Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay

167 66 0
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn tham khảo luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay sau đây để nắm bắt được những nội dung về nhìn chung truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay; những cảm hứng và phương diện nghệ thuật trong truyện ngắn đồng bằng Sông Cửu Long từ 1975 đến nay.

THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trần Mạnh Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Đồng sông Cửu Long ( ĐBSCL) - Nhân vật (NV) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước bước sang giai đoạn lịch sử Văn học nước nói chung, văn học đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng có vận động phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội trước yêu cầu thời đại 1.2 Truyện ngắn ĐBSCL gắn liền với nhiều nhà văn người đọc mến mộ như: Sơn Nam, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,…và gần Nguyễn Ngọc Tư Họ viết vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên trải nghiệm suốt đời từ nhiều góc độ, phương diện cảm nhận cách thể Thật gần có nhiều tác giả truyện ngắn viết ĐBSCL thành cơng có nhiều triển vọng xa Điều mở nhiều hướng đầy triển vọng cho văn chương vùng ĐBSCL 1.3 Văn học đòi hỏi có tổng kết giai đoạn để tạo lên Mọi phương pháp, phong cách sáng tác cần khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm So với thể loại văn học khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 phát triển nhanh số lượng có đóng góp đặc sắc nội dung nghệ thuật, việc thể đời sống, tâm hồn, tính cách người ĐBSCL thời kỳ Thế đến công trình nghiên cứu dừng lại số tác Sơn Nam, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng … chủ yếu sáng tác họ trước 1975, gần số cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngồi ra, có vài cơng trình nghiên cứu truyện ngắn số địa phương, truyện ngắn An Giang, Đồng Tháp,…mà chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến Sinh lớn lên vùng đồng Bắc bộ, phần lớn đời tơi lại gắn bó sâu nặng với ĐBSCL Vẻ đẹp ‘‘nắng chói chang vàng tươi lúa hát’’ ‘‘những người mặt đẹp hoa’’ (Lê Anh Xuân) trẻo mát lành dòng sơng quê đỏ nặng phù sa, tình đất, tình người, hương rừng, hương biển Ở nơi tạo nên hương vị riêng, làm cho chúng tơi thêm gắn bó sâu nặng với vùng đất này, vừa gần gũi, thân quen, song vừa độc đáo mẻ đến vô chừng Với lẽ trên, vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến Vẫn biết muốn đạt thành công vấn đề này, gặp khơng khó khăn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp, đánh giá dựa nguồn tư liệu sau: Các tham luận Hội thảo bàn tròn Văn xi đồng lần thứ thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Lời giới thiệu Tập truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn từ 1975 đến nhà văn ĐBSCL Một số luận văn Cao học thực đề tài truyện ngắn ĐBSCL phạm vi tỉnh tác giả cụ thể Trên báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Tạp chí Nhà văn… Trên website như: - http://www.vannghesongcuulong.org;http://tuoitreonline.vn - http://www.evan.com.vn, Từ tư liệu thu thập được, tạm chia thành hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn đóng góp bật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến - Ý kiến bàn hạn chế truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1 Ý kiến bàn đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1.1 Những đóng góp nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến - Thành tựu điều trăn trở, Hồi Phương nhìn nhận:“Truyện ngắn có cách tân đạt nhiều thành tựu đáng tự hào nội dung lẫn hình thức thể hiện”[123] Còn Đi tìm ‘‘chân dung’’ truyện ngắn đồng sơng Cửu Long, Võ Tấn Cường nhận xét: “Phác thảo chân dung truyện ngắn ĐBSCL, tơi cảm nhận tính cách người, sắc màu văn hóa vùng đất này’’[24] Trong Văn xuôi đồng sông Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc, Chiêm Thành đề cập đến: “tính cách người Nam thời đại đa diện phức tạp, đơn giản phóng khống, hào hiệp, giàu tình nghĩa nhìn bất di bất dịch số người”[135, tr.53] Còn Cá tính lĩnh văn xuôi Nam bộ, Hồ Tĩnh Tâm đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nội dung phản ánh: ‘‘Dựng nên chân dung tâm linh, tình cảm người Nam sống Đó vấn đề tạo nên niềm trăn trở, thao thức đời sống hôm như: nỗi đau sau chiến tranh qua đi; thân phận người bị rơi vào hoàn cảnh bất hạnh; khát vọng tình yêu hạnh phúc; tự vấn lương tâm trước những diễn sống’’[147] Với Văn xuôi đồng sông Cửu Long - chặng đường phát triển, tác giả đánh giá cao số tác phẩm có giá trị đích thực đáng quan tâm với hai mảng đề tài lớn sáng tác văn học sau 1975 ‘‘chiến tranh cách mạng trình xây dựng, đổi đất nước’’ Trong đó, vấn đề tự vấn lương tâm diễn xuyên suốt hai mảng đề tài “Thân phận nhân vật tác phẩm thường gởi phần đời chiến tranh bom đạn, phần thao thức vươn tới sống Trong kháng chiến, văn học hướng người vươn tới giành chiến thắng; ngược lại thời bình, văn học rộng đường khai thác hơn, khắc họa hình tượng người với nhiều mối quan hệ, người đời thường, nghịch cảnh, bất hạnh, niềm vui nỗi đau,…”[134, tr.57] Trong Một phong vị truyện ngắn đồng riêng biệt trang Web Văn nghệ sơng Cửu Long, Tường Vi nhận xét: “Có truyện ngắn vào tâm trạng phức tạp người thành thị, bị dằn vặt mâu thuẫn tiền tài khát vọng tình yêu, câu hỏi lớn bệnh quan liêu quan chức…Dù góc nhìn nào, tác giả mở cho nhân vật lối thoát, chứa đựng nhân sinh quan: Cuộc sống vốn không khắc nghiệt với biết vươn lên phục thiện”[195] Còn qua Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến - thành tựu điều trăn trở, Hồi Phương cho rằng: ‘‘Truyện có vận động phát triển nhanh, đáp ứng kịp thời chuyển đổi xã hội người sau chiến tranh Chính nhờ chuyển tải nhanh kịp thời nhiều vấn đề xúc, gần gũi với đời sống xã hội, với giọng văn trầm lắng, nhẹ nhàng, tâm tình len lỏi vào tận đáy sâu tâm hồn người’’[123] Với Nhà văn Nguyễn Thanh - người nặng nợ văn chương, tác giả khái quát nội dung phản ánh sáng tác ông: “Truyện ông nhiều chi tiết nhỏ nhít mà sống động lạ lùng, đọc lên đó, hồn cảnh đó, nói câu dân dã đó…nếu ơng say mê xây dựng hình tượng người lính sau này, nhân vật ông chủ yếu nông dân Họ hào sảng, tốt bụng, nhân nghĩa phải trăn trở, day dứt nhiều mưu sinh Và người phụ nữ với tất vẻ đẹp, đẹp lấp lánh từ đau khổ, hy sinh, từ vùi dập…”[173, tr.29] Trong lời giới thiệu tập truyện ngắn Bóng chiều hơm - Nguyễn Thanh, Nguyễn Thị Thanh Xuân đưa nhận xét cảm hứng người sống vùng đất cực Nam Tổ quốc: ‘‘Cảm hứng kín đáo xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Thanh thường ngày đời Bằng bút pháp trầm tĩnh, chân tình, đơi có phần chân phương cách viết, Nguyễn Thanh đưa đến với sống giới tinh thần người bình thường vùng đất cực Nam Tổ quốc Bằng chi tiết nhỏ tươi nguyên, trang viết Nguyễn Thanh phản ánh sinh sôi thầm lặng hay cuộn chảy ạt Cà Mau dịp xây dựng Ở có người làm việc không mệt mỏi với ý thức lao động đẹp đẽ không nhân danh cho giá trị lớn lao Ở đầy ắp tiếng cười trẻ, tiếng sóng biển, ánh lửa đốt đồng, tiếng vịt gọi bầy, tiếng xuồng lao đêm kênh rạch thoảng mùi bùn nồng ấm’’[133] Bàn Thế giới truyện ngắn Bích Ngân, Huỳnh Phan Anh nhận định: “Qua trang toát thở nhịp đập vùng đất thân thương nơi tận đất nước, tác giả đưa người đọc đến đến gần hơn, với mảnh đời cảnh đời làm nên hồn đất lẫn hồn người, hiền hoà mãnh liệt, mở nhiều cánh cửa bao điều bí ẩn Ngơn ngữ phong cách Bích Ngân in rõ nét đặc trưng Nam bộ… Nhưng điều đáng nói rõ tài cô chất giọng Nam in đậm trang viết không nặng phần câu nệ hay cứng nhắc đến cường điệu câu, chữ mà toát nét tinh tế trữ tình riêng mở toang giới hạn…Truyện ngắn Bích Ngân thường dung dị, với người sống thật bình thường, gần gũi, dễ tìm tới nhất, dễ bắt gặp nhất…”[7] Đánh giá nhà văn Trang Thế Hy, Chiêm Thành văn xi ĐBSCL có nhiều đặc sắc nhận xét: ‘‘Ông ý thức sức nặng chữ - sức nặng có nhờ chiêm nghiệm đời mà hết nhờ nỗi đau đớn ý thức trả nợ nước mắt gian”[135] Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét thú vị Nguyễn Ngọc Tư, ơng ví: “Cơ tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rượi, tinh tế mà chân chất, đặc biệt Nam bộ”[115] Trong Bài học văn chương từ cánh đồng bất tận, Bùi Việt Thắng có nhận xét sắc sảo nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư: “Nguyễn Ngọc Tư xây dựng biểu tượng văn chương ngôn ngữ văn chương, cánh đồng biểu tượng giàu ý nghĩa Cánh đồng cánh đồng mẹ, nơi lưu giữ tâm thức cộng đồng, nơi truyền tình thân yêu nước, chứng cố kết máu thịt người đất đai… mà cánh đồng chết”[144] Nguyễn Lâm Điền - Huỳnh Hải Đăng khái quát dấu ấn văn hóa vùng đất ĐBSCL Nguyễn Ngọc Tư thể sinh động truyện ngắn chị mà bật là: “Cách nhà văn miêu tả nét đẹp đời sống tinh thần người ĐBSCL mà vùng miền khác khơng có đờn ca tài tử, cải lương”[46] Nghiên cứu truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến (qua Tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long 1975-1995 Tuyển tập 18 Nhà văn đồng sông Cửu Long), Trần Mạnh Hùng cho rằng: “Cùng với đổi phát triển văn học Việt Nam từ sau 1975, truyện ngắn ĐBSCL thể tâm hồn tính cách người ĐBSCL thời kỳ này” “Với hương sắc riêng, truyện ngắn ĐBSCL lặng lẽ góp phần làm nên vẻ đẹp đa dạng phong phú cho văn học dân tộc” ‘‘Sự mộc mạc, chân thật, bộc trực mà ln thắm đượm tình nghĩa” người nơi Người đọc cũng:“nhận phần đặc điểm bật cảnh quan địa lý, lịch sử, văn hoá tâm hồn tính cách người vùng đất này”[74, tr.702-703] Giới thiệu Truyện ngắn Ba tác giả nữ ĐBSCL, Nguyễn Anh Vũ có nhận xét xác thể nét đặc trưng thiên nhiên vùng sơng nước: “Có điều đặc biệt thú vị đọc truyện ngắn ba tác giả nữ ĐBSCL, người đọc ln bắt gặp khơng gian đầy quyến rũ thơ mộng vùng sông nước Cửu Long với bờ kênh, rạch, với hình ảnh miệt vườn, cù lao xanh hút tầm mắt thú vui điền dã mang đậm đặc trưng miền đất Nam bộ”[196, tr.11] Trong giới thiệu truyện ngắn Website Văn nghệ sông Cửu Long với tựa đề Một phong vị đồng riêng biệt, Tường Vi viết: “Tập truyện gợi lên cho người đọc hình ảnh sơng nước, làng q với cảm giác nhớ nhung, khắc khoải vùng đất, đặc biệt trầm buồn ngày mưa lũ,… cho người đọc câu chuyện thú vị vùng đất hào sảng, nơi có tay “sát cá”, buổi “ăn ong”, vùng nước cá tôm nhiều vô kể’’[195] Còn Thiên nhiên người Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tiền Văn Triệu nhận định: ‘‘Dòng sơng cánh đồng rộng khơng gian phù hợp để câu hò, câu ca vọng cổ cất lên gặp nỗi buồn’’ Nguyễn Thanh lại có nhìn khái qt trù phú thiên ĐBSCL: “Vốn vùng châu thổ nhiệt đới, tạo thành phù sa Cửu Long bồi tụ…đây vùng đất trẻ, đất với điều kiện địa lý đặc thù thiên nhiên ưu đãi”[134, tr.59] Từ ý kiến trên, nhận thấy, công trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác Hướng tiếp cận chủ yếu cơng trình hướng tiếp cận nhân học hướng tiếp cận văn hóa học (đương nhiên khơng thể thiếu hướng tiếp cận ngữ văn học) Theo hướng tiếp cận này, nhà nghiên cứu khai thác tập trung vào đặc trưng tính cách người đặc trưng văn hóa mà truyện ngắn ĐBSCL vẽ nên qua lăng kính đạo đức - thẩm mỹ cá tính nhà văn Nhìn chung, cơng trình đề cập đến đóng góp bật phương diện nội dung truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 2.1.2 Những đóng góp bật nghệ thuật Trong tham luận hội thảo Bàn tròn văn xi ĐBSCL, lần I, Hồ Tĩnh Tâm có nhận xét: “Một số bút văn xuôi ĐBSCL sử dụng thành thục giá trị đặc trưng ngơn ngữ Nam bộ, chí nâng cao ngôn ngữ Nam lên tầm cao ngơn ngữ nghệ thuật”[147] Ơng cho truyện ngắn ĐBSCL dựng được“chân dung tâm linh, tình cảm người Nam thứ ngôn ngữ Nam bộ”[147] Bàn nghệ thuật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Võ Tấn Cường cho rằng: “Truyện ngắn ĐBSCL có diện mạo riêng với phong cách nghệ thuật mang đậm nét đặc điểm văn hoá truyền thống”[24] Nhận xét cách viết số tác giả truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Hoài Phương nhận định: “Đa số nhà văn ĐBSCL có cách viết uyển chuyển nhẹ nhàng hơn, tuân thủ theo kết cấu truyền thống phải có hậu, chí nhiều truyện khơng có phần kết giống cánh cửa khép hờ Đặc biệt, có số tác giả sâu vào giới nội tâm nhân vật giúp cho người đọc cảm thấy thích thú”[123] Nhận định nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam truyện ngắn ba tác giả nữ ĐBSCL, Nguyễn Anh Vũ viết: ‘‘Ngôn ngữ vùng đất Nam với phương ngữ, thổ ngữ độc đáo hay đặc trưng lời ăn, tiếng nói người Nam sử dụng nhuần nhị, tự nhiên tác phẩm tạo nên cho truyện ngắn ba tác giả nữ sắc riêng, tạo ấn tượng người đọc’’[196, tr.12] Nhận xét nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Huỳnh Cơng Tín viết: “Nhìn từ phương diện nghệ thuật, chị sử dụng ngôn từ phương ngữ Nam thành công sáng tác Điều góp phần làm nên văn phong riêng chị Tất nhiên có người khơng đồng tình với nhận định cho rằng, tác phẩm văn chương mà sử dụng nhiều từ địa phương gây trở ngại cho người đọc, hạn chế độc giả Nhưng, để có sáng tác phản ánh sinh động thực tại, khơng tốt phải dùng chất liệu ngôn từ thực cần phản ánh”[152, tr.4] Bàn phong cách diễn đạt Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Đặng Vũ nhận xét: “Nhà văn có lối viết truyện thật hay, khơng theo khuôn phép nào, chẳng theo chủ nghĩa nọ, khơng gò bó, trái lại tự nhiên, thoải mái,“viết chơi”[184] Trần Phỏng Diều bàn Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: “Có thể nói, thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hình tượng người nghệ sỹ, hình tượng người nơng dân hình tượng sơng đưa uẩn khúc, chở nặng tình người”[31] ... ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến Chương NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY 1.1.Vài... hạn chế truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1 Ý kiến bàn đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1.1 Những đóng góp nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến -... này, luận án tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến dựa đặc trưng thể loại truyện ngắn 5.3 Phương pháp miêu tả, so sánh Để làm rõ diện mạo đặc điểm riêng truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến

Ngày đăng: 18/01/2020, 02:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của luận án

    • 7. Cấu trúc của luận án

    • Chương 1: NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮNĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY

      • 1.1.Vài nét về lịch sử, xã hội và văn hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long

        • 1.1.1. Vài nét về lịch sử, xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long

        • 1.1.2. Vài nét về văn hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long

        • 1.2. Quan niệm về truyện ngắn và truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long

          • 1.2.1. Quan niệm về truyện ngắn

          • 1.2.2. Quan niệm về truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long

          • 1.3. Đội ngũ tác giả truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long

          • 1.4. Sự vận động của truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay

          • Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG TRONG TRUYỆN NGẮNĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY

            • 2.1. Cảm hứng ngợi ca thiên nhiên và con người ĐBSCL

              • 2.1.1. Cảm hứng ngợi ca thiên nhiên

              • 2.1.2.Cảm hứng về con người trong truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ1975 đến nay

              • 2.2.Cảm hứng phê phán cái hạn chế, cái tiêu cực trong đời sống

                • 2.2.1.Phê phán sự ấu trĩ, nóng vội, quan liêu, vô cảm

                • 2.2.2.Phê phán mặt trái của đô thị hóa nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan