Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Quan niệm Lễ của Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bình Định hiện nay

112 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Quan niệm Lễ của Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bình Định hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ XUÂN CẢM QUAN NIỆM “LE” CUA KHÔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHĨ THƠNG TĨNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2015 | PDF | 111 Pages buihuuhanh@gmail.com Da Ning, 2015 BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ XUÂN CẢM QUAN NIEM “LE” CUA KHÔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG TĨNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Ma sé: 60.22.03.01 LUẬN VĂN KHOA HQC THẠC SĨ XA HOI VA NHAN VAN Người hướng dẫn: TS TRAN HONG LUU Da Ning, 2015 LỜI CAM DOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công, bồ bắt kỳ cơng trình khác Tác giá luận văn Lê Xn Cảm MO DAU _- MUC LUC Tính cắp thiết ctia d8 tai Mục đích nhiệm vụ nghiên cị Đối tượng phạm vi nghiên cứu a oon Phương pháp luận phương pháp nghiên Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2222122221110 e6 CHƯƠNG QUAN NIỆM “LẺ” CUA KHONG TU 1.1 Cơ sở hình thành quan niệm “LỄ” Khơng Tử 1.1.1 Hồn cảnh kinh tế - trị - xã hội Trung Quốc cỗ đại với việc hình thành quan niệm “LỄ” Không Tử 1.12 Cuộc đời nghiệp Không Từ —.1.2 Nội dung quan niệm “LỄ” Khổng Tử 1.2.1 Khái niệm “LỄ” Khổng Tử snes 1.2.2 Nội dung quan niệm “LỄ” Khổng Tử 12 l3 l3 17 1.2.3 Vai trò quan niệm "Lễ" Khổng Tử 23 1.2.4 Mối quan hệ quan niệm “LỄ” với Nhân, Nghĩa, Pháp, Nhạc, Hòa 25 1.3 Đánh giá giá trị hạn chế quan niệm “Lễ” Không Từ 1.3.1 Giá trị quan niệm “LỄ” Không Từ 1.3.2 Hạn chế quan niệm “LỄ” Khổng Từ Kết luận chương so " os 38 CHUONG TINH HÌNH ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH THPT TĨNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY Ha uaadướo 39 2.1 Vài nét tình hình đạo đức học sinh THPT nước ta 39 2.2 Nhận thức thực trạng đạo đức học sinh THPT địa tinh Binh Định 4I 2.2.1 Đặc điểm chung tình hình học sinh THPT dia ban tỉnh Bình Định 2.2.2 Nhận thú học sinh THPT tỉnh Bình Định hành vỉ vi phạm đạo đức on „41 2.2.3 Thực trạng đạo đức học sinh THPT tỉnh Bình Định 46 2.3 Những nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh THPT tỉnh Bình Định 55 Kết luận chương 69 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN NIỆM “LẺ” CỦA KHÔNG TỬ VÀO: VIỆC GIÁO DUC DAO DUC CHO HQC SINH THPT TREN DIA BAN TINH BINH ĐỊNH 3.1 Cơ sở hình thành giải pháp 3.1.1 Cơ sở lý luận fesse snes 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 70 70 70 T2 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 'THPT tỉnh Bình Định _72 3.2.1 Dùng Lễ để tu đưỡng đạo đức, giúp học sinh xây dựng, hoàn thiện phát triển nhân cách 3.2.2 Dùng Lễ để góp phần xây dựng trật tự kỷ cương học đường 3.2.3 Dùng Lễ để tiết chế cảm xúc, hình thành mối quan hệ ứng xử tốt đẹp 3.2.4 Xây dựng mơi trường giáo dục tồn diện _ 3.2.5 Nâng cao hiệu phối hợp gia đình - nhà trường xã hội 84 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1 Đối với thân học sinh 85 3.3.2 Đối với gia đình 3.3.3 Đối với nhà trường 3.3.4 Đối với xã hội Kết luận chương KẾT LUẬI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ˆ ne 87 91 THPT PHHS TCN SL DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT Trung học phổ thông Phụ huynh học sinh Trước Công Nguyên Số lượng DANH MUC CAC BANG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.T— TÑhận thức học sinh hành vị vi phạm đạo đức 45 2.2 _—_ [Một số hành vi vi phạm đạo đức học sinh 52 | Nhữngnguyên nhân dẫn đến hành viiêu cựcđạođúc | „ học sinh MO DAU Tính cấp thiết đề Tư tưởng Nho giáo có nhiều điểm hạn chế tồn phát triển ngày chứng tỏ cịn nhiều giá trị tốt đẹp, phù hợp mà cần phải nghiên ci ứu, học hỏi Người đặt móng cho phát triển Nho giáo Khổng Tử với hệ thống quan điểm thé luận đặc biệt quan điểm nhân sinh thể quan niệm trị xã hội luân lý đạo đức Quan niệm “LỄ° Khổng Tử nội dung quan trọng quan niệm trị xã hội luân lý đạo đức Quan niệm “LỄ” Không Tử chứa đựng nhiều yếu tố tích cực, tiến vì, xã hội có Lễ xã hội ơn định phát triển, Lễ tiêu chuẩn để đánh giá quan hệ đối xử người với người, Lễ trở thành quy phạm bắt buộc để điều chỉnh hành vi người Lễ không lễ giáo đơn thuần, mà điển chương, pháp luật, nếp sống mang ý nghĩa đạo đức văn hóa rộng lớn xã hội Chính Lễ Khổng Tử chứa đựng giá trị tư tưởng tốt đẹp nên du nhập vào nước ta triều đình phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận để thuận lợi cho việc tổ chức quản lý xã hội, đặc biệt học tập nhiều cách tổ chức triều đình, xây dựng hệ thống pháp luật, hệ thống giáo dục thi cử để tuyển chọn người tài giỏi góp cơng sức vào việc xây dựng phát triển đất nước Do đó, nói tư tưởng Khổng Tử nói chung, quan niệm *Lễ* nói riêng ông chiếm vị tri quan trọng việc góp phẩn hình thành nhân cách, lỗi sống người Việt Nam thời kỳ phong kiến Ngày nay, thời kỳ đôi hội nhập quốc tế, nước ta đạt thành tựu to lớn tắt lĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm tới giáo dục đảo tạo, coi “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” [20, tr 130, 131] Đồng thời nhấn mạnh tới việc giáo dục toàn điện người Việt Nam thời kỳ cần phải có “đức” “tải” nhằm đáp ứng yêu cầu cho nghiệp phát triển đất nước: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, l ống, lực sáng tạo, kỳ thực hành, kha lập nghiệp” [20, tr 131] Thực tế, năm qua, giáo dục đào tạo nước ta tạo môi trường giáo dục toàn diện tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển tài đồng thời hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, môi trường giáo dục học đường bị xâm hại nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề đạo đức học sinh nói chung học sinh bậc THPT nói riêng Một phận học sinh THPT có biểu hành vỉ suy nghĩ lệch lạc suy thoái mặt đạo đức Thực tế từ việc giảng dạy bậc THPT tỉnh Bình Định, tơi nhận thấy quan niệm “Lễ” Khơng Tử có giá trị việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh bậc THPT Bình Định nói riêng nhằm khơi phục giá trị chuẩn mực nhân cách, đạo đức cho học sinh, đặc biệt phận học sinh THPT tỉnh Bình Định lệch chuẩn Đó lý chọn làm luận văn cao học với đề tài: “Quan niệm “LỄ” Khỗng Tử với việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tỉnh Bình Định nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ~ fục dich nghiên cứu Trên sở làm rõ quan niệm “Lễ Khổng Tử, đánh giá giá trị tích cực hạn chế quan niệm “LỄ” Không Tử, đồng thời vận dụng điều nên làm khơng nên làm Quyền lực cha mẹ đóng vai trị tuyệt đối việc giáo dục Ngày nay, tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xã ôi, đặc biệt bùng nỗ cơng nghệ thơng tin truyền thơng, đó, tiếp cận biết nhiều thông tin nên có cách nghĩ, phản ứng khác cách ứng xử cha mẹ Vi vậy, việc nghiêm khắc cha mẹ phải mang tính thuyết phục, giải thích nhiều hon bắt buộc Như vậy, nghiêm khắc việc giáo dục nóng giân, cáu gắt hay cứng rắn, cắm đốn, ép làm việc nặng nhọc sức chịu đựng so với lứa ti mà nghiêm khắc có phương pháp uốn nắn hành vi theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Do vậy, bậc làm cha mẹ phải ý thức trách nhiệm việc định hướng phát huy tính sáng tạo nhằm đạt hiệu giáo dục cao Cha mẹ cần phải trang bị đầy đủ kiến thức kỹ giáo dục để định hướng phát triển nhân cách, lối sống cho Nếu giáo dục khơng có định hướng khơng phát huy khả vốn có mình, đồng thời, cha mẹ định hướng cách chủ quan theo kỳ vọng ý thích, cảm thấy căng thẳng, suy sụp thể chất va tinh thần, chí oán trách cha mẹ, dẫn đến mắt niềm tin vào sống, giao du với bạn bè xấu sa vào tệ nạn xã hội Thứ we, phải đối xử với tôn Quan niệm cho rằng, đo sinh phải tôn trọng nghe lời mình, khơng nghe lời làm theo quan điểm cha mẹ cho vơ lễ, vô đạo đức với cha me, đưa lý đáng, đắn Tuy nhiên, ngày nay, với phát triển xã hội, mối quan hệ cha mẹ với cần phải có thay đơi việc giáo dục Do đó, bậc cha mẹ cần phải có tơn trọng đối xử với Đây điều mẻ bậc cha mẹ áp dụng lối giáo dục 90 với quan niệm cho rằng, phải tuân thủ mệnh lệnh cha mẹ đặt mà không cần phản hồi từ phía Đề làm điều này, cha mẹ nên lắng nghe ý kiến, quan điểm vấn đẻ đừng bác bỏ theo cách “người lớn” “con nit”, cho dù điều nói điều ngây ngơ đến đâu Nếu quan điểm không phù hợp sai cha mẹ cần cân nhắc thận trọng, lựa chọn ngôn từ thật khéo léo để giúp nhận điều khơng nên vội vàng đánh giá, kết luận quan điểm sai lầm, không phù hợp con; cha mẹ cần phải biết lắng nghe tâm việc học, chuyện bạn bè, thầy cô, chuyện vui buồn, định hướng nghề nghiệp tương lai với cảm thông Bởi vì, khơng phải suy nghĩ cha mẹ giống với mình, đơi quan điểm thời đại mà cha mẹ chưa có điều kiện tìm hiểu chưa bi phát triển độ tuôi thời kỳ người trưởng thành, điều với cha mẹ, thầy cô, bạn bẻ trách nhiệm theo THPT, cha mẹ cân tôn trọng với tư cách giúp cho tự tin mối quan hệ Đồng thời, cha mẹ nên chia sẻ cho chịu cơng việc gia đình, làm sai cha mẹ đừng nên nặng lời phê phán, trích mà nhẹ nhàng an ủi, động viên đành cho hội khác để chứng tỏ trách nhiệm, lực cha mẹ 3.3.3 Đối với nhà trường Nhà trường nhà thứ hai việc hình thành đạo đức, nhân cách, lối sống học sinh Do đó, để giáo dục đạo đức học sinh có hiệu nhà trường cần phải thực số yêu cầu sau Đối với Ban giám hiệu: ~ Xây dựng nội quy trường học chặt chẽ, cụ thể đôi với việc xử lý nghiêm học sinh vi phạm nội quy nhà trường 91 ~ Xây dựng quy tắc văn hóa chung phơ biến đến học sinh như: văn hóa chào hỏi, văn hóa xếp hàng, văn hóa đọc sách, văn hóa bảo vệ mơi trường, văn hóa tiết kiệm để học sinh nhận thức làm theo ~ Tăng cường nêu gương người tốt việc tốt chào cờ đầu tuần, trưng bày tắm gương người tốt, việc tốt phòng truyền thống nhà trường ~ Xây dựng chuyên đề giáo dục học sinh cá biệt nhà trường ~ Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, Đồn trường, quyền địa phương để nắm bắt kịp thời học sinh có biểu vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật để đưa biện pháp uốn nắn, giáo dục kịp thời Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp người theo sát học sinh suốt thời gian dài học tập Để công tác giáo dục đạo đức học sinh đạt kết tốt giáo viên chủ nhiệm cần phải: ~ Có nhân cách, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp ~ Công khen thưởng học sinh đạt thành tích tốt xử phạt học sinh vi phạm ~ Phải hết lòng yêu thương vị tha học sinh, xem học sinh mình, em mình, ~ Phải nắm bắt hồn cảnh gia đình, tâm lý tính cách học sinh dé kịp thời an ủi, động viên, uốn nắn hành vi sai lệch học sinh cho kip thời, phù hợp ~ Phải phối hợp tốt với Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên mơn, Đồn trường, PHHS, địa phương để tăng cường hiệu giáo dục đạo đức học sinh Đối với giáo viên môn: 92 Giáo viên mơn ngồi việc truyền đạt kiến thức văn hóa cho học sinh thi phải xem việc tích hợp, lồng ghép kiến thức giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ thiếu việc hồn thành trách nhiệm vai trị nhà giáo Đối với giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân cần phải tạo cho học sinh hứng thú, nghiêm túc học tập, tránh tư tưởng xem nhẹ môn giáo dục công dan, coi môn giáo dục công dân môn phụ Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân phải truyền đạt cho học sinh kiến thức chuẩn mực đạo đức xã hội, thơng qua giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo để ứng xử phù hợp sống Giáo viên môn phải coi trọng phối hợp chặt chẽ Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn trường, PHHS yếu tố cần thiết dé giáo dục học sinh có biểu lệch chuẩn đạo đức Đối với Đoàn trường: Đoàn trường cần phát động nhiều phong trào, sân chơi bổ ích, thiết thực để thu hút nhiều học sinh tham gia Thơng qua hình thành kiến thức, kỹ sống giúp cho học sinh tránh xa tệ nạn xã hội Thường xuyên đổi nội dung sinh hoạt, cách thức tổ chức tập hợp đoàn viên niên tham gia, nâng cao số lượng đôi với chất lượng nội dung sinh hoạt Chẳng hạn như: vấn đề học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, tình u, tình bạn, vấn đề mơi trường, vấn đề biển đảo để khơi gợi tinh thần, ý chí vươn lên thân, sống có trách nhiệm, yêu thương bạn bè, gia đình, Tỏ quốc Đồn trường phải phối hợp chặt chẽ với Ban giám hiểu, giáo viên chủ nhiệm, quyền địa phương vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý học sinh 3.3.4 Đắi với xã hội Để giáo dục đạo đức học sinh hiệu vai trị xã hội quan trọng Do đó, xã hội cần phải: ~ Tăng cường giáo dục tắm gương người tốt phương tiện truyền thông như: đài phát thanh, tivi, báo ~ Cần lên án, tẩy chay hành vi vi phạm giá trị chuẩn mực đạo đức dân tộc ~ Tăng cường quản lý cắp, ngành vẻ hoạt động văn hóa, dịch vụ, đặc biệt tụ điểm văn hóa, dịch vụ gần trường học như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ internet, dich vu trò chơi ~ Tăng cường quản lý hoạt động xuất sách báo, tránh tình trạng sách báo có nội dung nhảm nhí, lệch lạc nội dung giáo dục đạo đức, không phù hợp với phong mỹ tục nước ta Bên cạnh đó, cần phải có chế kiểm tra, rà soát đội ngũ tác giả trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật Kết luận chương Giáo dục đạo đức cho học sinh phận trình giáo dục tổng, thé nên phải đảm bảo tính chặt chẽ từ mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phù hợp Đặc biệt thời đại ngày nay, giáo dục cần phải có đổi toàn diện dé đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn vững vàng phẩm chất đạo đức tiến Trong trình đổi mới, giáo dục dao tao cần phải kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiến mà nhân loại đạt nhằm góp phần hình thành, xây dựng, bồi dưỡng kiến thức văn hóa, kỹ sống, nhân cách, lối sống cho học sinh Để giá trị quan niệm “LỄ” Khổng Tử vận dụng sâu rộng việc giáo dục đạo đức học sinh địa bàn tỉnh Bình Định thiết cần có phối hợp chặt chẽ nhiều ban ngành tỉnh Bình Định để giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THPT, đặc biệt phận học sinh lệch chuẩn thông qua số giải pháp: zhứ nhất, dùng Lễ để tu dưỡng đạo đức, giúp học sinh xây dựng, hoàn thiện phát triển nhân cách; thie hai, dùng Lễ để góp phần xây dựng trật tự kỷ cương học đường; £hứ ba, dùng Lễ để tiết chế cảm xúc, hình thành mồi quan hệ ứng xử tốt đẹp; zÖ# #, xây dựng mơi trường giáo dục tồn diện; năm, nâng cao hiệu phối hợp gia đình - nhà trường xã hội Đồng thời, để khắc phục tình trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức thân học sinh cần phải ý thức trách nhiệm việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức; gia đình - nhà trường xã hội cẳn phải nhìn nhận lại vai trị, trách nhiệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh 95 KET LUAN Quan niệm “Lễ” Không Từ đề cao việc tu dưỡng phẩm chất đạo đức người thời kỳ cô đại phong kiến Trung Quốc Lễ đặt để áp dụng cho riêng đối tượng mà áp dụng chung cho tắt người với đầy đủ quan hệ khác xã hội, nhà vua nắm quyền lực tối cao phải tuân theo ước chế Lễ, Do vậy, Lễ góp phản tạo nên trật tự kỷ cương trì ổn định cho xã hội thời kỳ Có học Lễ học trị biết kính trọng, u thương ơng bà cha mẹ, tôn trọng người lớn tuổi, biết quý trọng thầy xem trọng tình thầy trị, trung thực với bạn bè Đó tảng đạo đức tảng để làm người xây dựng mối quan hệ đạo: đức chuẩn mực tốt đẹp, lành mạnh với người khác xã hội Cho nên, gạt bỏ hạn chế quan niệm “LỄ” Khơng Tử giá trị tích cực có tác dụng định việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Bình Định Như vậy, quan niệm “Lễ Khơng Tử có giao thoa với quy tắc xử xã hội xem phần văn hóa nhân loại Vì thế, giá trị tích cực quan niệm “Lễ” đáng trân trọng kế thừa xây dựng đạo đức, nhân cách học sinh giai đoạn Sinh thời, Hồ Chí Minh am hiễu việc nhìn nhận, đánh giá mặt tích cực hạn chế tư tưởng Khổng Từ Bác đánh giá cao quan điểm tu thân, rèn luyện, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân Không Tử Kế thừa giá trị tốt đẹp tư tưởng Không Từ, Bác để cao giáo dục người phải toàn diện, phải hội tụ đủ “đức” “tài” Bác dặn rằng: “ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị mắt dần ., người có thói hư tật xấu, trừ hạng người phản lại tổ quốc nhân dân, ta phải giúp họ tiến cách làm cho phần 9% thiện người nảy nở để đẩy lùi phần ác, dập cho tơi bời” Bởi quan niệm Bác là: “Người đời thánh thần, không tránh khỏi khuyết điểm” lỗi người có thiện ác lòng” người dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” [46, tr 558] Ngày nay, thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, việc áp dụng quan niệm “Lễ" Không Tử không nên rườm rà, khắc khe, khuôn mẫu thời ky Trung Quốc cổ đại mà phải xem quan niệm “LỄ” yếu tố góp phần tri nén văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp người Việt Nam như: quan hệ phải tơn kính, quan hệ cha chí hiếu, quan hệ vợ chồng ân tình, quan hệ anh em thuận hịa, quan hệ bạn bè tình nghĩa số truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc ta như: kính già - nhường trẻ, chị ngã em nâng, tôn sư trọng đạo, ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn Giáo dục Lễ cho học sinh giáo dục quy định cách ứng xử, ăn mặc, đứng, giao tiếp với vi tri, vai trd nhà trường, gia đình xã hội; có kỹ sống để tiết chế hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức tiến xã hội Thơng qua đó, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất đạo đức cao đẹp, nhân cách, lối sống lành mạnh Sự nghiệp đổi đắt nước đặt yêu cầu ngày cảng cao hình thành, phát triển tư tưởng phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, đồng thời tạo thuận lợi thử thách toàn Đảng, toàn đân ta lĩnh vực đạo đức Do vậy, “giáo dục đảo tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” cần phải “coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [21, tr 77, 131] 97 Để phát triển xã hội bền vững, nhà giáo dục người có trách nhiệm phải tìm hướng đắn nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THPT tỉnh Bình Định nói riêng nước nói chung Trong giá trị đạo đức, cần định hướng để học sinh THPT có lý tưởng sống, biết xây dựng sống chuẩn mực đạo đức xã hội Đồng thời, người cần quan tâm đến giá trị đạo đức, cần áp dụng cách giáo dục vào việc đảo tạo hệ trẻ họ chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục theo lối cho học sinh giáo dục tình thương yêu, trách nhiệm để học sinh tin tưởng làm theo điều tốt đẹp 98 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO [1] Lé Hau Ai, Nguyén Tan Hung (2010), Triét hoc, Nxb Da Nang [2] Nguyễn Văn Bình (1994), Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học Viện Triết học [3] Nguyễn Thị Kim Bình (1998), Đường lối đức trị Khơng Tử, nội dung vai trò lịch sử, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học I4] Phan Văn Các (3/1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập ky 80”, Tap chi Triét hoc, (1) [5] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội [6] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội [7] Dỗn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đồng Cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [9] Dỗn Chính - Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam - từ đầu công nguyên đến kỷ XIX”, Tạp chi Triét học, (91960) [10] Nguyễn Thị Kim Chung (2004), Quán tứ- mẫu người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học [11] Doan Trung Còn (dịch giả), (1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sai Gon [12] Đồn Trung Cịn (dịch gid), (2013), Tie Thu, Nxb Thuan Héa, Tp Hué [13] Hoàng Tăng Cường (2000), "Quan niệm Nho giáo nghĩa lo Tap chi Triét hoc, (4) [14] Will Durant (2004), Lịch sứ văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (dịch giả Nguyễn Hiến Lê) [15] Phan Dai Doãn (1997), “Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tập san Khoa học Xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phơ Hồ Chí Minh, [16] [17] [18] (19 @) Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Dai Việt sứ ký tồn thư (1998), Tập 1, Nxb Khoa Dai Vigt sứ ký toàn chư (1998), Tập 2, Nxb Khoa Đảng Công sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại Việt Nam, Nxb Hà Nội học Xã hội, Hà Nội học Xã hội, Hà Nội hội đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đăng Cộng sản Việt Nam (2006), in kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Trần Văn Đoàn (2003), “Lễ nghĩa đạo đức Khổng Mạnh”, Tập San Triết Đạo Việt Nam, (10) [23] Lam Ngữ Đường (2012), Tinh hoa trí tuệ Khổng Tứ, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội (biên dịch Tiến Thành) [24] Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tap chi Triét học, (1) [25] Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chi Triét hoc, (3-142) [26] Cao Hung, Nguyén Hoai An (1992), Bình Định lịch sử chiến tranh nhân đân 30 năm (1945 - 1975), Nxb Xi nghiệp in Bình Định [27] Cao Xuân Huy (1995), Tìr tưởng phương Đơng - gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Tran Dinh Hugu (2001), Các giảng tư tướng phương Đông, Nxb [29] ] [30] ] [31] ] [32] ] Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thời đại, Hà Nội Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc học [33] Nguyễn Hiến Lê (2013), Khổng Tứ, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [34] Nguyễn Xn Lộc (1994), Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm Luận ngữ Mạnh Tử, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học [35] C.Mác - Ănghen (1994), Toàn ráp, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo người, vẻ giáo dục đào tạo người, Luận án tiễn sĩ Triết học, Viện Triết học [37] [38] [39] [40] [41] 142] 143] 144] [45] [46] Hồ Hồ Hé Hé Hé Hồ Hồ Hồ Hé Hé Chí Chí Chi Chi Chi Chí Chí Chí Chi Chi Minh Minh Minh Minh Minh Minh Minh Minh Minh Minh (2001), (2001), (2001), (2001), (2001), (2001), (2001), (2001), (2001), (2001), 7oàn Toàn Toàn Toàn Todn Toàn Toàn Toàn Todn Toàn ráp, tdp, ráp, ráp, tap, záp, tap, ráp, tap, áp, tập tập tập tập tập tập tập tập tập tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2001), Tồn ráp, tap 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Phan Ngọc (1990), Cách tiếp cận Không Tử sách: Nho giáo xưa (Vũ Khiêu chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [49] Nguyễn Tôn Nhan (1999) (dịch giả), Kinh Lễ, Nxb Văn học [50] Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta van dé giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [S1] Hà Thiên Sơn (2000), Lịch sứ tiết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [52] Nguyễn Thanh (2007), Vấn dé người giáo dục người nhìn tie góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [53] Trần Đình Thảo (1996), Quan niệm Nho giáo nguyên thúy người qua mối liên hệ thân - nhà - nước - thiên - hạ, Luận án tiễn sĩ Triết học, Viện Triết học [54] Lê Sĩ Thắng (chủ biên - 1994), Nio giáo tai Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lí uận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [56] Khổng Tử (2007), Kinh lễ, Nxb Văn học [57] Trần Nguyên Việt (chủ biên, 2002), Lịch sử tư tướng Việt Nam, Văn tuyển, Tập I (Tư tưởng Việt Nam từ đầu Công nguyên đến cuối thời Lý), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù đức học thuyết Khổng Tử”, Tap chí Triết học, (3) [59] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2006), Lich ste triét hoc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Lé Van Yén (chủ biên, 2006), 7i tưởng Hỗ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội (61) http://anninhthudo.vn

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan