng cực kỳ đau đớn “Oi, “Thủy Miễn! Thủy Miên! Giờ em dang ở đầu Có khi nào em nghĩ, em nhớ tới anh,

người đã từng yêu em đến cuỗng, i ” [44, tr51] Vị

diy cao đến tột cùng, không hề giấu diễm, bắt chấp cái chết “Ôi Thủy Miễn, chắc chấn anh sắp gọi tên em lần cuối Chắc chấn dưới mỖ sâu, anh sẽ làm con ma điền, con ma cuồng, diễn cuồng chỉ vì quá yêu em,” [44, 51] Dường như, mỗi tỉnh ng chấy đến mãnh ligt đã thiêu đốt trái úm anh Như một quy luật tắt yếu của tỉnh cảm, cảng xa nó, cảng bị vùi đập th nó, ỉnh yêu rong anh lại càng dữ đội, bắt chấp "hoàn cảnh, bắt chấp thứ thách Người xưa có câu: "Đập cỔ kính ra tìn lấy bing “Xếp tân y lại đễ dành lơi ” Thúc muốn thầm kêu lên "Vậy bóng của em bây giờ

n, dén ngây hci ấy

ở đầu? Tiền của em ở đâu? Liệu anh có thé một ngày nào đó ìm lại”" Những ng lòng tự tri tim yêu thương vô hạn với những kỹ niệm cũ li dồn đập sng lại rong lòng anh với biết bao dịu ngọt và cũng xiết bao buồn bã trở thành những khúc bát lòng quen thuộc, Trải đài rên từng trang tiêu thuyết là nỗi lòng tự bạch của Thức “Trái túm anh dường như Không bao giờ khô cứng, sắt đá cho đủ hoàn cảnh có khắc "nghiệt, có vũi dập đến đầu, mà ngược li trái tìm ấy vẫn bùng chây bởi một thứ lửa tình không bao giờ nguôi cạn Bên cạnh những dòng tâm trạng về gia đình, về người yêu, nhà văn Hỗ Phương đã luôn để cho nhân vật của mình hướng trải tìm về phía

ding đội, về kháng chiến, về quê hương, thủ đô yêu dấu Cái chung và cái lêng

như hòa cũng lẾy nhau, đan xen nhau trong đồng tâm trạng khao khát được rở về Đó cũng là đòng cảm xúc nhân bản và hợp lý nhất của một người lính cách mạng

‘Chat sir thi va chat tiểu thuyết như hỏa quyện cùng với nhau, tôn thêm vẻ đẹp tâm

hẳn của một con người làm cách mạng,

Nếu như mỗi tỉnh giữa Thể Bằng với Anh Dio (Whing cánh rừng lá đỏ) và “Thức với Thùy Miễn (Ngân dấu) là những mỗi nh dang dỡ giữa những con người chỉa xa, lưu lạc bởi sống gió của cuộc đời để lại niềm đau cùng những vết thương lông rong lòng người chiến sĩ thì mỗi tình giữa Định Tuấn với Phần thật đẹp và lý

tưởng Họ cảm mến và yêu nhau ngay trong một chuyển hành quân ra chiến trường

Một bên là pháo bình còn một bên là dân công phục vụ chiến địch, vỉ th "đời cứ

Trang 38

vai vút lên” trong cái suy nghĩ, tự tưởng của hai người, khiến cho những đôi mắt ấy

uôn nhìn thấy “chất thơ” trong cuộc sống "đường ra trận mùa này đẹp lắm” Vẻ đẹp

của một cô gái miền sơn cước đã chiếm gọn trái tìm của ching pháo thủ tải hoa

Đinh Tuấn Ngay từ lần đầu gặp gỡ “Một cảm gỉ Vô cùng ngọt ngào và ngọt ngào cứ dần dẫn như

'g lên tràn ngập mãi trong trái tìm anh” [43, tr.112] Anh vẫn

thắm tin rằng từ nay hình ảnh “cô công chúa nhà Mạc "có lẽ sẽ bám chất, bám mãi trong đầu óc anh, Tình yêu giữa Tuẫn va Phin chóm nở bởi giây phút gặp gỡ ban đầu ấy -

những cánh hoa hạnh phúc mà rời thường ban phát cho họ, cho dù lắm khi chỉ là những cánh hoa mong manh, tỉnh cờ mà hái lượm được trên dọc đường chiến chỉnh thực sự nhọc nhẫn và đẫy máu lữa” 43, 113] Và những phút giây gặp gỡ sau đó,

ly là những phút giấy tuyệt vời của người lính trong chiến tranh, là

thộttnh cổ, thật ngắn ngi bởi không khí gắp gấp của chiến trường Lòng anh cảng

dat đào xúc đông, như đắm mình vào đôi mắt của Phấn, hai tay anh nắm chặt tay

nàng không nói nên lồi Không khi nào văn học chiẾn tranh lại migu tả những cảm, xúc, những rung động tỉnh vỉ ong tâm hồn người chiến sĩ li đẹp và tỉnh tểnhư thể này Dinh Tuấn như sống trong sự ngập trần của cảm xúc yêu (hương, một cảm giác "ngọt ngào của yêu thương mà trái tim anh chi thẳm kêu lên: “Ơi, cơ công chúa nhà ‘Mac, anh phai cảm ơn sự tỉnh cờ đã cho anh được niềm vui đặc biệt này Ôi Phần,

nh cũng không bit nói gì với em trong giây pht nghiêm trọng này của đời mình” (43, 1230}, Như một quy luật của tỉnh cảm, khi yêu con người la thường hay nhung

nhớ về

nh ảnh của người yêu Gặp những, bô gái áo châm, Tuần lại nhớ tối Phần và mong muốn được gặp lại nàng rong những phút giây ra chiến trận Nhã văn Hồ Phương đã miều tả lận cùng khát khao chân thành, bình đị của một ri tim người

linh biết yêu thương “Lại mong được gặp em, lại mơ tới một ngày nào đó, có thê là

sau chiến dịch này, nếu được vé Thấi Nguyên nghỉ và luyện quân như mọi năm, nhất định Tuấn sẽ xin phép về Cốc Sang Nhất định anh sẽ xin mé, xin Sih cho anh được cưới em." (43, tr492], Dường như Hỗ Phương khi migu t người lính trong tỉnh cảm riêng tr ông đã miều ả những cảm xúc thật nhất, những rung động, tính tế của một tái im biết yêu thương, những khát khao, dự định hạnh phúc rong

tương lại sẽ đi đến bến bờ của hạnh phúc gia đình Trải tìm ngườ

vẫn yêu đời vẫn khao khát hạnh phúc cho dù cái chết luôn cận kể

Trang 39

Đi sâu vào những cảm xúc tâm hỗn của người chiẾn sĩ rong tỉnh cảm gia đình, yêu để thấy được đời ống riêng tư, đời sống tính thần của người chiến sĩ là những trang văn giảu cảm xúc của những nhà văn đã từng mặc áo lính Hơn ai hết, to das phúc khi được yêu hoặc nhớ nhung trong tỉnh yêu, đã đau khổ khi x ing trong quân ngũ, đã từng trải qua những cảm xúc như th, đã từng hạnh h yêu bởi loạn ly của thể sự, khi tỉnh yêu không thành, đã ước mơ, khao khát một gia đình, "một hạnh phúc bé nhỏ, bình dị, đơn sơ nhưng thật ấm áp nên họ dã hiểu, trái tim người linh luôn mm lòng trước những ỉnh cảm riêng tư cá nhân nhưng ít ại cứng

tắn, sắt đã và kiên cường trước kẻ thù xâm lược Những trang vin migu tỉ tỉnh yêu và xúc cảm tự nhiên, chân thực của Thể Bảng, của Đỉnh Tuần, của Thức dù chỉ là điểm xuyết song nó đã thể hiện được một phần đời sống tính thẫn của người lính

trong những năm chiến tranh ác iệt Không áo bạo mà tần tri, không bản năng "mà chân thành sâu sắc khi miều tả về tỉnh yêu của những con người đang yêu này song Hồ Phương đã mang đến cho tiêu thuyết của mình một cách nhin méi, chin

thực và sinh động hon vé cuộc sống của người linh giữa bom roi, dan lac Ở đó,

chiến tranh dù tàn khốc, dù ác liệt cũng không thể tiêu diệt ht sức sống mãnh liệt,

niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của những trái tim người lính Có thể nói, những

cảm da diết chính là động lực, là sức mạnh để họ vượt qua thử thách, chiến di và chiến thắng,

Khuynh hướng sử thí của tiêu thuyết cách mạng đã miều ä người lính rong thải

độ khắc kỷ, không suy nghĩ cho riêng bản thân mà bao giờ ng sống cho cộng đồng, chết cho Tổ quốc Tình cảm của họ gắn lê và đại điện cho những tỉnh cảm lớn lao, vĩ đại của toàn dân tộc Vì vây, với hình đáng của một thánh nhân, người

linh trong tiêu thuyết viết về chiến tranh trong thời kỳ chiến tranh thường bị gạt bỏ

di những gì thuộc về đời ông riêng tr, nh cảm cá nhân, những khát vọng về hạnh phic rigng ty cing bi clm ky Khi chiến tranh đã kết thúc và trong sư nhìn nhân, ánh giá, chiêm nghiệm về “những ngày tháng đau thương nhưng huy hoàng” đồ, tiêu thuyết về chiến tranh đã chạm đến những vẫn đỀ thuộc về đời tự, bản nhiên của

ceon người Nhà văn Hồ Phương đã nói được đến tận cùng nỗi nhớ thương của người

tranh, Đó

tình yêu trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất của cÌ

Trang 40

lêu tả đời

cũng là biểu hiện một cái nhìn mới trong cách inh thần người lính

một cách sâu sắc và toàn diện của ngòi bút

3.1.1.4 Con người số phận - kiểu quan niệm nghệ thuật mới vé con

người trong tiểu thuyết Hồ Phương

"Nhà văn Nga Turghénhep cho ring: “Tiểu thuyết

sống có nghĩa lý gì néu không có sự tồn tại của con người? Bức tranh cuộc sống "hương

lịch sử cuộc sống” Và cuộc

không lúc nào cũng ánh sắc hồng và chân dung con người lúc nào cũng được bao bọc bởi ving hio quang, lúc nào cũng tẻ trung, vui về, lạc quan Hiện thực cuộc sống đi kh ắt"gổ ghề” và vì lẽ thể nên lòng người hì luôn đa đoan

Nếu như văn học trong giai đoạn chiến anh có nhu cầu “hướng ngoại" hơn “hướng nội”, nhà văn chỉ quan tâm đến việc "diễn tả cái đang liên tục diễn rà sồi " bởi “hiện thực đã đón sẵn và dãng chờ cho người viết” 5, 191]

sue bên ngoài

‘ca sy kiện lẫn con người Nhà văn cố gắng chạy theo sự kiện, mi mê chăm chút

những biến cổ trọng đ, it chi trong đến việc phản ánh số phận con người Tiểu thuyết chiến tranh sau 1986 đặc biệt quan tâm dễn số phân con người cá nhân như

“một nhân cách, một nhân cách kiểu mới” Xu hướng đưa văn học trở về với sự thật

đã mở ra ánh cũa mới cho văn nghệ sĩ Trở về sau chiến tranh, nhà văn Hỗ Phương, cũng như bao nhà văn cùng thể hệ luôn khao khát tìm li cảm xức, làm sống li cảm, xe mt thoi Nhà thơ Trần Thể Tuyển tổng biên tập bio Si Gon tim sự: "Với những người ính cằm bút việc viết lại những kỹ ức một thời chiến tranh không chỉ

đơn thuẫn chỉ nhớ lại mà còn là một món nợ phải trả, trả cho những người đã nằm xuống, cho những người đã bị lớp bụi thời gian làm cho quên lãng và trả cho thể hệ

trẻ hôm nay những tu liệu quý giá nhất, chân thục nhất về một thời khốc liệ vẻ

vang” Vì vậy quan tâm đến con người với tư cách là con người số phận là một nét

mối trong quan niệm nghệ thuật về con người trong tiêu thuyết chiến tranh của Hồ Phương đầu thể kỷ XXL

“Thục chất con người số phân trong tiểu thuyết sau chiến tranh khác với kiểu con người số phân trong văn học cách mang Nó là sự kế tiếp con người con người truyền thống nhưng được nhìn nhận thêm ở góc độ đời tr Hơn nữa nếu quan niệm

nghệ thuật về con người trước 1975 là phương tiện để biểu đạt lịch sử, là cái nền để

Ngày đăng: 01/09/2022, 12:14