1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông cửu long từ 1975 đến nay

218 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNGHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trần Mạnh Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Đồng sông Cửu Long ( ĐBSCL) - Nhân vật (NV) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận án 14 Cấu trúc luận án 14 CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ T U N NG N ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ Đ NN 1.1 Khái qt lịch sử, xã hội, văn hố vùng ĐBSCL Cửu Long 14 1.1.1 Khái qt lịch sử, xã hội vùng đồng sơng Cửu Long 15 1.1.2 Khái qt văn hố vùng đồng sơng Cửu Long 18 1.2 Quan niệm truyện ngắn truyện ngắn ĐBSCL 22 1.2.1 Quan niệm truyện ngắn 23 1.2.2 Quan niệm truyện ngắn đồng sơng Cửu Long 27 1.3 Đội ngũ tác giả truyện ngắn đồng sơng Cửu Long 28 1.4 Sự vận động truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ 1975 đến 31 CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG TRONG TRUY N NG N ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ Đ N NAY 2.1 Cảm hứng ngợi ca thiên nhiên người đồng sơng Cửu Long 38 2.1.1 Cảm hứng ngợi ca thiên nhiên 38 2.1.2 Cảm hứng ngợi ca người 48 2.2 Cảm hứng phê phán hạn chế, tiêu cực đời sống 56 2.2.1 Phê phán ấu trĩ, nóng vội, quan liêu, vơ cảm 56 2.2.2 Phê phán mặt trái thị hóa nơng thơn 60 2.2.3 Phê phán tác động tiêu cực kinh tế thị trường 65 2.3 Cảm hứng nhận thức tìm kiếm thể người 68 2.3.1 Con người với tình u hạnh phúc 69 2.3.2 Con người tự vấn 76 2.3.3 Con người với đời sống tâm linh 80 2.4 Cảm hứng nhận thức đời sống văn hóa 85 2.4.1 Nghệ thuật cải lương 87 2.4.2 Lễ hội dân gian 90 2.4.3 Văn hóa ẩm thực 91 CHƯƠNG 3: M T HƯƠNG I N NGH THU T C NG N ĐỒNG BẰNG ƠNG CỬU LONG TỪ T U N Đ NN 3.1 Nghệ thuật tạo dựng tình huống, kết cấu, khơng gian, thời gian nghệ thuật 98 3.1.1 Nghệ thuật tạo dựng tình 98 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 112 3.1.3 Nghệ thuật tạo dựng khơng gian, thời gian 122 3.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật.……… .134 3.2.1 Miêu tả nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột 134 3.2.2 Miêu tả ngoại hình 140 3.2.3 Miêu tả hành động nhân vật 142 3.2.4 Miêu tả trạng thái cảm xúc nhân vật 150 3.3 Nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam 154 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng lớp từ biến âm 156 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng lớp từ địa danh 158 3.3.3.Nghệ thuật sử dụng lớp từ vật, tượng 160 3.3.4 Nghệ thuật sử dụng lớp từ tên người 163 3.3.5.Nghệ thuật sử dụng lớp từ ngữ 165 3.4.Giọng điệu…………………………………………………… 169 3.4.1 Giọng điệu dân dã, mộc mạc 171 3.4.2.Giọng điệu trữ tình đằm thắm 175 3.4.3.Giọng điệu hài hước 181 3.4.4 Giọng điệu suy ngẫm sâu xa 183 KẾT LUẬN 188 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC 207 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước bước sang giai đoạn lịch sử Văn học nước nói chung, văn học đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng có vận động phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội trước u cầu thời đại 1.2 Truyện ngắn ĐBSCL gắn liền với nhiều nhà văn người đọc mến mộ như: Sơn Nam, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,…và gần Nguyễn Ngọc Tư Họ viết vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên trải nghiệm suốt đời từ nhiều góc độ, phương diện cảm nhận cách thể Thật gần có nhiều tác giả truyện ngắn viết ĐBSCL thành cơng có nhiều triển vọng xa Điều mở nhiều hướng đầy triển vọng cho văn chương vùng ĐBSCL 1.3 Văn học đòi hỏi có tổng kết giai đoạn để tạo lên Mọi phương pháp, phong cách sáng tác cần khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm So với thể loại văn học khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 phát triển nhanh số lượng có đóng góp đặc sắc nội dung nghệ thuật, việc thể đời sống, tâm hồn, tính cách người ĐBSCL thời kỳ Thế đến cơng trình nghiên cứu dừng lại số tác Sơn Nam, Trang Thế Hy, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng … chủ yếu sáng tác họ trước 1975, gần số cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngồi ra, có vài cơng trình nghiên cứu truyện ngắn số địa phương, truyện ngắn An Giang, Đồng Tháp,…mà chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến Sinh lớn lên vùng đồng Bắc bộ, phần lớn đời tơi lại gắn bó sâu nặng với ĐBSCL Vẻ đẹp ‘‘nắng chói chang vàng tươi lúa hát’’ ‘‘những người mặt đẹp hoa’’ (Lê Anh Xn) trẻo mát lành dòng sơng q đỏ nặng phù sa, tình đất, tình người, hương rừng, hương biển Ở nơi tạo nên hương vị riêng, làm cho chúng tơi thêm gắn bó sâu nặng với vùng đất này, vừa gần gũi, thân quen, song vừa độc đáo mẻ đến vơ chừng Với lẽ trên, chúng tơi vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ 1975 đến Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp, đánh giá dựa nguồn tư liệu sau: Các tham luận Hội thảo bàn tròn Văn xi đồng lần thứ thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Lời giới thiệu Tập truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn từ 1975 đến nhà văn ĐBSCL Một số luận văn Cao học thực đề tài truyện ngắn ĐBSCL phạm vi tỉnh tác giả cụ thể Trên báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Tạp chí Nhà văn… Trên website như: - http://www.vannghesongcuulong.org;http://tuoitreonline.vn - http://www.evan.com.vn, Từ tư liệu thu thập được, chúng tơi tạm chia thành hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn đóng góp bật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến - Ý kiến bàn hạn chế truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1 Ý kiến bàn đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1.1 Những đóng góp nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong Truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ năm 1975 đến Thành tựu điều trăn trở, Hồi Phương nhìn nhận:“Truyện ngắn có cách tân đạt nhiều thành tựu đáng tự hào nội dung lẫn hình thức thể hiện”[123] Còn Đi tìm ‘‘chân dung’’ truyện ngắn đồng sơng Cửu Long, Võ Tấn Cường nhận xét: “Phác thảo chân dung truyện ngắn ĐBSCL, tơi cảm nhận tính cách người, sắc màu văn hóa vùng đất này’’[24] Trong Văn xi đồng sơng Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc, Chiêm Thành đề cập đến: “tính cách người Nam thời đại đa diện phức tạp, khơng phải đơn giản phóng khống, hào hiệp, giàu tình nghĩa nhìn bất di bất dịch số người”[135, tr.53] Còn Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ, Hồ Tĩnh Tâm đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nội dung phản ánh: ‘‘Dựng nên chân dung tâm linh, tình cảm người Nam sống Đó vấn đề ln tạo nên niềm trăn trở, thao thức đời sống hơm như: nỗi đau sau chiến tranh qua đi; thân phận người bị rơi vào hồn cảnh bất hạnh; khát vọng tình u hạnh phúc; tự vấn lương tâm trước những diễn sống’’[147] Với Văn xi đồng sơng Cửu Long - chặng đường phát triển, tác giả đánh giá cao số tác phẩm có giá trị đích thực đáng quan tâm với hai mảng đề tài lớn sáng tác văn học sau 1975 ‘‘chiến 197 72 Bùi Cơng Hùng (1982), Về phong cách sáng tạo văn học, Tạp chí Văn học, Số 73 Bùi Cơng Hùng (1988), Văn học tham gia chống tiêu cực, Tạp chí Văn học, Số 5&6 74 Trần Mạnh Hùng (2005), Những đóng góp bật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, (qua Tuyển tập truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 1995 Tuyển tập 18 Nhà văn Đồng sơng Cửu Long), Việt Nam 19542005, (21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước 30 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc), Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học SP Tp.HCM, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 75 Thanh Hương (1992), Văn học với nhu cầu, ước mơ, hạnh phúc đạo lý người, Văn nghệ, Số 32 76 Trần Thanh Hương (1995), Trao đổi văn xi năm gần đây, Báo Văn nghệ, Số 44 77.Trầm Hương (2005), Hoa kèo nèo tím biếc, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 78 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, Số 79 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, Số 80 Ma Văn Kháng (1999), Về truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Số 81 M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Tác phẩm mới, Hà Nội 82 M.B Khrapchenkơ (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 198 83 M.B Khrapchenkơ (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Võ Văn Kiệt (1984), Nam tiềm triển vọng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 85 Võ Văn Kiệt (2005), Đạo lý cho phát triển đồng sơng Cửu Long, (Ban đạo Tây Nam Trung tâm Thơng tin Sài Gòn), Nxb Chính trị Quốc gia 86 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Đình Kính (2007), Truyện ngắn thời đổi mới, Văn nghệ, Số 88 Lê Đình Kỵ (1985), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 90 Đặng Văn Khương (2007), Văn hố người Nam sáng tác Phi Vân, Luận văn Cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 91 Tơn Phương Lan (2004), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại, Tạp chí Văn học, Số 11 92 Dương Hồng Lộc (2005), Mấy suy nghĩ tính khoan dung văn hố Nam bộ, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 3, tr.69 93 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xi sau 1975 viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Số 94 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 95 IU.M.LOTMAN (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 96 Phong Lê (1990), Nhà văn thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Phong Lê (1994), Văn học cơng đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Lưu (1996), Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau mười năm đổi mới, Văn nghệ Qn đội nhân dân, Số 99 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam, Lê Ngọc Trà (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Trần Đỗ Liêm (2008), Sơng nước Cửu Long, Tạp chí Văn học, Số 101 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Đinh Thành Nam (1991), Cây đan mặt trời, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp 103 Sơn Nam (2004), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa - Người Sài Gòn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 104 Sơn Nam (2004), Đồng sơng Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 105 Sơn Nam (2005), Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Biên khảo, Nxb Trẻ 106 Hồi Nam (6.2009), Lệ thuộc sinh lực cản, An ninh, Số 83 107 Nguyễn Kim Nương (2005), Truyện ngắn An Giang 1975-2005 - thành tựu chủ yếu, Văn nghệ An Giang 108 Dạ Ngân (1986), Điều khác trước, in sách : Qng đời ấm áp, Nxb Phụ nữ 200 109 Bích Ngân (2005), Những mảnh ván thiêng in Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre từ 1945 - 2005, Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu 110 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 111 Phùng Q Nhâm (1992), Thẩm định văn học, Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 112 Phùng Q Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh, đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học, Số 113 Phùng Q Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 114 Ngun Ngọc (1990), Cần mạnh bạo bước qua xấu, ác để hướng tới thiện, đẹp, Lao động Chủ nhật, Số 115 Ngun Ngọc (1991), Văn xi sau 1975 - Thử thăm dò đơi nét qui luật phát triển, Tạp chí Văn học, Số 116 Ngun Ngọc (2005), Còn có nhiều người cầm bút có tư cách, Chun đề tiểu thuyết đăng đâu, http:// www.vnexpress.net, ngày 2/1 117 Lê Thành Nghị (1989), Những truyện ngắn hay, Tạp chí Văn nghệ qn đội, Số 12 118 Lã Ngun (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học, Số 19 119 Nguyễn Thị Phước (1999), Chuyến tàu tháng bảy, Nxb Hội Nhà văn 120 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xi năm 1980 vấn đề dân chủ hố văn học, Tạp chí Văn học, Số 121 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Hội nhà văn, Hà Nội 122 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hố Người Việt Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 201 123 Hồi Phương (2004), Truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ 1975 đến - Thành tựu điều trăn trở, Tạp chí Nhà văn, Số 11 124 G.N Pospelov ( chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà nội 125 Phan Quang (2001), Bút ký đồng sơng Cửu Long, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 126 Spencer John Son, M.D (2004), Qùa tặng diệu kỳ, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 127 Thai Sắc (1997), Ăng ti gơn, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Văn Sinh (1997), Cây dầu biết nói, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp 129 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 Trần Hữu Tá (1989), Vấn đề định hướng văn học tình hình nay, Tạp chí Văn học, Số 131 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Tp Hồ Chí Minh 132 Phạm Minh Thảo (2005), Việt Nam bàn ăn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 133 Nguyễn Thanh (2001), Bóng chiều hơm, Nxb Hội Nhà văn 134 Nguyễn Thanh (2004), Văn xi đồng sơng Cửu Long - chặng đường phát triển đáng ghi nhận, Tạp chí Nhà văn, Số 10 135 Chiêm Thành (2004), Văn xi đồng sơng Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc, Tạp chí Nhà văn, Số 10 136 Nguyễn Q Thắng (2002), Tuyển tập Bình Ngun Lộc, tập I, II, III, Nxb Văn học 202 137 Nguyễn Thị Mai Thảo (2008), Phong cách nghệ thuật Trang Thế Hy, Luận văn Cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 138 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xi gần quan niệm người, Tạp chí văn học, Số 139 Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dự thi - phía trước hy vọng, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Số 140 Bùi Việt Thắng (1998), Cái vĩnh thường ngày, Văn nghệ, Số 51 141 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 142 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 143 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 144 Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn mười năm qua, Văn nghệ Qn đội, Số 145 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hơm nay, Nghiên cứu Văn học, Số 146 Bùi Việt Thắng, Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Nghiên cứu Văn học, Số 147 Hồ Tĩnh Tâm (2004), Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ, Tạp chí Nhà văn, Số 10 148 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hố Nam vấn đề phát triển, Nxb Văn hố Thơng tin 149 Nguyễn Quang Thân (1992), Sự trói buộc truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Số7 203 150 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 151 Huỳnh Cơng Tín (2006), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 153 Đồn Cầm Thi (2004), Chiến tranh, tình u, dục vọng văn học Việt Nam đương đại, evan.com, (29.3) 154 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố vùng phân vùng văn hố Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 155 Trần Quốc Tồn (2004), Cần mở nhiều lối vào văn học, Tạp chí Nhà văn, Số10 156 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, Số 157 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, Số 158 Bích Thu (2006), Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 - 1975, Nghiên cứu Văn học, Số 159 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ Văn hóa Văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 160 Lê Hương Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 11 161 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2008), Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Cao học, Đại học Vinh 162 Lê Anh Trà (chủ biên), (1984), Mấy đặc điểm văn hố đồng sơng Cửu Long, Nxb Viện văn hố 163 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 204 164 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu học, Số 11 165 Nguyễn Nghĩa Trọng (2005), Thử nhận diện văn học 30 năm qua, Nxb Hội Nhà văn, Số 166 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 167 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ơng ngoại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 168 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mơng, Tập truyện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 169 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Giao thừa, Tập truyện, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trơi, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 171 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 172 Nguyễn Ngọc Tư(2008), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 173 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nhà văn Nguyễn Thanh người nặng nợ với văn chương, Bán đảo Cà Mau, Số 49 174 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Bàn tròn văn xi đồng sơng Cửu Long, Bán đảo Cà Mau, Số 49 175 Phan Văn Tường (2007), Bước đầu tìm hiểu văn học Long An, Nxb Văn nghệ 176 Nhiều tác giả (1986), Tác phẩm chọn lọc (1975- 1995), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 177 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học (tập1), Đại học Sư phạm Hà Nội 178 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ 205 179 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn Tiền Giang 1975 - 2005, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 180.1 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (Tập 1), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 180.2 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (tập 2), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 181 Nhiều tác giả (1995), 20 năm truyện ngắn An Giang, Văn nghệ An Giang 182 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn 18 nhà văn đồng sơng Cửu Long, Nxb Mũi Cà Mau 183 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đồng sơng Cửu Long 1975- 1995, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 184 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập văn học Đồng Tháp kỷ XX, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp 185 Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập văn học Đồng Tháp (1986 -2006), Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp 186.Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 187 Trần Vệ Giang (2004), Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đậm sâu phong cách Nam bộ, http:// www.vannghesongcuulog.org 188 Trần Đăng Xuyền (1993), Một cách nhìn sống nay, Báo Văn nghệ, Số 15 189 Hồng Thị Văn (2001), Khát vọng hạnh phúc người truyện ngắn 1975 - 1995, Khoa ngữ văn ¼ kỷ, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 190 Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sơng Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội 191 Viện Văn hố (1984), Mấy đặc điểm Văn hố đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hố xuất 206 192 Trần Quốc Vượng (1999), Một nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 193 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 194 Hồ sĩ Vịnh (1998), Văn hóa Văn học hướng tiếp cận, Nxb Văn học Viện văn hóa, Hà Nội 195 Tường Vi(2005), Một phong vị truyện ngắn đồng riêng biệt, http:// www.vannghesongcuulog.org 196 Nguyễn Anh Vũ (2004), Truyện ngắn Ba tác giả nữ đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn học 197 Đặng Vũ (2006), Cổ tích cánh đồng bất tận, Tạp chí Nhà văn, Số 12 207 PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY THUỘC ĐỐI TƯỢNG LUẬN ÁN KHẢO SÁT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 TÊN TÁC PHẨM Dốc chiều hơm Trái tim Đồng Tháp Mười Người lại Khoảng trống Khoảng cách Nghiệp đời Một mảnh đời Nước mắt đàn ơng Đứa hoang Trở cõi tục Cũng kiếp người Ba Huyền thoại Ipsinnkharon Đường Ngày mưa Chị Mai Q hương đơi ngả Thị trấn đồng Hổ mun Dấu roi xưa Một lẽ sống Giữa dòng nước lũ Chuyện đời Cái đèn bỏ qn Một với tương lai Thuốc đắng Tiếng bước chân Về với mảnh vườn xưa Chiếc ghe lườn Đò dời bến Thầy Năm Mọi Xóm mồ cơi Sơng Hậu xi Bến nước kinh Cùng Hạnh phúc muộn màng Tiếng gọi ngàn Tiếng hót lồng TÁC GIẢ Trần Phương Anh Trần Thị Hồng Anh Trần Thị Hồng Anh Hồng Dương Thu Anh Trầm Ngun Ý Anh Trầm Ngun Ý Anh Trầm Ngun Ý Anh Trầm Ngun Ý Anh Trầm Ngun Ý Anh Trầm Ngun Ý Anh Trầm Ngun Ý Anh Lê Đình Bích Lê Đình Bích Lê Đình Bích Nguyễn Kim Châu Nguyễn Hồng Chun Nguyễn Hồng Chun Đào Ngọc Chương Đặng Thư Cưu Đặng Thư Cưu Anh Đào Anh Đào Anh Đào Phạm Thị Ngọc Điệp Anh Động Anh Động Anh Động Anh Đức Đặng Tấn Đức Đặng Tấn Đức Phạm Trường Gia Nguyễn Lập Em Nguyễn Lập Em Nguyễn Lập Em Ca Giao Đồn Giỏi Trịnh Bửu Hồi 208 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Tú tài làng Ơ Mơi Thời gian Ơng già đến từ Busan Tiếng chơng trơi sơng Điều khơng thể tới Chuyện người Phía sau người Mai Qn cờ người Giấc khuya chín sầu riêng Phù sa tóc bạch kim Bơng mai Đồng Tháp Mười Mộ tổ Vở nhạc kịch dâng mẹ Một chữ Con mèo hoang nhà thơ có gia cư Vết thương thứ 13 Về nhà trước mưa Cây lăng bơng tím Khơng có chuyện Tình u Bé bơng Q vàng bạc Phiên tòa khơng bị cáo Chiều có trận tennis hay Ước mơ buồn Tìm Chuyến xe cuối Người cóc Nhân tình Nơi cuối đường Nước chảy bên Vài ngày Cần Thơ Những người đại Người chạy trốn q khứ Đơi tay Hắn tơi Mảnh đất Mùa bơng điên điển Khóc hương cau Đất khơng cưu mang Những mảnh ván thiêng Trịnh Bửu Hồi Lâm Thị Thanh Hà Vũ Hồng Vũ Hồng Chu Hồng Hải Nguyễn Huỳnh Hiếu Nguyễn Huỳnh Hiếu Nguyễn Đắc Hiền Lương Minh Hinh Lương Minh Hinh Nguyễn Thị Thanh Huệ Lê Thanh Huệ Lê Thanh Huệ Trầm Hương Đỗ Viết Hương Trang Thế Hy Trang Thế Hy Trang Thế Hy Phạm Trung Khâu Phạm Trung Khâu Phạm Trung Khâu Nguyễn Đăng Khoa Bùi Q Khiêm Nguyễn Thị Kỳ Nguyễn Linh Đỗ Tuyết Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Mương Mán Lê Thị Thanh Minh Mai Bửu Minh Mai Bửu Minh Mai Bửu Minh Đinh Thành Nam Phương Nam Phan Trung Nghĩa Bích Ngân Bích Ngân 209 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 Giọt đắng Nhà khơng có đàn ơng Trên mái nhà người phụ nữ Trò chơi Quan gác cửa Chợ người Bé chim Gặp vận đổi đời Lý lẽ anh Sáu Bợ Trăng lặn Kỷ niệm thống qua Bơng điên điển Con sóng Đồng Tháp Mười Thảo Chim hạnh phúc Nàng Hê Rát Mùa dưa gang Thành phố trắng Người dì tên đợi Cha tơi Có bão Phía sau ca khúc Chim rụng Tiếng độc huyền cột nhà gỗ Cổ tích chiến tranh Những đứa chiến tranh Một đoạn đời Chợ cá Người đàn bà hát rong Cú kêu mùa lũ Kiều Nương Phố khơng đèn Tro bụi sơng Chim hạc bay Bầy chim sổ lồng Dấu mưa xoi Nhớ khói Dưới lớp tro bụi Dòng sơng đêm lặng chảy Có mùa mưa Xóm phố Con gái tơi Bích Ngân Dạ Ngân Dạ Ngân Vũ Đức Nghĩa Vũ Đức Nghĩa Hàn Vĩnh Ngun Hàn Vĩnh Ngun Nguyễn Nhân Đinh Quang Nhã Khai Phong Khai Phong Đỗ Phu Nguyễn Thị Phước Đỗ Viết Phương Ngọc Phượng Ngọc Phượng Kim Qun Kim Qun Nguyễn Quang Sáng Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thanh Sơn Vân Sinh Vân Sinh Ngơ Khắc Tài Ngơ Khắc Tài Ngơ Khắc Tài Ngơ Khắc Tài Ngơ Khắc Tài Ngơ Khắc Tài Ngơ Khắc Tài Mai văn Tạo Hồ Tĩnh Tâm Hồ Tĩnh Tâm Hồ Tĩnh Tâm Nguyễn Thanh 210 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 Cùng đất nước Miên man miền q chị Ơng cá hơ Thằng Cung Sau chiến tranh Câu chuyện tàu Chuyện nhà tơi Mùa gác chéo Ơng già Tháp Mười Q ngoại Ơng thiềm Thừ Sau chiến Điểm tựa trắng Bia mộ Thập giá gỗ Tiếng hú đêm hội Lăng Phía trước Xóm nghèo Chiếc bình độc cổ Suất hát đêm giao thừa Ngọn đèn khơng tắt Nỗi buồn lạ Chuyện Điệp Ngổn ngang Lý sáo sang sơng Nhớ sơng Cuối mùa nhan sắc Hiu hiu gió bấc Lương Cái nhìn khắc khoải Dòng nhớ Người năm cũ Ngày đùa Bởi u thương Làm mẹ Cải Thương q rau răm Huệ lấy chồng Nhà cổ Mối tình năm cũ Biển người mênh mơng Dun phận sole Nguyễn Thanh Nguyễn Thanh Lê Văn Thảo Lê Văn Thảo Quang Thắng Trần Ninh Thới Trần Ninh Thới Tùng Thiện Phan Thư Thu Trang Trần Kim Trắc Nguyễn Trường Lê Đình Trương Lê Đình Trương Lê Đình Trương Ngun Tùng Ngun Tùng Nguyễn Ngọc Tuyết Nguyễn Ngọc Tuyết Trần Quốc Tuấn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư 211 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 Một trái tim khơ Cánh đồng bất tận Vết chim trời Chuồn chuồn đạp nước Tình thầm Trên đỉnh Puvan Âu thơ tươi đẹp Núi lở Thổ Sầu Một chuyện hò hẹn Gió lẻ Một qng đời đời Nhưng mối tình qua chiến tranh Kẻ thù tơi Thằng lựu Đạn Gặp gỡ Chuyện ghét chuyện thương Nhạc rừng Khách thương hồ Chói chang Một người bị bỏ qun Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư Phạm Duy Tương Phạm Duy Tương Tú Un Võ Ngọc Khánh Vân Lương Hiệu Vui Lương Hiệu Vui Lương Hiệu Vui Hào Vũ Hào Vũ Hào Vũ [...]... nghệ thuật của truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay 15 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát về lịch sử, xã hội và văn hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long 1.1.1 Khái quát về lịch sử, xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long Nam bộ bao gồm hai vùng đất có nét riêng là Đông Nam bộ và Tây Nam bộ - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Theo Mạc Đường,... thể loại truyện ngắn để khảo sát Cụ thể các tuyển tập sau: - Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 - 1995, Nhà xuất bản Hội Nhà văn - Tuyển tập 18 Nhà văn đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau - Truyện ngắn Ba tác giả nữ đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Văn học - Truyện ngắn miền Tây, Nhà xuất bản Trẻ Tp Hồ Chí Minh - Truyện ngắn Đồng Tháp, An Giang và truyện ngắn của... tham khảo phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu môn văn học ở bậc học phổ thông và đại học 7 Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án có ba chương: Chương 1: Khái quát về truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay Chương 2: Những cảm hứng trong truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật của truyện ngắn. .. và chỉ ra mặt hạn chế của truyện ngắn ĐBSCL Trên cơ sở đó, chúng tôi có điều kiện để đi sâu hơn, phát hiện thêm những điều mới mẻ về truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay 12 3 Mục đích nghiên cứu Văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng cũng đòi hỏi có sự tổng kết ở từng giai đoạn Vì vậy, khi thực hiện đề tài Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay, chúng tôi có điều kiện... góp phần làm rõ hơn những nét riêng của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay Chọn vấn đề Khảo sát truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, chúng tôi đã tiếp cận với một đối tượng khá rộng và chưa ổn định Vì vậy, luận án chỉ khảo sát những vấn đề chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay 5 Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi xuất phát từ quan điểm Mác - xít để nhìn nhận và lí giải mối... trong bài viết: Vấn đề dân cư và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long thì ‘‘Khái niệm ‘ đồng bằng sông Cửu Long ’ được phổ dụng rộng rãi từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cho đến nay Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất miền Tây Nam Bộ, là nơi có sông Tiền, sông Hậu và các chi lưu nhỏ của sông Mêcông chảy ra biển mà nhân dân ta từ xưa quan niệm là chín rồng (Cửu Long) phun nước để tưới vùng đất đai này’’[162,... nhưng vẫn đang ngày được định hình rõ nét hơn Tóm lại, từ bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hoá, luận án có thêm cơ sở để làm rõ diện mạo cũng như những đặc điểm nổi bật về cả hai phương diện nội dung và hình thức của truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay 1.2 Quan niệm về truyện ngắn và truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long 1.2.1 Quan niệm về truyện ngắn Truyện ngắn là gì? Đó là một câu hỏi rất khó trả lời để có... vậy, ngoài khảo sát truyện ngắn của tác giả truyện ngắn ĐBSCL là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, chúng tôi còn chọn khảo sát truyện ngắn của tác giả là hội viên Hội Văn 13 học - Nghệ thuật ở các địa phương, để có cái nhìn toàn diện hơn về diện mạo cũng sự vận động của thể loại truyện ngắn ở ĐBSCL từ 1975 đến nay Bên cạnh đó, luận án còn mở rộng phạm vi khảo sát một số truyện ngắn ĐBSCL trước năm 1975 và... tập truyện ngắn ĐBSCL từ trước đến nay, chúng tôi nhận thấy các truyện được tuyển đều nằm trong cách hiểu thứ hai Từ hai cách hiểu trên, chúng tôi quan niệm truyện ngắn ĐBSCL theo cách hiểu thứ hai Có thể ở một góc độ nào đó cần phải suy ngẫm, cân nhắc thêm, nhưng với chúng tôi đó là cơ sở để đi vào nghiên cứu và xác định đặc điểm của truyện ngắn ĐBSCL 1.3 Đội ngũ tác giả truyện ngắn đồng bằng sông Cửu. .. cho rằng truyện ngắn ĐBSCL đã dựng được“chân dung về tâm linh, tình cảm của người Nam bộ đúng thứ ngôn ngữ rất thuần Nam bộ”[147] Bàn về nghệ thuật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Võ Tấn Cường cho rằng: Truyện ngắn ĐBSCL có diện mạo riêng với những phong cách nghệ thuật mang đậm nét đặc điểm của văn hoá truyền thống”[24] Nhận xét về cách viết của một số tác giả truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Hoài

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Antônov (1956), Viết truyện ngắn, (Bùi Hiển dịch), Văn nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết truyện ngắn
Tác giả: Antônov
Năm: 1956
2. M. Arnaudốp (1962), Tâm lý học sáng tạo văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M. Arnaudốp
Năm: 1962
3. Lại Nguyên Ân (1987), Thử tìm hiểu loại hình các mô típ chủ đề trong văn học Việt Nam hiện đại, Tạp chí văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1987
4. Lại Nguyên Ân (1992), Thần thoại văn học, văn học huyền thoại, Tạp chí văn học , số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1992
5. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2004
6. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
8. Vũ Tuấn Anh (1991), Tư duy nghiên cứu văn học những năm gần đây trước yêu cầu đổi mới, Tạp chí văn học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1991
9. Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi mới văn học vì sự phát triển, Tạp chí văn học, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
10. Vũ Tuấn Anh (1995), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí văn học, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
11. Tào Văn Ân (1994), Lí luận Văn học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận Văn học
Tác giả: Tào Văn Ân
Năm: 1994
12. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề về thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 2003
14. Lê Huy Bắc (1996), Đồng hiện trong văn xuôi, Tạp chí Văn học, Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1996
15. Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn hậu hiện đại, Tạp chí Văn học , Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2002
16. Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - Lý luận Văn học Anh Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình - Lý luận Văn học Anh Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
17. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
18. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: nguồn gốc và khái niệm, Tạp chí Văn học, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2004
19. Lê Huy Bắc (2006), Cảm nhận về văn hoá và văn học trong hành trình đổi mới, Nxb Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận về văn hoá và văn học trong hành trình đổi mới
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2006
20. Mai Huy Bích (1988), Đề tài gia đình trong văn xuôi những năm gần đây, Văn nghệ, Số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 1988
21. Ngô Vĩnh Bình (1999), Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn về truyện ngắn, Văn nghệ quân đội, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ quân đội
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w