Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông cửu long từ 1975 đến nay

214 18 2
Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông cửu long từ 1975 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNGHOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH HÙNG Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 1.1 Sau ngày miền Nam đƣợc hoàn toàn giải phóng, đất nƣớc bƣớc sang giai đoạn lịch sử Văn học nƣớc nói chung, văn học đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng có vận động phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội trƣớc yêu cầu thời đại 1.2 Truyện ngắn ĐBSCL gắn liền với nhiều nhà văn đƣợc ngƣời đọc mến mộ nhƣ: Sơn Nam, Trang Thế Hy, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,…và gần Nguyễn Ngọc Tƣ Họ viết vùng đất nơi họ sinh ra, lớn lên trải nghiệm suốt đời từ nhiều góc độ, phƣơng diện cảm nhận nhƣ cách thể Thật gần có nhiều tác giả truyện ngắn viết ĐBSCL thành cơng có nhiều triển vọng xa Điều mở nhiều hƣớng đầy triển vọng cho văn chƣơng vùng ĐBSCL 1.3 Văn học địi hỏi có tổng kết giai đoạn để tạo lên Mọi phƣơng pháp, phong cách sáng tác cần đƣợc khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm So với thể loại văn học khác, truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 phát triển nhanh số lƣợng có đóng góp đặc sắc nội dung nhƣ nghệ thuật, việc thể đời sống, tâm hồn, tính cách ngƣời ĐBSCL thời kỳ Thế nhƣng đến cơng trình nghiên cứu dừng lại số tác giả nhƣ Sơn Nam, Trang Thế Hy, Phi Vân, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng … chủ yếu sáng tác họ trƣớc 1975, gần số cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Ngoài ra, có vài cơng trình nghiên cứu truyện ngắn số địa phƣơng, nhƣ truyện ngắn An Giang, Đồng Tháp,…mà chƣa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, toàn diện truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến Sinh lớn lên vùng đồng Bắc bộ, nhƣng phần lớn đời lại gắn bó sâu nặng với ĐBSCL Vẻ đẹp „„nắng chói chang vàng tƣơi lúa hát‟‟ „„những ngƣời mặt đẹp nhƣ hoa‟‟ (Lê Anh Xuân) trẻo mát lành dịng sơng q đỏ nặng phù sa, tình đất, tình ngƣời, hƣơng rừng, hƣơng biển Ở nơi tạo nên hƣơng vị riêng, nhƣ làm cho thêm gắn bó sâu nặng với vùng đất này, vừa gần gũi, thân quen, song vừa độc đáo mẻ đến vô chừng Với lẽ trên, vào nghiên cứu vấn đề Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến Vẫn biết muốn đạt đƣợc thành công vấn đề này, chúng tơi gặp khơng khó khăn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá dựa nguồn tƣ liệu sau: Các tham luận Hội thảo bàn trịn Văn xi đồng lần thứ thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Lời giới thiệu Tập truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn từ 1975 đến nhà văn ĐBSCL Một số luận văn Cao học thực đề tài truyện ngắn ĐBSCL phạm vi tỉnh tác giả cụ thể Trên báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Tạp chí Nhà văn… Trên website nhƣ: - http://www.vannghesongcuulong.org;http://tuoitreonline.vn - http://www.evan.com.vn, Từ tƣ liệu thu thập đƣợc, tạm chia thành hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn đóng góp bật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến - Ý kiến bàn hạn chế truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1 Ý kiến bàn đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1.1 Những đóng góp nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến Thành tựu điều trăn trở, Hồi Phƣơng nhìn nhận:“Truyện ngắn có cách tân đạt nhiều thành tựu đáng tự hào nội dung lẫn hình thức thể hiện”[123] Cịn Đi tìm „„chân dung‟‟ truyện ngắn đồng sông Cửu Long, Võ Tấn Cƣờng nhận xét: “Phác thảo chân dung truyện ngắn ĐBSCL, cảm nhận đƣợc tính cách ngƣời, sắc màu văn hóa vùng đất này‟‟[24] Trong Văn xuôi đồng sơng Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc, Chiêm Thành đề cập đến: “tính cách ngƣời Nam thời đại đa diện phức tạp, đơn giản phóng khống, hào hiệp, giàu tình nghĩa nhƣ nhìn bất di bất dịch số ngƣời”[135, tr.53] Còn Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ, Hồ Tĩnh Tâm đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nội dung phản ánh: „„Dựng nên chân dung tâm linh, tình cảm ngƣời Nam sống Đó vấn đề ln tạo nên niềm trăn trở, thao thức đời sống hôm nhƣ: nỗi đau sau chiến tranh qua đi; thân phận ngƣời bị rơi vào hoàn cảnh bất hạnh; khát vọng tình yêu hạnh phúc; tự vấn lƣơng tâm trƣớc những diễn sống‟‟[147] Với Văn xuôi đồng sông Cửu Long - chặng đƣờng phát triển, tác giả đánh giá cao số tác phẩm có giá trị đích thực đáng đƣợc quan tâm với hai mảng đề tài lớn sáng tác văn học sau 1975 „„chiến tranh cách mạng trình xây dựng, đổi đất nƣớc‟‟ Trong đó, vấn đề tự vấn lƣơng tâm diễn xuyên suốt hai mảng đề tài “Thân phận nhân vật tác phẩm thƣờng gởi phần đời chiến tranh bom đạn, phần thao thức vƣơn tới sống Trong kháng chiến, văn học hƣớng ngƣời vƣơn tới giành chiến thắng; ngƣợc lại thời bình, văn học rộng đƣờng khai thác hơn, khắc họa hình tƣợng ngƣời với nhiều mối quan hệ, ngƣời đời thƣờng, nghịch cảnh, bất hạnh, niềm vui nỗi đau,…”[134, tr.57] Trong Một phong vị truyện ngắn đồng riêng biệt trang Web Văn nghệ sông Cửu Long, Tƣờng Vi nhận xét: “Có truyện ngắn cịn vào tâm trạng phức tạp ngƣời thành thị, bị dằn vặt mâu thuẫn tiền tài khát vọng tình yêu, câu hỏi lớn bệnh quan liêu quan chức…Dù dƣới góc nhìn nào, tác giả mở cho nhân vật lối thoát, chứa đựng nhân sinh quan: Cuộc sống vốn không khắc nghiệt với biết vƣơn lên phục thiện”[195] Còn qua Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến thành tựu điều trăn trở, Hoài Phƣơng cho rằng:„„Truyện có vận động phát triển nhanh, đáp ứng kịp thời chuyển đổi xã hội ngƣời sau chiến tranh Chính nhờ chuyển tải nhanh kịp thời nhiều vấn đề xúc, gần gũi với đời sống xã hội, với giọng văn trầm lắng, nhẹ nhàng, tâm tình nhƣ len lỏi vào tận đáy sâu tâm hồn ngƣời‟‟[123] Với Nhà văn Nguyễn Thanh - ngƣời nặng nợ văn chƣơng, tác giả khái quát nội dung phản ánh sáng tác ông:“Truyện ông nhiều chi tiết nhỏ nhít mà sống động lạ lùng, đọc lên nhƣ đó, hồn cảnh đó, nói câu dân dã đó…nếu ngày xƣa ơng say mê xây dựng hình tƣợng ngƣời lính sau này, nhân vật ông chủ yếu nông dân Họ hào sảng, tốt bụng, nhân nghĩa nhƣng phải trăn trở, day dứt nhiều mƣu sinh Và ngƣời phụ nữ với tất vẻ đẹp, đẹp lấp lánh từ đau khổ, hy sinh, từ vùi dập…”[173, tr.29] Trong lời giới thiệu tập truyện ngắn Bóng chiều hơm - Nguyễn Thanh, Nguyễn Thị Thanh Xn đƣa nhận xét cảm hứng ngƣời sống vùng đất cực Nam Tổ quốc: „„Cảm hứng kín đáo xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Thanh thƣờng ngày đời Bằng bút pháp trầm tĩnh, chân tình, đơi cịn có phần chân phƣơng cách viết, Nguyễn Thanh đƣa đến với sống giới tinh thần ngƣời bình thƣờng vùng đất cực Nam Tổ quốc Bằng chi tiết nhỏ tƣơi nguyên, trang viết Nguyễn Thanh phản ánh sinh sôi thầm lặng hay cuộn chảy ạt Cà Mau dịp xây dựng Ở có ngƣời làm việc khơng mệt mỏi với ý thức lao động đẹp đẽ không nhân danh cho giá trị lớn lao Ở đầy ắp tiếng cƣời trẻ, tiếng sóng biển, ánh lửa đốt đồng, tiếng vịt gọi bầy, tiếng xuồng lao đêm kênh rạch thoảng mùi bùn nồng ấm‟‟[133] Bàn Thế giới truyện ngắn Bích Ngân, Huỳnh Phan Anh nhận định: “Qua trang toát thở nhịp đập vùng đất thân thƣơng nơi tận đất nƣớc, tác giả đƣa ngƣời đọc đến đến gần hơn, với mảnh đời cảnh đời làm nên hồn đất lẫn hồn ngƣời, hiền hoà mãnh liệt, mở nhiều cánh cửa nhƣng cịn bao điều bí ẩn Ngơn ngữ phong cách Bích Ngân in rõ nét đặc trƣng Nam bộ…Nhƣng điều đáng nói rõ tài cô chất giọng Nam in đậm trang viết nhƣng không nặng phần câu nệ hay cứng nhắc đến cƣờng điệu câu, chữ mà toát nét tinh tế trữ tình riêng mở toang giới hạn…Truyện ngắn Bích Ngân thƣờng dung dị, với ngƣời sống thật bình thƣờng, gần gũi, dễ tìm tới nhất, dễ bắt gặp nhất…”[7] Đánh giá nhà văn Trang Thế Hy, Chiêm Thành văn xuôi ĐBSCL có nhiều đặc sắc nhận xét: „„Ơng ý thức đƣợc sức nặng chữ - sức nặng có đƣợc nhờ chiêm nghiệm đời mà hết nhờ nỗi đau đớn ý thức trả nợ nƣớc mắt gian”[135] Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét thú vị Nguyễn Ngọc Tƣ, ơng ví: “Cơ nhƣ tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đƣớc Nam vậy, tƣơi tắn lạ thƣờng, đem đến cho văn học luồng gió mát rƣợi, tinh tế mà chân chất, đặc biệt Nam bộ”[115] Trong Bài học văn chƣơng từ cánh đồng bất tận, Bùi Việt Thắng có nhận xét sắc sảo nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tƣ: “Nguyễn Ngọc Tƣ xây dựng biểu tƣợng văn chƣơng ngơn ngữ văn chƣơng, cánh đồng biểu tƣợng giàu ý nghĩa Cánh đồng cánh đồng mẹ, nơi lƣu giữ tâm thức cộng đồng, nơi truyền tình thân yêu nƣớc, chứng cố kết máu thịt ngƣời đất đai…mà cánh đồng chết”[144] Nguyễn Lâm Điền - Huỳnh Hải Đăng khái quát dấu ấn văn hóa vùng đất ĐBSCL đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ thể sinh động truyện ngắn chị mà bật là: “Cách nhà văn miêu tả nét đẹp đời sống tinh thần ngƣời ĐBSCL mà vùng miền khác khơng có đờn ca tài tử, cải lƣơng”[46] Nghiên cứu truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến (qua Tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long 1975-1995 Tuyển tập 18 Nhà văn đồng sông Cửu Long), Trần Mạnh Hùng cho rằng: “Cùng với đổi phát triển văn học Việt Nam từ sau 1975, truyện ngắn ĐBSCL thể đƣợc tâm hồn tính cách ngƣời ĐBSCL thời kỳ này” “Với hƣơng sắc riêng, truyện ngắn ĐBSCL lặng lẽ góp phần làm nên vẻ đẹp đa dạng phong phú cho văn học dân tộc” „„Sự mộc mạc, chân thật, bộc trực mà thắm đƣợm tình nghĩa” ngƣời nơi Ngƣời đọc cũng:“nhận phần đặc điểm bật cảnh quan địa lý, lịch sử, văn hố tâm hồn tính cách ngƣời vùng đất này”[74, tr.702-703] Giới thiệu Truyện ngắn Ba tác giả nữ ĐBSCL, Nguyễn Anh Vũ có nhận xét xác thể đƣợc nét đặc trƣng thiên nhiên vùng sơng nƣớc: “Có điều đặc biệt thú vị đọc truyện ngắn ba tác giả nữ ĐBSCL, ngƣời đọc bắt gặp không gian đầy quyến rũ thơ mộng vùng sông nƣớc Cửu Long với bờ kênh, rạch, với hình ảnh miệt vƣờn, cù lao xanh hút tầm mắt thú vui điền dã mang đậm đặc trƣng miền đất Nam bộ”[196, tr.11] Trong giới thiệu truyện ngắn Website Văn nghệ sông Cửu Long với tựa đề Một phong vị đồng riêng biệt, Tƣờng Vi viết: “Tập truyện gợi lên cho ngƣời đọc hình ảnh sơng nƣớc, làng quê với cảm giác nhớ nhung, khắc khoải vùng đất, đặc biệt trầm buồn ngày mƣa lũ,… cho ngƣời đọc câu chuyện thú vị vùng đất hào sảng, nơi có tay “sát cá”, buổi “ ăn ong”, vùng nƣớc cá tơm nhiều vơ kể‟‟[195] Cịn Thiên nhiên ngƣời Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Tiền Văn Triệu nhận định: „„Dịng sơng cánh đồng rộng không gian phù hợp để câu hò, câu ca vọng cổ cất lên gặp nỗi buồn‟‟ 10 Nguyễn Thanh lại có nhìn khái quát trù phú thiên ĐBSCL: “Vốn vùng châu thổ nhiệt đới, đƣợc tạo thành phù sa Cửu Long bồi tụ…đây vùng đất trẻ, đất với điều kiện địa lý đặc thù thiên nhiên ƣu đãi”[134, tr.59] Từ ý kiến trên, chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác Hƣớng tiếp cận chủ yếu cơng trình hƣớng tiếp cận nhân học hƣớng tiếp cận văn hóa học (đƣơng nhiên thiếu hƣớng tiếp cận ngữ văn học) Theo hƣớng tiếp cận này, nhà nghiên cứu khai thác tập trung vào đặc trƣng tính cách ngƣời đặc trƣng văn hóa mà truyện ngắn ĐBSCL vẽ nên qua lăng kính đạo đức - thẩm mỹ cá tính nhà văn Nhìn chung, cơng trình đề cập đến đóng góp bật phƣơng diện nội dung truyện ngắn ĐBSCL sau 1975 2.1.2 Những đóng góp bật nghệ thuật Trong tham luận hội thảo Bàn trịn văn xi ĐBSCL, lần I, Hồ Tĩnh Tâm có nhận xét: “Một số bút văn xi ĐBSCL sử dụng thành thục giá trị đặc trƣng ngơn ngữ Nam bộ, chí cịn nâng cao ngôn ngữ Nam lên tầm cao ngôn ngữ nghệ thuật”[147] Ơng cịn cho truyện ngắn ĐBSCL dựng đƣợc“chân dung tâm linh, tình cảm ngƣời Nam thứ ngôn ngữ Nam bộ”[147] Bàn nghệ thuật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Võ Tấn Cƣờng cho rằng: “Truyện ngắn ĐBSCL có diện mạo riêng với phong cách nghệ thuật mang đậm nét đặc điểm văn hoá truyền thống”[24] Nhận xét cách viết số tác giả truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, Hoài Phƣơng nhận định: “Đa số nhà văn ĐBSCL có cách viết uyển chuyển nhẹ nhàng hơn, tuân thủ theo kết cấu truyền thống phải có hậu, chí nhiều truyện khơng có phần kết giống nhƣ cánh 200 72 Bùi Công Hùng (1982), Về phong cách sáng tạo văn học, Tạp chí Văn học, Số 73 Bùi Công Hùng (1988), Văn học tham gia chống tiêu cực, Tạp chí Văn học, Số 5&6 74 Trần Mạnh Hùng (2005), Những đóng góp bật truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến nay, (qua Tuyển tập truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 1995 Tuyển tập 18 Nhà văn Đồng sông Cửu Long), Việt Nam 19542005, (21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc 30 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc), Kỷ yếu hội thảo khoa học Trƣờng Đại học SP Tp.HCM, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 75 Thanh Hƣơng (1992), Văn học với nhu cầu, ƣớc mơ, hạnh phúc đạo lý ngƣời, Văn nghệ, Số 32 76 Trần Thanh Hƣơng (1995), Trao đổi văn xuôi năm gần đây, Báo Văn nghệ, Số 44 77.Trầm Hƣơng (2005), Tập truyện ngắn Hoa kèo nèo tím biếc, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 78 Lê Thị Hƣờng (1994), Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học, Số 79 Lê Thị Hƣờng (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học, Số 80 Ma Văn Kháng (1999), Về truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 81 M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Tác phẩm mới, Hà Nội 82 M.B Khrapchenkô (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, ngƣời (tập II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 201 83 M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Võ Văn Kiệt (1984), Nam tiềm triển vọng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 85 Võ Văn Kiệt (2005), Đạo lý cho phát triển đồng sông Cửu Long, (Ban đạo Tây Nam Trung tâm Thơng tin Sài Gịn), Nxb Chính trị Quốc gia 86 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con ngƣời truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Đình Kính (2007), Truyện ngắn thời đổi mới, Văn nghệ, Số 88 Lê Đình Kỵ (1985), Tìm hiểu văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm ngƣời truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 90 Đặng Văn Khƣơng (2007), Văn hoá ngƣời Nam sáng tác Phi Vân, Luận văn Cao học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 91 Tơn Phƣơng Lan (2004), Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại, Tạp chí Văn học, Số 11 92 Dƣơng Hoàng Lộc (2005), Mấy suy nghĩ tính khoan dung văn hố Nam bộ, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 3, tr.69 93 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 94 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 202 95 IU.M.LOTMAN (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 96 Phong Lê (1990), Nhà văn thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Lƣu (1996), Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau mƣời năm đổi mới, Văn nghệ Quân đội nhân dân, Số 99 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Trần Đỗ Liêm (2008), Sơng nƣớc Cửu Long, Tạp chí Văn học, Số 101 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Đinh Thành Nam (1991), Cây đan mặt trời, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp 103 Sơn Nam (2004), Đất Gia Định - Bến Nghé xƣa - Ngƣời Sài Gịn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 104 Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xƣa, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 105 Sơn Nam (2005), Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Biên khảo, Nxb Trẻ 106 Hoài Nam (6.2009), Lệ thuộc sinh lực cản, An ninh, Số 83 107 Nguyễn Kim Nƣơng (2005), Truyện ngắn An Giang 1975-2005 - thành tựu chủ yếu, Văn nghệ An Giang 108 Dạ Ngân (1986), Điều khác trƣớc, in sách : Quãng đời ấm áp, Nxb Phụ nữ 203 109 Bích Ngân (2005), Những mảnh ván thiêng in Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre từ 1945 - 2005, Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu 110 Vƣơng Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 111 Phùng Quý Nhâm (1992), Thẩm định văn học, Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 112 Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh, đặc trƣng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học, Số 113 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 114 Nguyên Ngọc (1990), Cần mạnh bạo bƣớc qua xấu, ác để hƣớng tới thiện, đẹp, Lao động Chủ nhật, Số 115 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét qui luật phát triển, Tạp chí Văn học, Số 116 Nguyên Ngọc (2005), Cịn có nhiều ngƣời cầm bút có tƣ cách, Chuyên đề tiểu thuyết đăng đâu, http:// www.vnexpress.net, ngày 2/1 117 Lê Thành Nghị (1989), Những truyện ngắn hay, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số 12 118 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học, Số 19 119 Nguyễn Thị Phƣớc (1999), Chuyến tàu tháng bảy, Nxb Hội Nhà văn 120 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), Văn xi năm 1980 vấn đề dân chủ hố văn học, Tạp chí Văn học, Số 121 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1994), Những tín hiệu mới, Hội nhà văn, Hà Nội 122 Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá Ngƣời Việt Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 204 123 Hồi Phƣơng (2004), Truyện ngắn đồng sơng Cửu Long từ 1975 đến - Thành tựu điều trăn trở, Tạp chí Nhà văn, Số 11 124 G.N Pospelov ( chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà nội 125 Phan Quang (2001), Bút ký đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 126 Spencer John Son, M.D (2004), Qùa tặng diệu kỳ, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 127 Thai Sắc (1997), Ăng ti gơn, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Văn Sinh (1997), Cây dầu biết nói, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đồng Tháp 129 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 Trần Hữu Tá (1989), Vấn đề định hƣớng văn học tình hình nay, Tạp chí Văn học, Số 131 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đƣờng văn học, Tp Hồ Chí Minh 132 Phạm Minh Thảo (2005), Việt Nam bàn ăn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 133 Nguyễn Thanh (2001), Bóng chiều hơm, Nxb Hội Nhà văn 134 Nguyễn Thanh (2004), Văn xuôi đồng sông Cửu Long - chặng đƣờng phát triển đáng ghi nhận, Tạp chí Nhà văn, Số 10 135 Chiêm Thành (2004), Văn xuôi đồng sông Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc, Tạp chí Nhà văn, Số 10 136 Nguyễn Q Thắng (2002), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập I, II, III, Nxb Văn học 205 137 Nguyễn Thị Mai Thảo (2008), Phong cách nghệ thuật Trang Thế Hy, Luận văn Cao học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 138 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm ngƣời, Tạp chí văn học, Số 139 Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dự thi - phía trƣớc hy vọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 140 Bùi Việt Thắng (1998), Cái vĩnh thƣờng ngày, Văn nghệ, Số 51 141 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 142 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 143 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 144 Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn mƣời năm qua, Văn nghệ Quân đội, Số 145 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, Nghiên cứu Văn học, Số 146 Bùi Việt Thắng, Bài học văn chƣơng từ Cánh đồng bất tận, Nghiên cứu Văn học, Số 147 Hồ Tĩnh Tâm (2004), Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ, Tạp chí Nhà văn, Số 10 148 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hoá Nam vấn đề phát triển, Nxb Văn hố Thơng tin 149 Nguyễn Quang Thân (1992), Sự trói buộc truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số7 206 150 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 151 Huỳnh Cơng Tín (2006), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 153 Đồn Cầm Thi (2004), Chiến tranh, tình u, dục vọng văn học Việt Nam đƣơng đại, evan.com, (29.3) 154 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 155 Trần Quốc Tồn (2004), Cần mở nhiều lối vào văn học, Tạp chí Nhà văn, Số10 156 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, Số 157 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, Số 158 Bích Thu (2006), Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 - 1975, Nghiên cứu Văn học, Số 159 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ Văn hóa Văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 160 Lê Hƣơng Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 11 161 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2008), Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, Luận văn Cao học, Đại học Vinh 162 Lê Anh Trà (chủ biên), (1984), Mấy đặc điểm văn hoá đồng sơng Cửu Long, Nxb Viện văn hố 163 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 207 164 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xi đƣơng đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu học, Số 11 165 Nguyễn Nghĩa Trọng (2005), Thử nhận diện văn học 30 năm qua, Nxb Hội Nhà văn, Số 166 Nguyễn Ngọc Tƣ (2000), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 167 Nguyễn Ngọc Tƣ (2001), Ơng ngoại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 168 Nguyễn Ngọc Tƣ (2003), Biển ngƣời mênh mông, Tập truyện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 169 Nguyễn Ngọc Tƣ (2004), Giao thừa, Tập truyện, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Ngọc Tƣ (2004), Nƣớc chảy mây trôi, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 171 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 172 Nguyễn Ngọc Tƣ(2008), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 173 Nguyễn Ngọc Tƣ (2004), Nhà văn Nguyễn Thanh ngƣời nặng nợ với văn chƣơng, Bán đảo Cà Mau, Số 49 174 Nguyễn Ngọc Tƣ (2004), Bàn trịn văn xi đồng sông Cửu Long, Bán đảo Cà Mau, Số 49 175 Phan Văn Tƣờng (2007), Bƣớc đầu tìm hiểu văn học Long An, Nxb Văn nghệ 176 Nhiều tác giả (1986), Tác phẩm chọn lọc (1975- 1995), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 177 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học (tập1), Đại học Sƣ phạm Hà Nội 178 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dƣ luận, Nxb Trẻ 208 179 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn Tiền Giang 1975 - 2005, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 180.1 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (Tập 1), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 180.2 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây (tập 2), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 181 Nhiều tác giả (1995), 20 năm truyện ngắn An Giang, Văn nghệ An Giang 182 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn 18 nhà văn đồng sông Cửu Long, Nxb Mũi Cà Mau 183 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long 1975- 1995, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 184 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập văn học Đồng Tháp kỷ XX, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp 185 Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập văn học Đồng Tháp (1986 -2006), Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp 186.Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 187 Trần Vệ Giang (2004), Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đậm sâu phong cách Nam bộ, http:// www.vannghesongcuulog.org 188 Trần Đăng Xuyền (1993), Một cách nhìn sống nay, Báo Văn nghệ, Số 15 189 Hoàng Thị Văn (2001), Khát vọng hạnh phúc ngƣời truyện ngắn 1975 - 1995, Khoa ngữ văn ¼ kỷ, Trƣờng ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 190 Viện Khoa học Xã hội Tp.HCM (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, Hà Nội 191 Viện Văn hoá (1984), Mấy đặc điểm Văn hố đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hoá xuất 209 192 Trần Quốc Vƣợng (1999), Một nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 193 Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 194 Hồ sĩ Vịnh (1998), Văn hóa Văn học hƣớng tiếp cận, Nxb Văn học Viện văn hóa, Hà Nội 195 Tƣờng Vi(2005), Một phong vị truyện ngắn đồng riêng biệt, http:// www.vannghesongcuulog.org 196 Nguyễn Anh Vũ (2004), Truyện ngắn Ba tác giả nữ đồng sông Cửu Long, Nxb Văn học 197 Đặng Vũ (2006), Cổ tích cánh đồng bất tận, Tạp chí Nhà văn, Số 12 210 PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY THUỘC ĐỐI TƢỢNG LUẬN ÁN KHẢO SÁT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 TÊN TÁC PHẨM Dốc chiều hôm Trái tim Đồng Tháp Mƣời Ngƣời lại Khoảng trống Khoảng cách Nghiệp đời Một mảnh đời Nƣớc mắt đàn ơng Đứa hoang Trở cõi tục Cũng kiếp ngƣời Ba Huyền thoại Ipsinnkharon Đƣờng Ngày mƣa Chị Mai Quê hƣơng đôi ngả Thị trấn đồng Hổ mun Dấu roi xƣa Một lẽ sống Giữa dòng nƣớc lũ Chuyện đời Cái đèn bỏ quên Một với tƣơng lai Thuốc đắng Tiếng bƣớc chân Về với mảnh vƣờn xƣa Chiếc ghe lƣờn Đò dời bến Thầy Năm Mọi Xóm mồ cơi Sơng Hậu xi Bến nƣớc kinh Tiếng gọi ngàn Tiếng hót lồng Tú tài làng Ơ Mơi TÁC GIẢ Trần Phƣơng Anh Trần Thị Hoàng Anh Trần Thị Hoàng Anh Hoàng Dƣơng Thu Anh Trầm Nguyên Ý Anh Trầm Nguyên Ý Anh Trầm Nguyên Ý Anh Trầm Nguyên Ý Anh Trầm Nguyên Ý Anh Trầm Nguyên Ý Anh Trầm Nguyên Ý Anh Lê Đình Bích Lê Đình Bích Lê Đình Bích Nguyễn Kim Châu Nguyễn Hồng Chuyên Nguyễn Hồng Chuyên Đào Ngọc Chƣơng Đặng Thƣ Cƣu Đặng Thƣ Cƣu Anh Đào Anh Đào Anh Đào Phạm Thị Ngọc Điệp Anh Động Anh Động Anh Động Anh Đức Đặng Tấn Đức Đặng Tấn Đức Phạm Trƣờng Gia Nguyễn Lập Em Nguyễn Lập Em Nguyễn Lập Em Đoàn Giỏi Trịnh Bửu Hoài Trịnh Bửu Hoài 211 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Thời gian Ông già đến từ Busan Tiếng chông trôi sông Điều tới đƣợc Chuyện ngƣời Phía sau ngƣời Mai Quân cờ ngƣời Giấc khuya chín sầu riêng Phù sa tóc bạch kim Bơng mai Đồng Tháp Mƣời Mộ tổ Vở nhạc kịch dâng mẹ Một chữ Con mèo hoang nhà thơ có gia cƣ Vết thƣơng thứ 13 Về nhà trƣớc mƣa Cây lăng tím Tình u Bé bơng Q vàng bạc Khơng có chuyện Phiên tịa khơng bị cáo Chiều có trận tennis hay Ƣớc mơ buồn Tìm Chuyến xe cuối Ngƣời cóc Nhân tình Nơi cuối đƣờng Nƣớc chảy bên Vài ngày Cần Thơ Những ngƣời đại Ngƣời chạy trốn khứ Đôi tay Hắn Mảnh đất Mùa điên điển Khóc hƣơng cau Đất khơng cƣu mang Nhà khơng có đàn ơng Trên mái nhà ngƣời phụ nữ Lâm Thị Thanh Hà Vũ Hồng Vũ Hồng Chu Hồng Hải Nguyễn Huỳnh Hiếu Nguyễn Huỳnh Hiếu Nguyễn Đắc Hiền Lƣơng Minh Hinh Lƣơng Minh Hinh Nguyễn Thị Thanh Huệ Lê Thanh Huệ Lê Thanh Huệ Trầm Hƣơng Đỗ Viết Hƣơng Trang Thế Hy Trang Thế Hy Trang Thế Hy Phạm Trung Khâu Phạm Trung Khâu Nguyễn Đăng Khoa Bùi Quí Khiêm Phạm Trung Khâu Nguyễn Thị Kỳ Nguyễn Linh Đỗ Tuyết Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Nguyễn Thị Diệp Mai Mƣơng Mán Lê Thị Thanh Minh Mai Bửu Minh Mai Bửu Minh Mai Bửu Minh Đinh Thành Nam Phƣơng Nam Phan Trung Nghĩa Bích Ngân Dạ Ngân Dạ Ngân 212 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 Trò chơi Quan gác cửa Chợ ngƣời Bé chim Gặp vận đổi đời Lý lẽ anh Sáu Bợ Trăng lặn Kỷ niệm thống qua Bơng điên điển Con sóng Đồng Tháp Mƣời Thảo Chim hạnh phúc Nàng Hê Rát Mùa dƣa gang Thành phố trắng Ngƣời dì tên đợi Cha tơi Có bão nhƣ Phía sau ca khúc Chim rụng Tiếng độc huyền cột nhà gỗ Một đoạn đời Chợ cá Ngƣời đàn bà hát rong Cú kêu mùa lũ Kiều Nƣơng Phố không đèn Tro bụi sông Chim bay Bầy chim sổ lồng Dấu mƣa xoi Nhớ khói Dƣới lớp tro bụi Dịng sơng đêm lặng chảy Có mùa mƣa Xóm phố Con gái tơi Cùng đất nƣớc Miên man miền q chị Ơng cá hô Thằng Cung Sau chiến tranh Vũ Đức Nghĩa Vũ Đức Nghĩa Hàn Vĩnh Nguyên Hàn Vĩnh Nguyên Nguyễn Nhân Đinh Quang Nhã Khai Phong Khai Phong Đỗ Phu Nguyễn Thị Phƣớc Đỗ Viết Phƣơng Ngọc Phƣợng Ngọc Phƣợng Kim Quyên Kim Quyên Nguyễn Quang Sáng Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Thai Sắc Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thanh Sơn Vân Sinh Vân Sinh Ngô Khắc Tài Ngô Khắc Tài Ngô Khắc Tài Ngô Khắc Tài Ngô Khắc Tài Ngô Khắc Tài Ngô Khắc Tài Mai văn Tạo Hồ Tĩnh Tâm Hồ Tĩnh Tâm Hồ Tĩnh Tâm Nguyễn Thanh Nguyễn Thanh Nguyễn Thanh Lê Văn Thảo Lê Văn Thảo Quang Thắng 213 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 Câu chuyện tàu Chuyện nhà tơi Mùa gác chéo Ơng già Tháp Mƣời Quê ngoại Ông thiềm Thừ Sau chiến Điểm tựa trắng Bia mộ Thập giá gỗ Tiếng hú đêm hội Lăng Phía trƣớc Xóm nghèo Chiếc bình độc cổ Suất hát đêm giao thừa Ngọn đèn không tắt Nỗi buồn lạ Chuyện Điệp Ngổn ngang Lý sáo sang sông Nhớ sông Cuối mùa nhan sắc Hiu hiu gió bấc Lƣơng Cái nhìn khắc khoải Dịng nhớ Ngƣời năm cũ Ngày đùa Bởi yêu thƣơng Làm mẹ Cải Thƣơng rau răm Huệ lấy chồng Nhà cổ Mối tình năm cũ Biển ngƣời mênh mơng Duyên phận sole Một trái tim khô Cánh đồng bất tận Vết chim trời Chuồn chuồn đạp nƣớc Tình thầm Trần Ninh Thới Trần Ninh Thới Tùng Thiện Phan Thƣ Thu Trang Trần Kim Trắc Nguyễn Trƣờng Lê Đình Trƣơng Lê Đình Trƣơng Lê Đình Trƣơng Nguyên Tùng Nguyên Tùng Nguyễn Ngọc Tuyết Nguyễn Ngọc Tuyết Trần Quốc Tuấn Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ 214 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 Trên đỉnh Puvan Âu thơ tƣơi đẹp Núi lở Thổ Sầu Một chuyện hị hẹn Gió lẻ Một qng đời đời Nhƣng mối tình qua chiến tranh Kẻ thù Thằng lựu Đạn Gặp gỡ Chuyện ghét chuyện thƣơng Nhạc rừng Khách thƣơng hồ Chói chang Một ngƣời bị bỏ quyên Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Nguyễn Ngọc Tƣ Phạm Duy Tƣơng Phạm Duy Tƣơng Tú Uyên Võ Ngọc Khánh Vân Lƣơng Hiệu Vui Lƣơng Hiệu Vui Lƣơng Hiệu Vui Hào Vũ Hào Vũ Hào Vũ ... nghệ thuật truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến 18 Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ 1975 ĐẾN NAY 1.1.Vài nét lịch sử, xã hội văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long 1.1.1... hạn chế truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1 Ý kiến bàn đóng góp truyện ngắn ĐBSCL từ 1975 đến 2.1.1 Những đóng góp nội dung truyện ngắn ĐBSCL Trong Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến Thành... Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án có ba chƣơng: Chƣơng 1: Nhìn chung truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến Chƣơng 2: Những cảm hứng truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến Chƣơng 3:

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan