1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ

120 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 18,98 MB

Nội dung

Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ cung cấp cho người đọc một cái nhìn khá toàn diện và khoa học về những đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ, từ đó nhân diện phong cách và vị trí của nhà văn trong tiến trình văn học nước nhà.

Trang 1

DƯƠNG THỊ HÒA

ĐẶC ĐIÊM TIÊU THU VÉT TÔ NHUẬN VỸ

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng “được công bổ trong bắt ly công tình nào khác

“Tác giả luận văn

Trang 3

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch si vin đề 2

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 4 Phuong pháp nghiên cứu

5 Đồng góp của luận văn

6 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 1 TÔ NHUẬN VỆ

TIỂU THUYẾT

1.1 VỀ TÁC GIÁ TÔ NHUÂN VỀ

1.11 Tô Nhuận Vỹ - Nhà văn “nặng lòng với Huế”

HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO

1.12 Tô Nhuận Vỹ - Nhà van bản lĩnh "2

12 TÔ NHUAN VY - HANH TRÌNH SÁNG TẠO 18

1.2.1 Hành trình tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ 18 1.22 Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ - những đổi mới nghệ thuật 3 (CHUONG 2 HIEN THỰC TRONG TIEU THUYET TO NHUAN V¥ 34

2.1 HIỆN THỰC CHIẾN TRANH 34

2.1.1, Su khốc liệt của chiến tranh 4

2.1.2 Những “khoảng tối” thời hậu chiến 39

2.2 SAC MAU VAN HOA HUE 4

2.2.1 Âm thực Huế 4

2.2.2 Thiên nhiên xứ Huế 4

2.2.3 Văn hóa tâm linh “

2.3 TÍNH CÁCH HUẾ 56

Trang 4

3.1 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 6Ð

3.1.1, Không gian nghệ thuật 69

3.1.2 Thời gian nghệ thuật 16

3.2 NGON NGU NHAN VAT 83

Trang 5

1.1 Khoi nghiệp bằng nghề day hoc, song để giải thoát những trai “Tô Nhuận Vỹ đã đến với

nghiêm tâm tư dồn nền về cuộc đi và con người

"văn chương và dành trọn tâm huyết cho văn chương 40 năm đồng hành cùng, nghiệp viết là 40 năm ông tận tâm, tận lực với nghề GẦn chục tập truyện ngắn, tiễu thuyết và kịch bản sân khẩu với hàng ngàn trang viết nóng bỏng, thời sự cùng nhiều giải thưởng giá tr: Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật cho bộ tiểu thuyết Đỏng sóng phẳng lãng và Ngoại

Phùng Quán cho tiểu thuyết Ving sdu; và các tiểu thuyết

chuyên thể thành phim những thành công 46 một lần nữa khẳng định giá

trị của tiêu thuyết Tô Nhuận Vỹ cũng như những nỗ lực sáng tao của ông trên "hành trình tiểu thuyết Thế nhưng, từ phương điện nghiên cứu thì tiểu thuyết “Tô Nhuận Vỹ lại chưa được quan tâm đúng mức Tính đến thời điểm nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về tiểu thuyết Tô Nhuận `Vỹ Thị thoảng trên một số tờ báo, một số trang mạng có đăng tải, song không, nhí những bài nhận xét, đánh giá sơ lược vẻ các tiểu thuyết dang được dư

luận quan tâm

1.2 Tìm hiểu đặc điểm tiêu thuyết Tô Nhuận Vỹ giúp chúng tôi khám phá một phong cách tiểu thuyết độc đáo; đồng thời nhân diện “chất Huế nhân văn và sức sống bén bi trong những rang văn thắm đượm tình người,

` chất

tỉnh đồi của nhà văn Đất và Người xử Huế là cảm hững nghệ thuật xuyên

suốt hành trình tiêu thuyết Tô Nhuận Vỹ “Nang lòng với Huế”, người con

của sông Hương núi Ngự đã viết về quê hương mình rong những năm khôi lửa chiến tranh và thi hậu chiến bằng tắt cả niềm tự hảo cùng những trăn trở,

Trang 6

các nhà văn đương thời, chịu ảnh hưởng sâu đậm bởi kỹ thuật viết hiện dại,

Tô Nhuận Vỹ đã tim cho minh một lỗi đi riêng Tìm về với những giá trì

truyền thống; đưa những điệu hò, câu ví; lời ăn tiếng nói hàng ngày vào tác phẩm; sáng tác của Tô Nhuận Vĩ mộc mạc, chân chất hương vị cuộc đời

ch để khám phá nét đặc sắc, khu biệt trong sáng tác của ông so với sắng tác của các nhà văn cùng thời Nghiên cứu Đặc điểm tiểu tuyết Tô Nhuận Vỹ là

và những nhà văn viết về Huế

1.3 Nghiên cứu Đặc điểm tiểu thua ing là cách để hiểu

"hơn về nhà văn - một cây bút dây đạn, bản Tinh với một đồi văn "không phẳng ất Tô Nhuận

lãng" Đ có những “vùng sâu”, để có những trang viết rất đời ấy, Tô Nhuận Vs da that sw din thân Ông mạnh dạn chạm đụng những vấn đề nhạy cảm, phoi trin những góc khuất tối tăm, những bĩ kịch chiến tranh xé lòng mà một thời văn học cổ tỉnh né tránh Mạnh dạn “nhùn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật”, Tô Nhuận Vỹ đã mở ra cho tiểu thuyết đương đại một hướng tiếp cận "mối tiếp cân trên tính thân dân chủ hóa và nhân đạo hóa

Từ những lý do trên, chúng tôi chọn, nghiên cứu để tài Đặc điểm riu thuyết Tô Nhuận VỆ nhằm nhân điện một cách hệ thống và toàn điện những đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ, trên cơ sở đố nhìn định chính xác vị trí của tiểu thuyết Tô Nhuận Vĩ trên hành trình đổi mới văn học nước nhà

3, Lịch sử vấn đề

3.1 Những bài viế, nghiên cứu về tác giả Tô Nhuận VT

Trang 7

không phẳng lặng và Ba linh vin hóa, củi tâm sng của nhà văn; Phan Thể Hữu Toàn với Chn trường đã củo tôi những trang vế: Dương Phương Vĩnh

với Tö Nhuận V: Đời lại phẳng lăng, Phạm Phú Phong với Bán lĩnh Tô Nhuận

Vỹ, Bán Inh Văn hóa - Bản Inh nhà văn và Tô Nhuận Vỹ còn lặn lội ở vũng

xả, Chiến Hữu và Trương Đức Thành với Bán lĩnh văn hóa của người nghệ

sỹ

đời người, đời văn của Tô Nhuận Vỹ di

Qua phác thảo của bạn vị

cdần được hé mở Một Tô Nhuận Vỹ tâm huyết, trách nhiệm với nghề, hết lòng vì cuộc đời vậy mà đường đời, đường văn lại gặp không ít thăng trằm, sóng gió Hầu hết bạn văn đều hiểu và sẻ chỉa với ông Trong bài viết Có một đông sống không phẳng lặng, Ngô Minh nhận định:“Sông Hương thì phẳng lãng,

hiền từ, “con sông ding ding con sông không chảy” (thơ Thu Bồn) nhưng cuộc đời Tô Nhuận Vỹ bao phen tai ương, dông bão trên con đường văn chương thăm thắm” [1Š]

“Con đường văn chương thăm thẩm”, có những lúc tưởng chimg bé tic, thế nhưng Tô Nhuận Vỹ không hễ chùn bước, ông vẫn miệt mài trên cánh đồng ‘van chuomg bằng tắt cả tình yêu dành cho quê hương và cách mạng Ngược lại

hiện thực cách mang và tỉnh yêu quê hương đã chấp cánh hồn văn Tô Nhuận Vỹ, Là phóng viên chiến trường, Tô Nhuận Vỹ có điều kiện “bám sát

cuộc chiến đầu ở vùng ding bằng và nội đô Huế trong nhiều năm liền”,

Trang 8

Xung quanh vấn đề bản lĩnh văn hóa, một số

ï viết đã đánh giá cao Tô "Nhuận Vỹ khi ông dám cham đến những vùng hiện thực nguy hiểm, dám mô xẻ những vết thương chiến tranh không dễ gì chữa trị và mạnh dạn đặt ra vẫn

Ề hoà giải của con người sau chiến tranh Trong bài viết đền linh văn hóa cái tâm sảng của nhà văn, Ngô Minh nhân định: *Tô Nhuân Vỹ có cấi nhìn ắt mới, Khi đã phá quan điểm “sĩ không theo ta là địeh” tổn tại thời hậu chiến cho đến nay Cách đây hơn 30 năm, anh dã viết tiễu thuyết Ngoại ó, với mục

hậu là để này" [I9]

.12 Những bài vi nghiên cứu về tiễn thuyết Tô Nhuận VỆ

Nghiên cứu về tiểu thuyết Tô Nhuận V, đa số là những bài nhận xế, đánh giá bộ tiểu thuyết Đông sống phửng lãng via Ving sâu: Nguyễn Khắc tiêu tranh với quan điểm sai

Phê với Có mới “vùng sâu" không để đỏ đến, Hồng Nhu với Sáu địa, sấu cá lòng người, Dương Phương Vinh với Tổ Nhuận V9 viết gì trong “ Ving

sdu"?, Ngô Thảo với Nghĩ từ iàng sấu Nhìn chung, các bài viết trên chỉ

đừng lại ở những cảm nhận chưng của người viết sau khi đọc tác phẩm Các phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm cũng được đề cập đến, song khá sơ lược

Ban về nghệ thuật tiểu thuyết Dỏng sông phẳng lăng, GS Phan Cự Đệ nhận định: “Tiểu thuyết Dòng sông phẳng lặng là bức tranh vừa mở ra một toàn cảnh hoành tráng có quy mô sử thi, vừa khám phá nhân vật qua những,

đoạn độc thoại nội tâm có chiều sâu tâm lý, với giọng điệu, ngôn ngữ và lỗ

suy nghĩ mang màu sắc dân gian ” [18]

Đánh giá tiêu thuyết Vùng sáu, Nguyễn Khắc Phê viết “Vùng sâu chủ

yếu viết về một vẫn để hâu chiến đã khiến nhiều "tổ chức" phải ^dau đầu” và

Trang 9

động trong lòng địch [2I] Cùng góc nhìn với Nguyễn Khắc Phê, trong Tổ “Nhuận Ïÿ - Có một dòng sông không Phẳng lặng Ngô Minh cho rằng: “Anh muốn làm sao để tắt cả mọi người cùng đồng hành với cách mạng, xây dựng cuộc sống mới Cách mang phải nhân văn hơn, độ lượng hơn về cách đánh giá con người sau chiến ranh Anh tâm sự: “Đây là tiểu thuyết luận để tâm huyết của tôi về việc giải quyết những xung đột rong xã hội mién Nam ngay sau 1975, xoay quanh tư tưởng “Ai không theo địch là Ta chứ không phải aĩ không theo ta là Địch” [IS]

Gin diy, tai các trường đại học cũng đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Tuy nhiền, các nghiên cứu chỉ dùng lại ở một tác phẩm cụ thể hoặc một phương diện của tu thuyết Tổ Nhuận Vỹ:

~ Ti pháp tiểu thuyết Té Nhuận Vỹ (Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Hà, 2008) là công tình nghiên cứu khá công phụ, tập trung khảo sit một số phương diện nghệ thuật đặc sắc của tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ như không, thời gian nghệ thu

để tài thuộc chuyên ngành lý luận văn học vì vậy chưa tiệm cận một cách sâu sắc và toàn diện các giá t nội dung của tác phẩm

kết cấu; ngôn ngữ, giọng điệu Tuy nhiên, đây là

~ Tiểu tuyắt Vùng sâu của Tô Nhuận VỆ từ góc nhìn diễn ngôn (Luận văn thạc sĩ của Lê Thị Thanh Huyền, năm 2013) đã khai thác diễn ngôn thể tục và diễn ngôn chắn thương trong tiểu thuyết Vùng sáu để để cập đến "cuộc

chiến" còn tiếp diễn ở những người lính trở về từ chiến trường - “Những

Trang 10

thuyết Tô Nhuận Vỹ Các nghiền cứu đa phẫn là những bài

L bài phông, vấn trực tuyển và mức độ tiếp cận cũng chỉ giới hạn ở những nhận xét, đánh giá có tính khái lược về một vài tác phẩm và vài khía cạnh trong tiểu thuyết

“Tô Nhuận Vỹ Nhưng dẫu sao đó cũng là những gợi ý cằn thiết có tính me

đường để luận văn đi vào khảo sắt Đặc điểm tiêu thuyết Tô Nhuận Vỹ 3 D6i tượng và phạm vĩ nghiên cứu

c3 Đắi tượng nghiên cứ

V5: Dòng sông phẳng lặng (3 tập), Nxb Thanh niên - 2005; Ngoại ổ, Nxb Tác phim moi - 1984; Ving sấu, Nxb Hội nhà văn - 2012

là các iu thuyết đặc sắc của Tô Nhuận

'Ngoài ra, để phục vu cho thao tác đối chiếu, so sánh nhằm hướng đến làm nổi bật những đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ, chúng tôi

cũng mở rộng đối tượng nghiên cứu đến một số tiu thuyết của các tắc øỉ

cùng thời

3.2, Phạm vỉ nghiên cứu

Tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ thành công trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi chỉ tập trung khảo sắt, nghiên cứu những bình diện nỗi trội của hai phương diện này là: chủ đề, để tài không, thời gian nghệ thuật; ngôn ngữ; giọng điệu

4, Phương pháp nghiên cứu

Van dụng kết hợp các phương pháp sau

Trang 11

"hi quát thành những biểu

- Phương pháp so sánh - đối chiếu: Dùng để so sánh tiểu thuyết của Tô in dac sắc của tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ Nhuận V9 và tiểu thuyết của các nhà văn cùng thời, để thấy được nét riêng biệt trong nhận thức vả thể hiện hiện thực của Tô Nhuận Vỹ,

- Phương pháp hệ thống- cấu trúc: Đặt tiểu thuyết của Tô Nhuận Vỹ trong một chỉnh thể để xem xét nhằm nhận ra sự đổi mới của nhà văn trong "hành trinh sing tác

5 Đồng gúp của luận văn

~ Về lý luận: Luận văn cung cấp cho người đọc một cái nhìn khá toàn diện

và khoa học về những đặc điểm nỗi bật của tiéu thuyết Tô Nhuận Vỹ, từ đó nhận diện phong cách và vịtí của nhà văn trong tiến trình văn học nước nhà

~ Về thực tiễn: Luận văn có thể làm tải liệu tham khảo cho những ai ‘quan tâm tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ,

6 Cấu trúc của luận văn

'Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo; luận văn được triển khai trong 3 chương

Trang 12

SANG TAO TIEU THUYET

1 VE-TAC GIA TO NHUAN VY

Tong với Huế

Mỗi người đều có một vùng hỗn của riêng mình Với Tô Nhuận Vỹ, Huế là một phần máu thị, là niềm thương nhớ của cuộc đời ông Tô Nhuận 'V tên khai sinh là Tô Thể Quảng, sinh ngày 25 tháng 8 năm 1941 Sinh ra ở Vinh Xuân, Phú Vang, song thời thơ ấu của ông gắn bó với quê ngoại - làng `VI Dạ - làng quê nằm bên bờ sông Hương, ngoại ô cổ đô Huế Sau năm 1954, đông theo gia đình tập kết ra Bắc và học trường cấp 3 Chu Văn An - Hà Nội cùng lớp với bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thủy Trâm Kết thúc chương trình phổ thông, lựa chọn của Tô Nhuân Vỹ là khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư pham Ha

Nội lược

hiện thực hóa, ông được điều về dạy học tại trường cắp III Hậu Lộc - Thanh

Hóa Tuy nhiên, nỗi lòng với Huế vẫn canh cánh Hình ảnh Huế chìm ngập

nghiệp đại học, ước mơ trở thành thầy giáo day văn của ông

trong khói lửa chiến tranh đã thôi thúc ông và ông quyết định rời bục giảng, trở về phục vụ quê hương với tư cách là phóng viên báo Cờ Giải phóng và sau đó là biên tập viên tạp chí Văn nghệ Trị Thiên - Huế, đồng thời phụ trách một tuyển cơ sở nội thành Trước khi vào Nam chiến đấu, cấp trên để nghị mỗi người có một tên mới và Tô Nhuận Vỹ đã lấy tên Vĩ Dạ để đặt tên mình như

một cách thể hiện tỉnh yêu, niềm t ào đối với quê hương

“Trong thời gian 10 năm (1965-1975) với tư cách là phóng viên mặt trận,

ng bám sắt cuộc chiến đầu ở vùng đồng bằng và nội đô Huễ Đêm đêm, Tô

Nhuận Vỹ theo biệt đông đi vào vùng sâu, vùng ngoại ô Huế, tham dự nhiều

Trang 13

năng với Huế, có lẽ Tô Nhuận Vỹ sẽ khó có thể can dâm băng qua lửa đạn để có những trang viết thời sự như thế!

Sau 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, vùng đắt cổ đô đã giữ chặt người con thân yêu của mình Trong chiến tranh, Tô Nhuận Vỹ lặng lẽ cống "hiển cho sự nghiệp đầu tranh của nhân dân Huế; thời ông tiếp tục chung

tay góp sức dựng xây quê nhà Từ năm 1976-1985, ông giữ chức Ủy viên

thường vụ, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Bình - Tri - Thiên Từ năm 1986- 1990, Tổng biên tap Tạp chỉ Sông Hương, kiêm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Bình - Trị -Thiên, rồi Chủ tính Hội Văn nghệ Thừa “Thiên - Huế Năm 2010, ông được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Ngoại vụ

ng chuyển sang,

“Thừa Thiên - Huế Ở cương vị nào, mọi việc ông làm đều vì sự phát triển của quê hương, thể hiện tâm huyết, tỉnh thần trách nhiệm của một trí thức chân chính, của một người con đối với nơi chôn nhau cắt rốn

“Từ 1986-1990 với cương vị Tổng biên tập, Tô Nhuận Vỹ đã đưa Sông Hương từ một tạp chí văn nghệ địa phương trở thành một tạp chí tằm cỡ thu hút đông đảo người viết và người đọc trong cả nước Nhiễu bài nghiên cứu và tác phẩm văn nghệ đăng tải trên sông Hương đã được độc giả hoan nghénh đón nhận

Trang 14

phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Trước mỗi nguy "chảy máu chất xám” thì hành động của Tô Nhuận Vỹ là việc làm thiết thực, có tác dụng khích lệ kiểu "bào chung tay góp sức vào công cuộc xây dựng nước nhà

Thâm chí, mùa hẻ năm 1995 khi đất nước đang còn bị cắm vận, Tô Nhuận Vỹ đã tìm mọi cách để đoàn nghệ thuật Ca Huế tham gia Festival nhạc dn gian quốc tế ở thành phố Lowell Nhờ có Tô Nhuận Vỹ mà lần đầu tiên văn hóa Huế được thể giới biết đến Dường như, bằng tắt cả những gì có thể, người con của sông Hương núi Ngự đều nhằm mục đích quảng bá hình ảnh

Huế, đưa Huế lên một tà

“Nang long với Huế”, qua những sing tác văn chương, Tô Nhuận Vỹ đã gửi gắm tình cảm đối với mảnh đất chôn nhau cắt rồn Nếu như Hồng Nhu sẵn bó với vùng đầm phá Tam Giang nên trong sắng tác của ông, độc giá bắt gặp những câu chuyện huyền bí cùng bao nhiêu tập tục lạ lùng như: Lễ hội ăn mày, lễ nhập vạn đỏ, lễ hạ thủy, lễ hợp cần thì với Tô Nhuận Vỹ, thành phố Huế và vùng đất phía Nam thành phố Huế đã để thương, để nhớ trong trái tìm ông, trong từng trang viết của ông,

“Từng trang văn của ông là những nhịp đập thôn thức của tình yêu, niềm tự hào dành cho quê hương với nền ẩm thực dân gian đặc sắc, với cơn mưa dầm như mang nặng tâm tư, nỗi niềm; với những khu vườn được bao bọc bởi những hàng chè tầu, vườn cây lưu niên, nơi lưu giữ tâm hồn Huế; với dong sông Hương vừa "dữ đội” lại "địu êm”; với chủa chiền, lãng tim trim lắng, tĩnh mich; cả những con người trung hậu, thủy chung, dịu dàng, kín đáo nhưng cũng không kém phẳn mạnh mẽ, quyết liệt Vì vậy, không khó để độc giả nhận ra "chất Huế” trong tiểu thuyết của Tô Nhuận Vỹ

'Con người Huế là đối tượng chính trong sắng tác của Tô Nhuận Vỹ,

Trang 15

nhân dân Huế như em bé làng đảo, bà mẹ Viễn Trình Dường như, nhà văn đã đem tắt cả những gi mà ông yêu quý, như chính máu thịt của ông vào từng trang tiểu thuyết

Lâm sao nhà văn có thể quên được nghĩa tỉnh, ơn cứu mạng của nhân dn ving cát Phú Đa ong những ngày chiến đấu ác liệ Những kỉ niệm ấy sâu đậm đến nỗi trở thành “những vết khắc trong tìm”, ám ảnh nhà văn suốt

cả cuộc đời Vì thể, bộ tiêu thuyết ba tập Đỏng sóng phẳng lặng viết về cuộc

đấu tranh ki

nhân dân Huế rong những ngày sôi

cường và anh ding et

động, hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ như một lời trí ân của ông với mảnh đất đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, mảnh đất mà ông “mắc nợ suốt đời”

“Thời hậu chiến, không thể ngoảnh mặt làm ngơ trước thực trạng dang dđiễn ra trên chính quê bương mình, người con nặng lòng ấy lại tiếp tục dành những trang viết sắc sảo để lật mở những mảng khuất lắp của hiện thực Và công đã viết tiểu thuyết Ngoại ở để phan ánh cuộc sống tăm tối, nghèo nàn của người dân xóm Chân đi, dưới chân núi Ngự Bình sau ngày miễn Nam được hoàn toàn giải phóng cùng những vết thương nhức nhối cẳn được cứu chữa kịp thời Phanh phui, mỗ xế những ung nhọt thời bình cũng là một cách để nhà văn gửi gắm ước mơ đổi thay quê nhà Chưa hết, sau giải phóng, mâu thuẫn địch - ta tồn tại dai ding, cao xé tâm can những gia

Trang 16

sáu đễ phản ánh “nỗi đau nhân tâm thời hậu chiến ở HuẾ”

Hết lòng với quê hương, đất nước là vậy, song nhà văn vẫn khiêm tốn trước những đóng góp của bản thân Ông từng tâm sự: *Công hiển của tôi cho én nay đối với văn học là bình thường Lẽ ra tôi có thể có sự cổng hiển khác "hơn cho quê hương tôi và cho văn học, nhưng công việc hành chính, sự vụ đã bê vụn thời gian và bể vụn tắt cả năng lực của tôi ra Tôi dang tìm cách để thoát khối cấi “tran đồ

hơn nữa cho quê hương yêu dầu

“Trong dời, mỗi người ai cũng có một lí tưởng để hướng đến Có lẽ, đi

quái này” [#4 ] Có lẽ ông muỗn làm được nhiễu

với Tô Nhuận Vỹ sự đổi thay, gi

cả đời ông theo đuổi Độc giả tìm thấy ở con người giản dị Ấy sự hết lòng, mạnh của quê hương chính là lẽ sống mà năng nợ với quê hương, đất nước Bằng tắt cả những gì có thể, người con sông Hương núi Ngự ấy luôn một lòng một dạ với Huế thương,

1.1.2 Tô Nhuận Vỹ - Nhà văn bản lĩnh

'Nếu trong khoa học, chủ thể sáng tạo không bộc lộ rõ trong kết quả nghiên cứu, thì trong nghệ thuật, hình tượng thể hiện rất rõ nhận thức cũng như nhân cách độc đáo, đặc sắc có một không hai của chủ thể sáng tạo Bởi lẽ văn học không những chỉ phản ánh hiện thực con người và cuộc sống mà còn biểu hiện thái độ, quan điểm, tư tưởng, tỉnh cảm của nhà văn Nghĩa là thông, cqua hình tượng nghệ thuật, người đọc có thể nhận diện được thể giới chủ quan của người nghệ sĩ

Trang 17

học nước nhà Đó là việc đánh giá các tác giả tiên phong đổi mới, các tắc giả đã từng làm việc với chế độ phong kiến hay với Pháp xưa, việc đổi mới và hội nhập của văn học Việt Nam Những vấn để “gay cắn”, “nhạy cảm” đã được sông bản luận một cách rạch rồi, khí khái, có lý có tinh

“Trong khi nhiều người hết lời ngợi ca, dùng những lời có cánh để thuyết ‘minh cho su "phát triển ngoạn mục” của văn học thì Tô Nhuận Vỹ khẳng định: “Mươi năm trở lại đây, văn học Việt Nam bỗng như “phanh kít” lại, mà nhiều người dè đặt hơn nói là "chững lại 35,147] Và ông cảnh báo nếu không ni thẳng vào sự thật này thì văn học nước nhà sẽ tụt dài xuống đốc “như tốc độ của

một cỗ xe” không phanh

Không chỉ nêu lên thực trạng của nên văn học nước nhà mà ông còn chỉ

tõ những biểu hiện của sự thụt lài và lí giải nguyên nhân của nó Theo ông, chính sự "thiếu khát vọng sáng tạo” ở mỗi nhà văn là nguyên nhân chính khi cho tác phẩm văn học không còn “hợp khẩu vị” với "những thực khách kkén chon’, dẫn đến tình trạng độc giả mắt dẫn niềm tìn đối với văn học Việt Người đọc mới hôm qua còn mặn mòi thế mà bây giờ quay lưng lại với văn học Vậy, “thiếu khát vọng sáng tạo” do đầu? Nhà van cho ring: Chính những tư tưởng, quan điểm bảo thủ đã ri chặt không cho phép nhà văn dũng cảm cất lên tiếng nói của riêng mình Ngoài nguyên nhân khách quan trên, theo công, vẫn đề còn nằm ngay chính nhà văn Nhà văn cần bản lĩnh để không vì bắt cứ lí do gì cho phép mình được dễ dãi, được "hèn” mà phải phản ánh trung thực những gì bản thân cảm nhận được về cuộc sống Ông nhắn mạnh

đến vai rồ chủ động của người cằm bút “Vấn để ở dây là bản lĩnh và tằm vóc

của người cằm bút, tức là nội lực chủ động của anh, chứ không phải cứ thụ

Trang 18

“Trong cuén Bản linh văn hóa, ông dặt vẫn đề dân chủ dành cho sing tạo văn chương Ông nhắn mạnh, dân chủ là điều kiện quan trọng số một để tự do sing tạo, ừ đó, mới có thể có những tác phẩm phân ánh đúng thực trạng, xã hội, phân ánh đúng số phân và khát vọng của con người hay nối cách khác, là những tác phẩm có giá trị Bằng bản lĩnh của một nhà báo, trách nhiệm của một nhà văn, Tô Nhuận Vỹ đi dain, vu báo Van nghệ, vụ Tạp chí Sông Hương đễ chỉ ra những đồng góp

tâm vào quá khứ, lâ lại những vụ ân văn chương như yu BE

của những cây bút, của những tổ chức trên trong công cuộc cách tần, đổi mới văn học, Theo ông, đây là "giai đoạn oanh liệt của văn học Việt Nam” mà nếu không có những hoạt động văn học sôi nỗi ấy thì văn học nước nhà khó bề phát triển Ong chi ra vin đề căn cốt nhất mà những tỗ chức, cá nhân đó làm .được là họ đã dũng cảm đề cập tới “vấn đề tự do và dân chủ trong sáng tạo”

“Thực tế đặt ra, đễ tránh nguy cơ tụt hậu không chỉ đổi mới mà còn cin sự hội nhập, sự chung tay góp sức của cộng đồng người Vi

nước, Thể nhưng, trở lực đặt ra là nền văn học dang tn tại dòng văn học

trong và ngoài

“căm thù”, "căm hân” Trước tỉnh hình đó, Tô Nhuân Vỹ chủ trương "các nhà văn trong và ngoài nước cùng ngồi lại với nhau” Ông nhắn mạnh đến vai trò của nhà văn như “chiếc cầu nối hòa hợp lòng người” Theo ông, hơn ai hết,

các nhà văn phi là người đi tiên phong và phải “ủng hộ nhiệt tâm, ủng hộ bằng việc làm cụ thể, những tắm lòng, những bản tay và đầu óc [35,203]

Không chi bàn luận về văn học, Tô Nhuận Vỹ còn lên tiếng đồi công bằng cho những tí thức chân chính hết lòng với quê hương đất nước như Nguyễn Bá Chung, Phạm Quỳnh Trước những đánh giá trái chiều đối với

Phạm Quỳnh, nhà văn luận rõ “ông” và "tội" của nhân vật lich sử này, Ông

Trang 19

giờ theo Pháp là do hoàn cảnh bất đắc đĩ Từ cái nhìn đó, Tô Nhuận Vỹ mạnh cạn đề xuất việc vinh danh Phạm Quỳnh như một nhà văn hóa dân tộc "Đó chính là TAM NHIN HO CHi MINH trong việc đãi cát tìm nhân tài, trong việc đối xử với các nhân vật lớn mà cả "địch” và *” đều chú ÿ [35,18] Phải có "nhãn quan văn hóa như thể mới ứng xử có tình có lý, có nhân văn đối với những người có quan điểm trái chính thống: mới thấy được trong những suy nghĩ của những người như Phạm Quỳnh có nhiều điểm có lợi cho dân tộc, cho cách mạng, mới thấy được những đóng góp của họ cho văn hóa din tôc"I45]

Người đọc tim thấy ở Tô Nhuận Vỹ ý thức đổi mới văn học, ý thức đầu

tranh vì sự tiến bộ và dân chủ trong văn nghệ, ý thức tôn vinh những giá trị văn

hỏa, ý thức mình oan cho đồng nghiệp Nói như Phạm Phú Phong thì “Tô Nhuận Vỹ là một nhà văn, người sáng tạo văn chương có tằm vóc của một nhà văn hóa”

Không chỉ trên những trang viết mà bằng chính hành động, chính cuộc đời mình; Tô Nhuận V9 đã chứng tỏ bản lĩnh văn hóa, bản lĩnh của một nhà văn "Những năm làm Tổng biên tập Tạp chí Sơng Hương, ngồi việc đăng tải những tác phẩm có xu hướng đổi mới, Tô Nhuận Vỹ đã thiết lập mồi quan hệ của Tạp chí Sông Hương với thể giới bên ngồi Ngơ Minh cho biết "Trong những chuyển di Mỹ, Tô Nhuận Vỹ đã có nhiều cuộc nói chuyện về chiến tranh vả cuộc sống mà ông đã trải nghiệm để nhiều sinh viên và tí thức Mỹ có cái nhìn đúng din hơn đối với Việt Nam - một đắt nước, một dân tộc hiểu hòa đã phải cằm súng đi suốt hai cuộc kháng chiến trường kỷ, để giành lại độc lấp tư do”[44] Một người suốt đời vì sự đổi mới, sự hòa hợp - hỏa giải Có lẽ vì thể nên người đọc như tìm thấy bóng hình nhà văn qua các nhân vật trong tiểu thuyết của ông

với tư tưởng đổi mái, với ÿ chí bắt khuất lặng lẽ hy sinh cho qué hương, đất

Trang 20

Chi phi

mới và hội nhập của văn học Việt Nam với thể giới, trong đó có cả những thể lực từng là đối đầu, là kẻ thủ của chúng ta Những năm này, Tô Nhuận Vỹ

sự quan tâm của Tô Nhuận Vỹ lớn hơn cả đó là vẫn dễ đổi

như một người kết nối giữa anh em cằm bút trong nước với hải ngoại Luôn luôn tìm cách đối thoại Tô Nhuận Vỹ đã cùng với nhiều nhà văn tâm huyết khác đưa văn học Việt Nam vào Hoa Kỳ bằng con đường tir trai tim Không những kết nổi thăm viếng, quen biết nhau, mà Tô Nhuận Vỹ còo viết một công trình nghiên cứu dài tham gia chương trình nghiên cứu của Trung tâm William Joiner Center- Đại học Massachusetts, Hoa Ky 2005-2007 có tựa đề Nhà văn Việt Nam: Đôi mới và Hội

các nhà văn Việt Nam trong và ngoài nước Đó là cơ sở để họ tiền tới hỏa giải

nhằm tìm ra những điểm chung của

vi sự phát triển của đất nước Nào đâu chỉ có những người như Nguyễn Bá “Chung, Phạm Quỳnh cả đời đóng góp cho dân, cho nước; người con xứ Huế a tộc bằng chính hành động, việc

Với bản lĩnh văn hóa, Tô Nhuận Vỹ đứng trên phương diện văn hóa dan tc dé ban luận, tranh biện những vẫn đề trọng đại của văn hóa dân tộc Chiến tranh đã đi qua nhưng những người còn ở lại vẫn cố khơi sâu vết thương, để tiếp tục cuộc chiến tranh mang tên “nội chiến ý thức hệ” Chứng, kiến, thấu hiểu nỗi đau cảo xế tâm can những bà mẹ nghèo, những gia đình, đồng tộc vì mâu thuẫn dân tộc; nhà văn lên tiếng kêu gọi hòa hợp - hòa giải

dân tộc Nhà văn cảnh báo chính mâu thuẫn đó sẽ dẫn đến hậu quả là sự chia

xế nội bộ dân ộc,

Trang 21

nhãn cách méo mó, từng Him 16 luén c6 thita tinh thign, Béi vi ông “muốn làm sao để tắt cả mọi người cùng đồng hành với cách mạng, xây dựng cuộc sống mới” [44] Nhí

nối Huế - Sai Gon - Hà Nội Phải chăng, thông điệp mà nhà văn muốn gửi trong các sáng tác, nhà văn lặp di lap lai soi day kết

sắm qua tiểu thuyết luận để này là "Cách mạng phải nhân văn hơn, độ lượng

hho về cách đánh giá con người sau chiến tranh” [44]

“Chiến tranh đã khép lại, bức mảng ngăn cách đã được xóa bỏ, tại sao con

người không thể đến với nhau? Đó là câu hỏi lớn mà nhà văn đặt ra trong

những tiểu thuyết

luân đề như Ngoai 6, Viing sáu Trong Ving sâu Thông qua

tiểu thuyết, Tô Nhuận Vỹ muốn mọi người hãy hiểu rằng: Dù bước ra khỏi

cuộc chiến với tư cách nào, thắng hay bại, mỗi bên tham chiến đều phải nhận

lấy thiệt hại nặng nề Chính những kẻ đi gây chiến cũng không tránh khối những di chứng tỉnh thần khi bước ra khỏi cuộc chiến Vì vây, có lúc nhà văn <déng vai luật sư “bảo chữa” và lên tiếng giải bày nỗi lòng của những người lính Mỹ có tâm Có lúc, nhà văn đóng vai nhà diễn thuyết đễ kêu gọi sự hòa hợp - hòa giải dân tộc Không xuất phát từ một ỉnh yêu chân thành thì không thể có những trang viết thể hiện sự trăn trở, thao thức trước số phận con người, vận mệnh đất nước như thế!

Bằng bản lĩnh của một nhà văn, thông qua những trang tiểu thuyết, Tô "Nhuận Vỹ đã mạnh dạn công kích, đã phá, phanh phui, mỗ xế những mảng hiện thực khuất lắp Ở Ngoại ó, nhà văn phê phán những sai lầm, ấu tĩ trong

công tác lãnh đạo; sai lầm trong việc ứng phó với kế hoạch hậu chiến của

địch, xa rồi nhân dan dẫn đến sự khủng hoãng niềm tin của nhân dân Trong Vùng sâu, nhà văn vạch trần bộ mặt thật của những kẻ nhân danh cách mạng,

trục lợi cá nhân, "tiếp tay cho kẻ thủ thục hiện âm mưu hậu chiến” Có thé

Trang 22

vạch ra những mặt khuất lắp mà nếu không có tài, không có tâm, thiếu bản Tĩnh sẽ không dễ gì chỉ ra được

Đứng là “Phải có bản lĩnh, BẢN LĨNH VĂN HÓA (in hoa), mới có thể lâm được những việc ai cũng biết, ai cũng nói, nhưng không phái ai cũng lâm được 45] Tắt cả những việc làm của Tô Nhuận Vỹ cho thấy bản lĩnh và sự dan than, tim lòng và trách nhiệm, nguyện vọng và trăn trở của một trí thức chân chính đối với quê hương, đất nước

1.2 TO NHUẬN VỸ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 1.2.1 Hành trình tiểu thuyết Tô Nhuận

Mỗi nhà văn có một con đường đến với nghiệp vi

có người bến cduyên từ tất sớm, có người đến muộn do gặp một cơ duyên nào đó, có người ‘qua ching đường dài thử sức, thấy tự tin và đi tiẾp Không chon con đường văn chương ngay từ đầu, nhưng Tô Nhuận Vỹ đã dành trọn tâm huyết cho nó Tinh trình tiểu thuyết Tô Nhuân Vỹ là một cuộc hành trình dài gắn với dong đời

có điều kiện di qua nhiều chiến trường, ông đã tận mắt chứng kiến những,

thăng trim cia nha văn Thời chiến tranh, là một phóng viên mặt trần,

cuộc chiến đầu vô cùng ác liệt và anh dũng của quân và dân Huế nên cảng thêm yêu mến, cảm phục phẩm chất tốt đẹp, cao quý của người Huế Những trải nghiệm tâm tư ấy cứ dồn nén, chất chứa đến một mức độ nào đó cần được “giải thoát và bộc lộ tình cảm” Và viết như hành động giải phóng gánh năng tâm tư đồn nén Đó chính là duyên cớ đưa người phóng viên mặt trận đến với

con đường văn chương Trong bài viết Chiến trường đã cho tôi những trang

ế, khi được hồi: “Điều gì đã khiến ông đến với nghiệp văn?”, Tô Nhuận Vp trả lời: “Thời còn là phóng viên chiến trường, những tư liệu sống động về phẩm chất anh hùng của đồng đội và nhân dân cứ đầy ấp Những bài báo, rồi

truyền ngắn không thể nào chuyển tải hết những hình ảnh rất đẹp về con

Trang 23

ấn sâu đâm nhất còn để lại

Trong những năm tháng chiến tranh,

trong tâm hồn nhà văn là chuyện “những bà mẹ, cô gái vùng sầu Phú Vang với tắm lòng yêu thương tha thiết đã che cho ông cùng nhiều cán bộ cách mạng, bộ đội nim him bi mat khi địch mở nhiều cuộc cin quét, ling swe"153J Đặc biệt là *Mậu Thân 1968, một lần đĩ lấy tin tức chiến sự, Tô "Nhuận Vỹ bị máy bay trực thăng vũ trang của Mỹ bắn vỡ hông và bụng Nhân hăm sóc, bảo vệ ông và hàng trăm thương bình dưới các him bí mật trong điều kiện thuốc men cạn kiệt'[43] Những kỉ niệm ấy sâu đậm đến nỗi trở thành “những vt khắc trong tim” ám ảnh tâm hồn nhà

dan vùng cát Phú Đa:

văn Những gì nhà văn được trải qua hoặc được nghe kể lại từ những thương,

bình ở các trạm phẫu thuật tiền phương đã thôi thúc ông cảm bút Và bộ tiểu

thuyết sử thì Đông sông phẳng lặng ra đồi như "để giải thoát những xúc cảm bị dồn nén” Bộ tiểu thuyết ba tập này viết về cuộc đấu tranh kiên cường và anh dũng của nhân dân Huế trong những ngày s

kháng chiến chống Mỹ - đặc biệt trong cu ng nỗi dậy năm Mậu Thân 1968 Tác phẩm thể hiện nghĩa tình sâu nặng của nhân dân Huế đối với cách mạng

Tap 1 Dong song phẳng lặng xuất bản đầu năm 1974, tập 2 và tập 3 tiếp tục ra mắt bạn đọc vào năm 1977 và năm 1981 Từ 26-3-1975 (ngày giải phóng Huế), báo Nhân Dân đã trích đăng và Đài Tiếng nói Việt nam khởi đọc toàn bộ tập 1 Đỏng sóng phẳng lặng tong chương trình Đọc truyện đêm Âiuya Nguyễn Quang Lập kể lại: "Ba tập tiểu thuyết Đông sống phẳng lặng của anh Vỹ được Đài đọc én ï ba tháng trong chương trình Đọc truyện đêm khuya Hồi đó cứ đến giờ đọc truyện Đóng sóng phẳng lặng là có đến cả trăm người, cả bộ đội lẫn người làng Đông, ngồi quanh gốc cây ving ding giữa

động, hào hùng của cuộc

làng, nơi có mắc cái loa truyền thanh Anh nỗi tiếng như cồn, đ đầu cũng

Trang 24

Quang Lap con tiết lộ, thâm chí để được thầy giáo cho mượn Dòng sống phẳng lãng đọc, anh đã cỗ gắng học thuộc lòng năm sáu chục công thức u cho không ít học sinh) chỉ trong một đêm

lượng giác (môn học gây đau

Dang sông phẳng lặng cỗ sức cuỗn hút kì lạ Bộ tiễu thuyết không chỉ thu hút người dân xứ Huế mà còn hắp dẫn cả những độc giả trong và ngoài nước

Bộ tiêu thuyết 3 tập này đã 5 lần tái bản; năm 2005 được đạo diễn Lê ‘Cung Bắc dàn dựng thành bộ phim truyền bình cùng tên, với mong muốn tái hiện lại tác phẩm bằng ngôn ngữ điện ảnh Mới đây, b6 phim Dang sống phẳng lặng còn đoạt Giải vàng thể loại phẩm truyện nhiều tập trong HCV quốc lần thứ 25 Điều đó cảng chứng tỏ sự thành

n hoan truyền hình t

công của bộ tiểu thuyết này

Sau năm 1975, quan điểm địch - ta 43 chỉ phối gay gắt việc ứng xử đối với những người thuộc quân đội chính quyển Sài Gòn cũ Chiến tranh đã đi cqua, nhưng vết thương của nó vẫn âm i nhức nhối trong từng mái nhà, từng mảnh đời, số phận Nỗi đau ấy ngự trị ngay ol

nhà văn Ơng cho hay: “Ngoại tơi sinh được chín người con, ba trai và sáu trong gia đình bên ngoại

si, Ba người con gái lấy chẳng Việt Minh và theo chồng tập kết ra Bắc, ba

người con gái khác ở lại Huế theo ngoại buôn bán làm ăn và đều lấy chẳng quan Sai Gòn Trong ba người con trái thì cậu út theo Việt Minh, chết hồi

1952 vì Tây bắn Câu thứ đi Về quốc đoàn nhưng ở lại không chịu ra Bắc, rồi làm việ lặt vặt chỉ đó cho hương thôn Hồi Mậu Thân, cậu nhảy ra cũng lam

mấy việc lặt vặt cho Giải phóng khu phố, đến khi liên quân Mỹ - Sài Gòn

quay lại thì cậu bị tôm, bi day di Phú Quốc Ngày thống nhất

không cho cậu hưởng một chính sách nào vì không biết ghỉ cậu vào loại "bên én kia"I35,189] Và nỗi đau ấy cũng ngày đêm cào x tâm cạn bà chính quyền này” hay

Trang 25

kia” Có lẽ vì thể mà ông thấu hiểu và đồng cảm với nỗi đau của nhân dân dé viết lên những trang tiêu thuyết kêu gọi sự hỏa hợp - hòa giải sau chiến tranh ‘Va tiêu thuyết Ngoại ổ (1982), Phía áp là chân trời (1988) ra đời, phân ảnh sự xung đột gay gắt giữa tư tưởng “Ai không theo ta là địch” với tư tưởng “Ai không theo địch là ta" Bằng lời lẽ thấu tình đạt lí, nhà văn đã cho độc giả thấy thực tẾ, trong xã hội miễn Nam lúc Ấy, vì hoàn cảnh ép buộc nhiều người phải đi linh Ngụy Nhưng trái tim họ vẫn hướng về Tổ quốc, về mảnh đất ma họ sinh ra và lớn lên Cuộc sống là vậy, đôi lúc con người ta bắt buộc phải

làm những việc mà mình không muốn Đó là su that! Chỉ có cái nhìn nhân

bu, mới nói hộ nỗi ling, dé “minh oan” cho hang triệu cư dân

miền Nam sau ngày giải phóng Và thông qua những tiểu thuyết luận đề này,

nhà văn như muốn nói to lên: đừng kéo dài mãi thực tế cách biệt đau lòng đó “Tô Nhuận Vỹ muốn tắt cả mọi người cùng đồng hành với cách mạng, xây

dmg cube sing mới Với Ngoại ổ và Phía ấp là chân tời, ông cũng lên tiếng

kêu gọi: “Cách mạng phải nhân văn hơn, độ lượng hơn về cách đánh giá con người sau chiến tranh”44]

'Với những bước tiền về mặt tư tưởng và nghệ thuật, Ngoại ổ và Phía ấp

1à chân trời đã được độc giả trong cả nước nhiệt thành đón nhận Năm 1989 tiểu thuyết Phía dy là chân rời được UBND tỉnh Bình Trị Thiên trao giải thưởng “Cổ đỡ” hạng A Đặc biệt, năm 1987 Ngoại ổ được Hãng phim giải phóng chuyển th thành bộ phim cùng tên, thu hút đông đảo người xem

Một thời gian dài, do bận bịu công

đặc biệt do tai nạn khủng khiếp đến với con gái, Tô Nhuận Vỹ vắng bóng trên , do su cổ Tạp chí Sông Hương, văn đản Song, ông cũng dành quảng thời gian dài ấy để chiêm nghiệm, nung

nấu về một cuốn tiểu thuyết mới Nhà văn chia sẻ: “Sau một chặng đường,

chạy nước rút do dồn nén nhu cầu phản ánh những phẩm chất anh hùng của

Trang 26

tham gia, đặc biệt được phản ánh trong bộ tiêu thuyết 3 tap Dang sóng phẳng lãng (đã được tái bản 3 lần), tôi chủ động "thả lòng” đoạn đường tiếp sau để có thời gian, khoảng trống mà suy nghĩ và chiêm nghiệm về những vấn đề "I55] Lần này, đối tượng mà ông quan tâm là số phận những đồng chí, đồng đội, anh em trong phong trào

căn cốt của con người, của xã hội, của văn h

nội thành năm xua Nhà văn chỉa sẻ: “Gin ba mươi năm trời tôi cũng sống,

cùng chỉa sẻ, cũng ngằm nghĩ với không ít người từng là anh hùng rong đấu

tranh đô thị nhưng ngay sau giải phóng đã âm thằm chịu đựng, đau đớn chịu

dưng những oan ức do dịch, do ta gây ra Họ luôn sống có danh dự, cổ tư cách

ccủa một người dân Huế, của một chiến sĩ cách mạng kiêu hãnh của Huế" [60]

"Điều đó đã thôi thúc nhà văn viết tiểu thuyết Vùng sâu Năm 2012, tiểu thuyết Vùng sâu ra mắt bạn đọc Vẫn là đề tải chiến tranh, song tác phẩm xoáy sâu vào "nỗi đau nhân tâm thời hậu chiến ở Huế” ~ bỉ kịch cuộc đời những con người từng chiến đầu như những anh hùng nay phải đối mặt với những “nỗi can trần thế khó bề hóa giải” Tác phẩm là tâm huyết, là những tình cảm thẳm sâu từ trái tim ma Ong dành cho những đồng đội, đồng chí, những người đã lãng lẽ hi sinh cho quê hương, đất nước Nhà văn chía sẽ: có một cụ giả đã khóc khi đọc tiểu thuyết Vùng sáu và đã viết thư cảm ơn Tô Nhuận Vỳ vì đã thông cảm cho những thân phận như ông Cụ từng bị tù 7 năm, đã được xóa án, bây giờ vẫn cần mẫn dạy tiếng Anh cho trẻ con trong phường, không một

Trang 27

được Tô Nhuận Vỹ thấu hiểu và lên tiếng tìm lại công bằng cho những hi sinh, mắt mát của họ Không có bản lĩnh nhà văn với “cái tâm sáng” thì khó có được những trang viết gai góc như th

Cũng với sự ra đời của Vũng sâu là sự xuất hiện của hàng loạt bài viết nhận xét, đánh giá về tiểu thuyết này như: Có một "vùng sẩu” không dé do én của Nguyễn Khắc Phê, Tó Nhuận Vỹ viết gì trong “Vùng sâu"?” của Dương Phương Vinh; Nghỉ ừ vùng sẩu của Ngô Thảo Chimg ấy thôi cũng .đủ chứng tỏ sự quan tâm của độc giả và giới nghiên cứu dành cho tiễu thuyết

này

Mặc dù cuộc đời không phẳng lặng, lắm biển cố, thăng trằm Nhưng, với bản lĩnh của người cằm bút, với tình yêu dành cho văn chương, Tô Nhuận 'Vg đã vượt qua, công biến cho đời nhiều tác phẩm giá trị Thông qua những trang tiểu thuyết, Tô Nhuận Vỹ đã đặt ra nhiều vấn đề mới mẽ, có ý nghĩa

thời sự và giảu tính nhân văn Hỉ vọng độc giả sẽ còn iế tục được đón nhận văn tâm huyết với đời ấy nhũng cuốn tiểu thuyết mới, cổ ý nghĩa xã

hội

1.2.2 Tidu thuyết Tô Nhuận Vỹ - những đỗi mới nghệ thuật «4 Déi mới quan niệm về hiện thực

Shakespeare từng quan niệm: nghệ thuật là tắm gương phản ánh cuộc sống Cuộc sống đa dạng, phúc tạp là đối tượng phản ánh của văn học Tuy nhiên, ở mỗi thời kỳ lịch sử, văn học có quan niệm khác nhau về hiện thực "Những nam 1945

phát triển theo khuynh hướng sử thí Quan điểm sử thì đã chỉ phối sự lựa chon 48 tai, cha d phan ánh Thời kỳ này, văn học luôn tồn tại một quan niệm về cái gọi là "hiện thực lớn”, đó là những nơi mũi nhọn của cách mạng, là cuộc

1975, do sự chỉ phối của hoàn cảnh thời chiến nên văn học

sống mới, son người mới Nguyễn Minh Châu gọi phạm vi phản ánh của văn

Trang 28

phạt bớt chiều cao, thu bớt chiều ngang để có thể đi lại đễ dàng trong 46120200]

Đến tiểu thuy + Tô Nhuận Vỹ, cái nhìn về hiện thực đã có sự thay dồi Hiện thực trong văn học không dừng lại ở bức tranh hoành trắng của cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc mà được mở rộng toàn vẹn và sinh động hơn

Đó không chỉ là "hiện thực lớn” gắn với đời sống chủ trí mà côn là hiện thực đời sắng trong ccon người cụ thể

6 thể tài sử th, bên cạnh việc tái hiện những bi

kiện chiến tranh, Tô Nhuận Vỹ còn quan tâm đến những tác động của chiến

muôn mặt và muôn vẻ của nỗ gắn với những số phân

ố lịch sử, các sự

tranh tới nhân cách và số phận con người, với cả chiều hướng tích cực và tiêu

ewe của nó, Chiến tranh là một trường đào luyện vô cùng khắc nghiệt phẩm chất, nhân cách con người, làm bộc lộ đến tân cùng bản chất của mỗi người

“Trên tính thần “nhìn thẳng vào sự thật”, tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ đã mạnh dạn phơi bảy thực trạng đất nước sau chiến tranh với những vấn để bái

cập như mâu thuẫn địch - ta, những sai lầm trong công tác ứng phó với kế

hoạch hậu chiến của địch, sự xuống cấp về đạo đức ở một bộ phận cán bộ cùng số phận những người lính trở về từ cuộc chiến Tắt cả là những mảnh ehép của bức tranh hiện thực thời hậu chiến của xã hội miễn Nam sau ngày giải phóng

“Cùng với cái nhìn mới mẻ về hiện thực chiến tranh, tiểu thuyết Tô

Nhuận Vÿ còn mở rộng trường nhìn đến những vấn đề đời tư, thể sự Sự tiếp

cân đời sống ở phương diện đời tr, thể sự đã đem đến cho tiểu thuyết Tô "Nhuận Vỹ những trang viết mới mẻ, sâu sắc thể hiện nhiều khía cạnh của đạo đức cá nhân và những quan hệ thé sự với sự đan dệt của cuộc sống đời thường, phẳn tạp vi vinh hing Trước đã

nhà văn không có điều kiện khám phá tận củng sự phức tạp, b bộn của cuộc

Trang 29

sống cũng như chiều sâu tâm hồn con người Giờ đây, do yêu cầu của thời đại, do nhu cầu tự thân của hoạt động sáng tao, hiện thực đời sống đi vào văn chương vẹn nguyên sự đa chiều của

khuất lắp, mờ tối Các vấn đề nhức nhối một thời mã vì lý do hoàn cảnh lịch sử, do cơ chế xã hội hay sự Ấu t trong nhận thức đã khiến văn học nề tránh

được soi sáng, cày xới cả những phần

không đề cập đến nay được Tô Nhuân Vỹ mỗ xé, phơi trẫn và trả về đúng vĩ trí, đúng bản chất của nó Ở tiểu thuyết Ngoi ó, nhà văn tập trung bút lực khoanh vùng "những không gian nhỏ hẹp, dồn nén hiện thực chứa đụng

những vấn đề nóng bóng của đời số: 12”, đem đến cho người doc cái nhìn cận cảnh về một vùng ngoại ô tăm tối với những mảnh đời mong manh, leo let, nhưng có khả năng soi rọi đến nhiều nơi, nhiều số phận, nhiễu cảnh đời

Nhu viy, đến tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ cái nhìn về hiện thực tong văn học đã được mở rộng, từ một hiện thực giới hạn trong đời sống chính trị xã hội đến một hiện thực đa dạng của cuộc sống nhân sinh, thế sự Những mảng, đề tài phong phú từ hiện thực chính trị tới cuộc sống đời tư, từ sinh mệnh lớn lao của cả cộng đồng tới số phân những cá nhân cùng bao vin để bÈ bộn, phức tạp của đời thường đã đem lại cho tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ sắc điện mới đậm chất nhân văn và thật sự gần ghi với người đọc

“Tiếp đến là sự chuyển đổi hướng tiếp cận, phản ánh và lí giải hiện thực 'Văn xuôi trước 1975 xuất hiện những mô típ chủ để quen thuộc như: sự đổi đời, hồi sinh; tỉnh thin dang cảm, kiến cường, sẵn sing hi sinh cho cách

mạng, cho nhân dân, tỉnh thần đồng chí, nghĩa đồng bào; vấn đề riêng -

chung; mới - cũ cùng hình tượng con người mới xã hội chủ nghĩa khiế nó khó tránh khỏi tình trạng minh họa giản đơn Và “độ chênh giữa những mô tip chi đề “bắt biến" với cuộc sống “vạn biến" cũng trở thành nguyên nhân khiến văn học có khi lạc hậu hơn so với hiện thực, hạn chế khả năng phản ánh

toàn cảnh bức tranh sinh động và chân thực của cuộc sống"[19,71] Sau 1975,

Trang 30

nhờ có độ li về thời gian nên tiêu thuyết Tô Nhuân Vỹ vừa đảm bảo được sự chân thực lịch sử vừa miêu tả tương đối chân thực và toàn vẹn một hiện thực đđa chiều bao hàm cả anh sing và bóng tối; cả chiến thắng lẫn mắt mát, hi sinh

Viễt về chiến tranh, Tô Nhuận Vỹ không chỉ khẳng định những phẩm chất của chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà còn khám phá sức mạnh phỉ

thường của con người khi phái đối diện xượt qua những dau thương và tổn thất, những khoảng ối tong tâm hồn và nhân cách, những lỗ lầm và sự trả giá rên con đường di đến chiến thing DE tả

đạo đức, tâm lí nhân sinh không chỉ liên quan đến chiến tranh mà chẳng qua bộc lô trong chiến tranh với một sức mạnh đặc biệt”[19,69-70),

“Trên tỉnh thần dân chủ, nhà văn thỏa sức thể hiện sự quan tâm cia minh trong từng mảng hiện thực Trong cái bộn bÈ của cuộc sống nhân sinh thời

hậu chiến, Tô Nhuận Vỹ đành sư quan tâm đến số phận người lính bước ra từ

hòa hợp - hòa

nước sau ngày giải phóng Cùng cảy xới mảnh đất hiện thực chiến tranh, dân tộc và thực trạng quê hương, đất

nhưng nếu ở Nỗi buổn chiến iranh, Bảo Ninh quan tâm dén những “chấn thương tỉnh thần” của người lính khi bước ra khỏi cuộc chiến thì ở tiểu thuyết Vùng sâu, Tô Nhuận Vỹ chú ý đến nỗi oan mà người chiến sĩ trong phong trào nội thành năm xưa đang ging minh chiu đựng Nếu truyện ngắn Khổng

có vwa của Nguyễn Huy Thiệp phân ánh tình trạng xuống cắp về: đạo đức, sự tha hóa, mắt nhân tính của con người th tiểu thuyết Ngoại ở của Tô Nhuận ‘Vg phản ánh hành trình “tim lai chính mình” của những người dân ở những, ngoại ô hẻo lánh sau ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng

Trang 31

xuất hiện, cái tiến bộ tiếp tục phat triển, cái lỗi thời, lạc hậu dần lụi tản Và Tô Nhuận Vỹ phải thật sự nhạy bén về tư tưởng, tỉnh cảm mới phát hiện được chính xác quá trình vận động ấy Có thể thấy sự hết lòng của ông đổi với nghệ thuật

b, ĐI mới quan niệm nghệ thuật vỀ con người

'Con người trong văn học giai đoạn 1945-1975 là con người công dân, lêu biểu cho công đồng, tập thể Nhà

con người mang những phẩm chỉ

thông qua con người để khám phá vẻ đẹp, sức mạnh và số phận cộng đồng 'Con người luôn được "đặt trong mỗi quan hệ với hoàn cảnh lớn của lịch sử xã hội, được quan sát từ lãng kính của cộng đồng, được đánh giá bằng thước đo

giá trị của cộng đồng, được khám phá chủ yếu ở bình diện con người xã hội [19.37] Mọi mỗi quan hệ riêng tư, những gid tri cá nhân chỉ có ý nghĩa khi đặt trong hệ quy chiếu chung của giá trị cộng đồng Trong mỗi quan hệ tiêng - chung, con người trong giai đoạn văn học này luôn đặt cái chung của công đồng lên trên cái riêng nhỏ bé của cá nhân Được khám phá chủ yếu ở bình diện xã hội, con người trong văn học trước 1975 được tạc theo những

Trang 32

sá nhân, những khoảng riéng bin cia tam linh, nhân cách con người thì các

nhà văn chưa có điều kiện đề cập đến

Những

được, đến tiêu thuyết Tô Nhuận Vỹ đã có sự bổ khuyết Đầu tiến, con người ở

u mà văn học cách mạng vì lí do khách quan chưa thể làm

tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ được nhìn trong tính toàn vẹn và tổng thể, luôn vận động, chuyển hóa

Tiêu thuyết Đông sóng phẳng lặng vẫn cổ sự xuất hiện kiễu con người

lí tưởng công dân nhưng đã có hơi hướng của sự đổi mới Trong Đỏng sóng:

phẳng lãng, Tô Nhuận V đã khắc họa nỗi bật và sinh động hình ảnh một thể

"hệ người Huế sống hết mình vi lý tưởng và sự nghiệp chung của cộng đồng

"Nhưng, ngoài dòng sự kiện của lịch sử xã hội, nhà văn còn quan tâm đến cuộc

sống cá nhân với những thăng tằm của số phận, những diễn biến phức tạp của tính cách, những ngóc ngách bí ấn của tâm hồn Con người công dân, lí tưởng của Tô Nhuận Vỹ không phải là những mẫu hình lí tưởng mà là những

con người rắt thực, không hẳn tốt, không hẳn xấu, không hẳn trắng, không hin den, Nha van không ngần ngại để nhân vật bộc lộ cả phần tăm tối nhất trong con người của mình Nhân vật của Tô Nhuận Vỹ sống bằng cả phần con lẫn phần người, nhưng cái chính là họ luôn đầu tranh để vượt lên chính mình trong những phút yếu lòng Nhà văn đã xây dựng được những nhân vật rất

“người” với những cảm xúc chân thật vượt qua con người sử thì thông thành công của Tô Nhuận Vÿ là ở chỗ đã tái hiện chân thực cai bin ngã trong mỗi con người bao gồm sự hiện hữu song hành của cái

Trang 33

Bao chọn cách trén trinh hiện thục Tính nhu nhược níu giữ Bảo trong tư thể bắp bênh, lưng chừng và chính sự lừng chừng đó khiến anh không tìm được cho mình một con đường, không tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống

Khi xây dựng con người công dân lí tưởng, nhà văn không chỉ hát độc bản nhạc ngợi ca mà ông còn thẳng thắn, nghiêm khắc với những cá nhân ‘mang tư tưởng sai lim trong chính hàng ngũ của ta Không những thể, Tô Nhuận Vỹ còn khắc phục được những quan niệm đơn giản, sơ cứng trong cách đánh giá nhân vật phản diện Trong tiểu thuyết Tô Nhuận V9, những con đủa chiều, đa góc cạnh i bên kia chiến tuyển với cả phần thú tính

người bên kia chiến tuyển được khắc họa bằng cái Nhà văn đã nhìn những con nợ

lẫn nhân tính Õ Hùng sáu, Lary, cố vấn Mỹ trong cuộc chiến năm xưa, sau

ngày giải phóng trở về làm giáo sư văn chương Anh và trở lại Việt Nam với hi vọng hàn gắn vết thương chiến tranh Còn Lảnh, trung úy Nguy - người trực tiếp liên quan đến kế hoạch hậu chiến, mặc dù đã lưu vong sang nước ngoài nhưng vẫn tìm đọc những nghiên cứu về văn hóa quê hương Đây cũng là một đổi mới tong cách nhìn về con người của Tô Nhuận Vỹ,

“Từ những khảo sắt trên, có thé thay điểm đổi mới dầu niệm nghệ thuật về con người của Tô Nhuận Vỹ là nhà văn đã từ bỏ giản đơn, nhất phiến, một chiều về con người để đi đến cái nhìn con người

in trong quan ái nhìn

trong tính phức tạp, đa chiều, luôn bién động và khó nắm bất Cách nhìn con người trong tính toàn vẹn, tổng thể với những bình diện khám phá mới mẻ đã giúp nhà văn có thể "phát hiện ra những vênh lệch, phần dư thừa hoặc thiếu

haut, pha

con người bên trong với con người bén ngoai ”[19,43]

Một bước iến nữa trong quan niệm nghệ thuật vỀ con người của Tô

không trùng khít giữa con ng thân với con người xã hội, giữa

vẻ đến

Nhuân Vỹ là sự xuất hiện của kiểu nhân vật tự ý thức Đẳu tiên, phải

Trang 34

Hùng trong Đông sông phẳng lặng Họ chính là hình ảnh cia ting lop tri thức tiểu tư sản trải qua nhiều Lim lạc, dao động về tư tưởng chính tị trong những thắng ngày bão tấp chiến tranh Nhà văn lần sâu vào cõi riêng “một mình mình biết, một mình mình hay” của nhân vật để khám phá "con người

bén trong con người” Tắt cả những con người lột xác đó là hình tượng nhân

vật tiêu biểu cho quan niệm của nhà văn: “Con người bao giờ cũng có thể

sống có ích" Duong như có sự gặp gỡ giữa Tô Nhuận Vỹ và Tơ Hồi rong cái nhìn nhân văn về sự hỗi sinh của con người nhờ đạo nghĩa cách mạng

Kiễu nhân vật hồi sinh, phản tính là kết quả của một quả trình nhà văn đi sắt

v im hiểu cuộc sống sâu sắc hơn, chị thực và phong phú hơn về quan niệm

con người Qua đó, nhà văn thể hiện niềm tin tưởng vào vẻ đẹp tâm hồn, sức

"mạnh quật khởi, tỉnh thần đầu tranh để tự giải phóng của quân và dân Huế Vẫn hướng đến chủ đề sự đổi đời nhờ cách mạng nhưng ở Tô Nhuận Vỹ, sự đổi đời của nhân vật là một quá trình phức tạp “Chính văn học sắm hồi và bỉ kịch tự nhận thức đã làm cho cảm hứng tìm hiểu sự thật về bức tranh cuộc sống thời chiến sâu sắc và chân thật, ý nghĩa giáo dục và giá trị nhận thức cảng cao"[13,161]

“Cảng về sau, con người tự ý thức trong tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ cảng nỗi rõ qua những nhân vật như Thạch, Hug trong goa! 4, “Hin” trong Ving du Trước đây, các nhà văn hầu như không dat van dé phan xét về quá khứ mà chỉ thể hiện cuộc đấu tranh nội tâm, sự day dứt cân nhắc giữa chung và

riêng, giữa dũng cảm và hèn nhát để quyết định hướng đi đúng đắn cho hiện

Trang 35

góp quý giá của Tô Nhuận Vỹ đối với văn học thời kì đổi mới Bứu Sanh trong Ngoại , con người trước lúc chết còn ân hận về kiếp sống nhu nhược của mình Và ở Huệ với quá trình đấu tranh nội tâm dai ding Ban đầu, bao "mặc cảm, tỉ hiểm đã kết thành bức tường ngăn cách di chau Hug va Thạch Nhân vật trở nên mơ hỗ trước những hướng đi của cuộc đời Huệ nhận ra, chính vì thiếu ý chí và nghĩ lực mà lâu nay cõ đã đĩ trên vết xe đỗ của người anh trai, Đến ki tên mắt chứng

những cái miệng mo xệch, sùi bọt mép, tiếng rên rỉ” bởi sự hủy hoại của ma Š ban thân mình: "Chính cô đã góp một "bản tay tao nên những cơn cuồng loạn đó!” Huệ gục xuống bản luận văn của “Thạch mà khóc nức nở Đó là những giọt nước mắt ân hận khi nhận ra lâu nay

“những thân người rũ rượi, co rim,

túy, cơ mới bàng hồng và thất kinh

bản tay của mình đã nhuộm màu tội lỗi Nhân vật trong tiểu thuyết của Tô Nhuận Vỹ luôn tự quan sát, tự phán xét với sự nghiêm khắc của tòa án lương, tâm như thể, Để rồi từ chỗ “bắt tay" với cái ác, cô tô thái độ căm ghét và lên tiếng vạch tội nó Tư tưởng đạo đức xuyên suốt trong sáng tác của Tô Nhuận V9 la kim sao dé con người trở nên tốt hơn Qua các nhân vật này, người đọc cảng hiểu sâu ý nghĩa cao đẹp mà nhà văn muốn gửi gắm Đó là lòng tin vào sự hướng thiện và sự sáng suốt đạo đức của con người, là sự phục sinh những, tâm hồn đã trốt nguội lạnh và thờ ơ trước nỗi đau của đồng loại để được tiếp tục làm người

Sự đổi mới trong quan niệm về con người của Tô Nhuận Vỹ còn thể hiện ở mỗi quan hệ giữa hiện thực và con người Nu trong văn học trước Ến tiêu thuyết Tơ Nhuận 'V§, con người vươn lên khắc phục và làm chủ hoàn cảnh Ngòi bút Tô Nhuận `Vỹ trở nên sắc sảo khi nghiên cứu bản chất, nhân cách và thân phận con

1915, con người chị sự chỉ phối của hoàn cánh thì

người tong mỗi quan hệ với chiến tranh Nhân vật trong tiêu thuyết Tô

Trang 36

tinh huồng căng thẳng, nghiệt ngã trong chiến tranh dễ “bộc lộ những nét bản chất nhất của nó mà bình thường khó nhận thấy” Ở đó, bên cạnh ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh, Tô Nhuận Vỹ còn chú ý đến việc trình bay “con "người trong biển diễn của lịch sử” Đó là thể giới của những tranh đấu tu phan tính, những tranh chấp nội tại trong tư tưởng mỗi người để chiến thắng cái phi nhân, để tìm lại nhân cách con người Dường như có sự gặp gỡ ngẫu nhiên giữa Tô Nhuận Vỹ và Sholokhov Nếu như trong tiểu thuyết Sông Đồng Êm Dém cia Sholokhov, ting lớp trung nông trải qua nhiều lầm lạc, dao động về tư tưởng chinh tri trong những năm bão tấp th trên hành trình đi tìm chân lý, nhân

1a Tô Nhuận Vỹ cũng trải qua không it “những con kênh lầm lỗi”

“Nhưng cái khác là nếu như chính sự dao động giữa bên này bên kia khiến cho

những người Cossack trong tiểu (huyết của Sholokhov phai trả một cái giá rất đất là mắt tắt cả thì cuỗi cing nhân vật của Tô Nhuận Vỹ cũng nhìn thấy “phía Ấy là chân trời”

Sự biển đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người chỉ phối mọi sự biến đổi của nền văn học, đồng thời là tiêu chí để đánh giá sự đổi mới của một cây bút hay một thời kì văn học

tổng thể, luôn vận động, chuyển hóa và khả năng con người vượt lên chế ngự hoàn cảnh của Tô Nhuận Vÿ thật sự đáng ghỉ nhận Những đổi mới trong «quan niệm nghệ thuật về con người của Tô Nhuận Vỹ cho thấy những tìm ôi, đổi mới của nhà văn xứ Huế trên con đường hiện đại hóa văn học

con người trong tính toàn vẹn và

Trang 37

“mắc nợ suốt đời” 40 năm gắn bó với nghiệp viết là 40 năm ông tan tim, tan lực với nghề Thử bút ở nhiễu thể loại, song tiểu thuyết là thể loại để lại dầu ấn trên hành trình sáng tác của Tô Nhuận Vỹ Đồng hành với quá trình sáng tác là những nỗ lực đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn Với cái nhìn mới về hiện thực và con người, tiểu thuyết Tô Nhuận Vỹ đã đặt ra nhiều vin

Trang 38

CHƯƠNG 2

HIEN THỰC TRONG TIEU THUYẾT

TO NHUAN VY

Mỗi nhà văn khi bước vào nghề đều xác định một sở trường, một mảnh đất hiện thực để sáng tạo và thể hiện những chiêm nghiệm, suy tư của mình về con người và cuộc sống Với Tô Nhuận Vỹ, hiện thực chiến tranh, sắc màu

văn hia Huế và con người Huễ là mạch nguồn cảm hứng xuyên suốt hành

trình tiểu thuyết của ông

2.1 HIỆN THỰC CHIẾN TRANH 3.1.1 Sự khốc liệt của chiến tranh

“Chiến tranh là để tải muôn thuổ của văn học, Mỗi nhà vẫn có cách tiếp sân chiến tranh riêng Nếu như chiẾn tranh trong sáng tác của Nguyễn Quang

Lập hiện hình qua những đau thương, mắt mát của con người hậu chiến thì sự

"khốc liệt của chiến tranh trong tiểu thuyết Tô Nhuận Vÿ còn là hồi ức của cả

những cuộc chiến dữ dội hôm qua Tiểu thuyết của Tô Nhuận Vỹ là bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc "Bằng cảm quan của người nghệ sĩ đã từng lăn lộn ở chiến trường, bằng vấn sống trực tiếp và thông qua sự sàng lọc của kí ức"J29], tiêu thuyết Đỏng sóng phẳng lãng của Tô Nhuận Vỹ đã tái hiện chăng đường lich sử hào hùng của quân và dân Huế xoay “quanh thời điểm cuộc Tổng tiền công và nỗi dậy Tết Mu Thân 1968

'Với tư cách là “người phóng viên trung thành của thời đại”, Tô Nhuận ‘Vp đã miêu tả hiện thực chiến tranh vô cùng khốc liệt Trong cuộc chiến này,

dịch iên tục mở các đợt tấn công nhằm vào mọi hướng: “Chúng nó cùng tấn sông ắt cả các nơi trong Thành Nội (.) Từ Mang Cá chúng tắn ra phối hợp với mũi An Hồa xuống, ép Cửa Chánh Tây và Cửa Hữu của đơn vị bạn Phía

Trang 39

đường Đinh Bộ Lĩnh ra Thượng Tứ Điểm Cột Cờ lẫn này chúng đỗ tiều đoàn Cop đen từ phía Bạch Hỗ tấn xuống”32,53] Dường như không có nơi nào là không có bóng ding quân dich, không có nơi nào là không có tiếng thét gằm của đạn bom Ngay cả chủa chiền, chỗn linh thiêng, linh Ngụy cũng kéo đến cướp bóc, đốt phá, và còn dở những trỏ thú tính Những tiểu đội lính dù xông vào chia, thing cánh "quạt tiểu liên xuống bệ thờ và các chỗ tối" Máu đổ ngay trên bệ thờ: “Máu sư bà vọt ngược lên bản thờ, phun đẫm lọ hoa huệ

trắng muốt Hắn lắp băng đạn thứ hai vào tính nỗ tiếp thì xác sư bà đã đỗ vật

xuống, máu từ mỗm 6c ra thành đông lênh láng? [32,84-85]

Chiến sự nỗ ra căng thẳng, ác liệt, báo ct trận

anh, Dich tan công như vũ bão, đâu đâu cũng thấy địch: “hối hả tập trung lực tue dua tin về

lượng húc tới Ví dụ chỉ trong một ngày cũng cùng lúc phản kích ở tắt cả các hướng sau đây Từ An Hòa và đường Thái Phiên đánh vào Cửa Chánh Tây Đánh vào hướng nhà thương Tây Lộc Từ Tăng Bạt Hỗ đánh Cửa Hữu Từ Lương Y đánh cửa Đông Ba 32,100] Không những vây, bọn lính Mỹ, lính Ngụy còn sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm hiểm như lùa dân ra rừng, đốt làng, đốt nhà, lùa dân lên máy bay rồi chuyển đi, giết người, hãm hiếp: "Bật lửa thay nhau tanh tác dưới những mái nhà lòa xòa Ném thêm mắy viên cồn Stéc- nô tồi cười ha hả Lửa tấp ngút trời Bọn Mỹ rời xe thiết giáp dang hang di khip làng bắn, ném, bóp, đẻ Tiếng nỗ âm âm khắp làng tưởng chừng mặt đất bị thúc vỡ ra ở hàng ngàn chỗ Lính Sài Gòn sau lính Mỹ, bọn

bình định sau lính Sài Gòn cứ báng súng, lưỡi lê, cùi tay nắm đắm, lùa

người ta ra khỏi nhà để đốt, để đây ra bãi rộng nơi trực thăng hạ xuống chở họ vô Phú Luong"[32,343] Dich không từ bắt cứ thủ đoạn, hành động tản ác ào Không khí tang thương, hoang tần bao trùm lấy làng quê

Trang 40

tránh khôi: "Cần bé bi bit, bi thong Thương bỉnh hi sinh Dân có người chết “Cả làng cháy tru Bich dang quây kín làng bằng một hàng ro s

“Trong làng đang có mắy chục thương bình năng'132.348] Làng xóm bị thiêu

lạ và xe tăng

‘ui, lui tn, Đến những mẫm sống cũng bị hủy diệt “Không còn một ngọn rau xanh Không còn một ngọn lá tươi, một loại thực vật nào tồn tạ” (32,38) Song, những tốn thất, mắt mát, hi sinh không làm nhụt chỉ người dân xứ Huế mà lâm tăng thêm lông căm thủ, ý chí quyết tâm va tinh thin hi sinh của họ “Trước chuyện mắt gạo, cả làng cùng đồng tâm hiệp lực đi giảnh lại gạo từ tay địch bằng “sợi dây người” “Chúng ta thay sợi dây dừa bằng dây người, nổi từ tổ xung kích ra phá lên gẳn phía Lương Viện Gạo lên ới bờ th

lấy, phân tân về tắt cả các gia đình Đêm nay cả làng ta báo động Chúng ta đã đánh một ngày cho tụi Mỹ liễng xiễng thì đêm nay không thể thua Xã ta trụi bốn lần chớ mười lần, bai chục kin cing không đời mô thua tụi Mỹ? [31,223] ‘Doan văn đã khái quát được hình tượng nhân dân và sức mạnh tổng hợp của

sả làng đón

toàn dân trong cuộc ra quân lịch sử đó Từ xưa tới nay lịch sử chiến tranh chưa từng có một cuộc chiến nào huy động đến tận cùng con người như cuộc chiến

Dich đốt làng, lùa dân ra khỏi nhà để đưa lên máy bay chở ra Phú Lương nhằm cắt đút mỗi dây liên hệ giữa nhân dân và cách mạng để dễ bề tiêu diệt quân ta Trước hành động nham hiểm của kẻ thủ, không để âm mưu đó được thực hiện, chị Hạnh tự tay đốt nhà mình: "Chú muốn đốt thì đưa đây sống với nó, không có nó th tủ ra bụi ra bờ - Bà con tui đây ất cát rồi "(32.343] Noi gương chỉ Hạnh, những người khác cũng tự tay đốt nhà mình rồi cắt cao giọng với khẩu khí ngút tờ: “Có sạch "bách hết thì cắm 4 cọng đương với miếng giấy dầu cũng ở đây Chết nữa làng

tui! Có nó th quen

Ngày đăng: 31/08/2022, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN