1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đặc sắc phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là những người nghèo đói

77 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 549,98 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Phần mở đầu Tầm quan trọng đề tài 1.1 Lịch sử văn học lớn giới chøng minh thËt hïng hån ln ®iĨm cho r»ng: Mét văn học lớn văn học có nhà văn lớn Lẽ dĩ nhiên, nhà văn lớn, nghệ sĩ lớn nhà văn phải có phong cách độc đáo Đó mục đích cuối mà dấn thân vào ®­êng trë thµnh “ng­êi th­ ký trung thµnh cđa thêi đại (Ban Zắc) khát khao, ước mơ chiếm lĩnh Và thực tế chứng minh không người phải chấp nhận thất bại Quả thật không sai mà đại văn hào V.Huygô nói: tương lai thuộc nắm phong cách tác phẩm viết tốt không làm cho người ta mệt mỏi, phong cách - sống Đó máu tư tưởng (Flôbe) Do đó, nói đến phong cách nghệ thuật nói đến vấn đề bản, cốt lõi lý luận văn học; mục đích cuối văn học; nói đến sáng tạo đạt đến trình độ cao nghệ thuật, nhà văn, rộng trào lưu hay trường phái văn học Vì vậy, việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật lµ mét niỊm vinh dù vµ sÏ lµ bµi häc kinh nghiệm quý giá, khích lệ cho tác giả khoá luận với tư cách người bước đầu tập nghiên cứu khoa học 1.2 Lịch sử văn học, xét đến lịch sử phong cách lớn Những nghệ sĩ vĩ đại, tác giả tiêu biểu tác phẩm xuất sắc họ lẽ dĩ nhiên luôn đối tượng trung tâm cốt lõi văn chương nghệ thật đích thực; việc dạy học văn trường phổ thông đại học Bởi suy cho cùng: Nghệ thuật trước hết loại văn hoá bật tính sáng tạo sáng tạo phong cách nghệ thuật cá nhân nghệ sĩ vĩ đại [7;34, 35] Việc tiếp cận tác giả, tác phẩm từ góc độ phong cách có ý nghiã lý ln – thùc tiƠn quan träng L©u nay, tình hình giảng dạy văn học nhà trường phổ thông thường nghiêng việc trình bày nội dung tư tưởng nội dung xã hội tác phẩm Trong đó, phong cách nhà văn lại chưa làm sáng tỏ cách cần thiết, đắn Mọi sáng tạo độc đáo nhà văn tác phẩm bị lược giảm, chưa ý, coi trọng mực Điều có nghĩa là: yêu cầu đặt giới Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên nghiên cứu nói chung đối việc giảng dạy văn chương nói riêng cần điều chỉnh lại cho hợp lý nhìn nhận nhà văn tác phẩm họ Bị chìm ngập bầu không khí ngột ngạt thời đại, đồng thời chứng kiến đón nhận vầng sáng hào quang cách mạng thành công, Nguyễn Công Hoan xem nhà văn có phong cách độc đáo tay đô vật địch thủ (Tô Hoài) Ông người khẳng định phương pháp thực phê phán lĩnh vực truyện ngắn [13] Đồng thời, ông nhà văn có công lớn việc phát triển hoàn thiện thể loại truyện ngắn đại Việt Nam [13] Lẽ tất nhiên, từ lâu tác phẩm xuất sắc Nguyễn Công Hoan lựa chọn giảng dạy chương trình văn bậc THCS, THPT đại học Nên việc nghiên cøu Ngun C«ng Hoan lu«n lu«n thu hót sù quan tâm giới nghiên cứu nước Công việc tiếp diễn ngày tịnh tiến đến giá trị chân lý mẻ, sâu sắc, có ý nghĩa Vì vậy, với đề tài Đặc sắc phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói, tác giả khoá luận hy vọng có đóng góp định cho việc hiểu thêm phương diện quan trọng nghiệp văn học bút lực lưỡng, dũng khí, Từ đó, có nhìn đời văn Nguyễn Công Hoan văn học Việt Nam đại Đồng thời, việc thực đề tài giúp tác giả khoá luận bắt đầu tìm hiểu công việc nghiên cứu khoa học có sở ban đầu cho công việc quan trọng khó khăn: nghiên cứu phong cách Nguyễn Công Hoan tiến trình lịch sử văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lý luận văn học khoa học lấy văn chương làm khách thể nghiên cứu Trong văn chương, cốt lõi đương nhiên phải vấn đề phong cách Việt Nam, số lượng công trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, quan niệm mà nhà nghiên cứu đưa phong cách chưa quán Chẳng hạn Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam rằng: phong cách độc đáo nội dung Còn Phan Ngọc lại cho rằng: phong cách phù hợp nội dung hình thức nghệ thuật, Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên nghiên cứu tác giả lại thiên ngôn ngữ Có quan niệm tiến phong cách, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: phong cách độc đáo từ nội dung đến hình thức qua hàng loạt tác phẩm tác giả định Các quan niệm tiệm cận khái niệm phong cách, chưa thực đưa định nghĩa thống thuyết phục, đặc biệt ch­a cã sù ph©n chia cÊu tróc cđa nã mét cách dễ dàng Chỉ theo quan niệm M B Khrapchenko Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, thực tiếp cận vấn đề phong cách đắn hơn, toàn diện thoả đáng 2.2 Cho tới thời điểm Việt Nam, số lượng công trình nghiên cứu Nguyễn Công Hoan phong phú, đa dạng có ý kiến bàn đến phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đầu tiên phải kể đến Một bút mới: ông Nguyễn Công Hoan, Trúc Hà tinh tế nhận giọng văn mẻ pha chút hài hước Nguyễn Công Hoan: Văn ông Hoan có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn, lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vài câu vài chữ có ý khôi hài lơn thú vị [14;1.7] Năm 1935, Kép Tư Bền đời trở thành tượng văn học sử, Hải Triều sắc sảo phát ý nghĩa tác dụng tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nhà phê bình Trương Chính phát tính hoàn mĩ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tài quan sát tinh vi, cách dùng chữ ngộ nghĩnh, cách kể chuyện tự nhiên Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại cho rằng: Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài () truyện ngắn, ông tỏ người kể chuyện có duyên: phần nhiều truyện ngắn ông linh động lại có nhiều bất ngờ, làm cho người đọc khoái chá vô [24;2.979] Đặc biệt, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh phát phong cách trào phúng đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: phong cách Nguyễn Công Hoan không thiên lối thâm trầm kín đáo, ông thích bốp chát, đánh vỗ vào mặt đối phương Tiếng cười đả kích Nguyễn Công Hoan, thế, thường đòn đơn giản mà ác liệt [20;121] Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Vinh danh cho truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Hoành Khung khẳng định: ông bậc thầy truyện ngắn trước hết truyện ngắn trào phúng, truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan tượng chưa có đến hai lần văn học Việt Nam () Tiếng cười trào phúng truyện ông tiếng cười hồn nhiên, khoẻ khoắn, mặn mà Văn truyện Nguyễn Công Hoan thứ văn đời sống, linh hoạt đặc biệt vui [18;1.4] Trong số nhà nghiên cứu Nguyễn Công Hoan, Lê Thị Đức Hạnh người dành nhiều công sức Tác giả có hẳn chương riêng bàn nghệ thuật trào phúng truyện ngắn ông [15] Nhà nghiên cứu có phát tinh tế , xác nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thể số mặt: đề tài, chđ ®Ị, t­ t­ëng, cèt trun, chi tiÕt nghƯ tht, bố cục văn phong, ngôn ngữ Tuy nhiên, dễ nhận rằng: nghiên cứu chủ yếu khai thác bút pháp trào phúng Nguyễn Công Hoan - thủ pháp chủ đạo tạo sức hấp dẫn riêng cho truyện ngắn ông Đó biểu phong cách nghệ thuật cá nhân Các tác giả viết chưa có kết luận khái quát phong cách Nguyễn Công Hoan nghiên cứu phong cách trọng tâm viết trên; nên nhiều vấn đề phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chưa đào sâu, chưa có hệ thống, thống hoàn chỉnh Song đề tài này, viết nghiên cứu gợi ý có giá trị quan trọng người tập nghiên cứu khoa học tác giả khoá luận Công trình nghiên cứu Nguyễn Công Hoan ngày dày thêm đóng góp gần nhiều luận án Thạc sĩ, Tiến sĩ: Trần Ngọc Dung với luận án Phó tiến sĩ: Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao (1992); Trần Văn Hiếu với luận án Thạc sĩ: Ba phong cách trào phúng văn häc ViƯt Nam thêi kú tõ 1930-1945: Ngun C«ng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao (1994) Các công trình nghiên cứu phát tinh tế: nghệ thuật tạo dựng cấu trúc trí tuệ phong phú, đa dạng; nghệ thuật trần thuật giàu kịch tính- duyên mặn mà Nguyễn Công Hoan; sáng tạo cốt truỵên cách kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật trào phúng Những công trình nghiên cứu đề cập đến phương diện nghệ thuật trào phúng xác nhận tài trào phúng Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên ba nhà văn Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu dừng lại mức đột phá số khía cạnh bản, chưa nghiên cứu toàn diện chưa khảo sát cách có hệ thống phong cách Nguyễn Công Hoan Vì thế, nhận thấy rằng: nghiên cứu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan soi s¸ng cđa lý ln phong c¸ch cđa: M.B Khrapchen ko Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học hướng nghiên cứu tiếp cận, vấn đề đắn Điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, rút số kết luận sau: Các viết, công trình ngiên cứu phong cách Nguyễn Công Hoan phong phó, song ch­a cã nhiỊu bµi viÕt tËp trung nghiên cứu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (đặc biệt theo quan niệm phong cách Viện sĩ M.B.Khrapchenko nhóm tác phẩm nêu trên) Vì việc tìm hiểu (phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói) đề tài cần thiết có ý nghĩa Không nên tách rời loại văn sáng tác Nguyễn Công Hoan, song cần phải thấy rằng: phong cách Nguyễn Công Hoan thực định hình độc đáo, đặc sắc lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn trào phúng Điều khẳng định giá trị vai trò nỗ lực cá nhân nhà văn việc định hình thể loại truyện ngắn đại Việt Nam Đây vấn đề quan trọng tìm hiểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới hạn đề tài 3.1 Về nội dung Với đề tài chọn, tác giả khóa luận tiến hành nghiên cứu phong cách Nguyễn Công Hoan so sánh với nhóm tác phẩm tương ứng Nam Cao Đặc biệt để làm bật đặc sắc dòng phong cách truyện ngắn trào phúng ông, đồng thời thực thao tác so sánh với nhóm tác phẩm thể hình ảnh người giàu sáng tác nhà văn 3.2 VỊ t­ liƯu 3.2.1 Nhãm t¸c phÈm thĨ hiƯn nhân vật trung tâm người nghèo đói KÐp T­ BÒn Ng­êi ngùa ngùa ng­êi Th»ng ăn cắp Thế cho chừa Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên 3.2.2 Nhóm tác phẩm có nhân vật người giàu có Báo hiếu: trả nghĩa cha Cụ Chánh Bá giày Mất ví Răng chó nhà tư sản 3.2.3 Nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói Nam Cao gồm: Lão Hạc Một bữa no Nghèo Trẻ không ăn thịt chó Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp giúp người nghiên cứu chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố, yếu tố có chức năng, nhiệm vụ khác có liên hệ ảnh hưởng lẫn Cụ thể như: phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chia tách thành yếu tố thể 4.2 Phương pháp so sánh hệ thống Phương pháp giúp người nghiên cứu so sánh hƯ thèng bao gåm nhiỊu u tè nh»m t×m giá trị độc đáo hệ thống so sánh với hệ thống Cụ thể hệ thống yếu tố phong cách nhóm tác phẩm so với nhóm tác phẩm khác? 4.3 Phương pháp khảo sát đối tượng theo quan điểm loại hình Phương pháp giúp người nghiên cứu tìm độc đáo nhà văn, xem xét lại việc chọn xếp tác phẩm vào nhóm có thoả đáng không? Mục tiêu, nhiệm vụ khoá luận 5.1 Mục tiêu khoá luận nhằm tìm độc đáo đặc sắc phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm thể hình tượng người nghèo đói Đồng thời thấy vị trí vai trò vẻ vang nhà văn văn học dân tộc với phong cách khác 5.2 Nhiệm vụ khoá luận Học tập nắm vững quan niƯm cđa M.B Khrapchenko vỊ phong c¸ch nghƯ tht c¸ nhân nhà văn, soi sáng lí thuyết phong cách vào việc phân tích Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên gọi tên dấu hiệu biểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói Chỉ đặc sắc phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm dẫn Đóng góp khoá luận 6.1 Nắm khái niệm phong cách, vận dụng có sáng tạo nhằm làm bật dấu hiệu biểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm thể nhân vật trung tâm người nghèo đói 6.2 Chỉ phân tích nét độc đáo phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm kể Từ đó, muốn góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp quan trọng Nguyễn Công Hoan vào phát triển văn học nước nhà Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Phần nội dung Chương Cơ sở lý luận phong cách 1.1 Phong cách - xét phương diện từ ngữ Từ phong cách xuất cách lâu khoảng 2000 năm trước, từ thời Hi Lạp cổ đại Người Hi Lạp dùng từ Stylos (phong cách) để que có đầu vót nhọn đầu tù, để viết lên bảng phủ nến Sau phong cách trở thành khái niệm có tính chất ngôn ngữ, cách dùng từ Đến người Pháp dùng chữ Stylo - ban đầu có nghĩa nét chữ, sau có nghĩa bút pháp với đặc điểm ngôn ngữ thể văn, cuối có nghĩa phong cách 1.2 Phong cách xét phương diện định nghĩa 1.2.1 Phong cách- hiểu đời sống 1.2.1.1 Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, phong cách hiểu cách thức làm việc, lối, cung cách làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng người hay loại người đó, ví phong cách cá nhân, phong cách lãnh đạo, phong cách nói chuyện [2;782] 1.2.1.2 Trong ngôn ngữ học, phong cách dạng ngôn ngữ sử dụng yêu cầu chức điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm từ vựng, ngữ âm [2;782] phong cách luận, phong cách ngôn ngữ khoa hoc 1.2.2 Phong cách hiểu nghiên cứu, lí luận văn học Từ bình diện nghiên cứu văn học nghệ thuật, phong cách lại đặc điểm có tính chất hƯ thèng vỊ t­ t­ëng vµ nghƯ tht, biĨu hiƯn s¸ng t¸c cđa mét nghƯ sü hay c¸c sáng tác nói chung thuộc thể loại [2;782] Về khái niệm phong cách, nghiên cứu văn chương tồn nhiều cách hiểu phong phú, đa dạng: Những định nghĩa xoè quạt thừa nhận phong cách phạm trù lịch sử thẩm mỹ rộng nhất, bao quát nhìn nhận đặc điểm tác phẩm văn học riêng lẻ [8;258] Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Tuy nhiên, không nên thần thánh hoá thân thuật ngữ định nghĩa, không nên cho chúng chìa khoá để khám phá tất bí mật nghệ thuật Do phạm vi tiểu luận này, vài cách hiểu tiêu biểu viện sĩ M B Khrapchenko tập hợp phân tích Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2.1.1 Phong cách thống với phương pháp giới quan nghệ sỹ Đó cách hiểu Đ Likhachev Ar Grigôrian Đ Likhachev cho rằng: Phong cách nghệ thuật kết hợp thân thụ cảm chung thực vốn có nhà văn phương pháp nghệ thuật quy định nhiệm vụ mà nhà văn đặt cho Với ý nghĩa đó, khái niệm phong cách áp dụng vào thể loại nghệ thuật khác chúng có tương ứng đồng loại [8;258] Tương tự với cách hiểu này, Ar Grigôrian nói: Phong cách vô can với phương pháp, với giới quan, với bút pháp, với cá nhân người nghệ sỹ với cách hiểu nghệ sỹ thời đại, với vẻ đặc thù dân tộc sáng Phong cách thống cao tất phạm trù [8;258] Trên hai cách hiểu mang ý nghĩa khái quát cao cho loại hình nghệ thuật, lại phân biệt rõ ràng, nên không tiến thêm bước định nghĩa phong cách Vì là, họ thống phong cách với phương pháp sáng tác, lại không đặc trưng phong cách không nhấn mạnh vai trò sáng tạo cá nhân nghệ sỹ 1.2.2.1.2 Phong cách tượng có tính chất ngôn ngữ V Turbin cho rằng: Phong cách ngôn từ xét mối quan hệ với hình tượng, tác động qua lại thường xuyên khái niệm ý nghĩa nảy sinh ngôn từ vốn đặt vào văn cảnh nghệ thuật [8;259] Còn V Jimunxky lại cho rằng: Phong cách nghệ thuật nhà văn biểu giới quan cuả Thế giới quan thể hình tượng phương tiện ngôn ngữ Bởi vậy, nghiên cứu phong cách nghệ thuật cá nhân nhà văn tính mục đích chức tách rời nội dung – t­ t­ëng cđa t¸c phÈm” [8;260] Kho¸ ln tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Những cách hiểu ®· ®ång nhÊt phong c¸ch nghƯ tht víi phong c¸ch ngôn ngữ, nên không thấy đối tượng miêu tả nghệ thuật Bản thân cách hiểu không cho phép khám phá vị trí thực tế văn học vai trò tượng phong cách vận động chung văn học 1.2.2.1.3 Phong cách Sự độc đáo nội dung hình thức Đây cách hiểu phong cách thống chỉnh thể nghệ thuật nhà văn V Kôvalev khẳng định rằng: Phong cách, thống chỉnh thể nhà văn liên hệ qua lại yếu tố hệ thống nghệ thuật nhà văn, quy định lẫn yếu tố [8;260] Gần với cách hiểu quan niệm L Novichenko: ông cho Phong cách văn học hiểu theo nghĩa chung vẻ đặc thù tác phẩm nhà văn, vẻ đặc thù quy định quan điểm chung sống thể ®Ỉc ®iĨm cã tÝnh chÊt ®Ỉc tr­ng vỊ néi dung hình thức tác phẩm ấy[8] Hạn chế hai quan điển chưa nói công lao sáng tạo người nghệ sỹ sáng tạo thủ pháp thu hút thuyết phục độc giả, hạn chế xem xét tượng phong cách khuôn khổ tác phẩm Đây điều khó bỏ qua nghiên cứu phê bình văn học 1.2.2.1.4 Phong cách Như hình thức trọn vẹn có tính nội dung V Đneprôv nhận xét: Phong cách mối liên hệ hình thức, mối liên hệ bộc lộ thống néi dung nghƯ tht”[8;261] Ph¸t triĨn ý kiÕn cđa V Đneprôv, Ya Elxberg nhấn mạnh: Phong cách biểu toàn vẹn hình thức có tính nội dung hình thành phát triển, tác động qua lại tổng hợp yếu tố hình thức nghệ thuật, ảnh hưởng đối tượng nội dung tác phẩm, giới quan nhà văn phương pháp ta vốn thống với giới quan Phong cách thống trị hình thức nghệ thuật [8;261] Hai quan niệm vi phạm nguyên tắc mối quan hệ nội dung hình thức, coi trọng yếu tố hình thức Mà hình thức có tính nội dung chưa bao hàm chất lượng thể phong cách, quan niệm chưa bao hàm chất lượng thể phong c¸ch Cã thĨ nãi, mét sè c¸ch hiĨu vỊ phong cách (theo M.B Khrapchenko) tồn nhiều điểm bất cập, hạn chế, chưa hợp lý Do đó, lẽ dĩ nhiên cần 10 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Vậy là, phương diện này, Nguyễn Công Hoan Nam Cao có khác biƯt Nh©n vËt ng­êi kĨ chun cđa Nam Cao th­êng người đại diện cho tư tưởng nhà văn với tư cách nhân vật xuất tác phẩm Nhân vật người kể chuyện Nguyễn Công Hoan thường xuất cách gián tiếp để phá vỡ khoảng cách trần thuật chủ thể trần thuật kiện trần thuật Do đó, văn Nam Cao hấp dẫn với dòng độc thoại nội tâm, dòng suy nghĩ phức tạp nhân vật, văn Nguyễn Công Hoan hấp dẫn lời đối thoại hóm hỉnh,dồn dập kịch tính với hình tượng người kể chuyện hài hước dí dỏm Điều tạo nên mạnh hấp dẫn riêng tác phẩm nhà văn 3.5.2 Về ngôn ngữ nhân vật Như phân tích trên, ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mang sắc thái riêng, bộc lộ tâm lý địa vị xã hội nhân vật, không trộn lẫn, đặc biệt ông chủ, bà chủ, nhà tư sản Ngôn ngữ nhân vật thể rõ nét chất, tính cách, cá tính Qua ngôn ngữ nhà tư sản (Răng chó nhà tư sản), ta biết được: gã tư sản sang giàu chất độc ác Hoặc thằng hiếu tử thực chất đại bất hiếu: Tôi cấm bà không đến mà Đã phải lần trước mà không chừa! Bà đi! Mặc kệ bà (Báo hiếu: trả nghĩa cha) Hay ngôn ngữ hạng phong lưu tâm đểu giả đến không ngờ: Thế chúng bay bảo tao ngờ cho cụ ? Tôi vờ thế, ví này, có đếch đâu! (Mất ví) Đối với người nông dân nghèo, Nam Cao lại sử dụng thứ ngôn ngữ ngắn gọn, chân chất, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày họ Ông nhân vật suy nghĩ, nói bộc bạch ngôn ngữ mình, không nói thay hay diễn đạt hộ cho nhân vật Ví như, đoạn Lão Hạc tâm với ông Giáo thể tâm trạng tuyệt vọng ông lão nghèo bị dồn đẩy đến đường cùng: mà hết nhẵn ông Giáo ạ! Tôi ốm có trận Hai tháng mười tám ngày không làm xu, lại thuốc, lại ăn (Lão Hạc) Đoạn bà Tý nói chuyện với Tý lại thể tình cảnh quẫn đói bà lão nghèo: Bà đến xin bà phó bữa cơm đây! Bà đói (Một bữa no) Hay giọng đói khát thê thảm tuyệt vọng cuả đứa Nghèo Trẻ không ăn thịt chó: Đói! Bu ơi!Đói 63 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Qua ngôn ngữ nhân vật biến hoá linh hoạt, sắc sảo, đa dạng phong phú, thấy giới nhân vật hai nhà văn lên thật cụ thể chân thực, sinh động không giống Và đặc biệt thể bi kịch, bi hài kÞch cđa ng­êi x· héi x­a HƯ thèng ngôn ngữ yêu tố tạo nên phong cách văn chương độc đáo hai nhà văn 3.5.3 Về kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật Đọc truyện ngắn Nam Cao, ta nhËn thÊy: sù kÕt hỵp cđa hai kiĨu ngôn ngữ chuyển hoá tinh vi giäng ®iƯu mang tÝnh chÊt phøc ®iƯp, tÝnh chÊt song đoạn văn kể thèm ăn, háu ăn ý nghĩ nảy đầu người bố Trẻ không ăn thịt chó; thể sâu sắc biến hoá Lão Hạc, Một bữa no Còn ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan, ông thực xuất sắc tạo nên đan xen ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện Người kể chuyện hoà giọng vào giọng nhân vật, mượn giọng nhân vật để đay đá , trích tạo nên lời văn song điệu Lời văn góp phần làm bật mục đích nghệ thuật tác giả dùng để gây cười với nhiều cung bậc: hài hước, châm biếm, mỉa mai Bởi vậy, văn Nam Cao đậm đà chất triết lý- trữ tình văn Nguyễn Công Hoan sâu sắc tính chễ giễu đả kích, hài hước 3.6 Về u tè thĨ hiƯn thø s¸u cđa phong c¸ch PGS TS Phùng Minh Hiến công trình nghiên cứu khẳng định: Cái nhìn nghệ thuật tổng hợp đặc điểm xã hội, tâm lý người nghệ sĩ kiểu đặc trưng nhìn hình tượng ông ta giới Nó phong thái tinh thần bên người nghệ sĩ, kinh nghiệm ông ta toàn tính cụ thể tính không lặp lại mình. [7;107,108] chương 2, có dịp trình bày kiểu người mà Nguyễn Công Hoan xây dựng viết người nghèo đói là: người bị vật hóa, đồ vật hóa, dị dạng ngoại hình sau nhìn nhẫn tâm cảm thông thương xót nhà văn Cái nhìn đa diện, đa chiều chi phối lớn đến việc xây dựng chiều hướng đường đời nhân vật, tạo nên quan niệm thắng - thua, - đời 64 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Khi viết hạng người giàu có, Nguyễn Công Hoan l¹i cã mét sù lÜnh héi míi vỊ người đời Nhân vật mà ông xây dựng kiểu nhân vật diễn trò thông qua cử chỉ, hành vi ngôn ngữ Nhân vật diễn trò ông thường chủ động làm trò sân khấu đời: diễn trò hiếu tử thằng quý tử (Báo hiếu: trả nghĩa cha), tra hỏi riết để đuổi khéo người cậu lần sau đừng (Mất ví) Nguyễn Công Hoan nhà văn có sở trường đặc biệt xây dựng nhân vật phản diện thường bọn có quyền, có tiền, ông chủ, bà chủ giả đạo đức Ông đẩy loại người tới cực điểm tình trạng Đã nhẫn tâm phải cực nhẫn tâm, thủ đoạn phải cực thủ đoạn, tinh vi khéo léo Đặc biệt kẻ giàu lại thường sa vào tình trạng bi thảm tinh thần, không c¬ héi kÐo hä trë vỊ víi sù l­¬ng thiƯn Tiếng cười hài hước, hóm hỉnh, chế giễu cất lên, sau người ta nghĩ đến tiếng khóc sau tiếng cười, tiếng khóc để đòi trạng thái có nhân tính Đây yếu tố giá trị nhân sâu sắc truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan - hạt nhân làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm ông mà thiếu tiếng cười trở nên trống rỗng vô nghĩa Nam Cao lại trường hợp khác Con người văn ông thường bị đặt trước thử thách nghiệt ngã: danh dự, nhân phẩm, đói, miếng ăn Nhân vật Nam Cao có bề xấu xí, tâm hồn lại đẹp đẽ vô ngần (Lão Hạc, Nghèo) Con người có tha hóa, tha hoá nửa mà (Một bữa no) có người hoàn toàn tha hoá tình trạng sa đoạ thê thảm tâm hồn (Trẻ không ăn thịt chó) Ông đặc biệt trăn trở với nẻo đường tìm nhân cách người Cái ông ca ngợi, trân trọng đường danh dự tình thương (Lão Hạc, Nghèo) Vấn đề tha hóa, biến chất người Nam Cao đặt tầm cao Qua đó, nhà văn lên tiếng báo động bi kịch, tha hoá bị bần hoá người nông dân đặc biệt với người nghèo đói Do đó, văn Nam Cao, ng­êi ta l¹i cã thĨ thÊy tiÕng khãc tiếng cười, tiếng khóc cho số phận, mảnh đời, nhỏ nhoi, bất hạnh đói khát Qua đối sánh, nhận thấy: nhà văn đưa quan niệm nghệ thuật mẻ, phản ánh rõ nét thụ cảm độc đáo nhà văn 65 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên giới Nếu nhìn Nam Cao mang âm hưởng tình thương nhìn Nguyễn Công Hoan lại khách quan, lạnh lùng, trào lộng Nhưng nhìn không làm cho hình tượng nghệ thuật ý nghĩa mà đậu bến đỗ chất nhân Đó nhìn độc đáo, sâu sắc, tiến để phá để xây cho hạnh phúc loài người Nó góp phần quan trọng vào việc tạo nên nét riêng biệt phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 3.7 Về yếu tố biểu thứ phong cách GS Phan Ngọc nhận xét: Một tác giả thực phong cách riêng tác giả phải thực đổi Nếu tác giả kế thừa đơn tác giả có phong cách thời đại, phong cách thể loại phong cách riêng [21;34,35] Nam Cao người sáng tạo cho thể loại truyện ngắn dòng văn học thực phê phán Việt Nam dạng truyện cách tân truyện tiểu thuyết (dồn chất tiểu thuyết vào truyện ngắn), truyện đời thườngTrong truyện ngắn Nam Cao, kịch tính bộc lộ rõ qua việc miêu tả hoàn cảnh sống nghiệt ngã người có nguy bị tha hoá Nhưng ông, khuynh hướng phân tích triết lí thường lấn át mô tả đơn nên kịch tính chủ yếu tồn bề sâu tâm lý nhân vật Lão Hạc day dứt, dằn vặt trước việc bảo toàn danh dự, nhân phẩm hay đánh miếng ăn vật chất (Lão Hạc) Hắn háo hức, trước miếng thịt chó thơm ngon để tuột dốc hoàn toàn nhân cách người cha (Trẻ không ăn thịt chó) Yếu tố kịch hoá thực bị ẩn tầng sâu ý nghĩa Nam Cao không chuyên trào phúng, tác phẩm ông thường tạo cấu trúc trí tuệ nhằm làm bộc lộ nét xấu nhân vật mang tính hài (Một bữa no, Trẻ không ăn thịt chó) Lối gây cười Nam Cao lối gây cười gián tiếp Tiếng cười Nam Cao chủ yếu mang sắc thái bi hài kịch, tiếng cười nước mắt đặt nên tảng nhân đạo chủ nghiã sâu sắc Nét độc đáo đặc sắc phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan lại thể chỗ dồn chất kịch vào truyện ngắn Truyện ngắn ông trở thành điển hình cho khuynh hướng truyện ngắn kịch - loại truyện mẻ, bật văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 66 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Văn phong Nguyễn Công Hoan gọn gàng, sáng sủa, linh hoạt thiết thực Tuy hình thức nhỏ, nội dung đơn giản cách tổ chức khéo léo Toàn giới bên tác phẩm coi sân khấu kịch Hành động nhân vật đẩy lên hàng đầu, không gian thay đổi, thời gian rút ngắn (một ngày, cuối ngày hôm trước đến cuối ngày hôm sau) Đặc biệt nhà văn xây dựng cấu trúc trí tuệ cuả tiếng cười - hài kịch bi hài kịch [16;36] độc đáo đặc sắc Đó tiếng cười chua chát nỗi đau thương tê tái, cười phẫn nộ nỗi căm giận sâu lắngmang ý nghĩa xã hội sâu sắc; tiếng cười mũi tên nhằm vào loại đối tượng xã hội Những truyện ngắn giàu tính hài hước ông xem loại văn tiễn đưa tất lỗi thời vào vương quốc bóng tối (Sêđrin) Tất điều tạo nên phong cáchtrào phúng mang đậm yếu tố dân gian, không thiên lối thâm trầm kín đáo[20] Nguyễn Công Hoan tượng chưa có tớ hai lần văn học Việt Nam [18] Như vậy, hai nhà văn tài Nam Cao Nguyễn Công Hoan tập trung thể hình tượng người nghÌo ®ãi mèi quan hƯ víi cc ®êi, x· hội Song tác giả lại có cách khai thác, chiếm lĩnh, cách thể riêng Nếu phong cách truyện ngắn Nam Cao sâu vào tâm lý bên nhân vật, phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan lại nhằm nâng cao lực nhận thức khám phá tượng phức tạp xã hội Sự độc đáo, sáng tạo họ đem lại dấu ấn trộn lẫn hai phong cách nghệ thuật dòng văn học thực phê phán Việt Nam Giữa họ có điểm gần gũi họ có giống phương pháp chọn lọc đánh biểu vấn đề sống, sở đặc tính nghệ thuật dạng tư tưởng cụ thể vốn có sáng tác người lại không giống Điều tạo nên phong cách riêng, độc đáo mẻ cho nhà văn 67 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Phần kết luận Nguyễn Công Hoan (1903 1977) nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam Sự nghiệp ông tạo dựng chiều sâu hàng trăm tuyện ngắn hàng chục tiểu thuyết, có nhiều giá trị mang tính chất mở đường cho dòng văn học (Tô Hoài) Nhiều tác phẩm ông trở thành tác phẩm văn học cổ điển gây ảnh hưởng sâu đậm với hệ văn xuôi sau” (GS Phan Cù §Ư) Thõa nhËn quan niƯm phong cách nghệ thuật cá nhân nhà văn Viện sỹ M.B.Khrapchenko, tác giả khoá luận tập trung tìm hiểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm kể Đồng thời, tiến hành so sánh kép hai nhóm tác phẩm nhà văn với nhóm tác phẩm tương ứng Nam Cao; nhằm đóng góp, nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan Qua đối sánh, rút kết luận sau: 2.1 Về thủ pháp nghệ thuật nhằm thu hút thuyết phục độc giả, Nguyễn Công Hoan sáng tạo thủ pháp nghệ thuật độc đáo quan trọng (thủ pháp sử dụng chi tiết đánh lạc hướng độc giả, thủ pháp lựa chọn tình giàu kịch tính, thủ pháp phóng đại xung đột trào phúng, thủ pháp dùng đại từ thay thế, thủ pháp đòn bẩy) Qua đó, nhà văn thể cách sâu sắc toàn diện vỊ mét lo¹i ng­êi phỉ biÕn x· héi: ng­êi nghèo đói, đặc biệt mặt hành động nguyên nhân dẫn đến hành động họ Trong đó, phong cách Nam Cao lại bộc lộ khả khai thác chiều sâu tâm lý người 2.2 Về mặt cấu trúc, nhóm tác phẩm hai nhà văn ®Ịu cã cÊu tróc hỵp lý, cã tÝnh chØnh thĨ đối tượng biểu qua tính hoàn chỉnh bên bốn cấp độ (chi tiết- hành động, nhân vật, tác phẩm, nhóm tác phẩm) Nhưng nhân vật Nam Cao kiểu nhân vật tư tưởng, nhân vật Nguyễn Công Hoan lại kiểu nhân vật theo nguyên tắc phân cực - đối lập Mỗi tác phẩm ông khai thác khía cạnh khác nhau, song lại kết hợp chặt chẽ làm bật chiều hướng đường đời nhân vật 68 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên 2.3 Trong giọng điệu Nam Cao cảm thương, đau xót, hệ thống giọng điệu tác phẩm Nguyễn Công Hoan phong phú đa dạng quán với giọng hài hước, châm biếm, đả kích Điều khẳng định nỗ lực khám phá - đánh giá - miêu tả tình trạng nhân tình thái người xã hội đồng tiền lạnh lùng nhà văn 2.4 Nếu Nam Cao chủ yếu xây dựng kiểu không thời gian tâm tưởng, phi tuyến tính, Nguyễn Công Hoan lại sáng tạo nên kiểu không- thời gian tuyến tính mang tính kiện Kiểu không thời gian thích hợp với việc mô tả ngoại hình hành động để khắc hoạ tính cách khiến nhân vật lên sống động, chân thực 2.5 Văn Nam Cao thu hút hình tượng người kể chuyện nhẩn nha, khách quan lạnh lùng để thể dòng suy ngẫm phức tập nhân vật Tài hoa văn Nguyễn Công Hoan lại hấp dẫn lời đối thoại hóm hỉnh, dồn dập, kịch tính với hình tượng người kể chuyện hài hước Điều tạo nên mạnh hấp dẫn riêng tác phẩm nhà văn 2.6 Trong nhóm truyện dẫn Nguyễn Công Hoan, nhìn cách tân nhà văn thể tập trung quan niệm mới, khác nhà văn đời người, ông đẩy nhân vật tới cực điểm tình trạng để đòi trạng thái có nhân hình, nhân tính cho người Còn nhìn Nam Cao mang âm hưởng tình thương, nhìn thấy tốt đẹp xấu xa người 2.7 Nguyễn Công Hoan có sáng tạo riêng đóng góp cho phát triển, hoàn thiện thể loại truyện ngắn đại Việt Nam Đó kiểu truyện ngắn trào phúng, hài hước, bên cạnh kiểu truyện ngắn tâm lý vốn mạnh Nam Cao Chất mỉa mai hài hước hoà quyện với chất nhân ngòi bút Nguyễn Công Hoan tạo cho tác phẩm ông giá trị mẻ sâu sắc Từ việc so sánh trên, nhận thấy: Nguyễn Công Hoan Nam Cao khai thác thể hình tượng người nghèo đói vấn đề phong hoá, thái nhân tình sâu sắc đặt qua Song cách thức tiếp cận, khai thác chiếm lĩnh tác giả lại theo hướng riêng Thêm lần muốn khẳng định: có dòng phong cách truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Công Hoan 69 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên văn học đại Việt Nam: Truyện ngắn trào phúng - đặc sắc sáng tác Nguyễn Công Hoan mà không bắt chước Có thể nói, nghiên cứu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm thể hình tượng người nghèo đói đề tài hấp dẫn đầy khó khăn Ông thuộc lớp nhà văn năm 20 đầu kỷ, lớp người mò mẫm, tìm đường, khai phá Công lao ông đường đan ngã ba, ngã tư, nơi mà người cầm bút phân vân, chí lạc lối nguồn ảnh hưởng phức tạp, cũ tốt xấu lẫn lộn, ông chọn đường phía truyền thống dân tộc, phía quần chúng bị áp bức, đường chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam (Phan Cự Đệ) Với khoá luận này, hy vọng góp thêm cách nhìn, khẳng định nghiệp văn học Nguyễn Công Hoan, vị trí văn học trang trọng ông bước nhỏ bé, chập chững, học hỏi hành trình nghĩ tiếp nhà văn lớn, tài Nguyễn Công Hoan 70 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Tài liệu tham khảo I.Từ điển, sách giáo trình: Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục II Các công trình nghiên cứu M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Bản dịch Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du M.Gorki (1976), Chuyển dẫn từ Lý luận văn học, Nxb Giáo dơc Phïng Minh HiÕn (2002), NghƯ tht, mét lo¹i hình văn hoá đặc biệt, Nxb Văn hoá Thông tin Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật,, Nxb Hội Nhà văn M.B.Khrapchenko (2003), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Hội Nhà văn Timôphêep (1962), Nguyên lý Lý luận Văn học tập 2, Nxb Văn học III Những tác phẩm nghệ thuật tham khảo 10 Vũ Tuấn Anh (1991), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, Báo Quân đội nhân dân thứ 7, Sè 76/1991 11 Ngun Minh Ch©u (1994), Trang giÊy tr­íc ®Ìn, Nxb Khoa häc X· héi 12 TrÇn Ngäc Dung (1992), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thêi kú tõ 1930- 1945: Ngun C«ng Hoan, Vò Trọng Phụng, Nam Cao 13 Phan Cự Đệ (2005), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 14 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan (1903-1977), Nxb Khoa häc x· héi 15 Tróc Hµ (1932), Mét ngän bút mới: Ông Nguyễn Công Hoan, Báo Nam Phong 71 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên 16 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học 18 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu (Truyện ngắn Việt Nam 19301945), Nxb Giáo dục 19 Phạm Quang Long (1994), Một vài đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Văn học số 2/1994 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại Chân dung , phong cách, Nxb Văn học 21 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 22 Nhiều tác giả (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 23 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Nxb Văn hoá thông tin 24 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội 25 Hoài Thanh- Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 26 Tuyển tập Nam Cao (2005), Nxb Văn học 27 Truyện ngắn chän läc cđa Ngun C«ng Hoan (2 tËp) (1973-1974), Nxb Văn học 72 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Lời cảm ơn Được giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong thời gian vừa qua hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học với đề tài: Đặc sắc phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phùng Minh HiÕn – ng­êi ®· trùc tiÕp h­íng dÉn gióp ®ì tận tình để hoàn thiện khoá luận Tôi xin cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Lí luận văn học bạn sinh viên nhóm khoá luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để khoá luận hoàn thành Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Bùi Thị Duyên 73 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp hoµn thµnh d­íi sù h­íng dÉn cđa PGS.TS Phïng Minh Hiến Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Bùi Thị Duyên 74 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Tầm quan trọng đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, nhiêm vụ khoá luận 6 Đóng góp khoá luận Phần Néi dung Ch­¬ng C¬ së lý ln vỊ phong cách 1.1 Phong cách - xét phương diện từ ngữ 1.2 Phong cách - xét phương diện định nghĩa 1.2.1 Phong cách - hiểu đời sống 1.2.2 Phong cách - hiểu nghiên cứu lý luận văn học 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 Chương Những yếu tố bỉểu phong cách truyện ngắn Nguyễn 14 Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói 2.1 Phong cách chức năng- kiểu máy phát lượng nghệ thuật 14 2.1.1 Thủ pháp lựa chọn tình giàu kịch tính 14 2.1.2 Thủ pháp phóng đại xung đột trào phúng 15 2.1.3 Thủ pháp đòn bẩy 16 2.1.4 Thủ pháp dùng đại từ thay 17 2.1.5 Thủ pháp sử dụng chi tiết đánh lạc hướng độc giả 18 2.1.6 Sự kết hợp hài hoà biện pháp nghệ thuật thể 19 thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả 75 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên 2.2 Chức hình thành cấu trúc bên 24 2.2.1 Cấp độ chi tiết hành động 25 2.2.2 Cấp độ nhân vật 26 2.2.3 Cấp độ tác phẩm 27 2.2.4 Cấp độ nhóm tác phẩm 28 2.3 HƯ thèng giäng ®iƯu 28 2.3.1 Giäng ®iƯu 29 2.3.2 Sắc điệu 29 2.4 Kiểu cấu trúc không gian, thời gian riêng 30 2.4.1 Không gian nghệ thuật 30 2.4.2 Thêi gian nghƯ tht 32 2.5 TÝnh chÊt nhiỊu chøc ngôn ngữ nghệ thuật 33 2.5.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 33 2.5.2 Ngôn ngữ nhân vật 33 2.5.3 Sự kết hợp ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 34 2.6 Sự lĩnh hội cách tân giới 35 2.7 Sự đóng góp mang lại màu sắc riêng cho thể văn 37 Chương Đặc sắc phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua 40 đối sánh ba nhóm t¸c phÈm 3.1 VỊ u tè biĨu hiƯn thø nhÊt cđa phong c¸ch 40 3.2 VỊ u tè biĨu hiƯn thø hai cđa phong c¸ch 51 3.3 VỊ u tã biĨu hiƯn thø ba cđa phong c¸ch 56 3.4 VỊ u tè biĨu hiƯn thø t­ cđa phong c¸ch 59 3.5 Về yếu tố biểu thứ năm phong c¸ch 62 3.6 VỊ u tè biĨu hiƯn thø s¸u cđa phong c¸ch 64 3.7 VỊ u tè biĨu hiƯn thứ bẩy phong cách 66 Phần kết luận 68 Tài liệu tham khảo 71 76 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên 77 ... biểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm thể nhân vật trung tâm người nghèo đói 6.2 Chỉ phân tích nét độc đáo phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm kể Từ... vỊ phong cách nghệ thuật nhà văn 13 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Duyên Chương Những yếu tố biểu phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói. .. truyện ngắn Nguyễn Công Hoan qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người nghèo đói) đề tài cần thiết có ý nghĩa Không nên tách rời loại văn sáng tác Nguyễn Công Hoan, song cần phải thấy rằng: phong

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN