Phong cách truyện ngắn thạch lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận

76 527 0
Phong cách truyện ngắn thạch lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiêt tình chu đáo thầy cô giáo bạn sinh viên khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phùng Minh Hiến người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành khoá luận Tôi xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận văn học bạn sinh viên nhóm khoá luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2007 Sinh viên Nhữ Đình Tùng Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo PGS TS Phùng Minh Hiến - Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Nhữ Đình Tùng Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng mục lục Trang Phần mở đầu Tầm quan trọng đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn đề tài 10 Phơng pháp nghiên cứu 11 Mục tiêu, nhiệm vụ khoá luận 12 Đóng góp khoá luận 12 PHần nội dung 13 Chương Cơ sở lí luận phong cách 13 1.1 Về phương diện từ ngữ phong cách 13 1.2 Một số quan niệm cấu trúc phong cách nghệ thuật nhà văn nghiên cứu Lý luận văn học 14 1.2.1 nước 14 1.2.2 nước 20 Chương Những yếu tố biểu phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận 23 2.1 Phong cách, kiểu máy phát lượng nghệ thuật riêng 23 2.1.1 Thủ pháp miêu tả thiên nhiên để khám phá tâm lí nhân vật .23 2.1.2 Thủ pháp xây dựng tình bất hạnh 24 2.1.3 Thủ pháp khắc hoạ trạng thái cảm xúc 25 2.1.4 Sự tổng hợp biện pháp nghệ thuật thể thủ pháp thu hút thuyết phục độc giả 26 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng 2.2 Phong cách tính cấu trúc kiểu sinh thể nghệ thuật .31 2.2.1 Tính hoàn chỉnh cấp độ chi tiết, hành động 31 2.2.2 Tính hoàn chỉnh cấp độ nhân vật 32 2.2.3 Tính hoàn chỉnh cấp độ tác phẩm 33 2.2.4 Tính hoàn chỉnh cấp độ nhóm tác phẩm 35 2.3 Hệ thống giọng điệu kết biểu nghệ thuật đặc trưng 35 2.3.1 Giọng điệu 36 2.3.2 Sắc điệu .37 2.4 Phong cách kiểu kết hợp không gian thời gian nghệ thuật mang màu sắc riêng 38 2.4.1 Không gian nghệ thuật 38 2.4.1.1 Không gian thực 38 2.4.1.2 Không gian vòng đời số phận 39 2.4.1.3 Không gian bóng tối 40 2.4.1.4 Không gian bi kịch sau bi kịch 40 2.4.2 Thời gian nghệ thuật .41 2.4.2.1 Thời gian hồi tưởng .41 2.4.2.2 Thời gian tâm trạng 42 2.4.3 Không gian hoà quyện thời gian sắc màu 43 2.5 Tính chất nhiều chức ngôn ngữ nghệ thuật 43 2.5.1 Ngôn ngữ tác giả 44 2.5.2 Ngôn ngữ nhân vật 44 2.5.3 Sự kết hợp lời tác giả lời nhân vật .45 2.6 Phong cách lĩnh hội riêng, lĩnh hội cách tân giới .46 2.6.1 Cách nhìn nhận người 46 2.6.2 Cách khai thác nguyên nhân để nhân vật tự ý thức thân phận 47 2.7 Phong cách kiểu sáng tạo riêng đem lại màu sắc cho thể văn 47 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng 2.7.1 Cấu trúc cốt truyện đơn giản truyện ngắn Thạch Lam 48 2.7.2 Sự hoà quyện bút pháp thực bút pháp lãng mạn .49 Chương Đặc sắc phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận (so với Nam Cao nhóm tác phẩm tương ứng) 51 3.1 Về yếu tố biểu thứ phong cách 51 3.2 Về yếu tố biểu thứ hai phong cách 58 3.3 Về yếu tố biểu thứ ba phong cách 62 3.4 Về yếu tố biểu thứ tư phonh cách 64 3.5 Về yếu tố biểu thứ năm phong cách 66 3.6 Về yếu tố biểu thứ sáu phong cách 68 3.7 Về yếu tố biểu thứ bảy phong cách 69 Phần kết luận .71 thư mục tham khảo 74 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng Phần mở đầu Tầm quan trọng đề tài 1.1 Tác phẩm văn chương đạt đến trình độ nghệ thuật cao, thảm kỳ diệu, dệt từ số chi tiết từ ngữ miêu tả đối tượng [5;5].Trong vườn hoa văn học Việt Nam, xuất nhiều hoa tươi đẹp Chen hoa rực rỡ muôn hồng ngàn tía có loài hoa khiết sắc hương hoa mộc Việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật, với tư cách vấn đề Lý luận văn học, đề xem xét phân tích cấu trúc chúng, đề việc tìm hiểu hệ thống khái niệm, phạm trù xác định đặc tính, đặc trưng tác phẩm nghệ thuật, đặc điểm trình văn học Khi nghiên cứu phong cách nghệ thuật, giúp người nghiên cứu phát nét độc đáo sáng tác nhà văn, đồng thời sở đánh giá tài vị trí họ văn học dân tộc 1.2 Lịch sử văn học nghiên cứu phát triển sáng tác văn học hay nói cách khác lịch sử phong cách lớn Phong cách dấu hiệu trưởng thành nhà văn, nữa, nở rộ, chứng văn học trưởng thành [12;483] Vì thế, tác gia tiêu biểu với tác phẩm xuất sắc họ đối tượng nghiên cứu dạy- học văn nhà trường Phổ thông Đại học Trên thực tế, việc giảng dạy văn học nhà trường Phổ thông ý đến việc khai thác nội dung tư tưởng nội dung xã hội tác phẩm mà chưa đề cập nhiều tới phong cách nhà văn Vì thụ cảm độc giả với tác phẩm văn chương phần bị lược giản dẫn đến cách hiểu chưa đầy đủ sâu sắc Bởi tác phẩm văn học xuất sắc thường xem tượng toàn vẹn [8;257] Trên sở yêu cầu đặt ra, cách nhìn nhận tác giả, tác phẩm cho đúng, đầy đủ cần thiết có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu văn học nói chung giảng dạy văn chương nói riêng 1.3 Thạch Lam - tài lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng đại hoá văn xuôi quốc ngữ Non mười năm cầm bút nhập làng văn, bút chủ chốt Tự Lực văn đoàn , với nghiệp sáng tác không đồ sộ song tài năng, lòng, nhiệt huyết yêu nghề, Thạch Lam tạo dựng cho vị trí đáng kể văn học thực phê phán 1930-1945 Cùng với Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Thạch Lam trở thành bốn bút bậc thầy nghệ thuật truyện ngắn Mặt khác, xuất phát từ thực tế nay, Thạch Lam tác giả đưa vào giảng dạy chương trình THCS, THPT đến Cao đẳng, Đại học Do việc tìm hiểu Phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận có ý nghĩa thực tiễn quan trọng công tác giảng dạy giáo viên tương lai Hơn nữa, giúp người làm khoá luận nắm khái niệm phong cách nhân tố quy định yếu tố biểu phong cách, đồng thời người viết có hiểu biết đắn, khoa học tài giá trị tác phẩm Thạch Lam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nớc ta, số lượng công trình nghiên cứu Thạch Lam phong phú, đa dạng Qua tìm hiểu, nhận thấy số tác giả bàn đến phong cách truyện ngắn Thạch Lam: 2.1 Trước hết, tác giả Trần Ngọc Dung Phong cách truyện ngắn Thạch Lam(Thạch Lam tác gia tác phẩm) Bài viết giới thiệu phong cách truyện ngắn Thạch Lam giọng điệu cách sử dụng ngôn ngữ: Giọng điệu ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam nhiều chất trữ tình gợi cảm thương trước số phận người nhỏ bé, hiền lành bất hạnh Một giọng văn bình dị, tinh tế đầy ưu [1;234] Từ tác giả đến khẳng định : Thạch Lam bút có ý thức khai thác chất thơ đời sống bình dị, thường nhật Với ngòi bút giản dị, tinh tế lạ thường, ngôn ngữ đặc biệt, sáng, đầy chất thơ, Thạch Lam góp phần nâng cao trình độ truyện ngắn Việt Nam lên bước Tuy nhiên người viết chưa sâu vào phân tích vai trò thủ pháp nghệ thuật việc làm bật lên nét độc đáo phong cách nhà văn Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng 2.2 Bên cạnh việc phát giọng văn bình dị, tinh tế văn Thạch Lam, tác giả Phạm Thị Thu Hương với viết Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam tiếp tục có khám phá phong cách truyện ngắn Thạch Lam, thân phận người: Với cách tiếp cận mới, việc mô tả thân phận người thông qua cảm giác thời gian, Thạch Lam tạo cho dáng dấp riêng, khẳng định phong cách riêng [7;93] 2.3 Tìm hiểu phong cách truyện ngắn Thạch Lam mặt không gian nghệ thuật phải kể đến chuyên luận Truyện ngắn Thạch Lam - Đặc điểm không gian nghệ thuật tác giả Hồ Thế Hà Trong viết này, tác giả có phát quan trọng phong cách Thạch Lam việc thể tư tưởng quan niệm nghệ thuật người: Không gian nghệ thuật Thạch Lam - Xét ý nghĩa giá trị nhận thức - Có khả vượt khung cố định không gian nhân vật ba chiều để mở chiều không gian vời vợi mang tình ngời cao - Tạo thành không gian người đọc làm cho họ đau buồn, thảng chia xẻ với số phận nhân vật [3;102] 2.4 Tiếp xúc với văn Thạch Lam người tìm thấy hấp dẫn riêng, theo G.S Phong Lê : Lời giới thiệu Tuyển tập thạch Lam sức hấp dẫn văn Thạch Lam nảy sinh từ đẹp ngôn từ, câu văn: Có lẽ không dành vài lời đặc sắc câu văn Thạch Lam Đó lối văn nhuần nhị, tinh tế, gọn gợi thật rành rõ trạng thái sinh hoạt, cảm xúc tâm hồn [10.25] Gần gũi với cách nhìn nhận G.S Phong Lê, tác giả Phạm Phú Phong Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam (Thạch Lam tác gia tác phẩm) có nhận xét xác đáng: Thạch Lam biết đặt câu, từ vị trí buộc hắt sáng lên vấn đề, gợi lên cách rõ ràng hình tượng, trạng thái cảm xúc tâm hồn [21.224] Như vậy, hai tác giả có phát sâu sắc cách dùng từ, đặt câu Thạch Lam Tuy nhiên, việc phát hiện, khám phá yếu tố biểu phong cách chưa sâu sắc, rõ ràng 2.5 Cùng nói đóng góp này, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến, Hoàng Quốc Hải tiếp tục có khám phá phong cách truyện ngắn Thạch Lam Trong Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng viết Những điều học Thạch Lam, Hoàng Tiến đánh giá cao việc sử dụng ngôn ngữ Thạch Lam: Nếu Nguyễn Tuân ngời kiến trúc sư bậc thầy ngôn ngữ văn xuô,i Thạch Lam thiên phú , người thợ trời ngôn ngữ Tiếng Việt [18.438], tác giả Hoàng Quốc Hải Tản mạn Thạch Lam có nhận xét: Ngôn ngữ Thạch Lam giản dị tới mức tưởng viết đố viết Thạch Lam, giản dị đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ [18.429] Như hai tác giả nêu đóng góp to lớn nhà văn việc cách tân truyện ngắn nét đặc sắc ngôn ngữ văn xuôi Thạch Lam Từ việc điểm lại công trình nghiên cứu tác giả Thạch Lam, rút số kết luận: Các công trình nghiên cứu phong cách Thạch Lam phong phú đa dạng, song chưa có nhiều viết tập trung nghiên cứu phong cách truyện ngắn Thạch Lam (Đặc biệt theo quan niệm phong cách viện sĩ M.B.Khrapchencô nhóm tác phẩm định ) Vì vậy, việc tìm hiểu Phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận đề tài cần thiết có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng Truyện ngắn Thạch Lam mang nét đặc sắc, độc đáo, không dễ tìm thấy bút truyện ngắn nào: Lời văn Thạch Lam nhiều hình ảnh, nhiều tìm tòi có cách điệu thản bình dị sâu sắc Văn Thạch Lam đọng lại nhiều suy nghiệm kết tinh tâm hồn nhạy cảm trải đời [26.119] Giới hạn đề tài 3.1 Về nội dung Với đề tài chọn, người viết tiến hành nghiên cứu phong cách truyện ngắn Thạch Lam so sánh với nhóm tác phẩm tương ứng Nam Cao Hơn nữa, nhằm làm bật đặc sắc phong cách truyện ngắn Thạch Lam viết người phụ nữ, đồng thời so sánh với nhóm tác phẩm thể nhân vật đàn ông tự ý thức thân phận ông Khoá luận bước đầu khảo sát đưa khái niệm Lý luận văn học Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng đại: Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn với cấu trúc phong phú nhiều bình diện 3.2 Về tư liệu 3.2.1 Nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận Thạch Lam gồm: 1- Nhà Mẹ Lê 2- Cô hàng xén 3- Tối ba mơi 4- Hai lần chết 3.2.2 Nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người đàn ông tự ý thức thân phận Thạch Lam gồm: 1- Đói 2- Cuốn sách bỏ quên 3- Trong bóng tối buổi chiều 4- Người lính cũ 3.2.3 Nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận Nam Cao gồm: 1- Dì Hảo 2- Hiền 3- Một đám cưới 4- Một bữa no Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp giúp người nghiên cứu chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố, yếu tố có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, có liên hệ ảnh hưởng lẫn 4.2 Phương pháp so sánh hệ thống Phương pháp giúp người nghiên cứu so sánh hệ thống bao gồm nhiều 10 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng Trong nhóm tác phẩm thứ nhất, giọng điệu buồn - thương xót chủ yếu, xuyên suốt tác phẩm, đến nhóm tác phẩm thứ hai, giọng điệu kể trên, xuất giọng điệu mang tính khách quan có diện nhân vật kể chuyện Chẳng hạn, nhân vật kể người lính già (Người lính cũ) , Tôi thấy mặt bác hốc hác thêm bác hút xong, đặt điếu, ho rũ rượi hồi lại ngồi yên lặng bóng tối có nhân vật tự kể mãn nhà, nhà có trâu, ruộng cày đủ dư dật Một năm sau, năm mùa, nước lụt thành hết Lại thêm vài kiện rắc rối họ, gia đình khác kiện( Người lính cũ) Qua lời kể đó, ta thấy cảnh ngộ đáng thương cho số phận nhân vật đặc biệt giọng trần thuật tác giả Một mặt , cúi đầu khóc ( Đói); hay cảm giác Diễn nhà văn diễn tả Diên bàng hoàng lạnh bò người; chàng thấy sức mạnh vô chia rẽ Mai với chàng Một nỗi đau đớn nghẹn ngào đưa lên chẹn ngang cổ họng Tất lên u buồn xót xa đau đớn đến chua chát Gần gũi với giọng điệu Thạch Lam, Nam Cao thường xuyên chủ yếu sử dụng giọng điệu cảm thương chua xót Số phận nhân vật nhà văn không gặp hạnh phúc sống gia đình, bị chồng coi thường, hắt hủi Đó tiếng khóc dì Hảo chao ôi! Dì Hảo khóc, dì khóc , khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt ( Dì Hảo); tiếng khóc Nhu nhu khóc đến mòn tất người thành nước mắt ( Hiền) Họ rơi vào tình trạng cô đơn đáng sợ nhất- bị người chồng xa lánh, ghẻ lạnh hành hạ sở chủ quan để xuất giọng điệu cảm thông chau xót Hơn nữa, đau đớn, nét đáng thương, bất hạnh nơi người nguồn gốc giọng thương xót nhóm tác phẩm Nam Cao 3.3.2 Về sắc điệu Trong ba nhóm tác phẩm hai nhà văn, giọng điệu nhân hóa thành hệ thống sắc điệu, vô phong phú, đa dạng Nhưng nhóm tác phẩm thứ nhất, sắc điệu dựa chủ yếu vào giọng điệu buồn thương, với nhóm tác phẩm thứ hai, Thạch Lam tạo nhiều sắc điệu khác từ giọng điệu chủ đạo Ví như, cảm 62 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng thương nghiêng cay đắng, tủi cực, thấm thía Sinh (Đói); hay truyện ngắn Người lính cũ giọng điệu cảm thương nghiêng lo lắng, xót xa, Trong bóng tối buổi chiều cảm thương nghiêng mỉa mai, chua chát Như thế, giọng cảm thương, xót xa mức độ có khác Chính đa dạng sắc điệu tạo cho tác phẩm Thạch Lam có nỗi khổ riêng, mức độ hút độc đáo riêng truyện Đó lối văn nhuần nhụy, tinh tế, gọn gợi thật ràng rọt trạng thái sinh hoạt, cảm xúc tâm hồn [11;25] Còn nhóm tác phẩm tương ứng cảu Nam Cao phân hóa sắc điệu chủ yếu dựa vào giọng điệu thương xót Trong truyện ngắn Một bữa no, sắc điệu xây dựng nhân vật bà đĩ thương xót kèm theo thái độ phê phán cay độc trước hình ảnh người tuột dốc nhân tính đến mức đáng thương hại Còn với Nhu, dì Hảo, nhà văn có thương xót bên cạnh thái độ đồng cảm cho số phận người phụ nữ hiền cam chịu Chính vậy, tác phẩm Nam Cao ta thấy đau đớn xót thương đẩy lên cao độ Như vậy, qua đối sánh trên, nhận thấy dù sáng tác đối tượng- người phụ nữ bất hạnh nhà văn lại có khác cách thể giọng điệu Nếu như, giọng điệu truyện ngắn nhà văn Nam Cao mang tính chất bi hài nhiều giọng điệu Thạch Lam lại day dứt, xót xa Điều dẫn đến hệ thống sắc điệu tác phẩm Thạch Lam phân hóa theo hướng buồn thương, Nam Cao cảm thông thương xót với nhân vật 3.4 Về yếu tố biểu thứ bốn phong cách 3.4.1 Về không gian nghệ thuật Trong tác phẩm, không gian nghệ thuật hiểu mô hình nghệ thuật giới mà người sống, cảm thấy vị trí số phận Nó gắn chặt với quan niệm tác giả người Trong nhóm tác phẩm thứ hai, Thạch Lam khai thác bốn kiểu không gian : không gian thực, không gian vòng đời số phận, không gian bi kịch sau bi kịch không gian hòa quyện với thời gian Nhưng 63 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng đây, tác giả trọng khai thác vào hai kiểu không gian là: không gian thực hàng ngày không gian bi kịch sau bi kịch Đó cảnh vùng quê nghèo đói, tăm tối , đáng thương truyện ngắn Người lính cũ, hay không gian u ám uất ức dồn nén đói Sinh Đói Trong không gian thực ấy, hình ảnh người đói nghèo lên rõ nét Đói cào ruột, làm người chàng mệt lả (Đói) Một người đứng tuổi, gầy gòm hốc hác, ngồi co ro bục đất sát vách (Người lính cũ) Từ không gian thực làm cho không gian bi kịch sau bi kịch lên đỉnh điểm Đó bi kịch Diên thấy người yêu thay đổi, Một nỗi đau đớn ngào đưa lên chẹn ngang cổ họng, đói dày cố làm Sinh thổn thức , nghẹn ngào thấy vợ mưu sinh mà phải làm gái điếm Sinh lúc lại cảm giác chán nản nỗi đau đớn vô tận (Đói) Như thể, số phận họ rơi vào bế tắc không lối thoát Nếu Thạch Lam sử dụng bốn mảng không gian nhóm tác phẩm thứ nhất, Nam Cao nhóm tác phẩm tương ứng mình, nhân vật nữ đặt mối quan hệ gia đình, đối chiếu, so sánh, tương phản với người thân ví như, đối nghịch Nhu anh em nhà, Nhu với chồng với người vợ thứ hai; hay xung đột Dì Hảo với mẹ ruột người chồng không gian môi trường sinh hoạt hàng ngày làm bật số phận bất hạnh nhân vật Hơn không gian truyện ngắn Thạch Lam kiểu không gian dồn nén, không gian thu hẹp vào cảnh đời số phận nhân vật Nó đầy bóng tối, ngột ngạt u buồn Thì không gian nhóm tác phẩm Nam Cao không gian làng quê, mở rộng theo mối quan hệ nhân vật phụ thuộc vào chất phức tạp xung đột Vậy so với Nam Cao, Thạch Lam phối hợp kiểu không gian có phần phong phú hơn, đa dạng từ nông thôn thành thị, từ thực đau khổ đến tự ý thức thân phận Điều tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm ông 3.4.2 Về thời gian nghệ thuật Với việc thể cảnh sống đau khổ bất hạnh, xung đột nội tâm dai dẳng, liệt người Các truyện ngắn nhóm tác phẩm thứ hai có 64 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng kiểu tổ chức thời gian nhóm tác phẩm thứ Thạch Lam Thời gian tâm lí đo khoảnh khắc tâm trạng nhân vật, gợi lên lòng người đọc tình cảm thương xót phần thái độ bất bình trước bất công đè nặng lên số phận khốn khổ người nghèo ( Nguyễn Hoành Khung) Chẳng hạn, đói kéo dài, triền miên, dai dẳng Sinh truyện ngắn Đói Hay quẩn quanh, bế tắc có phần trùng xuống theo nhịp câu truyện Người lính cũ kết hợp với kiểu thời gian hồi tưởng làm cho tính chất bi kịch số phận nhân vật khứ êm đẹp Diên (Trong bóng tối buổi chiều), Thành (Cuốn sách bỏ quên), người lính già (Người lính cũ), Sinh (Đói)đã tạo đối lập hai khoảng thời gian: Quá khứ- êm đẹp đầm ấm, hạnh phúc, tại- nặng nề, tẻ nhạt- buồn chán Còn tác phẩm tương ứng Nam Cao thời gian bị cắt khúc, khứ, xen kẽ, nối tiếp đồng thời thời gian mang tính chất ngưng đọng, không làm biến đổi tính cách nhân vật Chẳng hạn, đời Nhu đau khổ, bế tắc, Nhu cam chịu số phận nhẫn nhục trước thực đau khổ, dì Hảo (Dì Hảo) cam chịu, không đấu tranh để thay đổi hoàn cảnh, thay đổi số phận Tóm lại, nhà văn có cách tổ chức cấu trúc không gian thời gian riêng, tạo nên nét đặc sắc phong cách tác giả 3.5 Về yếu tố biểu thứ năm phong cách 3.5.1 Về ngôn ngữ tác giả Đây yếu tố quan trọng tác phẩm Nó xuất lời dẫn chuyện, lời giải thích, kết nối tình tiết, biến cố Do đặc trưng thể loại truyện, nên lời tác giả có phần đậm lời nhân vật Trong nhóm tác phẩm thứ hai Thạch Lam, ngôn ngữ tác giả bộc lộ trực tiếp mà chủ yếu thông qua ngôn ngữ kể chuyện nhân vật Chẳng hạn, Sinh Cuốn chăn gối dậy, buổi sáng khác buồn sầu chán nản, nặng nề đâu đến đè nén lấy tâm hồn (Đói); hayvừa ngồi xuống, thấy ngạc nhiên nghe thấy tự xó tối đưa tiếng rên khứ khứ tiếng rên người ốm (Người lính cũ) Qua ta thấy số phận đời 65 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng nhân vật lên rõ nét Đây điểm độc đáo ngôn ngữ kể chuyện Thạch Lam Còn ngôn ngữ tác giả truyện ngắn Nam Cao tái dòng chảy, kiện, biến cố xảy đến với nhân vật ông dẫn dắt đời nhân vật nhiều chân trọng , cảm thông Ví như, đời Nhu (ở hiền): đời lại có nhiều bất công đến ! hiền gặp lành? Tại kẻ hay nhịn, hay nhường thường thường lại chẳng nhịn, nhường có lời kể tác giả lại khách quan tự nhiên chí lạnh lùng tàn nhẫn Nhịp điệu kể gấp gáp, kể liền với tả, với hành động quãng ngắn, bà lại phải ngồi xuống nghỉ Nghỉ lúc lâu, trống ngực bà hết đánh, tai bà bớt bùng nhùng, mắt bà bớt tối tăm, người tạm quay quắt (Một bữa no) Như vậy, phương diện này, Thạch Lam Nam Cao có khác Nếu với Nam Cao ngôn ngữ tác giả đại diện cho tư tưởng nhà văn ngôn ngữ tác giả tác phẩm Thạch Lam ngôn ngữ nhân vật với tư cách người xã hội cụ thể với lối văn kể chuyện ông thật đặc sắc, giản dị mà tú Văn Thạch Lam nói túy lối văn cổ điển[2;20] Chính điều tạo hấp dẫn riêng thay tác phẩm nhà văn 3.5.2 Ngôn ngữ nhân vật Như nói trên, nhóm tác phẩm Thạch Lam viết người đàn ông tự ý thức thân phận, ngôn ngữ nhân vật không mang tính xã hội hoá cao mà chủ yếu diễn tả tâm hồn, tính cách nhân vật Chẳng hạn, tâm trạng đau đớn chua chát, căm giận đến đỉnh điểm Sinh thể qua lời đối đáp với vợ; hay đức tính giàu lòng tự trọng thể lời nói người lính già; đau đớn cồn cào cửa Diên đối thoại với người yêu Nó tạo thành thứ ngôn ngữ riêng, chất giọng riêng đặc trưng Còn nhóm tác phẩm Nam Cao, ngôn ngữ nhân vật lên vô phong phú, đa dạng mang tính chất ngữ đời thường nhiều Nó thể rõ tính cách nhân vật Bẩm bà bà dạy thật oan Trời để sống tuổi đầu dám lừa lọc hay sao? ( Một bữa no); hay Em chịu khó làm cho kẻo mẹ chửi, 66 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng chị làm xong phần chị, chị làm giúp em nửa (ở Hiền) Do vậy, lời nhân vật thực bộc lộ tính cách bộc lộ tâm trạng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Thạch Lam) 3.5.3 Sự kết hợp lời tác giả lời nhân vật Trong nhóm tác phẩm viết người đàn ông tự ý thức thân phận Thạch Lam , bắt gặp kết hợp hài hòa thống lời tác giả lời nhân vật nhóm tác phẩm thứ nhất, nhóm tác phẩm tương ứng Nam Cao ta thấy có kết hợp nhuần nhuyễn linh hoạt lời tác giả lời nhân vật Lời tác giả tiền đề, sở cho lời nhân vật xuất Lời tác giả dẫn dắt, lí giải đời tính cách nhân vật thường chuyển hoá qua biện pháp tả, kể , xung đột, triết lí, lời nhân vật làm cho cá tính , tính cách lên vô chân thực đầy đủ chuyển hóa qua biện pháp độc thoại đối thoại tâm tình Chẳng hạn, bà lão lại rên tiếng để mở đầu câu nói Bẩm bà lên chơi với cháu lâu cháu không nhớ cháu (Một bữa no) Như vậy, cách sử dụng ngôn ngữ người đọc thấy rõ khác biệt phong cách Thạch Lam Nam Cao Với Thạch Lam, độc đáo việc sáng tạo thứ ngôn ngữ diễn tả tâm lí, tình cảm người, với Nam Cao ngôn ngữ gắn liền với ngôn ngữ sinh hoạt đời thường Bằng nghệ thuật dụng ngôn ngữ, Thạch Lam sáng tạo lối diễn đạt ngắn gọn, súc tích giàu sức gợi số truyện ngắn Thạch Lam coi mẫu mực [2;228] 3.6 Về yếu tố biểu thứ sáu phong cách Theo PGS.TS Phùng Minh Hiến nhìn nghệ thuật tổng hợp đặc điểm xã hội, tâm lí người nghệ sĩ kiểu đặc trưng nhìn hình tượng ông ta giới Nó phong thái tinh thần bên người nghệ sĩ, kinh nghiệm ông ta toàn tính cụ thể tính không lặp lại mình[6;107-108] Vì vậy, nhà văn có phong cách phải đưa nhìn nghệ thuật mẻ Trong nhóm tác phẩm viết người đàn ông tự ý thức thân phận, nhìn người nhà văn thống với nhóm tác phẩm thứ Các nhân vật Sinh, Diên, Thành, người 67 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng lính già có người đáng thương, có số phận bất hạnh họ rơi vào đường họ bị giằng xé, đau đớn lương tâm, vật vã đói khát Họ ý thức thân phận Nhưng không mà họ phải tìm đến chết hay tha hóa mà họ giữ chất lương thiện Còn nhóm tác phẩm tương ứng Nam Cao, nhà văn có lĩnh hội mẻ người Đó vẻ đẹp tâm hồn ẩn đắng sau nhân vật Bà đĩ bên chua chát, chơ chẽn để có miếng ăn ẩn bên tình yêu thương vô bờ bến Hay cô Nhu, dì Hảo, cô Dầnlà số phận đáng thương, cần phải nâng niu che chở Tuy nhiên nhà văn chưa đặt vấn đề cần phải thay đổi sống cho họ Như vậy, qua đối sánh nhận thấy nhà văn thể quan niệm riêng đời sống đặc biệt số phận người Nhưng cách nhìn nhận, lí giải họ lại khác Thạch Lam đưa nhìn nghệ thuật mẻ, phản ánh rõ nét cảm thụ độc đáo nhà văn với giới Đó quan tâm phần nhiều tới người đời sống nội tâm Cái nhìn góp phần quan trọng vào việc tạo nét riêng biệt phong cách truyện ngắn Thạch Lam 3.7 Về yếu tố biểu thứ bảy phong cách Trong nhóm tác phẩm dẫn Thạch Lam, cấu trúc cốt truyện đơn giản hòa chộn bút pháp thực bút pháp trữ tình nét độc đáo, góp phần chứng tỏ đóng góp nhà văn việc tạo dựng thể văn riêng biệt- thể văn xuôi trữ tình Với sáng tác mình, Thạch Lam góp phần quan trọng vào phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam Với nhà văn Nam Cao, cách kể chuyện chậm dãi, nhẩn nha, ví dụ Dân quét xong đằng đông, mặt trời nhô lên, tia sáng đầu tiên; chọc thủng sương, xé toạc (Một đám cưới) Hơn thế, Nam Cao thành công dồn chất tiểu thuyết vào truyện ngắn điều giúp tác phẩm ông mang kích thước tầm vóc lớn lao truyện ngắn Một bữa no, Dì Hảosố phận nhân vật tái đa dạng nhiều chiều Đây đóng góp mẻ, độc đáo Nam Cao cho thể loại truyện ngắn: nhà văn người đặt 68 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng mảng màu cuối hoàn chỉnh tranh văn học thực, mặt phản ánh xã hội khả biểu nghệ thuật. (Vũ Tuấn Anh) Tóm lại, với đóng góp mình, hai tác giả đem đến nhiều cách tân cho thể chuyện ngắn Với đóng góp khẳng định phong cách truyện ngắn độc đáo nhà văn Ngay đọc lại trang văn Thạch Lam Nam Cao ta gặp nét trẻ trung, tươi phù hợp với tâm hồn tính tình Hơn nửa kỉ sau, độc giả không khỏi thấy có phần nhàm chán đọc lại số văn phẩm Thạch Lam ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người mà ông tả cách tinh vi [20;41] 69 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng phần kết luận Tất điều trình bày trên, khẳng định rằng: Phong cách nghệ thuật cá nhân đóng vai trò vô quan trọng việc nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học có yếu tố tác phẩm có nhiêu chỗ cho phong cách nhà văn thể [12;484] Phong cách chỗ độc đáo nhà văn, tương lai thuộc nắm phong cách (V.Huygô) Bởi nghệ sĩ vốn sinh để tìm đẹp, sáng tạo nâng đỡ đẹp Nhưng đẹp lại muôn hình ngàn vẻ, với người, vấn đề tìm kiếm vẻ đẹp nào, tìm kiếm đâu [18;188] Vì thế, hiểu nắm khái niệm phong cách sở quan trọng để tìm hiểu tác giả, tác phẩm toàn văn học Trong nghiên cứu văn học, khái niệm phong cách nghệ thuật khái niệm rộng, chưa có thống hoàn toàn Tuy nhiên, thông qua việc trình bày tóm tắt quan niệm phong cách theo hướng tiếp cận viện sĩ M.B.Khrapchencô công trình Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học hướng tiếp cận đắn, mang tính khoa học tiến nay.Tác giả bảy yếu tố biểu phong cách (hệ thống thủ pháp nhằm thu hút thuyết phục độc giả, chức hình thành cấu trúc bên trong; hệ thống giọng điệu; kết cấu không gian- thời gian; tính chất nhiều chức ngôn ngữ nghệ thuật ; cách nhìn nhận người màu sắc cho thể văn) Dựa quan niệm phong cách nghệ thuật cá nhân nhà văn viện sĩ M.B.Khrapchencô, người viết tập trung tìm hiểu phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận nhằm khẳng định vị trí đóng góp quan trọng nhà văn văn học đại Trên sở đó, góp phần xác lập thêm hớng tiếp cận đắn nghiên cứu vấn đề phong cách nghệ thuật nhà văn văn chương Đồng thời tác giả khoá luận tiến hành so sánh kép, nhằm tìm nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Thạch Lam Trước hết việc so sánh tiến hành tác giả Thạch Lam hai 70 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ người đàn ông tự ý thức thân phận Sau đó, tiến hành so sánh với Nam Cao nhóm tác phẩm tương ứng Từ việc tìm hiểu, so sánh, rút kết luận sau: 3.1 Về thủ pháp nghệ thuật thu hút thuyết phục độc giả, Thạch Lam có sáng tạo độc đáo Bằng thủ pháp nghệ thuật quan trọng (thủ pháp miêu tả thiên nhiên nhằm khám phá tâm lí nhân vật, thủ pháp xây dựng tình bất hạnh, thủ pháp khắc hoạ trạng thái cảm xúc, tổng hợp biện pháp nghệ thuật) Tác giả thể trình tự ý thức thân phận người phụ nữ Nếu Nam Cao diễn tả sâu sắc diễn biến tâm lí tinh tế, phức tạp Chiếc máy phát lượng thẩm mĩ Thạch Lam việc diễn tả thân phận người phụ nữ thể trạng thái cảm xúc bên tâm hồn nhân vật 3.2 Về mặt cấu trúc bên nhóm truyện ngắn Thạch Lam có cấu trúc chặt chẽ, logic, thể qua tính hoàn chỉnh bên bốn cấp độ (Cấp độ chi tiếthành động; cấp độ nhân vật; cấp độ tác phẩm nhóm tác phẩm) Nhưng nhân vật Nam Cao lên chân thực hình thức bên đời sống nội tâm nhân vật Thạch Lam kiểu nhân vật tâm lí với trạng thái tình cảm phong phú 3.3 Hệ thống giọng điệu, truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, bật lên giọng điệu cảm thương đóng vai trò chủ đạo, giọng điệu ấm áp, gần gũi với đời thường Ngược lại, giọng điệu Nam Cao đợc xây dựng giọng điệu phức hợp bi- hài chủ yếu.Như thấy giọng điệu Thạch Lam thủ thỉ, nhẹ nhàng, gần thầm dù nhân vật hoàn cảnh 3.4 Về kết cấu không gian thời gian, Nam Cao chủ yếu xây dựng không gian thời gian thể sống nhân vật Thạch Lam lại sáng tạo kiểu không gian- thời gian riêng biệt để tăng thêm bi kịch tự ý thức thân phận nhân vật Hơn nữa, nhóm tác phẩm Thạch Lam, không gian thời gian gắn bó chặt chẽ với giúp nhà văn lí giải cách biện chứng trình phát triển tính cách nhân vật, đưa ông lên địa vị bật nhóm Tự Lực văn đoàn[3;97] 3.5 Về tính chất nhiều chức ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ 71 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng Thạch Lam ngôn ngữ diễn tả cảm xúc, cảm giác, tâm trạng, đặc biệt ngôn ngữ truyền cảm giàu hình ảnh trở thành trạng thái, tín hiệu sống(Nguyễn Thành Thi) Trong đó, ngôn ngữ Nam Cao giản dị, tự nhiên, gần với ngôn ngữ đời sống thực thật vô hấp dẫn, lẫn với nhà văn nào(Phan Diềm Phương) 3.6 Cách nhìn nhận người Trong nhóm tác phẩm dẫn Thạch Lam, nhìn cách tân nhà văn thể tập trung vào việc lí giải tự ý thức thân phận người phụ nữ Tuy nhiên, nhà văn lại có cách lý giải khác Nếu Nam Cao cho tự ý thức thân phận hoàn cảnh Thạch Lam bên cạnh nguyên nhân cách cư xử người thân gia đình 3.7 Về màu sắc thể văn, Cả hai nhà văn có đóng góp mang đến màu sắc cho thể loại truyện ngắn Nam Cao tạo giọng văn chậm rãi việc dồn chất tiểu thuyết vào truyện ngắn Thạch Lam tạo giọng điệu riêng cho thể loại truyện ngắn trữ tình Từ so sánh nhận thấy : Thạch Lam Nam Cao hai tác giả xuất sắc thuộc dòng Văn học 1930-1945, Nam Cao sâu vào tâm lí bên nhân vật Thạch Lam lại sâu vào miêu tả trạng thái cảm xúc, cảm giác Đây đặc điểm để phân biệt hai nhà văn với hai dòng phong cách độc đáo Có thể khẳng định : việc nghiên cứu phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận đề tài mẻ hấp dẫn đầy khó khăn Chính vậy, khoá luận người viết nhiều thiếu xót hạn chế định Do vậy, mong muốn đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô tất bạn để có nhìn đầy đủ nhà văn Thạch Lam 72 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng Thư mục tham khảo: Phạm Phong Phú ( 2001) Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam ( Thạch Lam tác gia tác phẩm) , Nxb Giáo dục, H Trần Ngọc Dung ( 2001) Phong cách truyện ngắn Thạch Lam ( Thạch Lam tác gia tác phẩm ), Nxb Giáo dục, H 3.Hà Minh Đức chủ biên (2003) Lý luận văn học , Nxb, Giáo dục, H Hồ Thế Hà ( 1997) Truyện ngắn Thạch Lam - đặc điểm không gian nghệ thuật ( Khái Hưng Thạch Lam ) , Nxb Văn nghệ Phùng Minh Hiến (2002) Nghệ thuật loại hình văn hoá đặc biệt , Nxb Văn hóa thông tin, H Phùng Minh Hiến (2002) Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật , Nxb Hội nhà văn Hồ sĩ Hiệp (1997) Khái Hưng Thạch Lam Nxb Văn nghệ , TPHCM Phạm Thị Thu Hương ( 1997) Quan niệm nghệ thuật ngời truyện ngắn Thạch Lam , Nxb Văn nghệ KHRAPCHENCÔ.M.B (2002) Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học 73 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng ( Trần Đình Sử dịch), Nxb ĐHQG, H 10 Nguyễn Hoành Khung ( 1984) Từ điển văn học tập Nxb KHXH, H 11 Phong Lê ( 2001) Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Văn học, H 12 Phong Lê ( 2003) Nam Cao tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục, H 13 Phương Lự - chủ biên ( 2004) Lý luận văn học Nxb Giáo dục, H 14 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2002) Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, H 15 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2003) Nhà văn Việt Nam đại Chân dung, phong cách, Nxb Thanh Niên 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1991) Tiểu dẫn hai đứa trẻ, SGK Văn lớp 11- Phần văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 17 Phan Ngọc ( 2003) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Thanh niên 18 Nhiều tác giả ( 2003) Nam Cao tác gia v tác phm , 74 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng Nxb Giáo dục, H 19 nhiều tác giả (2001) Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 20 Vũ Ngọc Phan ( 1997) Thạch Lam ( Nguyễn Tường Lân), Nxb Văn nghệ 21 Hoàng Phê chủ biên ( 2004) Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 22 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi ( 1992) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 23 Hoài Thanh Hoài Chân ( 2003) Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, H 24 Nguyễn Thành Thi ( 2003) Lời giới thiệu Thạch Lam Những tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, H 25 Đỗ Lai thúy ( 1982) Con Mắt Thơ, Nxb Lao Động 26 Nguyễn Tuân ( 1997) Thạch Lam Khái Hưng, Nxb Văn nghệ 27 Tuyển tập Nam Cao, tập (2005), Nxb.Văn học, H 28 tuyển tập Thạch Lam (2001) , Nxb Văn học, H 75 Khoá luận tốt nghiệp Nhữ Đình Tùng 76 [...]... Cao qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận 6 Đóng góp của khoá luận 6.1 Nắm chắc khái niệm phong cách, vận dụng có sáng tạo nhằm làm nổi bật các dấu hiệu biểu hiện phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận 6.2 Chỉ ra và phân tích những nét độc đáo trong phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm. .. giúp người nghiên cứu tìm ra sự khác biệt giữa hai phong cách truyện ngắn Thạch Lam - Nam Cao qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận 5 Mục tiêu, nhiệm vụ của khoá luận 5.1 Mục tiêu của khoá luận Khoá luận nhằm mục tiêu tìm ra sự độc đáo, đặc sắc trong phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận. .. vững được quan điểm của M.B.Khrapchencô về phong cách nghệ thuật nhà văn - áp dụng lý thuyết phong cách đó vào sự việc phân tích và gọi tên những yếu tố biểu hiện phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận - Chỉ ra đặc sắc phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm đã dẫn - Tìm ra sự độc đáo trong phong cách truyện ngắn Thạch Lam so với... viết: Có quan niệm đồng nhất phong cách với hình thức, và người ta nói đến phong cách ở mọi bài văn Có quan niệm đồng nhất hoá nó với một đặc điểm nổi bật của hình thức và người ta nói đến phong cách trang trọng, phong cách châm biếm Có quan niệm đồng nhất hoá nó với từ ngữ và người ta nói đến phong cách toán học, phong cách vật lý Có quan niệm đồng nhất nó với thể loại và người ta nói đến phong cách. .. truyện ngắn Thạch Lam (qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm là người phụ nữ tự ý thức về thân phận) 2.1 Phong cách, một kiểu máy phát năng lượng nghệ thuật riêng Những cấu trúc mới về phong cách thường gắn liền với sự tiến triển về mặt sáng tạo của nhà văn, với sự thay đổi cách cảm thụ cuộc sống và phương pháp nghệ thuật của nhà văn [8;274] Do đó phong cách giữ vai trò tổ chức rất quan trọng đối với... độc giả, tác phẩm văn học chỉ có ý nghĩa khi nó thuyết phục độc giả tin và hành động theo Thuyết phục là sự thể hiện những đặc tính của sự vật, quá trình thực hiện hay tính cách, cá tính nhân vật, qua đó nhằm mục đích tác động sâu sắc tới trí tuệ, tình cảm người đọc Trong nhóm tác phẩm thể hiện hình tượng người phụ nữ tự ý thức về thân phận, năng lượng nghệ thuật riêng của phong cách Thạch Lam chứa... an ủi những người cùng khổ [24;16] 2.2.4 Tính hoàn chỉnh ở cấp độ nhóm tác phẩm Dựa trên tính hoàn chỉnh bên trong ở các cấp độ ( cấp độ chi tiết hành động, cấp độ nhân vật, cấp độ tác phẩm) Chúng ta nhận thấy, trong nhóm tác phẩm đã dẫn là những sáng tác có cùng một kiểu hoàn chỉnh, cùng thuộc vào một dòng phong cách lớn của Thạch Lam - đó là hình tượng người phụ nữ tự ý thức về thân phận mình Sự... độ nhân vật Mỗi nhân vật được hoàn chỉnh khi ở nhân vật có sự thống nhất chặt chẽ giữa chiều sâu tâm hồn tính cách và hành động, cử chỉ Nghĩa là, hành động, cử chỉ nào đó có thể lý giải bằng nét tính cách tương ứng Bởi mỗi nhân vật được coi là một chỉnh thể năng động, có khả năng tự vận động, tự đi lên Vì thế nhân vật nh một dòng chảy ngầm vận động từ từ hợp lí Nhân vật Thạch Lam trong những truyện ngắn. .. lý do thuyết phục, lý giải cho sự hợp lí của hành động mà nhân vật thể hiện Trong nhóm tác phẩm đã dẫn, Thạch Lam rất chú ý tới tính hợp lí ở mỗi hành động dù là nhỏ nhất Những cái tồn tại trong tác phẩm, phụ thuộc vào sự khai thác hình tượng với tính cách và cá tính nhân vật qua mỗi hành động của chúng [5;90] Trong truyện ngắn Nhà mẹ Lê một loạt các hành động quan trọng đều tập trung vào nhân vật trung. .. đến việc vi phạm nguyên tắc về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của triết học duy vật biện chứng Mặt khắc, quan niệm này chưa bao hàm chất lượng thể hiện phong cách Bởi các yếu tố tạo thành hình thức tác phẩm chỉ là hình thức một tác phẩm riêng biệt trong khi phong cách là hiện tượng bao trùm lên các tác phẩm nghệ thuật Trên đây là một số quan niệm tiêu biểu về phong cách (dẫn theo M.B.Khrapchencô), ... hiểu Phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận đề tài cần thiết có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng Truyện ngắn Thạch Lam mang... sắc phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm có nhân vật trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận (so với Nam Cao nhóm tác phẩm tương ứng) 51 3.1 Về yếu tố biểu thứ phong cách. .. lý thuyết phong cách vào việc phân tích gọi tên yếu tố biểu phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua nhóm tác phẩm trung tâm người phụ nữ tự ý thức thân phận - Chỉ đặc sắc phong cách truyện ngắn Thạch

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan