Tìm hiểu hiệu quả của những cách dùng từ ngữ trong các văn bản thơ thuộc SGK tiếng việt 3 ở tiểu học

49 455 1
Tìm hiểu hiệu quả của những cách dùng từ ngữ trong các văn bản thơ thuộc SGK tiếng việt 3 ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đơn vị có tầm quan trọng đặc biệt ngôn ngữ F.de.Xốtxuya, nhà ngôn ngữ học giới viết: “Từ đơn vị luôn ám ảnh tư tưởng trung tâm toàn cấu ngôn ngữ ” Trong tiếng Việt, từ với đặc điểm không biến đổi hình thái với ý nghĩa từ vựng “đảm nhiệm phần việc mà ngôn ngữ khác, đơn vị cấp (hình vị) (cụm từ, câu) đảm nhiệm” ( Đỗ Hữu Châu,1992, tr 13) Bên cạnh đó, sắc độc đáo tiếng Việt phần lớn sắc từ Chính thế, việc nghiên cứu tìm hiểu từ tiếng Việt nói chung tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ tác phẩm văn chương nói riêng cần thiết Ở Việt Nam, nội dung dạy học từ, cách dùng từ ngữ giao tiếp đóng vai trò then chốt việc thực nhiệm vụ dạy học Tiếng Việt nhà trường cấp Hiện nay, việc dạy học từ ngữ không bó hẹp việc giúp người học tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, thành phần ý nghĩa từ, mà phải giúp họ nhận thức vai trò, tác dụng to lớn loại đơn vị ngôn ngữ chúng người sử dụng giao tiếp Từ đó, giúp học sinh nâng cao lực biểu đạt, lực tư lực cảm thụ vẻ đẹp tiếng Việt nói chung tiếng Việt tác phẩm văn chương nói riêng Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng từ, việc nghiên cứu, tìm hiểu từ ý nghĩa dạy học loại đơn vị nhà trường lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt Tiểu học” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu từ đề tài lớn, có sức thu hút quan tâm, khám phá nhiều người Những thành tựu nghiên cứu vấn đề biểu rõ công trình nhà nghiên cứu từ vựng, ngữ nghĩa phong cách học, tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học, tác giả SGK Ngữ văn THCS tác giả khóa luận, luận văn Trong khuôn khổ khóa luận, xin điểm lại tình hình nghiên cứu từ số tài liệu theo hướng dẫn sau đây: 2.1 Việc nghiên cứu từ giáo trình từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt: Ở đây, nêu số tác giả công trình nghiên cứu tiêu biểu họ như: - Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, 1998 - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện ngôn ngữ học, Từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 1998 - Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2008 - Hoàng Dân, Nguyễn Văn Bảo, Trịnh Ngọc Ánh, Mở rộng vốn từ Hán Việt, NXB Thanh niên,1999 - Đặng Đức Siêu, Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2001 Trong giáo trình nghiên cứu từ, từ góc nhìn Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Ngôn ngữ học đại cương, tác giả cung cấp lý luận từ nội dung sau: - Khái niệm; - Đặc điểm cấu tạo phân loại cấu tạo từ theo kiểu cấu tạo; - Đặc điểm ý nghĩa từ, thành phần ý nghĩa từ; - Đặc điểm ngữ cố định hệ thống từ vựng; - Đặc điểm lớp từ vựng tiếng Việt; - Phương pháp nghiên cứu từ, từ góc nhìn từ vựng – ngữ nghĩa; Các tác giả Hoàng Dân, Nguyễn Văn Bảo, Trịnh Ngọc Ánh (1999), Đặng Đức Siêu (2001) chủ yếu đưa tập ứng dụng để nhận diện mở rộng vốn từ Hán Việt cho người học khía cạnh : khái niệm, đặc điểm từ vựng từ Hán Việt, cách thức dạy học từ Hán Việt Trong công trình nghiên cứu nêu trên, việc tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc chương trình tiểu học đối tượng nghiên cứu nhà khoa học 2.2 Việc nghiên cứu từ ngữ số giáo trình phong cách học Tiếng Việt Tiêu biểu cho nghiên cứu tác giả: - Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt ngữ tập III, NXB Giáo dục, 1964 - Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục (1993, 1995, 1998) - Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục (1998) Trong giáo trình kể trên, nhà phong cách học chủ yếu giới thiệu lý thuyết biện pháp tu từ, từ vựng ngữ nghĩa như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp tữ ngữ, nói giảm, nói tránh, nói quá, chơi chữ Khi xem xét phong cách chức ngôn ngữ, tác giả giáo trình phong cách học nêu khái quát đặc trưng chung ngôn ngữ nghệ thuật Mặc dù quan tâm đến cách lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp cá nhân, họ không thiên tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ dành cho HS tiểu học 2.3 Một số khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Tìm hiểu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ nhân cách hóa thơ viết cho thiếu nhi, Trần Thị Thu (2004), Khoa Giáo dục Tiểu học - Dạy học Luyện từ câu khối lớp 4, (kiểu hình thành khái niệm từ ngữ), Trần Thị Thu Thủy (2007), Khoa Giáo dục Tiểu học - Tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ thơ Nguyễn Bính, Bùi Thị Hiền Lương (2008), Khoa Ngữ văn - Tác dụng nhân cách hóa việc giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học, Dương Thị Kim Dung (2009), Khoa Giáo dục Tiểu học - Tác dụng so sánh tu từ việc giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học, Lưu Thị Dung (2009), Khoa Giáo dục Tiểu học - Hiệu biện pháp điệp ngữ thơ Ngô Văn Phú, Nguyễn Thị Hiền (2009), Khoa Ngữ văn Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu từ sinh viên thể rõ tên đề tài khóa luận mà họ chọn Nhìn lại tình hình nghiên cứu từ xuất phát từ nguồn tài liệu nêu thấy nội dung mới, nhiều tác giả quan tâm, xem xét tìm hiểu Tuy vậy, từ nguồn tài liệu thống kê, khẳng định chưa có tài liệu trùng với đề tài khóa luận mà lựa chọn: "Tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt Tiểu học ” Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc chương trình Tiểu học 4 Mục đích nghiên cứu Thực khóa luận này, mục đích nghiên cứu là: nâng cao hiểu biết cho thân từ, cách dùng từ cách xác định hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học Thực đề tài này, nhằm tìm phương pháp dạy học thích hợp đề dạy tốt mục Luyện từ câu trở thành người giáo viên Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tổng hợp lý luận từ công trình nghiên cứu nhà Việt ngữ học, nhà biên soạn SGK Tiếng Việt Tiểu học SGK Ngữ văn THCS 5.2 Vận dụng tri thức từ lĩnh hội công trình nghiên cứu nhà khoa học, thống kê khảo sát cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc phạm vi nghiên cứu khóa luận 5.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu để xác định hiệu cách dùng từ ngữ nghệ thuật thơ việc thực chức giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Bám sát đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu để đạt mục đích đề 6.2 Giới hạn phạm vi khảo sát thống kê Trong khoảng thời gian có hạn, khóa luận tập trung khảo sát 30 thơ SGK Tiếng Việt NXB Giáo dục xuất năm 2002 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tổng hợp Phương pháp sử dụng để tổng hợp lý luận từ nguồn tài liệu thu thập để rút nhận xét, kết luận từ kết nghiên cứu khóa luận 7.2 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp sử dụng để thống kê tác phẩm thơ thuộc phạm vi nghiên cứu, thống kê phân loại cách dùng từ ngữ tác phẩm 7.3 Phương pháp phân tích ngữ cảnh Phương pháp sử dụng để phân tích cách dùng từ ngữ hoàn cảnh sử dụng cụ thể nhằm hiệu cách sử dụng 7.4 Ngoài ra, để xử lý đề tào khóa luận, sử dụng phương pháp khác như: miêu tả, cải biên, so sánh NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Từ tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm Đây khái niệm nhiều người nêu định nghĩa, lựa chọn định nghĩa sau Đỗ Hữu Châu, cho có sức thuyết phục cả: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu ” (Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 16) 1.1.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt a Đặc điểm ngữ âm Từ một, số âm tiết (tiếng) tạo thành Hình thức ngữ âm từ ổn định, bất biến Đặc điểm từ giúp ta nhận diện từ dễ dàng góp phần tạo cho từ tiếng Việt có tính độc lập tương đối câu văn Trong tiếng Việt, số từ có khả gợi tả âm vật mà biểu thị Đó từ tượng thanh, từ mô âm vật Ví dụ: tí tách, rì rào, leng keng b Đặc điểm ngữ pháp Đặc điểm ngữ pháp từ thể trước hết khả kết hợp từ cụm từ câu Đặc điểm ngữ pháp từ gắn với ý nghĩa phạm trù ngữ pháp Đây để nhà ngữ pháp phân chia từ thành từ loại (danh từ, động từ, đại từ, tính từ, số từ, quan hệ từ, phụ từ, tình thái từ) Nhờ có đặc điểm ngữ pháp cụ thể mà từ đảm đương chức cụ thể cụm từ câu (làm thành tố thành tố phụ cụm từ, làm thành phần thành phần phụ câu) c Đặc điểm tính chất chức Về tính chất, từ đơn vị có tính hiển nhiên, sẵn có, đơn vị lớn hệ thống ngôn ngữ Về chức năng, từ đơn vị nhỏ để cấu tạo câu d Đặc điểm ý nghĩa Đỗ Hữu Châu cho rằng: nghĩa từ tiếng Việt tập hợp thể nhiều thành phần, phân lập Theo tác giả, phân chia nghĩa từ tiếng Việt thành hai loại: nghĩa ngôn ngữ nghĩa lời nói Nghĩa ngôn ngữ từ thành phần nghĩa cộng đồng quy ước mà thành Trong nghĩa ngôn ngữ từ, phân biệt nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp Theo Đỗ Hữu Châu nghĩa từ vựng ý nghĩa riêng đơn vị từ vựng (từ ngữ cố định) Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, thực từ có nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp Xem xét nghĩa từ vựng từ, tác giả phân lập thành nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thái Khác với nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp nghĩa chung từ giống ý nghĩa phạm trù Ngoài ý nghĩa ngôn ngữ (ý nghĩa sở), hoạt động giao tiếp, tùy vào hoàn cảnh mục đích sử dụng, cá nhân sáng tạo ý nghĩa cho từ, dựa vào ý nghĩa sở Loại ý nghĩa gọi ý nghĩa lời nói Đó loại ý nghĩa có tính chất lâm thời, không bền vững, mang đậm dấu ấn cá nhân Các ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ tiếng Việt từ nhiều nghĩa lời nói 1.1.1.3 Trường nghĩa Hiểu cách khái quát, trường nghĩa tập hợp từ dựa đồng ý nghĩa (hoặc ý nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu niệm từ) Từ khái niệm trên, trường nghĩa hiểu theo phạm vi rộng, hẹp khác Trong trường nghĩa lớn lại có trường nghĩa nhỏ Ví dụ: dựa vào nghĩa chung biểu thị vật thực tế khách quan, tất danh từ nằm trường nghĩa lớn, có trường nghĩa nhỏ trường nghĩa người, trường nghĩa tượng tự nhiên, trường nghĩa động vật Trong trường nghĩa danh từ người, lại xác định trường nghĩa cụ thể như: trường nghĩa danh từ phận người, trường nghĩa danh từ gọi tên chức vị người 1.1.1.4 Sự phân loại từ hệ thống từ vựng tiếng Việt a Phân loại từ theo đặc điểm cấu tạo Dựa vào đặc điểm cấu tạo từ, người ta phân chia từ tiếng Việt thành từ đơn từ phức * Từ đơn Từ đơn nhà khoa học phân chia thành từ đơn đơn âm tiết từ đơn đa âm tiết Từ đơn đơn âm tiết từ cấu tạo âm tiết (tương ứng hịnh vị) Loại từ đơn chiếm đa số từ đơn tiếng Việt Ví dụ: nhà, cửa, tốt, xấu, ăn, mặc Từ đơn đa âm tiết từ cấu tạo từ hai âm tiết trở lên Mối quan hệ âm tiết thường mang tính ngẫu nhiên Ví dụ: thuồng luồng, kì nhông, bồ kết, axít * Từ phức Từ phức từ cấu tạo từ hai âm tiết trở lên (tương đương với hai hình vị trở lên) Các âm tiết tổ chức theo phương thức cấu tạo đề tạo kiểu từ có tính hệ thống Căn vào phương thức cấu tạo, người ta chia từ phức thành hai loại từ láy từ ghép Từ ghép từ sản sinh kết hợp hai số hình vị (hay đơn vị cấu tạo) tách biệt, riêng rẽ, độc lập với ( Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999, tr 54) Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại toàn hay phận hình thức âm tiết (với điệu hay biến đổi theo quy tắc biến thanh, tức quy tắc điệu biến đổi theo hai nhóm gồm nhóm cao: hỏi, sắc, ngang nhóm thấp: huyền, ngã, nặng) hình vị hay đơn vị có nghĩa ( Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999, tr 41) Dựa vào hình thức ngữ âm lặp lại cấu tạo từ, người ta phân từ láy thành: từ láy đôi, láy ba, láy tư hay từ láy toàn phần, từ láy phận b Phân loại từ theo đặc điểm ngữ nghĩa b.1 Dựa vào số lượng thành phần nghĩa biểu thị từ, người ta phân chia từ hệ thống thành từ nghĩa từ nhiều nghĩa 10 Đỗ Hữu Châu cho rằng: đặc trưng tính tạo hình – biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật gắn với chức Chức hiểu hai nghĩa: khả ngôn ngữ nghệ thuật, hai nhiệm vụ mà tác giả trao cho Theo Đỗ Hữu Châu, chức tạo hình – biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật biểu trước hết khả làm xuất người đọc biểu tượng thính giác, thị giác, khứu giác, cảm giác; biểu tượng người, vật, cảnh vật tác phẩm giống sống Ở phương diện thứ hai, phương diện xem xét nhiệm vụ ngôn ngữ nghệ thuật, ta thấy tác phẩm văn chương, tác giả sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện chất liệu để xây dựng hình tượng nghệ thuật, nhằm phản ánh thực, phản ánh cách nhìn, cách cảm họ thực Đề cập đến đặc trưng ngôn ngữ thơ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: “thơ tổng hợp, kết tinh Văn xuôi phép không mười phần hoàn hảo, thơ luôn đòi hỏi toàn bích…” Theo ông “điều kì diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, công dụng gọi tên vật, phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm súc, hình ảnh không ngờ, tỏa xung quanh vùng sáng động đậy” ( Xem Nguyễn Đình Thi, Mấy ý nghĩa thơ, SGK Ngữ Văn 12, tập một, tr 58 – 59) Như vậy, từ vấn đề lí luận tính hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật nói chung ngôn ngữ thơ nói riêng hiểu rằng: để thấy rõ giá trị tạo hình – biểu cảm từ ngữ nghệ thuật thơ, phải tìm hiểu xem loại đơn vị thi sĩ sử dụng theo cách nào, với mục đích hoàn cảnh sử dụng cụ thể Ví dụ 1: 35 Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh Đoạn thơ trích thơ “Hai bàn tay em” Huy Cận Các từ đơn, từ ghép, phép so sánh tu từ tác giả sử dụng tài tình bốn câu thơ trên.Chúng đóng vai trò quan trọng việc khắc họa vẻ đẹp, vẻ đáng yêu hai bàn tay em bé Ở bốn câu: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Cánh tròn ngón xinh tài Huy Cận thể cách dùng so sánh tu từ đầy sáng tạo Cụm danh từ “Hai bàn tay em” mở đầu đoạn thơ định hướng rõ đối tượng miêu tả, đồng thời đối tượng khơi gợi cảm hứng sáng tác cho thi sĩ Hai hình ảnh so sánh nhà thơ sử dụng câu hai câu ba có tác dụng khắc họa cách sống động “hai bàn tay em” Hình ảnh “hoa đầu cành” Huy Cận đối chiếu với “hai bàn tay em” có sức gợi liên tưởng cho bạn đọc vẻ đẹp chúng vị trí tồn đáng ý Ở câu thơ thứ ba, nhà thơ kết hợp phép đảo phép tỉnh lược cụm danh từ “nụ hồng hoa hồng” để tạo cách diễn đạt đầy mẻ: “Hoa hồng hồng nụ” Câu thơ góp phần gợi liên tưởng cho hình ảnh đôi bàn tay nhỏ bé, bụ bẫm em bé khỏe mạnh với sắc hồng da thịt Kết thúc đoạn thơ, với bốn từ đơn làm thành hai cụm C – V: “Cánh tròn ngón xinh”, nhà thơ miêu tả xác đặc điểm, tính chất ngón tay em bé 36 Bốn câu thơ trên, thông qua cách sử dụng từ ngữ theo cách tu từ từ vựng, ngữ nghĩa, Huy Cận khắc họa sinh động đặc điểm, tính chất, sắc màu hai bàn tay em bé Những cách dùng từ đơn, từ ghép biện pháp tu từ đoạn thơ trên, có giá trị tạo hình cao Những cách dùng từ đem lại giá trị biểu cảm đặc biệt cho lời thơ Ở đây, Huy Cận không dùng từ định danh tình cảm, nhà thơ tình yêu trẻ thơ sâu sắc, không quan sát tinh tế bàn tay em nhỏ, vốn từ ngữ giàu có phẩm chất nghệ sĩ nhà thơ lớn, tác giả khó sáng tạo hình ảnh thơ hay Ví dụ 2: Các anh Mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ Các anh Tưng bừng trước ngõ Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau Mẹ già bịn áo nâu Vui đàn em rừng sâu ( Trích: Bộ đội làng, Hoàng Trung Thông) Bài thơ Bộ đội làng thơ hay ca ngợi tình quân dân kháng chiến chống Pháp dân tộc Các từ đơn, từ láy, từ ghép cụm từ phụ tác giả sử dụng để tạo câu thơ tự nhằm tái cảnh nhân dân đón đội làng Chín câu thơ đoạn trích phân chia thành hai đoạn riêng biệt Mỗi đoạn tác giả sử dụng từ ngữ tài tình, tạo nên giá trị tạo hình – biểu 37 cảm cao Đoạn thứ gồm có bốn câu đầu, nhà thơ sử dụng từ đơn từ ghép phụ để tạo kết cấu cú pháp sóng đôi thật đặc sắc: “Mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cười” Điều này, thể niềm vui, niềm hạnh phúc nhân dân đón anh đội làng Ở đoạn thơ thứ hai, tác giả sử dụng nhiều từ láy trạng thái như: tưng bừng, hớn hở, bịn rịn Trạng thái “tưng bừng” trạng thái vui vẻ hào hứng anh đội làng Điều khiến em nhỏ “hớn hở” mẹ già “bịn rịn ” Khi anh đội làng, tất người cảm thấy vui, giống gặp lại người anh, người bao ngày xa cách Qua tác giả cho thấy tình cảm nhân dân đội Hai đoạn thơ trên,với việc sử dụng từ gợi tả hình ảnh, trạng thái, hành động người, nhà thơ khắc họa thành công hình ảnh làng nhỏ đón anh đội làng Ví dụ 3: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung 38 Đây mười câu thơ Việt Bắc - thơ đánh giá đỉnh cao nghệ thuật thơ Tố Hữu Trong mười câu thơ trên, từ nhớ lặp lại năm lần, phép điệp từ nhớ có tác dụng tô đạm chủ đề diễn tả nỗi nhớ ta (các cán kháng chiến, người đi) (đồng bào Việt Bắc) chia tay lịch sử Đảng phủ chuyển nơi làm việc từ Việt Bắc thủ đô Hà Nội Ở hai câu thơ đẩu, cặp đại từ ta, sử dụng độc đáo Đây cặp đại từ thường người bạn chí thiết đôi lứa chí tình sử dụng giao tiếp Trong hai câu thơ này, Tố Hữu sử dụng chúng làm phương tiện xưng hô cán kháng chiến với quần chúng cách mạng Với cách dùng đại từ nhân xưng vậy, Tố Hữu biểu thị tình cảm gắn bó thân thiết hai đối tượng phản ánh thơ Ở tám câu thơ tiếp, danh từ, động từ, tính từ đại từ Tố Hữu sử dụng xác khắc họa thành công tranh tứ bình thiên nhiên, người Việt Bắc Hai câu thơ: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng tái tranh thiên nhiên người Việt Bắc vào mùa đông với hình ảnh tươi sáng, tràn đầy sức sống Trên xanh bất tận rừng, hoa chuối đỏ tươi thắp lửa làm ấm không gian Nổi bật tranh đó, hình ảnh người thật khỏe khoắn với tư “dao gài thắt lưng” đèo cao chói chang nắng Hai câu thơ: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang 39 Tố Hữu sử dụng mười từ đơn từ ghép để vẽ lại tranh mùa xuân Việt Bắc Giữa hai cặp câu thơ, sắc màu núi rừng có chuyển đổi Xuân về, núi rừng Việt Bắc trắng muốt, màu trắng hoa mơ kì nở rộ Trong cảnh xuân đầy lãng mạn đó, người Việt Bắc Tố Hữu khắc họa từ ngữ giàu tính tạo hình hoạt động khéo léo, kiên trì “chuốt sợi giang” để đan nón Bức tranh thiên nhiên người Việt Bắc vào hè, Tố Hữu chạm khắc cách dùng từ ngữ tái tiếng ve hoạt động “đổ vàng” rừng phách Câu thơ “ve kêu rừng phách đổ vàng” gợi tả vang âm tiếng ve hình ảnh phách đua trổ hoa đại ngàn Việt Bắc Đọc câu thơ, người đọc có cảm tưởng chứng kiến biến đổi sắc màu nhanh chóng rừng Trong không gian nhuốm sắc vàng rực rỡ bật hình ảnh người gái Việt Bắc cần mẫn hái măng: “Nhớ cô em gái hái măng mình” Hai câu cuối đoạn trích hình ảnh rừng Việt Bắc với ánh trăng thu hiền hòa, làm nên tranh thiên nhiên mùa thu thật độc đáo chốn “tiếng hát ân tình thủy chung” người Việt Bắc Người xưa nói: “Thi trung hữu nhạc” (trong thơ có hội họa) Tính chất hội họa thơ giá trị gợi hình – biểu cảm từ, biện pháp tu từ tác giả sử dụng sáng tạo câu thơ, đoạn thơ, thơ 3.2.2 Hiệu giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cách dùng từ ngữ mang tính nghệ thuật văn thơ HS lớp Các phương tiện từ ngữ nói riêng, phương tiện ngôn ngữ thi sĩ tài ba sử dụng để làm thơ đem lại cho tác phẩm giá trị giáo dục 40 nhận thức (gọi tắt giá trị nhận thức), giá trị giáo dục tình cảm giá trị giáo dục thẩm mĩ 3.2.2.1 Hiệu giáo dục nhận thức cách dùng từ ngữ mang tính nghệ thuật văn thơ Tác phẩm thơ có chức phản ánh thực sống giúp bạn đọc nhận thức vấn đề mà nhà thơ muốn thông báo, muốn trao đổi Để tác phẩm thơ hoàn thành sứ mệnh trên, đơn vị từ ngữ, biện pháp tu từ có vai trò quan trọng Bởi lẽ, từ đơn vị để tạo câu Câu thơ đơn vị nhỏ có chức thông báo tác phẩm Cách tổ chức từ câu tạo đoạn thơ, thơ – đơn vị có chức thông báo khía cạnh chủ đề chủ đề Ví dụ 4: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Đây bốn câu thơ trích tác phẩm Anh Đom Đóm nhà thơ Vương Trọng Với mười ba từ kết hợp với việc nhân hóa hoạt động anh Đom Đóm, nhà thơ sáng tạo bốn câu thơ thật độc đáo Đọc đoạn thơ trên, em HS lớp nhận thức thời gian, không gian hoạt động “lên đèn” nhân vật anh Đóm thực nhiệm vụ “đi gác” Thông qua câu thơ trên, em HS nắm bắt quy luật hoạt động loài Đom Đóm: chúng phát sáng trời tối Ví dụ 5: Đây sông dòng sữa mẹ Nước xanh ruộng lúa, vườn Và ăm ắp lòng người mẹ 41 Chở tình thương trang trải đêm ngày Đó lời thơ trích thơ Vàm Cỏ Đông tác giả Hoài Vũ Việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ giúp HS nhận đặc điểm riêng dòng sông Vàm Cỏ Đông Đó sông nước đầy “ăm ắp”, hai bờ sông thấp, nước xanh với ruộng lúa, vườn Bằng cách lựa chọn tài tình phương tiện so sánh, ví sông ‘‘như dòng sữa mẹ”, “như lòng người mẹ” kết hợp với từ láy “ăm ắp”, “trang trải” từ ghép tạo câu thơ khắc họa sinh động đặc điểm, hoạt động dòng sông Vàm Cỏ Đông Thông qua nghệ thuật dùng từ ngữ tài tình vậy, Hoài Vũ giúp em HS hiểu rõ đặc điểm sắc màu, hành động ích lợi dòng sông người vật Ví dụ 6: Nườm nượp người, xe Mùa xuân trẩy hội Rừng mơ thay áo Xúng xính hoa đón mời Đó hình ảnh lễ hội chùa Hương diễn vào tháng riêng hàng năm Bốn câu thơ đoạn trích Đi hội chùa Hương nhà thơ Chu Huy Bằng cách sử dụng từ láy “nườm nượp”, “xúng xính” tác gải cho ta thấy không khí đông vui, dáng điệu, cảm xúc tất người dự hội Qua đây, giúp em hiểu rõ lễ hội chùa Hương – lễ hội mang nét đẹp văn hóa nước ta Mùa xuân đến, cảnh vật khoác lên màu xanh non, người nhộn nhịp lễ hội Từ đó, em nhận thức tầm quan trọng truyền thống văn hóa dân tộc, hiểu nếp sống lịch người Việt Nam Trong văn thơ dành cho HS Tiểu học, nhà thơ từ điểm nhìn sở trường sử dụng ngôn từ giúp em phát nhiều điều 42 lạ, giúp HS mở mang hiểu biết Nhờ có chức giáo dục nhận thức, phương tiện ngôn ngữ thơ giúp em bồi dưỡng lực tư để phát triển trí tuệ 3.2.2.2 Hiệu giáo dục tình cảm cách dùng từ ngữ mang tính nghệ thuật văn thơ HS lớp Bàn đến thơ ca, nhiều nhà khoa học cho rằng: tiếng nói cảm xúc mãnh liệt nhất, nghệ thuật “từ trái tim đến với trái tim” Theo Bạch Cư Dị - nhà thơ Đường tiếng, thơ “thơ” hướng đến người đọc, cảm động lòng người Khả thể việc hướng đến người tiếp nhận, khơi dậy họ tình yêu thương hay lòng căm giận, đồng tình hay bất bình trước đối tượng giao tiếp mà thơ giúp họ nhận thức Để lay động lòng người, giúp họ bồi đắp tâm hồn, phát triển nhân cách, nhà thơ ý thức lựa chọn sử dụng từ ngữ Ví dụ 7: Chỉ thương bác ếch Lặn lội mưa Xem cụm lúa Phất cờ lên chưa Đây đoạn trích Mưa tác giả Trần Tâm Nhà thơ xưng hô với ếch thật thân mật “bác ếch” Khi trời mưa, vật xung quanh dường tìm nơi ẩn náu mình, riêng có “bác ếch” phải “lặn lội mưa” mà Thêm vào đó, tác giả gắn hành động người “xem” với hình ảnh “bác ếch” thật đặc sắc Trời mưa “bác ếch” làm việc, “xem” lớn lên cụm lúa Điều cho thấy “bác ếch” thật chăm Hình ảnh “bác ếch” gợi cho liên tưởng đến hình ảnh bác nông dân cần cù với công việc đồng Không quản 43 khó khăn, nhọc nhằn, họ nỗ lực vươn lên để thoát khỏi sống nghèo khó Họ người làm lương thực để nuôi sống Vì thế, phải quý trọng, biết ơn người nông dân chân Đó thông điệp mà nhà thơ Trần Tâm gửi tới HS lớp thông qua câu thơ có dùng nhân hóa Ví dụ 8: Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Đây hai câu thơ Quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân Thông qua so sánh tu từ, nhà thơ bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho HS tiểu học Bằng cách so sánh “Quê hương” với “mẹ”, nhà thơ Đỗ Trung Quân muốn nhắn nhủ tới em: biết yêu quý, tự hào quê hương Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhẹ nhàng tác động vào tình cảm trẻ thơ, hình thành em tình yêu tha thiết quê hương, đất nước Ví dụ 9: Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế xuống Sà vào lòng mẹ Mẹ sân bay (Trích: Bé thành phi công, Vũ Duy Thông) Hình ảnh người mẹ lên thật gần gũi Qua liên tưởng “mẹ” – “sân bay” nhà thơ diễn tả tình cảm sâu nặng mẹ Dù có 44 đâu xa, với con, mẹ “sân bay” – nơi cư trú tin cậy Phép so sánh giàu sức tạo hình – biểu cảm góp phần giáo dục tình cảm cho em, tình yêu với mẹ, ông bà, cha anh chị em Như vậy, tác tác phẩm thơ chức giáo dục nhận thức mà có chức giáo dục tình cảm cho người đọc Để tác phẩm thơ thực chức này, thi sĩ thường sử dụng từ ngữ tái nội dung qua đem đến cho bạn đọc học quý báu lẽ sống, đạo lí làm người Từ đó, giúp bạn đọc biết yêu, ghét phân minh, đồng thời biết lựa chọn lối sống lành mạnh để trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội 3.2.2.3 Hiệu giáo dục thẩm mĩ cách dùng từ ngữ mang tính nghệ thuật văn thơ Ngôn ngữ thơ chức thông báo, chức giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm có chức giáo dục thẩm mĩ cho người đọc Thông qua từ ngữ biện pháp tu từ từ, nhà thơ miêu tả vẻ đẹp người, cảnh vật sống từ đó, giúp bạn đọc liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận đẹp rung động trước vẻ đẹp Ví dụ 10: Đã có lắng nghe Tiếng mưa rừng cọ Như tiếng thác dội Như ào trận gió (Trích Mặt trời xanh tôi, Nguyễn Viết Bình) Trong đoạn thơ, tác giả so sánh tiếng mưa rừng cọ với hai hình ảnh: “như tiếng thác dội ”, “như ào trận gió” Đây cách so sánh thật đặc sắc Vì hình ảnh so sánh tạo dựng biểu tượng thính giác có sức gợi liên tưởng, tưởng tượng sinh động tiếng mưa Khi đọc 45 câu thơ trên, em HS có cảm tưởng chứng kiến trực tiếp cảnh mưa, nghe thấy trực tiếp tiếng mưa Vì em ấn tượng với hình ảnh thơ Ví dụ 11: Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng hè (Trích Quê hương, Đỗ Trung Quân) Tám câu thơ đưa đến vùng quê: với cánh diều biếc nhìn theo chiều cao, với cánh đồng rộng mênh mông, với dòng sông có thuyền nhẹ lướt Ở vùng quê vào đêm trăng bình, có hương hoa cau ngan ngát Trong câu thơ trên, điệp từ “Quê hương” điệp khúc ngân lên, xoáy vào tâm tư người đọc Trong ta, có quê hương, vùng đất để xa mà thương mà nhớ, vùng đất để trưởng thành ta nhìn lại tuổi thơ với kỉ niệm ngào Quê hương với hình ảnh thân quen “con diều biếc”, “con đò nhỏ”, “cầu tre nhỏ”, “đêm trăng tỏ” , tất hình ảnh tạo nên vẻ đẹp quê hương, vùng quê sông nước chất chứa hồn dân tộc Ví dụ 12: Từng bước, bước Vung đèn lồng 46 Anh Đóm quay vòng Như bừng nở (Trích Anh Đom Đóm, Võ Quảng) Đom Đóm loài bọ cánh cứng, ban đêm bụng phát ánh sáng lập lòe Hình ảnh đom đóm xuất nhiều đêm hè, với thứ ánh sáng tuyệt đẹp Võ Quảng diễn tả cách nói đầy thẩm mĩ : Từng bước bước Vung đèn lồng Hình ảnh nhà thơ tô đẹp ánh sáng anh Đóm ví ánh sáng bừng nở Đây hình ảnh đẹp anh Đom Đóm thơ Hình ảnh có sức gợi nét đẹp đáng yêu cảnh vật làng quê Tiểu kết chương Như vậy, chương 3, dựa kết thống kê, phân loại cách sử dụng từ ngữ 30 thơ SGK Tiếng Việt, bước đầu trình bày nhận xét sơ tác dụng từ gắn với mục đích sử dụng chúng tác phẩm thơ Thông qua việc phân tích mười hai ví dụ tiêu biểu, hiệu từ, số biện pháp tu từ ngữ nghĩa (so sánh, nhân hóa, điệp từ ngữ) việc góp phần tạo nên giá trị tạo hình – biểu cảm, giá trị giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho HS tiểu học 47 KẾT LUẬN Trong hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt, từ ngữ đơn vị có vai trò quan trọng Tầm quan trọng từ thể rõ người lựa chọn sử dụng giao tiếp tư Nhận thức rõ với sức mạnh từ ngữ hoạt động giao tiếp nói chung, tác phẩm thơ nói riêng lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt Tiểu học” Khảo sát, thống kê phân loại đơn vị từ vựng biện pháp tu từ dùng 30 tác phẩm (đoạn tác phẩm thơ) SGK Tiếng Việt 3, có kết cụ thể Những kết báo cáo cụ thể chương Từ kết thống kê, phân loại cách dùng từ ngữ biện pháp tu từ, bước đầu lý giải nguyên tỉ lệ sử dụng không đồng kiểu từ thơ dành cho HS lớp Vận dụng phương pháp nghiên cứu, có phương pháp phân tích ngữ cảnh, phân tích số ví dụ tiêu biểu nhằm chứng minh từ, biện pháp tu từ từ, trường hợp sử dụng cụ thể nhà thơ góp phần tạo tính hình tượng cho tác phẩm; chúng góp phần tạo nên giá trị giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho người đọc Bám sát đối tượng nghiên cứu, tâm thực tốt nhiệm vụ mục đích nghiên cứu, mong muốn tác giả khóa luận Tuy nhiên chưa quen với công việc nghiên cứu khoa học, thời gian thực khóa luận có hạn không tránh khỏi thiếu sót Chúng 48 mong nhận góp ý chân thành thầy cô bè bạn để khóa luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục (1993, 1995, 1998) Hoàng Dân, Nguyễn Văn Bảo, Trịnh Ngọc Ánh, Mở rộng vốn từ Hán Việt, NXB Thanh niên, 1999 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2008 Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt ngữ tập III, NXB Giáo dục, 1964 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên, 1997 Lưu Trọng Lư, “Tạp chí văn nghệ số 18”, tháng 5, 1961 10 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viên ngôn ngữ học, Từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 1998 11 Đặng Đức Siêu, Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2001 12 SGK Tiếng Việt 3, tập một, NXB Giáo dục, 2005 13 SGK Tiếng Việt 3, tập hai, NXB Giáo dục, 2005 14 SGK Ngữ Văn 12, tập một, NXB Giáo dục 49 [...]... Điệp từ ngữ 65 ,3% 31 CHƯƠNG 3 HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG CÁCH DÙNG TỪ NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN THƠ THUỘC SGK TIẾNG VIỆT 3 Ở TIỂU HỌC 3. 1 Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong các văn bản thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3 3.1.1 Về việc sử dụng các từ được phân chia theo đặc điểm cấu tạo Kết quả khảo sát, thống kê các đơn vị từ vựng cho thấy trong 30 bài thơ thuộc phạm vi nghiên cứu thì tổng số đơn vị từ vựng được các. .. với các biện pháp tu từ, chúng tôi chủ yếu thống kê, phân loại việc sử dụng những biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu như: so sánh, nhân hóa, điệp từ 2.2 Miêu tả kết quả thống kê, phân loại những cách dùng từ ngữ trong các văn bản thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3 ở Tiểu học 2.2.1 Kết quả thống kê,phân loại cách sử dụng các đơn vị từ vựng trong các văn bản thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3 Thống kê 30 bài thơ trong. .. (theo từ loại) Từ đơn Từ ghép Từ láy Danh từ 43, 2% Động từ 25,2% Tính từ 9,0% Đại từ 4,7% Số từ 1,7% Phụ từ 4,5% Trợ từ 1,8% Quan hệ từ 0,5% 30 Bảng tổng hợp kết quả thống kê tỉ lệ sử dụng một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa được dùng trong các văn bản thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3 ở Tiểu học Tên biện pháp tu từ ngữ nghĩa Tỉ lệ sử dụng các biện pháp tu từ ngữ nghĩa So sánh tu từ 11,6% Nhân cách hóa 23, 1%... tỉ lệ cao nhất ( 65 ,3% ), tiếp theo là nhân hóa ( 23, 1%) và so sánh tu từ được sử dụng với tỉ lệ thấp nhất ( 11,6%) Hiệu quả của các biện pháp tu từ này sẽ được chúng tôi phân tích cụ thể hơ ở mục sau ( mục 3. 2) 3. 2 Hiệu quả của những cách dùng từ ngữ trong các văn bản thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3 Ở mục này, chúng tôi thiên về khai thác hiệu quả của cách dùng từ ngữ nhằm mục đích tu từ, nghĩa là nhằm tạo... cứ gọi cái cầu của cha” (Cái cầu, Phạm Tiến Duật, tập 2, tr 34 ) 29 Bảng tổng hợp kết quả thống kê tỉ lệ đơn vị từ vựng được dùng trong 30 văn bản thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3 ở Tiểu học Tên các đơn vị từ vựng được Tỉ thống kê, phân loại lệ các từ Tỉ lệ các từ được được phân loại phân loại theo ý theo đặc điểm nghĩa ngữ pháp cấu tạo đơn âm tiết 99 ,3% đa âm tiết 0,7% Từ ghép đẳng lập 23, 8% Từ ghép chính... thống kê cách dùng từ ngữ trong 30 bài thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, sau năm 2000 Để có thể thực hiện mục đích nghiên cứu đã đề ra, ở chương này chúng tôi báo cáo kết quả thống kê, phân loại các từ và biện pháp tu từ ngữ nghĩa được các nhà thơ sử dụng trong các thi phẩm của họ Đối với các từ, chúng tôi dựa vào đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa ngữ pháp của chúng để tiến hành phân loại ngữ liệu... cương ngôn ngữ, Từ vựng – ngữ nghĩa, Lí luận văn học, Tâm lí học làm cơ sở lý luận cho đề tài khóa luận Những lý thuyết liên ngành đó chắc chắn sẽ giúp chúng tôi thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ đã đề ra 18 CHƯƠNG 2 MIÊU TẢ KẾT QUẢ THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI NHỮNG CÁCH DÙNG TỪ NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN THƠ THUỘC SGK TIẾNG VIỆT 3 Ở TIỂU HỌC 2.1 Xác định đối tượng khảo sát thống kê và tiêu chí phân loại ngữ liệu... hình - biểu cảm cho lời thơ và nhằm giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho HS lớp 3 ở trường tiểu học 3. 2.1 Giá trị tạo hình – biểu cảm của những cách dùng từ ngữ trong thơ Nghiên cứu về đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật, các nhà phong các học rất gặp gỡ với các nhà thơ, các nhà lí luận phê bình văn học Bởi lẽ, họ đều cho rằng đặc trưng đặc thù của ngôn ngữ thơ là tính tạo hình –... kết quả thống kê các từ được phân chia theo từ loại tiếng Việt, có thể thấy rõ các thực từ được sử dụng với tần số rất cao ( 82,2%) Trong khi đó, các hư từ được sử dụng với tần số rất thấp ( 17,8%) Ở mỗi từ loại lớn nêu trên, tỉ lệ từng từ loại cũng được dùng không đồng đều Các danh từ được sử dụng trong thơ chiếm tỉ lệ cao nhất ( 43, 2%) Tỉ lệ này cho thấy, trong các văn bản thơ dành cho HS lớp 3, các. .. 1 .3 Cơ sở tâm lý học Học sinh tiểu học có độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi Khi vào lớp 1, các em rất bỡ ngỡ với các hoạt động học tập vốn rất quy củ của nhà trường Nhưng tâm lí đó sẽ dần dần được xóa bỏ qua các năm học từ lớp 2 đến lớp 5 Nhìn một cách tổng thể, chúng ta có thể chỉ ra những đặc điểm tâm lí của học sinh bậc học này ở các phương diện sau: 1 .3. 1 Khả năng tri giác của HS tiểu học Theo Từ điển tiếng ... luận mà lựa chọn: "Tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt Tiểu học ” Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc chương trình Tiểu học 4 Mục đích nghiên... loại cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt Tiểu học 2.2.1 Kết thống kê,phân loại cách sử dụng đơn vị từ vựng văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt Thống kê 30 thơ SGK Tiếng Việt 3, xác định có 236 2... QUẢ CỦA NHỮNG CÁCH DÙNG TỪ NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN THƠ THUỘC SGK TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 3. 1 Nhận xét cách sử dụng từ ngữ văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt 3. 1.1 Về việc sử dụng từ phân chia theo đặc điểm

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan