1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

69 787 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 467,83 KB

Nội dung

Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đ-ợc thực hiện nh- thế nào?. Là một giáo viên mầm non t-ơng lai, tôi cho rằ

Trang 1

Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Xuân Lan,

các giáo viên của tr-ờng Mầm non Mai đình A, tr-ờng Mầm non Đông Bài, tr-ờng Mầm non H-ơng Đình, cùng các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học và các thầy cô giáo trong Tr-ờng Đại học S- phạm Hà nội 2 đã tạo

điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009

Sinh viên

D-ơng Thị Ngát

Trang 2

Lêi cam ®oan

T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i C¸c sè liÖu, c¨n cø, kÕt qu¶ cã trong kho¸ luËn lµ trung thùc §Ò tµi cña t«i ch-a ®-îc c«ng bè trong bÊt kú c«ng tr×nh khoa häc nµo kh¸c

Hµ néi, ngµy 05 th¸ng 05 n¨m 2009

Sinh viªn

D-¬ng ThÞ Ng¸t

Trang 3

Danh môc c¸c kÝ hiÖu viÕt t¾t

Gdmn : Gi¸o dôc mÇm non

Gvmn : Gi¸o viªn mÇm non Nxb : Nhµ xuÊt b¶n

Trang 4

Mục lục

Mở đầu Trang

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Lịch sử vấn đề 5

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6

4 Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu 6

5 Phạm vi nghiên cứu 7

6 Giả thuyết khoa học 7

7 Ph-ơng pháp nghiên cứu 7

8 Cấu trúc khóa luận 7

Nội dung Ch-ơng 1 Cơ sở lí luận 8

1.1 Một số đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhân cách của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 8

1.2 Một số vấn đề về đạo đức – giáo dục – giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 11

1.2.1 Khái niệm về đạo đức – Giáo dục đạo đức 11

1.2.2 Con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức 11

1.2.2.1 Con đ-ờng giáo dục đạo đức 11

1.2.2.2 Ph-ơng tiện giáo dục đạo đức 13

1.2.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 14

1.2.3.1 ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức 14

1.2.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 15

1.2.3.3 Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 18

1.2.3.4 Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 20

1.2.3.5 Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 24

Trang 5

Ch-ơng 2 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 29

2.1 Những đặc điểm tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học 29

2.1.1 Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo giàu xúc cảm và tình cảm 29

2.1.2 Trí t-ởng t-ợng phong phú, bay bổng 30

2.1.3 T- duy hình t-ợng 31

2.2 Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với việc giáo dục đạo đức 32

2.2.1 Vai trò 32

2.2.2 ý nghĩa 36

2.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tiết học “Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học” 38

2.3.1 Giáo dục lòng nhân ái (tình th-ơng) và những nhân tố sơ đẳng của lòng yêu n-ớc 38

2.3.2 Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn kết thân ái 44

2.3.3 Giáo dục những quy tắc lễ phép, hành vi có văn hoá và những tính tốt 46

2.4 Các ph-ơng pháp dạy học th-ờng đ-ợc sử dụng trong tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ 48 2.4.1 Ph-ơng pháp đọc, kể diễn cảm 48

2.4.2 Ph-ơng pháp đàm thoại 49

2.4.3 Ph-ơng pháp trực quan 51

2.4.4 Ph-ơng pháp đ-a trẻ vào hoạt động văn học 52

Ch-ơng 3.Thực trạng về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” ở một số tr-ờng Mầm non khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà nội 54

3.1 Khảo sát thực trạng về việc giáo dục đạo đức thông qua các tiết

học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” ở một số tr-ờng mầm non

Trang 6

khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà nội 54

3.1.1 Địa điểm tiến hành 54

3.1.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 54

3.1.3 Cách thức tiến hành 54

3.1.4 Thời gian điều tra 55

3.1.5 Kết quả điều tra 55

3.2 Nguyên nhân 61

3.3 Giải pháp 61

Kết luận 64

Danh mục tài liệu tham khảo 65

Trang 7

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay gdmn đang ngày càng đ-ợc coi trọng bởi nó đ-ợc xem nh-

nguyên liệu tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của mỗi con ng-ời

Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, nhân cách bắt đầu đựơc hình thành Tuy ch-a hoàn toàn định hình nh-ng nó đã có cơ sở t-ơng đối ổn định trong việc tiếp tục phát triển và hoàn thiện nhân cách Các công trình nghiên cứu về tâm lý học nhận thấy những nét tính cách cơ bản trong nhân phẩm trẻ đ-ợc hình thành chính trong thời kỳ này và th-ờng ảnh h-ởng đến đạo đức sau này của trẻ Mà giáo dục đạo đức là nội dung quan trọng trong giáo dục nhân cách con ng-ời phát triển toàn diện Chính vì vậy, để nâng cao chất l-ợng giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng cho trẻ mầm non thì việc tìm ra ph-ơng thức giáo dục đạo đức đạt hiệu quả là vấn đề rất cần thiết, rất quan trọng và luôn cần đ-ợc quan tâm, chú ý một cách đặc biệt trong các tr-ờng mầm non hiện nay

Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non có thể theo nhiều con đ-ờng, nhiều hoạt động khác nhau Song con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học đ-ợc coi là một trong những con đ-ờng cơ bản và đạt hiệu quả cao Bởi vì, các tác phẩm văn học thiếu nhi có vai trò to lớn trong việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ, đặc biệt về mặt giáo dục đạo đức Nhà văn Tô Hoài, ng-ời có nhiều kinh nghiệm trong sáng tác cho các em đã

khẳng: Nội dung một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi bao giờ cũng quán triệt vấn đề xây dựng đức tính con ng-ời Nói thì thừa, cần nhắc lại và thật giản dị, một tác phẩm chân chính có giá trị đối với tuổi thơ là một tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào sự nghiệp nên ng-ời của bạn đọc ấy Hay Võ Quảng, ng-ời đã để tâm sức cả đời sáng tác cho các em, cũng quan niệm: Văn học cho

Trang 8

thiếu nhi còn đặt ra vấn đề chính yếu thứ hai, đó là vấn đề giáo dục, giáo dục cái hay cái đẹp cho thiếu nhi Ng-ời viết cho thiếu nhi là một nhà văn nh-ng

đồng thời cũng là một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp Quan điểm s- phạm và văn học thiếu nhi là hai anh em sinh đôi

Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học là con đ-ờng cơ bản và đạt hiệu quả cao còn bởi vì trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có trí t-ởng t-ợng vô cùng phong phú Khi trẻ

đ-ợc tham gia vào tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là khi trẻ

đ-ợc tiếp xúc với các tác phẩm văn học thiếu nhi, trẻ nh- đ-ợc hoà mình vào thế giới sinh động của cỏ cây, hoa lá, của các con vật, của các đồ vật t-ởng chừng nh- vô tri vô giác nh-ng không hề vô tri vô giác trong các tác phẩm Thế giới ấy rất gần gũi, thân thiết với trẻ, nó rất phong phú, thoả mãn đ-ợc nhu cầu ham hiểu biết, thích tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ Do vậy, các tác phẩm văn học thiếu nhi luôn thu hút đ-ợc sự chú ý của trẻ và đ-ợc trẻ yêu thích Cũng vì lí do đó mà việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua

các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu quả rất cao

Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đ-ợc thực hiện nh- thế nào? Thực

trạng của nó tại các tr-ờng mầm non ra sao? Có những biện pháp tác động nào

để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ trong tiết học này? Đây là những vấn đề ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu

Là một giáo viên mầm non t-ơng lai, tôi cho rằng: Việc lựa chọn đề tài này để tìm hiểu sẽ giúp tôi nâng cao đ-ợc trình độ của mình, tìm ra những

ph-ơng pháp, biện pháp hữu hiệu trong các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, phát huy tối đa tác động của nó đối với việc giáo dục đạo đức

cho trẻ Tất cả nhằm tạo cho trẻ một nền tảng vững chắc, thuận lợi cho sự phát triển toàn diện ở trẻ

Trang 9

Trên đây là những lí do cơ bản đã khiến cho tôi lựa chọn đề tài này để nghiên cứu

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Giáo dục đạo đức luôn đ-ợc coi là vấn đề rất đ-ợc quan tâm và chú ý của toàn xã hội, ở mọi quốc gia, mọi khu vực Do vậy, đến nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này Có thể kể đến nh-: Francois

Jullien với Xác lập cơ sở cho đạo đức đã tìm ra những nguyên vật liệu để tạo

nền tảng, cơ sở cho sự hình thành đạo đức của con ng-ời

Trong cuốn Đạo đức học, G Ban-đê-lát-de đã chỉ ra những quan điểm,

luận điểm khoa học về đạo đức, mối quan hệ giữa đạo đức với khoa học khác,

sự hình thành, phát triển và vị trí của nó trong giáo dục nói chung

Tác giả A N Leonchiép lại nói về tác động của giá trị đạo đức vào hoạt

động, ý thức với sự hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời trong cuốn

Hoạt động, ý thức, nhân cách

Ngoài ra còn nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu về vấn đề này nh-:

Những xúc cảm của con ng-ời của K Izard, Tâm lí học tình cảm của P M Iacovson, Trí tuệ xúc cảm của Daniel Goleman Mỗi tác giả tìm hiểu cụ thể

vào từng khía cạnh, nội dung của giáo dục đạo đức

ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về đạo đức

nói chung và việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non nói riêng nh-: Giá trị

đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non của Ngô

Công Hoàn, tìm hiểu về phạm trù giá trị, giá trị đạo đức và việc giáo dục đạo

đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, thực trạng của nó tại một số tr-ờng mầm non khu vực phía bắc Tổ quốc

Trong cuốn Trò chơi phân vai theo chủ đề và việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, tác giả Lê Minh Thuận đã tìm thấy đ-ợc vai trò của trò chơi

trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ để hình thành nên nhân cách ở trẻ, cách

Trang 10

thức tiến hành hoạt động, tổ chức trò chơi cho trẻ để đạt hiệu quả hình thành nhân cách

Trong cuốn 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ của Lê Đức Trung,

tác giả đã đ-a ra hàng loạt ph-ơng pháp hình thành những thói quen tốt cho trẻ, cách thức thực hiện để các bậc cha mẹ và thầy cô tham khảo nh-: rèn luyện thói quen trong học tập, rèn luyện thói quen trong sinh hoạt, rèn luyện thói quen trong giao tiếp

Tác giả Bùi Thị Việt đã có bài Dạy trẻ lòng yêu th-ơng cha mẹ trong tạp

chí Giáo dục mầm non (số 1- 2008), đã nói đến tầm quan trọng của giáo dục tình yêu th-ơng đối với cha mẹ cho trẻ ngay từ khi trẻ còn nhỏ và một số ví dụ

để bạn đọc tham khảo Cùng tạp chí, trong (số 4 - 2008) có bài Giáo dục đạo

đức cho trẻ từ lứa tuổi mầm non của TS Tạ Ngọc Thanh cũng đề cập việc hình

thành đạo đức cho trẻ, những yếu tố tác động đến việc hình thành đó và một

số cách thực hiện , còn rất nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này nh-ng ch-a

có một tác giả nào đề cập cụ thể đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Do đó, đây là

một vấn đề còn rất mới và vẫn đang đ-ợc bỏ ngỏ

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu các vấn đề lí luận về đạo đức và Giáo dục đạo đức

- Tìm hiểu giá trị, ý nghĩa giáo dục đạo đức của các tác phẩm văn học

thiếu nhi đựơc sử dụng trong các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

- Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các

tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số tr-ờng mầm non và

đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong các tiết học đó

4 Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Trang 11

- Đối t-ợng nghiên cứu: Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

5 Phạm vi nghiên cứu

Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo có thể thực hiện bằng nhiều con

đ-ờng khác nhau Nh-ng do thời gian và điều kiện không cho phép nên trong

đề tài này tôi chỉ đi vào tìm hiểu và nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ

mẫu giáo thông qua các tiết hoc Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

6 Giả thuyết khoa học

Các tác phẩm văn học thiếu nhi có một tiềm năng lớn trong việc giáo dục nhân cách nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng cho trẻ mẫu giáo Nếu phân tích, khám phá đ-ợc ý nghĩa của các tác phẩm văn học này trong việc giáo dục

đạo đức cho trẻ và đề xuất đ-ợc những biện pháp tác động hợp lí thì sẽ làm

cho hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ trong các tiết học Cho trẻ làm quen với phẩm văn học đ-ợc nâng cao

8 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo nội dung chính của khóa luận bao gồm:

Ch-ơng 1 Cơ sở lí l

Ch-ơng 2 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Ch-ơng 3 Thực trạng về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông

qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số tr-ờng mầm

non khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà Nội

Trang 12

Nội dung

CHƯƠNG 1 Cơ sở lí luận 1.1 Một số đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhân cách của trẻ lứa tuổi mẫu giáo

Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có đời sống tâm lí rất đa dạng và phong phú nên nhà giáo dục cần phải nắm đ-ợc những đặc điểm cơ bản của tâm lí trẻ ở lứa tuổi này để có ph-ơng pháp giáo dục phù hợp, đạt hiệu quả

- Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo rất giàu tình cảm

Các công trình nghiên cứu về tâm lí trẻ em đã khẳng định đây là lứa tuổi giàu tình cảm, dễ xúc động và là thời kì tình cảm của trẻ phát triển mãnh liệt Khoảng 3 - 4 tuổi trẻ đã có khả năng điều khiển hành vi của mình phù hợp với những xúc cảm, tình cảm của mình

Thực tế cũng cho thấy ở lứa tuổi này, mọi hành động của trẻ đều chịu sự chi phối của tình cảm Một hành vi tốt của trẻ th-ờng do cảm xúc khi đ-ợc khích lệ, khen ngợi hoặc do tình yêu có đ-ợc trong trẻ thôi thúc Chẳng hạn trẻ yêu quý cô giáo sẽ luôn nghe lời cô giáo, tích cực làm những việc giúp cô Vì vậy, việc giáo dục cho trẻ những tình cảm đạo đức đúng đắn có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thái độ, hành vi đạo đức cho trẻ, nó là cơ sở, là

động lực cho việc hình thành những thái độ, hành vi đạo đức đúng đắn

Những tình cảm cần giáo dục cho trẻ đó là tình yêu th-ơng con ng-ời, yêu quê h-ơng đất n-ớc của mình, yêu lao động, ghét sự l-ời biếng, ghét nói dối, làm dối, ghét cái ác

- Trẻ mẫu giáo có đặc điểm rất hay bắt ch-ớc

Nhà giáo dục cần rèn cho trẻ những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức

đúng đắn Việc rèn luyện cho trẻ những thói quen hành vi đạo đức là cơ sở để xây đựng cho trẻ cách ứng xử đúng đắn, bền vững trong hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể, trong quan hệ giao tiếp với ng-ời xung quanh

Trang 13

Trẻ ở lứa tuổi này thích đ-ợc mọi ng-ời khen ngợi và cũng thích tự mình làm một số việc (tính tự lập) Do vậy, rèn cho trẻ thói quen hành vi đúng đắn

sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tính tự lập của trẻ đ-ợc phát huy Trẻ sẽ tự giác lầm và thích thú với những hành vi đạo đức của mình Khi trẻ nhận đ-ợc những lời động viên của ng-ời lớn trẻ lại càng mong đ-ợc thực hiện hành vi

đúng đắn đó một cách th-ờng xuyên Dần dần ở trẻ những thói quen hành vi

đúng đắn đ-ợc hình thành thật nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại rất bền vững Không nh- giáo dục bằng rèn luyện cho trẻ, giáo dục bằng những lời giáo huấn đối với trẻ lại là khô khan và cứng nhắc, dẫn đến trẻ tiếp nhận nó cũng thật khó khăn Từ đó cho thấy, việc rèn cho trẻ có đ-ợc thói quen hành vi

đúng đắn có ý nghĩa hơn nhiều so với những lời thuyết giáo thông th-ờng Trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo có nhu cầu muốn đ-ợc sống và làm việc nh- ng-ời lớn rất cao Chính vì vậy, trẻ thích tham gia vào các hoạt động thỏa mãn nhu cầu đó Một trong những hoạt động chủ đạo thoả mãn nó chính là hoạt

động vui chơi Thông qua các trò chơi (đóng vai theo chủ đề) trẻ đ-ợc sống trong nhiều mối quan hệ khác nhau (quan hệ thực lẫn quan hệ chơi) Điều này tạo nên tính độc đáo trong sự phát triển tâm lí của trẻ và từ đây bắt đầu hình thành một nhân cách con ng-ời

Trong quá trình chơi, trẻ sẽ bộc lộ toàn bộ khả năng nhận thức, tình cảm,

ý chí, khả năng ngôn ngữ, thể hiện tính tự lập và tự do của mình Khi trẻ chơi, trẻ tạo mối liên hệ giữa các góc chơi làm cho mối quan hệ trong khi chơi càng

đ-ợc mở rộng chẳng khác nào một xã hội ng-ời lớn thu nhỏ lại Do những mối quan hệ của trẻ đ-ợc phong phú và mở rộng nên sự nhập vai cũng gần nh- cuộc sống thực vậy

Do nhu cầu giao tiếp với bạn bè của trẻ đang ở thời kỳ phát cảm nên Xã hội trẻ em thực sự đ-ợc hình thành

Trong Xã hội trẻ em cũng có những d- luận chung D- luận chung th-ờng

bắt nguồn từ những nhận xét của ng-ời lớn đối với trẻ cũng có thể do trẻ nhận

Trang 14

xét lẫn nhau D- luận chung có ảnh h-ởng khá lớn đối với sự lĩnh hội những chuẩn mực hành vi đạo đức của trẻ trong nhóm Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành nhân cách ở trẻ

- T- duy của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo có một b-ớc ngoặt rất cơ bản

Đó là sự chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó là việc chuyển những hành động định h-ớng bên ngoài thành những hành động định h-ớng bên trong theo cơ chế nhập tâm ở tuổi này t- duy trực quan hình t-ợng phát triển rất mạnh Đây là điều kiện thuận lợi để trẻ cảm thụ tốt những hình t-ợng nghệ thuật đ-ợc xây dựng trong các tác phẩm văn học nghệ thuật do các văn nghệ sĩ xây dựng nên bằng những hình t-ợng đẹp

- Lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các hiện t-ợng ngôn ngữ Điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc

độ khá nhanh Đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ đều biết sử dụng tiếng mẹ

đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hàng ngày Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với nội dung giao tiếp Lúc này, vốn từ của trẻ đ-ợc mở rộng, ngôn ngữ mạch lạc dần và đúng ngữ pháp Đây chính là ph-ơng tiện đắc lực để phát triển t- duy ở trẻ

- Sự phát triển ý thức bản ngã ở trẻ

Trẻ mẫu giáo th-ờng lĩnh hội những chuẩn mực và những quy tắc hành vi nh- những th-ớc đo để đánh giá ng-ời khác và đánh giá bản thân Nh-ng do ở trẻ tình cảm còn chi phối mạnh nên không cho phép dùng th-ớc đo ấy để đánh giá hành vi của ng-ời khác cũng nh- của chính bản thân mình một cách khách quan Trong suốt thời kì mẫu giáo, ở trẻ có sự biến đổi căn bản trong hành vi

Đó là chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội hay cũng chính là hành vi mang tính nhân cách

Trang 15

1.2 Một số vấn đề về đạo đức - Giáo dục đạo đức - Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

1.2.1 Khái niệm về đạo đức - Giáo dục đạo đức

- Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, những tiêu chuẩn sinh hoạt chung trong xã hội nhằm điều chỉnh sự ứng xử của con ng-ời trong mọi lĩnh vực của đời sống, đảm bảo cho xã hội một trật tự nhất định cần thiết cho

sự tồn tại và phát triển của nó

Đạo đức đ-ợc nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, điều hoà và thống nhất các mâu thuẫn giữa lợi ích chung và lợi ích riêng Để giải quyết các mâu thuẫn đó, xã hội đề ra các yêu cầu d-ới dạng chuẩn mực giá trị, đ-ợc mọi ng-ời công nhận và đ-ợc củng cố bằng sức mạnh của phong tục, tập quán, d- luận, l-ơng tâm, Chính vì thế mà đạo đức khác với pháp quyền là nó không dựa vào quyền lực của Nhà n-ớc mà dựa vào sức mạnh của d- luận xã hội, của l-ơng tâm, của những quan niệm mang tính chất đánh giá nh-: Thiện - ác, vinh - nhục, chính - tà, để đảm bảo trật tự xã hội Nó mang tính lịch sử và tính giai cấp

- Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết về các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo

đức, rèn cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội mà trẻ đang sống Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo

đức, những nét tính cách của con ng-ời Việt Nam mới

1.2.2 Con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức (7)

1.2.2.1 Con đ-ờng giáo dục đạo đức

Đạo đức tồn tại trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống con ng-ời Nó

có thể tồn tại ở dạng ý thức xã hội bao gồm các tri thức, khái niệm, chuẩn mực, phẩm chất đạo đức, các xúc cảm tình cảm và các đánh giá đạo đức Với t- cách là một mặt hoạt động xã hội, đạo đức bao gồm các hành vi đạo đức

Đó là những hành động do động cơ đạo đức thúc đẩy nh- làm từ thiện, giúp

đỡ ng-ời khác… Kết quả của hành vi đạo đức đ-ợc đánh giá theo các phạm

Trang 16

trù đạo đức xã hội nh- tốt, xấu, thiện, ác Dù đạo đức tồn tại d-ới hình thái nào, nếu đ-ợc cá nhân ý thức đầy đủ và có định h-ớng đúng, biết thể hiện, vận dụng vào các quan hệ đạo đức (với xã hội, với ng-ời khác, với bản thân) đều

có tác động đến sự hình thành mặt đạo đức của con ng-ời Từ sự tồn tại của

đạo đức nh- vậy, việc giáo dục đạo đức có thể đ-ợc thực hiện bằng hai con

đ-ờng cơ bản sau:

- Bồi d-ỡng, nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức, làm phát triển ý thức công dân ở học sinh thông qua dạy học, nhất là các môn có liên quan nh- giáo dục công dân, văn học, lịch sử Ví dụ, học sinh sẽ học tập đ-ợc các nét tính cách tốt đẹp của các nhân vật trong lịch sử, văn học, các nhà khoa học, các tấm g-ơng sáng về đức hi sinh dũng cảm trong chiến đấu, lao động, bảo vệ Tổ quốc.v.v Đồng thời các em có thái độ lên án, phê phán những hành vi tiêu cực, phản diện trái với đạo đức xã hội trong lịch sử, trong các tác phẩm văn học… Còn môn giáo dục công dân thì lại cung cấp cho học sinh những tri thức

về chuẩn mực đạo đức, các phạm trù đạo đức cơ bản, các quan điểm, đ-ờng lối, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà n-ớc làm cho ng-ời học có nhận thức đúng đắn về chúng Cùng với việc khai sáng nhận thức đạo đức, ng-ời học còn nắm đ-ợc ph-ơng thức hành vi đạo đức, nắm đ-ợc các yêu cầu ứng

xử vừa phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, vừa phù hợp với các quy

định của luật pháp trong các tình huống khác nhau của đời sống cá nhân

- Xây dựng những hành vi, thói quen đạo đức thông qua tổ chức đời sống, các hoạt động và giao l-u để thực hiện các mối quan hệ, tích luỹ kinh nghiệm

đạo đức

Tập duyệt và rèn luyện các hành vi đạo đức chủ yếu thông qua các hoạt

động lao động - sản xuất, thể dục thể thao, văn hoá - văn nghệ, học tập, tham quan Qua các hoạt động này, học sinh có dịp thể hiện, thể nghiệm và thực hành các tri thức đạo đức đã tiếp thu đ-ợc vào thực tế đời sống, tích luỹ đ-ợc kinh nghiệm đạo đức, hình thành nên thói quen đạo đức cá nhân

Trang 17

Tổ chức các sinh hoạt tập thể, giao l-u là những ph-ơng tiện đức dục quan trọng để học sinh có nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực, giá trị đạo

đức, rèn luyện các thói quen đạo đức cần thiết và phát triển các phẩm chất đạo

đức tốt đẹp trong môi tr-ờng xã hội

Tổ chức các hoạt động chính trị xã hội để nâng cao t- t-ởng chính trị và ý thức pháp luật cho học sinh Chẳng hạn thông qua các hoạt động đền ơn đáp

nghĩa để giáo dục đạo lí uống n-ớc nhớ nguồn, cho học sinh tham gia bảo vệ

an toàn giao thông…

1.2.2.2 Ph-ơng tiện giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức cho học sinh bằng hai con đ-ờng nêu trên th-ờng sử dụng các ph-ơng tiện chủ yếu sau: các thành tựu văn hoá - nghệ thuật, các loại hình hoạt động và giao l-u của học sinh, rèn luyện trong thực tiễn đời sống để hình thành và tích luỹ tri thức, kinh nghiệm đạo đức

Các con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức khi đ-ợc sử dụng phải chú ý khai thác nh- thế nào để làm phát triển nhu cầu đạo đức của học sinh

Có nhu cầu đạo đức học sinh sẽ hứng thú, tích cực tìm hiểu và thể hiện hành vi

đạo đức ở mọi nơi, mọi lúc một cách tự nguyện tự giác

Trong giáo dục đạo đức cần chú ý việc khai sáng về đạo đức và rèn luyện

các hành vi, thói quen đạo đức không nên dùng các hành vi bạo lực ngăn cấm,

răn đe thô bạo để buộc trẻ phải từ bỏ những mong muốn theo cách hiểu của chúng Giáo dục đạo đức cho trẻ phải h-ớng vào việc tổ chức các hoạt động và

tổ chức đời sống để làm thoả mãn nhu cầu đạo đức của chúng Do vậy, việc sử dụng phối hợp giữa con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức hợp lí có vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả giáo dục nói chung và giáo dục đạo

đức nói riêng

Trang 18

1.2.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

1.2.3.1 ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức đối với trẻ

Giáo dục đạo đức là một thành phần không thể thiếu trong giáo dục nhân cách con ng-ời, một bộ phận nền tảng của giáo dục

- Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đầu tiên của cuộc đời mỗi con ng-ời Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong các bậc học của nền giáo dục và đào tạo - Bậc học mà sự phát triển của trẻ đ-ợc chứng minh là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển sau này của trẻ Do vậy, nếu ngay từ tuổi mầm non chúng ta chú trọng giáo dục trẻ những khái niệm hành vi đạo đức đúng đắn sẽ

đặt cơ sở nền tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ Đồng thời, tạo cho trẻ một động lực quan trọng giúp trẻ phát triển và hành động đúng h-ớng trong quá trình tr-ởng thành

- Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của việc giáo dục nhân cách toàn diện Nó luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt giáo dục khác + Đối với giáo dục trí tuệ: Nó là tiền đề cần thiết để mở rộng hiểu biết về các quan hệ đạo đức (quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập thể) Hình thành phát triển kỹ năng nhận xét, đánh giá các thái độ, hành vi đạo

đức của bản thân và ng-ời khác

+ đối với giáo dục thẩm mỹ: Trình độ phát triển đạo đức có ảnh h-ởng mạnh mẽ đến giáo dục thẩm mỹ Những xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực, những hành vi văn minh là cơ sở của giáo dục thẩm mỹ

VD: Trong sinh hoạt: Trẻ thích gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp

- Trẻ thích làm những việc tốt giúp đỡ ng-ời thân, bạn bè, những ng-ời xung quanh

- Trẻ đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn, éo le trong cuộc sống

Đó chính là giúp trẻ biết h-ớng tới cái đẹp, thích cái đẹp, tạo ra cái đẹp

và biết tạo ra nó trong cuộc sống

Trang 19

Đối với giáo dục thể chất và lao động: Việc giáo dục cho trẻ những thói quen hành vi sạch sẽ, văn minh, thích làm công việc vừa sức nh- tự xúc cơm

ăn, giúp đỡ bạn bè, cha mẹ, cô giáo nh- lấy thìa, đĩa, rổ đồ chơi, cất bát khi ăn xong… chính là góp phần phát triển thể lực và giáo dục thói quen lao động cho trẻ

1.2.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (4)

Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo bao gồm 3 nội dung cơ bản sau:

a Hình thành những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ

Những tình cảm cần giáo dục đạo đức cho trẻ đó là tình th-ơng yêu con ng-ời, yêu quê h-ơng đất n-ớc mình, yêu lao động, ghét l-ời biếng, ghét cái

ác… Nội dung cụ thể là:

Giáo dục tình th-ơng yêu con ng-ời: Tình th-ơng yêu con ng-ời là cốt lõi

đạo đức của mỗi ng-ời Vì vậy, ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ có tình yêu th-ơng con ng-ời

+ Tr-ớc hết là giáo dục trẻ biết yêu quí những ng-ời thân trong gia đình nh- ông bà, bố mẹ, anh chị em Cần làm cho trẻ mẫu giáo hiểu rằng mọi ng-ời trong gia đình đều gắn bó với nhau trên tình ruột thịt, cần th-ờng xuyên sống hoà thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau Trong gia đình ai cũng làm việc và học tập đó là những việc làm nghiêm túc có ích cho gia đình và xã hội, cần đ-ợc tôn trọng, không đ-ợc quấy rầy, vòi vĩnh khi bố mẹ đang làm việc, anh chị đang học…

+ Giáo dục tình th-ơng yêu và thái độ quan tâm với mọi ng-ời gần gũi xung quanh Yêu mến và sẵn sàng giúp đỡ cô giáo, quan tâm giúp đỡ ng-ời già yếu, nh-ờng nhịn chăm sóc em nhỏ

+ ở tuổi mẫu giáo, cần quan tâm giáo dục cho trẻ những tình cảm bạn bè

ở tuổi nhà trẻ,trẻ th-ờng chơi một mình, sang tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu cùng chơi với nhau Một quan hệ mới giữa các trẻ với nhau bắt đầu đ-ợc hình thành và phát triển Mối quan hệ bạn bè có ảnh h-ởng sâu sắc tới việc hình

Trang 20

thành bộ mặt đạo đức cho mỗi trẻ Vì vậy, cần chú ý giáo dục tình cảm bạn bè: yêu th-ơng, nh-ờng nhin, đoàn kết với nhau… Song tuỳ theo từng độ tuổi

mà có nội dung giáo dục phù hợp Cụ thể, đối với lớp mẫu giáo bé, cần khuyến khích cho trẻ làm quen với nhau, sống hoà thuận bên nhau, biết nh-ờng nhịn đồ chơi, biết giúp đỡ bạn, không cản trở bạn khi chơi Đồng thời giúp trẻ có nhu cầu cùng nhau hoạt động (cùng nhau chơi chung) Tập cho trẻ

có mối quan hệ phối hợp cùng nhau

Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ cần giáo dục cho trẻ kỹ năng hoạt động chung, phối hợp với nhau trong nhóm, mở rộng nhóm chơi, kịp thời biểu d-ơng những hành vi tốt, uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt để hình thành tình cảm bạn bè ở trẻ Đến tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã nhận ra và biết những quy tắc ứng xử trong quan hệ bạn bè Do đó, giáo dục quan hệ bạn bè lúc này cần quan tâm mở rộng vốn kinh nghiệm về tình bạn tốt, về cách c- xử cụ thể (nh-

đoàn kết quan tâm lẫn nhau, giúp đỡ và học tập lẫn nhau) Cứ nh- vậy mà dần dần trẻ mẫu giáo có đ-ợc tình cảm yêu th-ơng gắn bó với nhau trên tình cảm bạn bè

- Giáo dục cho trẻ tình yêu th-ơng quê h-ơng đất n-ớc

Giáo dục lòng yêu quê h-ơng đất n-ớc đối với trẻ mẫu giáo là giáo dục cho trẻ biết gia đình, làng xóm, khối phố mình ở, yêu cảnh vật, cây cối, cỏ hoa, làm giàu đẹp cho quê h-ơng mình Giáo dục tình yêu đối với Bác Hồ và có hiểu biết sơ đẳng về quốc kỳ, quốc ca, về thủ đô, về các miền của Tổ quốc, các di tích lịch sử ở dịa ph-ơng, cũng nh- những ngày hội, ngày lễ hoặc những sự kiện trọng đại của đất n-ớc… từ đó mà nhen nhóm ở trẻ những mầm mống ban đầu của lòng yêu n-ớc Điều này sẽ là cơ sở để hình thành ý thức đối với quê h-ơng đất n-ớc sau này khi trẻ đủ lớn khôn

- Để giáo dục cho trẻ những tình cảm đối với quê h-ơng đất n-ớc, đối với con ng-ời, hằng ngày ng-ời lớn cần sử dụng những hình thức thích hợp nh- qua nội dung các bài học, đi tham quan, cô chỉ cho trẻ thấy, kể cho trẻ nghe về

Trang 21

đất n-ớc, về con ng-ời, gây cho trẻ những xúc cảm và những hiểu biết sơ đẳng

về đất n-ớc, về con ng-ời Trên cơ sở đó mà nhen nhóm trong tâm hồn trẻ thơ những mầm mống của lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê h-ơng đất n-ớc, yêu con ng-ời

b Rèn các kỹ năng kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức

Những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức cần giáo dục cho trẻ là:

- Thói quen về vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân nh- vệ sinh thân thể, vệ sinh trong ăn uống

- Thói quen biết bảo vệ, sử dụng, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

- Thói quen hành vi văn minh trong quan hệ giao tiếp với mọi ng-ời xung quanh Trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, ng-ời lớn cần giúp trẻ nắm đ-ợc quy tắc ứng xử trong quan hệ với mọi ng-ời nh- biết chào hỏi khi gặp ng-ời lớn quen biết, biết cảm ơn khi nhận đ-ợc sự giúp đỡ của ng-ời khác, biết xin lỗi khi làm phiền ng-ời khác, biết đoàn kết với bạn bè, nh-ờng nhịn em nhỏ, giúp đỡ ng-ời già, không chế diễu, c-ời cợt khi ng-ời khác hoặc bạn bè có thiếu sót

- Thói quen hành vi nơi công cộng: Giáo dục cho trẻ biết tôn trọng và thực hiện những quy định chung nh- không c-ời nói ồn ào, đùa nghịch làm mất trật tự nơi nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên t-ờng, không hái hoa, bẻ cây nơi công cộng… Trên cơ sở những thói quen hành vi trên mà dần hình thành ở trẻ nhũng đức tính cần thiết nh-: tính độc lập, tính ngăn nắp, tính kỷ luật, tính mạnh dạn can đảm…

Nh- vậy, giáo dục cho trẻ nhữnh kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành nhân cách của trẻ Trong cuộc sống hàng ngày, cần thông qua tổ chức các hoạt động cho trẻ mà tiến hành giáo dục cho trẻ những thói quen hành vi đó, đồng thời trong hoạt động trẻ th-ờng bộc lộ những nét tính cách của mình Do đó, ng-ời lớn cần biết đ-a vào đó để uốn nắn, khơi sâu, giúp cho trẻ có những hành vi, có những phẩm

Trang 22

chất đạo đức tốt đẹp phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại ngay từ tuổi mầm non

Nh- vậy, việc hình thành những biểu t-ợng đạo đức cho trẻ nh- thế nào

là tốt, nh- thế nào là xấu, thế nào là ngoan, thế nào là h-… cần dựa trên

những hình ảnh đạo đức cụ thể để trẻ dễ hiểu, dễ làm theo Ng-ời lớn cần chú

ý mở rộng những biểu t-ợng đạo đức cho trẻ Vì biểu t-ợng đạo đức càng phong phú sẽ giúp trẻ càng mở rộng khả năng đánh giá và tự đánh giá thái độ, hành vi đạo đức của ng-ời khác và của bản thân Từ đó mà tình cảm đạo đức

càng sâu sắc, các hành vi đạo đức càng tự giác và bền vững hơn

Những nội dung giáo dục đạo đức trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo điều kiện cho việc hình thành những ý niệm ban đầu về cái thiện, cái ác và những hành vi ứng xử đẹp ở trẻ

1.2.3.3 Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (6)

Để tạo ra những hình t-ợng đạo đức sống động, tác động vào toàn bộ giác quan trẻ, tác động vào những xúc cảm, hứng thú và niềm say mê của trẻ, trở thành những ấn t-ợng mạnh mẽ trong đời sống tâm lí trẻ, thì cần h-ớng dẫn hành vi cho trẻ theo các con đ-ờng sau:

Con đ-ờng thứ nhất: Con đ-ờng tình cảm

Hãy đến với trẻ bằng tình th-ơng yêu, lòng nhân ái của ng-ời giáo dục, chủ thể giáo dục (cha mẹ, cô giáo và những ng-ời gần gũi trẻ) Đồng thời cũng thật bao dung đón nhận những hành vi biểu cảm tự nhiên đến từ trẻ thơ

Trang 23

(vui, buồn, sợ hãi, ngạc nhiên và giận hờn…) bằng sự khích lệ, cảm thông, chia sẻ… tạo một cảm giác an toàn cho trẻ Bởi đây sẽ là nền tảng nhân cách, nền tảng đạo đức đầu tiên bắt nguồn từ quan hệ giữa chủ thể giáo dục và trẻ

em (đối t-ợng giáo dục), quan hệ xã hội - quan hệ xã hội với đầy đủ tính nhân văn, gieo vào tâm trí trẻ

Con đ-ờng thứ hai: Hành động với đồ vật

Đồ vật xung quanh trẻ, d-ới con mắt trẻ thơ là đồ chơi, đồ vật Đồ chơi cần đ-ợc chọn lọc sao cho có định h-ớng giáo dục hành vi nh-: Búp bê, gấu bông, thú nhồi bông, ô tô, siêu nhân, điện thoại… Khi làm mẫu cho trẻ phải thể hiện sự cẩn thận, nhẹ nhàng, để hình thành ở trẻ ý thức giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc chúng Hành động của trẻ là hành động chơi, mà đã chơi thì có đúng

có sai, sự sai lệch hành vi là tất yếu sẽ xảy ra, thậm chí trẻ con có hành vi phá

đồ chơi Nh-ng không vì thế mà ng-ời lớn cáu gắt, trừng phạt trẻ, hãy nhẹ nhàng cho trẻ thấy hậu quả của hành vi sai, cần làm mẫu nhiều lần hành vi

đúng để tạo ra những biểu t-ợng hành vi đẹp trong đầu óc trẻ

Con đ-ờng thứ ba: Qua tranh ảnh, tác phẩm văn học

Khi ngôn ngữ của trẻ đã hình thành và phát triển Các truyện tranh lấy n-ớc, quạt cho bà khi trời nóng bức, lấy tăm cho bố mẹ, ông bà, không ngắt hoa bẻ cành,… có màu sắc, hình thù ngộ nghĩnh đều tạo ra những biểu t-ợng hành vi đạo đức mạnh mẽ và có sức truyền cảm tự nhiên, giúp trẻ định h-ớng

đ-ợc hành vi đạo đức một cách nhẹ nhàng

Những nhân vật trong tác phẩm văn học với giọng kể diễn cảm phù hợp với điệu bộ, cử chỉ của các nhân vật (theo lứa tuổi, giới tính, thiện, ác…) là con đ-ờng hình thành nhữnh biểu t-ợng đạo đức sống động, phù hợp với tâm

lí trẻ thơ Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà có tranh minh hoạ sẽ

có tác động giáo dục mạnh mẽ hơn chỉ kể bằng ngôn ngữ mạch lạc, diễn cảm

Ba con đ-ờng này chỉ có hiệu quả khi trẻ có quan hệ thân thiết gắn bó với cha mẹ, cô giáo và những ng-ời gần gũi trẻ Với trẻ, dù những con đ-ờng trên

Trang 24

diễn ra hấp dẫn đến bao nhiêu nh-ng những chuẩn mực hành vi hành ngày trong sinh hoạt th-ờng nhật không mang nội dung định h-ớng giáo dục đạo

đức thì tác dụng và hiệu quả của chúng sẽ kém đi nhiều Mọi hành vi của cha

mẹ, cô giáo và những ng-ời gần gũi trẻ tác động trực tiếp vào giác quan trẻ, tạo thành những biểu t-ợng vững chắc trong đầu óc trẻ, để rồi trẻ sẽ định h-ớng, điều chỉnh, điều khiển hành vi của trẻ Biểu t-ợng đạo đức đó là các mẫu hành vi đạo đức sống động, rất thực tế, đang tồn tại xung quanh trẻ thơ Chúng đ-ợc ng-ời lớn gieo vào các giác quan trẻ, trẻ tiếp nhận nó một cách trực tiếp thông qua nhập tâm, bắt ch-ớc và đ-ợc bộc lộ qua hành vi, lời nói, việc làm, thái độ của trẻ đối với thế giới xung quanh

1.2.3.4 Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (1)

Những phẩm chất đạo đức của cá nhân đ-ợc hình thành d-ới ảnh h-ởng của hệ thống tác động có mục đích của giáo dục và điều kiện sống của trẻ ở tr-ờng mẫu giáo và gia đình Những tác động đó cơ sở là những nguyên tắc giáo dục

a Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục

Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục đã đ-ợc cụ thể hoá trong mục tiêu giáo dục của tr-ờng mẫu giáo Theo quyết định số 55/QĐ ngày 03 tháng 02 năm 1990, của Bộ giáo dục (nay là Bộ giáo dục và đào tạo), mục tiêu

đó là: “Hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Khoẻ mạnh nhanh nhẹn cơ thể phát triển hài hoà cân đối

- Giàu lòng th-ơng, biết quan tâm nh-ờng nhịn những ng-ời gần gũi (bố

mẹ, bạn bè, cô giáo.vv ) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên

- Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xunh quanh

Trang 25

- Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận…) cần thiết để vào trường phổ thông, thích đi học”

- Trong mục tiêu trên có mục tiêu cụ thể của đức dục Thực hiện tốt mục

tiêu đó, tr-ờng mẫu giáo đã hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển của trẻ ở lứa tuổi này

b Nguyên tắc giáo dục trong hoạt động và giao tiếp

- Ph-ơng tiện quan trọng để giáo dục những phẩm chất đạo đức là sự hoạt

động và giao tiếp của trẻ trong môi tr-ờng đời sống xã hội, tr-ớc tiên là môi tr-ờng gần gũi xung quanh trẻ Trong quá trình hoạt động cá nhân và tập thể trẻ tích luỹ đ-ợc những thói quen đạo đức, các hành vi có văn hoá, tuân theo những tiêu chuẩn chung sơ đẳng

Hoạt động của trẻ rất đa dạng, các hoạt động khác nhau có ảnh h-ởng không giống nhau đến sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi này hay lứa tuổi khác Nhà tâm lí học nổi tiếng A N Leonteiv cho rằng một số dạng hoạt động đóng vai trò chủ yếu trong sự phát triển, còn những dạng khác đóng vai trò thứ yếu

ở lứa tuổi mẫu giáo, dạng hoạt động chủ yếu là chơi Những trò chơi đ-ợc sự h-ớng dẫn s- phạm đúng đắn sẽ chuẩn bị đ-ợc những tiền đề cần thiết cho sự phát triển những phẩm chất đạo đức quan trọng

- Tập thể trẻ em trong tr-ờng mẫu giáo là Xã hội thu nhỏ đầu tiên của mỗi

trẻ trong cuộc đời Từ đây, những khuynh h-ớng xã hội đầu tiên của nhân cách trẻ đ-ợc hình thành Trong tập thể đó trẻ bộc lộ những nét cá tính, phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động Đồng thời trẻ cũng bộc lộ thái độ của mình với bạn bè và mọi ng-ời xung quanh

- Giáo dục mẫu giáo coi trẻ em vừa là sản phẩm vừa là chủ thể tích cực của hoạt động Hoạt động đ-ợc xem nh- là sự vận động sinh ra tâm lí, ý thức, nhân cách Bởi vậy, việc tổ chức cho trẻ tham gia trực tiếp vào các hoạt động

Trang 26

và giao tiếp trong tập thể trẻ và trong đời sống xã hội là con đ-ờng tất yếu để giáo dục các phẩm chất đạo đức và hình thành nhân cách xã hội cho trẻ mẫu giáo

c Nguyên tắc tôn trọng nhân cách trẻ kết hợp với yêu cầu cao dần đối với trẻ

- Tôn trọng nhân cách trẻ kết hợp với yêu cầu nâng cao dần đối với trẻ là nguyên tắc quan trọng khi xác định các ph-ơng tiện và ph-ơng pháp giáo dục trẻ Trên bình diện giáo dục, nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục phải tôn trọng trẻ em, tin t-ởng vào khả năng và sự phát triển của trẻ, tôn trọng tự do và phẩm giá của trẻ, tôn trọng thân thể trẻ Thái độ này của nhà giáo dục sẽ giúp trẻ hình thành ý thức về bản thân, nhân cách xã hội của bản thân trong mối quan hệ với ng-ời khác Mặt khác, nguyên tắc này cũng đòi hỏi phải đ-a ra yêu cầu phù hợp với đặc điểm cá nhân và kinh nghiệm của trẻ, nâng cao dần những yêu cầu đó nhằm thực hiện tính định h-ớng đúng đắn của giáo dục,

tránh sai lầm về quan điểm Giáo dục tự do Tuy nhiên, không đ-ợc đ-a yêu

cầu d-ới dạng áp đặt thô bạo mà cần sử dụng nghệ thuật s- phạm để trẻ thực hiện Nh- vậy, việc giáo dục đạo đức cho trẻ sẽ hiệu quả, phù hợp với độ tuổi

và đảm bảo đ-ợc tính phát triển ở trẻ

d Nguyên tắc thống nhất sự tác động đến tình cảm ý thức và hành vi

Nguyên tắc này xuất phát từ khái niệm hoàn chỉnh của phát triển nhân cách Mỗi phẩm chất của nhân cách là một tổng hoà nhu cầu, tình cảm, thói

quen và niềm tin

Tr-ờng mẫu giáo phải có mối liên hệ th-ờng xuyên gắn bó với gia đình của trẻ để thống nhất về nội dung, ph-ơng pháp giáo dục đúng đắn, khoa học,

có thể là bù trừ cho nhau trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao Bởi vậy, phải có quan điểm tổng hợp trong việc lựa chọn các ph-ơng tiện

và ph-ơng pháp giáo dục đạo đức Khi xác định nội dung giáo dục phải chú ý

đến những tác động tình cảm gây ra cho trẻ, nội dung đó phải dễ hiểu và giúp hình thành những biểu t-ợng, khái niệm nhất định Về các hiện t-ợng của

Trang 27

cuộc sống xung quanh có giúp xây dựng động cơ hành động và giáo dục hành

vi có ý thức cho trẻ hay không? Việc giáo dục bất cứ phẩm chất nào đều phải trải qua quá trình tác động về cả ba mặt lí trí, tình cảm và hành động thì mới

có hiệu quả, các tác động đó phải thống nhất chặt chẽ với nhau

e Nguyên tắc đối xử cá biệt

Đối t-ợng tác động của giáo dục là trẻ em với những đặc điểm cá biệt đa dạng Do vậy, việc giáo dục trẻ trong tập thể phải thống nhất với việc đối xử cá biệt, chú ý đến đặc điểm tâm lí, sinh lí, đến trình độ phát triển của mỗi trẻ

- Thực hiện nguyên tắc này, trong mỗi hoạt động giáo dục, giáo viên xác

định các nhiệm vụ và ph-ơng pháp đối xử cá biệt với mỗi trẻ Để thực hiện nguyên tắc này giáo viên phải hiểu sâu sắc đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi và

đặc điểm phát triển cá nhân của mỗi em để đề ra đ-ợc các nhiệm vụ và ph-ơng pháp thích hợp với mỗi trẻ

f Nguyên tắc đảm bảo tính chuẩn mẫu về đạo đức của giáo viên

Bộ mặt đạo đức của giáo viên là điều kiện quan trọng của đức dục

- Giáo viên tr-ờng mẫu giáo là ng-ời đ-ợc giao phó trách nhiệm giáo dục trẻ em mẫu giáo, những công dân trẻ tuổi nhất của đất n-ớc, hình thành cho trẻ những cơ sở của phẩm chất đạo đức của ng-ời xây dựng chủ nghĩa xã hội Bởi vậy, chỉ khi giáo viên có những phẩm chất đạo đức tốt đẹp thì họ mới hoàn thành đ-ợc nhiệm vụ cao cả đ-ợc giao

- Trẻ mẫu giáo bắt ch-ớc giáo viên về mọi mặt, tin t-ởng ở sự công bằng của giáo viên, thấm nhuần niềm tin của giáo viên Đối với trẻ bộ mặt đạo đức của giáo viên là tấm g-ơng về thái độ đối với những ng-ời xung quanh, đối với thiên nhiên, đối với tổ quốc và đối với trách nhiệm của bản thân Bởi vậy,

bộ mặt đạo đức của giáo viên là một điều kiện rất quan trọng của quá trình giáo dục đạo đức Giáo viên muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ cao cả của mình phải th-ờng xuyên trau dồi đạo đức và nâng cao trình độ t- t-ởng, lí luận và trình độ nghiệp vụ của mình

Trang 28

1.2.3.5 Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (4)

Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức là cách thức tác động, cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ của nhà giáo dục nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất

đạo đức theo mục đích giáo dục

Trong lí luận và thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay, ng-ời ta phân loại các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức thành hai nhóm chủ yếu: Nhóm ph-ơng pháp hình thành khái niệm, niềm tin đạo đức; nhóm ph-ơng pháp rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đạo đức và tích luỹ kinh nghiệm đạo đức thực tế Ngoài hai nhóm này, ng-ời ta còn dùng nhóm ph-ơng pháp hỗ trợ, đó là nhóm ph-ơng pháp đánh giá nhằm củng cố tăng c-ờng hai nhóm trên

a Nhóm ph-ơng pháp rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen hành vi đạo

đức và tích luỹ những kinh nghiệm đạo đức

Đây là ph-ơng pháp tổ chức các hoạt động, các quan hệ đa dạng của trẻ với ng-ời lớn, bạn bè xunh quanh nhằm tạo điều kiện cho trẻ tập thực hiện

những quy tắc, chuẩn mực đạo đức và tích luỹ kinh nghiệm đạo đức thực tế

Nhóm này gồm các ph-ơng pháp luyện tập và rèn luyện

Luyện tập là đặt trẻ vào những tình huống do giáo viên tạo ra để trẻ phải hành

động phù hợp với các tiêu chuẩn và quy tắc hành vi

Đây là những ph-ơng pháp chủ đạo để thực hiện các nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức, nhằm biến những khái niệm đạo đức thành những hành

vi, thói quen đạo đức

Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, khi tổ chức các hoạt động cho trẻ, cần đề ra những yêu cầu nội dung cụ thể và có sự kiểm tra, đánh giá kịp thời

để hình thành những hành vi đúng đắn cho trẻ Khi hành vi, cử chỉ tốt đẹp đã

đ-ợc hình thành cần có sự rèn luyện th-ờng xuyên liên tục để hình thành thói quen đạo đức trong sinh hoạt hàng ngày Muốn rèn luyện cho trẻ hành vi, thói quen đạo đức tốt, giáo viên cần sử dụng các điều kiện khác nhau và tự mình tạo ra những điều kiện tình huống khác nhau cho trẻ luyện tập

Trang 29

Việc lặp đi lặp lại có hệ thống cùng một hình thức hành vi trong những hành động cụ thể sẽ hình thành ở trẻ thói quen đạo đức vững chắc

Những thói quen đạo đức giúp trẻ tích luỹ đ-ợc những kinh nghiệm đạo

đức, tức là những hành vi khi trẻ xử sự tốt, không phải vì ng-ời khác yêu cầu trẻ phải hành động nh- vậy, mà là vì các em không thể nào hành động khác đ-ợc

b Nhóm ph-ơng pháp hình thành khái niệm và niềm tin Gồm ph-ơng pháp giải thích, thuyết phục và nêu g-ơng

Khi dùng ph-ơng pháp này, lời giải thích của cô phải ngắn gọn, cụ thể và

dễ hiểu, phải dựa vào vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đã có ở trẻ Khi giải thích giáo viên phải truyền đạt những kiến về yêu cầu đối với hành vi của trẻ, phải giải thích tại sao cần có những yêu cầu đó, phải chỉ cho các em ph-ơng pháp thực hiện và khuyến khích trẻ tự nguyện thực hiện theo các yêu cầu đó

Ph-ơng pháp giải thích th-ờng dùng khi chỉ bảo trực tiếp cho trẻ có những hành vi phù hợp trong sinh hoạt hàng ngày hoặc đôi khi sử dụng d-ới hình thức trò chuyện Trong trò chuyện cô nên nêu ra những kinh nghiệm của trẻ, làm sáng tỏ thêm kinh nghiệm của trẻ, sửa chữa những sai lầm và hình thành thái độ đúng đắn với mọi ng-ời xung quanh

b2 Nêu g-ơng

Nêu g-ơng là dùng những tấm g-ơng tốt, điển hình về những hành vi,

Trang 30

phẩm chất đạo đức để giáo dục trẻ noi theo Trong công tác giáo dục đạo đức ng-ời ta th-ờng sử dụng rộng rãi ph-ơng pháp này Tr-ớc hết nó phù hợp với tính cụ thể và tính trực quan của t- duy trẻ em, đồng thời phù hợp với đặc

điểm hay bắt ch-ớc của trẻ, trẻ th-ờng có h-ớng lặp lại hành vi cử chỉ của ng-ời khác

Dùng những tấm g-ơng tốt về hành vi đạo đức của mọi ng-ời xung quanh, giúp trẻ thấy đ-ợc cách làm cụ thể, cách c- xử nh- thế nào cho đúng trong những tr-ờng hợp này hay tr-ờng hợp khác của cuộc sống Nó tác động một cách trực quan đến trẻ, khiến trẻ dễ bắt ch-ớc làm theo

Trẻ th-ờng bắt ch-ớc những ng-ời đ-ợc các em kính trọng, yêu mến, mà tr-ớc hết là bắt ch-ớc tấm g-ơng của ng-ời lớn là cha mẹ, cô giáo ở tr-ờng mầm non cô giáo là ng-ời trực tiếp gần gũi trẻ mọi thái độ hành vi, cử chỉ, lời nói, việc làm, sự đánh giá của cô là những tấm g-ơng gần gũi, trực quan và dễ thực hiện nhất đối với trẻ Điều này đòi hỏi giáo viên luôn phải là tấm g-ơng sáng về hành vi đạo đức cho trẻ noi theo Khi nêu g-ơng tốt, cần làm cho trẻ biết chú ý đến hành động tốt, nội dung của hành động, giá trị của hành động chứ không phải cá nhân đ-ợc nêu g-ơng Cô cần giải thích cho trẻ hiểu hết vẻ

đẹp của hành động để khêu gợi ở trẻ thái độ tích cực và lòng muốn bắt ch-ớc hành động đó

Giáo viên có thể sử dụng những tấm g-ơng của những ng-ời lớn xung quanh trẻ, của bạn bè trẻ, và cả những tấm g-ơng của các nhân vật trong các tác phẩm văn học

c Nhóm ph-ơng pháp đánh giá

Nhóm này gồm có ph-ơng pháp khen ngợi và chê trách Đây là những ph-ơng pháp giáo dục đạo đức đ-ợc sử dụng để giúp trẻ hiểu rõ hành động nào tốt - xấu, đúng - sai, hiểu rõ những yêu cầu của các quy tắc đạo đức, cũng nh- những nét đẹp trong nhân cách

c1 Khen ngợi

Trang 31

Đó là ph-ơng pháp tác động đến trẻ nhằm xác nhận, đánh giá, biểu d-ơng những tiến bộ mà trẻ đã đạt đ-ợc Khen ngợi có tác dụng gây cho trẻ một cảm giác vui s-ớng, phấn khởi, tin vào sức mình mà cố gắng v-ơn lên đạt những tiến bộ mới

Khen ngợi không những có tác dụng động viên đối với trẻ đ-ợc khen mà còn có tác dụng củng cố nhận thức, động viên trẻ khác noi theo Trẻ mầm non rất thích đ-ợc khen nh-ng không phải vì thế mà khen một cách tuỳ tiện Khen ngợi phải có chừng mực, không nên tập trung vào một đứa trẻ Khen ngợi phải xác đáng nghĩa là khi đ-ợc khen trẻ phải thực sự cố gắng, có lỗ lực hoặc có những tiến bộ hơn so với tr-ớc đây, đ-ợc tập thể công nhận xứng đáng Tuy nhiên cũng cần sử dụng lời khen để khích lệ trẻ, khuyến khích những tiến bộ

dù là nhỏ của những trẻ nhút nhát tự ti Khen ngợi phải có tác dụng h-ớng dẫn hành động, nghĩa là phải chỉ rõ khen cái gì và tại sao, khen nh- vậy mới khích

lệ trẻ tiếp thu, nỗ lực theo h-ớng động viên của giáo viên

Các hình thức khen rất đa dạng: một nụ c-ời, một cử chỉ thân ái, kèm theo lời khuyến khích, một sự tin cậy Khiến cho trẻ thấy đó là một phần th-ởng, hoặc phần th-ởng bằng hiện vật

c2 Chê trách

Chê trách là một hình thức đánh giá hành vi giúp trẻ tránh đ-ợc những hành động xấu Dùng ph-ơng pháp chê trách nhằm gây cho trẻ phạm sai lầm một cảm xúc hối hận, từ đó giúp trẻ ngăn ngừa đ-ợc những hành động xấu

Sử dụng ph-ơng pháp này phải khéo léo bởi vì chê trách không đúng hoặc thiếu công bằng sẽ gây cho trẻ cảm giác khó chịu, cảm giác bị nhục Sử dụng ph-ơng pháp này phải đúng lúc và có những yêu cầu đối với hành động của trẻ sẽ ngăn ngừa đ-ợc những hành động xấu, không để những hành động

ấy phát triển thành thói quen xấu

Trang 32

Các hình thức của chê trách: nhận xét, nhắc nhở, phê bình Nhận xét áp dụng khi hành vi của trẻ còn dễ sửa chữa, không tác hại gì đến bản thân trẻ cũng nh- ng-ời khác

Phê bình là hình thức chê trách mạnh hơn, thể hiện sự đánh giá xấu về hành vi của trẻ, áp dụng trong tr-ờng hợp mà một hành động sai phạm nhiều lần: nói dối, ăn cắp, không thực hiện quy định… tuỳ từng đặc điểm của cá nhân trẻ mà phê bình, có thể phê bình trực tiếp hoặc gián tiếp Phê bình trực tiếp có kèm theo lời giải thích, trò chuyện với trẻ sẽ đem lại hiệu quả giáo dục cao hơn

C-ỡng bức, khi giáo viên đã sử dụng các ph-ơng pháp giáo dục khác mà vẫn không có hiệu quả Đây là một ph-ơng pháp giáo dục đồng thời là một biện pháp trừng phạt C-ỡng bức là đặt trẻ vào trong một điều kiện để hành

động của trẻ này không mang tác hại đến cho trẻ khác

Trừng phạt d-ới hình thức c-ỡng bức chỉ tạm thời nh-ng cần kiên quyết

và nghiêm khắc đối với trẻ, cần luôn coi trọng nhân cách của trẻ, giúp trẻ nhận

ra lỗi lầm để sửa chữa Giáo viên cần coi trách phạt là biện pháp ngoại lệ, chỉ dùng khi thật cần thiết và dùng càng ít càng tốt

Các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức nói trên có quan hệ chặt chẽ với nhau Giáo viên cần biết căn cứ vào nhiệm vụ, điều kiện đặc điểm cá nhân của trẻ

mà sử dụng những ph-ơng pháp thích hợp, sao cho trẻ có đ-ợc những hành vi, phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội

Trang 33

CHƯƠNG 2 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các

tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

2 1 Những đặc điểm tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo có liên quan

đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học (8)

2.1.1 Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo giàu xúc cảm và tình cảm

Giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lí nổi bật ở trẻ thơ, đặc biệt là trẻ em

lứa tuổi mẫu giáo Nhìn chung ở lứa tuổi này tình cảm thống trị tất cả các hoạt

động tâm lí của trẻ Chính vì vậy mà nhận thức của trẻ cũng mang đậm màu

sắc cảm xúc (nhận thức cảm tính) Trẻ luôn có nhu cầu đ-ợc ng-ời khác quan

tâm và cũng luôn bày tỏ tình cảm của mình đối với mọi ng-ời xung quanh Lứa tuổi này, đặc biệt nhạy cảm tr-ớc sự thay đổi của thế giới xung quanh và

xúc động, ngỡ ngàng tr-ớc những điều t-ởng chừng nh- rất đơn giản Một

bông hoa nở, một chiếc lá rơi, một con kiến tha mồi, hay một đêm trăng

sáng cũng có thể làm cho trẻ xúc động một cách sâu sắc Chính đặc điểm dễ

nhạy cảm này làm cho trẻ khi nghe kể chuyện, đọc thơ có thể dễ dàng hoá

thân vào nhân vật trong tác phẩm Trẻ th-ờng có những phản ứng trực tiếp,

ngay tức thì khi tiếp xúc với tác phẩm Các em có thể c-ời, có thể khóc, sung

s-ớng hay tức giận tr-ớc những chi tiết, sự kiện của tác phẩm, những tình

huống mà nhân vật gặp phải Đó là phản xạ hết sức tự nhiên, biểu thị trạng

thái tâm lí ch-a ổn định, dễ dao động tr-ớc những tác động ở bên ngoài

Những phản xạ này t-ơng đồng với nội dung của tác phẩm và càng trở nên

mạnh mẽ hơn nếu có sự đồng cảm của ng-ời lớn Chính vì vậy, ngôn ngữ,

giọng điệu, ngữ điệu hoặc những cử chỉ, điệu bộ của ng-ời đọc, kể tác phẩm

văn học cho trẻ nghe là vấn đề hết sức quan trọng

Từ những xúc cảm, tình cảm đ-ợc nảy sinh trong quá trình cảm thụ tác

phẩm văn học, trẻ sẽ biết yêu th-ơng mọi ng-ời cũng nh- vạn vật xung quanh

Trang 34

Những xúc cảm, tình cảm đó trở thành một yếu tố tâm lí góp phần phát triển nhân cách của trẻ

Khi đ-ợc tiếp xúc với văn học thì có thể nói, trẻ tiếp nhận tác phẩm bằng cả tâm hồn, trái tim và những tình cảm hết sức hồn nhiên, ngây thơ của mình Hay nói cách khác, để tiếp nhận thế giới cái đẹp đ-ợc xây dựng trong văn học nghệ thuật thì không ai lợi thế bằng trẻ em, những con ng-ời sống nặng về tình cảm, hồn nhiên, dễ cảm thông, hoà nhập vào mọi vật Nhà văn nga

Pautôpxki đã từng nói: “Trong thời thơ ấu, tất cả đều khác Chúng nhìn thế giới bằng đôi mắt trong sáng và tất cả đối với chúng d-ờng nh- rực rỡ hơn và mảnh đất quê h-ơng cũng chứa nhiều bí ẩn hơn gấp hàng nghìn lần’’(10 Tr20)

Nh- vậy, trong việc tiếp nhận văn học của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, vấn

đề tri thức và kinh nghiệm rất cần, nh-ng quan trọng hơn vẫn là cảm xúc Đó

là năng lực hoá thân của các em với cái nhìn ngây thơ, đơn giản về sự giống nhau giữa tác phẩm với cuộc sống Trẻ luôn cho rằng thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn học cũng là hiện thực ngoài đời nên dễ dàng thực lòng muốn chia sẻ

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, (2005), Giáo dục mầm non ( tËp 2 ), Nxb Đại học S- phạm Hà Nội2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang
Nhà XB: Nxb Đại học S- phạm Hà Nội2005
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Tạp chí giáo dục mầm non (số 2,số 3.số 4), 4. Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, (2006), Giáo dục học mầm non. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục mầm non" (số 2,số 3.số 4), 4. Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh", (2006), Giáo dục học mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Tạp chí giáo dục mầm non (số 2,số 3.số 4), 4. Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
6. Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em l-á tuổi mầm non, Nxb Đại học s- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em l-á tuổi mầm non
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: Nxb Đại học s- phạm
Năm: 2006
7. Phan Thanh Long - Trần Quang Cẩn - Nguyễn Văn Diện (2008), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học S- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: LÝ luËn giáo dục
Tác giả: Phan Thanh Long - Trần Quang Cẩn - Nguyễn Văn Diện
Nhà XB: Nxb Đại học S- phạm
Năm: 2008
8. Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại Học s- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: Nxb Đại Học s- phạm
Năm: 2008
9. Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học S- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trẻ em
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: Nxb Đại học S- phạm
Năm: 2008
11. Nguyễn Thu Trang (2008), Ph-ơng pháp giáo dục trẻ em từ 0 đến 6 tuổi, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp giáo dục trẻ em từ 0 đến 6 tuổi
Tác giả: Nguyễn Thu Trang
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2008
12. Lê Đức Trung (2006), 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ, Nxb Văn hoá - thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ
Tác giả: Lê Đức Trung
Nhà XB: Nxb Văn hoá - thông tin
Năm: 2006
13. Nguyễn á nh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học S- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn á nh Tuyết
Nhà XB: Nxb Đại học S- phạm
Năm: 2005
14. Viện chiến l-ợc và ch-ơng trình giáo dục - Trung tâm nghiên cứu chiến l-ợc và phát triển ch-ơng trình giáo dục mầm non (2008), Tuyển chọn bài hát, thơ ca, truyện, câu đố - theo chủ đề, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn bài hát, thơ ca, truyện, câu đố - theo chủ đề
Tác giả: Viện chiến l-ợc và ch-ơng trình giáo dục - Trung tâm nghiên cứu chiến l-ợc và phát triển ch-ơng trình giáo dục mầm non
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), H-ớng dẫn thực hiện ch-ơng trình giáo dục mÇm non Khác
5. Nhà xuất bản Giáo dục (1997), Kể chuyện đạo đức Bác Hồ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w