1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hiệu quả tu từ của phép điệp trong các văn bản thơ thuộc chương trình tiếng việt ở tiểu học

55 660 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 418,7 KB

Nội dung

Khoa Giáo dục Tiểu học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ THÚY NGÂN TÌM HIỂU HIỆU QUẢ TU TỪ CỦA PHÉP ĐIỆP TRONG CÁC VĂN BẢN THƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn Th.S – GVC: Phan Thị Thạch Hà Nội - 2012 Lê Thị Thúy Ngân Khoa Giáo dục Tiểu học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực thân, đề tài khóa luận hồn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới giáo,Th.S Phan Thị Thạch trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Thúy Ngân Lê Thị Thúy Ngân Khoa Giáo dục Tiểu học LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Tìm hiểu hiệu tu từ phép điệp văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt Tiểu học” nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với cố gắng, phấn đấu thân giúp đỡ nhiệt tình cô giáo, Th.S Phan Thị Thạch Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu chưa tác giả nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Thúy Ngân Lê Thị Thúy Ngân Khoa Giáo dục Tiểu học KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chủ ngữ :C Học sinh : HS Nhà xuất : Nxb Sách giáo khoa : SGK Tiếng Việt : TV Trang : tr Trạng ngữ : TRN Văn : VB Vị ngữ :V Lê Thị Thúy Ngân Khoa Giáo dục Tiểu học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương : Cơ sở lí luận chung 1.1.Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.Phép điệp 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại kiểu điệp tiếng Việt 1.1.2 Văn bản, đặc trưng văn 13 1.1.2.1 Khái niệm 13 1.1.2.2 Các đặc trưng văn 13 1.2 Cơ sở lí luận văn học 15 1.2.1 Định nghĩa thơ 15 1.2.2 Đặc trưng thơ 15 1.3 Cơ sở tâm lí học 17 1.3.1 Năng lực tư HS tiểu học 17 1.3.1.1 Khái niệm tư 17 1.3.1.2 Hai giai đoạn tư 17 1.3.1.3 Năng lực tư HS tiểu học 18 1.3.2 Đặc điểm tình cảm, cảm xúc 18 Lê Thị Thúy Ngân Khoa Giáo dục Tiểu học 1.3.3 Năng lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp tư HS tiểu học 19 1.4 Tiểu kết 20 Chương 2: Miêu tả kết thống kê, phân loại phép điệp văn thơ thuộc chương trình SGK Tiếng Việt lớp 2, 21 2.1 Xác định tiêu chí thống kê, phân loại phép điệp 21 2.2 Miêu tả kết thống kê, phân loại phép điệp văn thơ 22 2.3 Nhận xét sơ từ kết thống kê, phân loại 27 Chương : Hiệu tu từ phép điệp văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt lớp 2, lớp 30 3.1 Phép điệp tu từ với việc triển khai nội dung chủ đề tác phẩm 30 3.2 Hiệu phép điệp tu từ việc nhấn mạnh nội dung phản ánh tác phẩm 35 3.3 Phép điệp tu từ với việc tạo tính liên kết tác phẩm thơ 38 3.4 Hiệu phép điệp tu từ việc tạo nhạc điệu cho thơ 41 Kết luận 47 Tài liệu tham khảo 49 Lê Thị Thúy Ngân Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ thể loại đặc thù văn nghệ thuật ngôn từ Từ thể loại đời đến có khơng biết người bàn Mỗi người lại góp cách cảm nhận lời bàn luận riêng thơ Nhà thơ Tố Hữu cho rằng: “Nhà thơ thể người thời đại, tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình.” Nhà thơ Đuy Bec lây nhận thức : “Thơ người thư kí trung thành trái tim.” Nhà thơ Mã Giang Lân (1997) xuất phát từ nhận xét tính chất đặc thù thơ dân tộc phần lí giải tượng nhiều người tìm tịi, nghiên cứu thơ cần thiết phải tiếp tục tìm hiểu “Thơ Việt Nam, thơ Á Đơng nói chung đa dạng phong phú, uyển chuyển, hàm súc, tượng thơ biến hóa, dù thơ cổ mang nhiều nét tượng trưng ước lệ nói lên nhiều mặt đời sống tinh thần người Do vậy, từ nhiều môi trường, hoàn cảnh khác nhau, từ địa vị xã hội tư khác người tìm đến thơ bàn luận nó.” Với mong muốn góp thêm tiếng nói nhỏ bé để làm giàu lời bàn luận thơ - thể loại mà cách dùng ngơn ngữ có phép điệp tạo ma lực đặc biệt làm say đắm lịng người, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu hiệu tu từ phép điệp văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt Tiểu học.” Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Lịch sử vấn đề Nghiên cứu thơ, cách dùng ngôn ngữ thơ vấn đề nhiều người quan tâm, tìm hiểu Có thể khái qt việc nghiên cứu thơ theo hướng sau: 2.1 Nghiên cứu thơ từ góc nhìn lí luận văn học Chúng tơi kể tên tuổi số nhà lí luận văn học tiêu biểu, với thành tựu thơ: - Bùi Công Hùng, “Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 - Nguyễn Xuân Nam, “Thơ, tìm hiểu thưởng thức”, Nxb Tác phẩm mới, 1985 - Mã Giang Lân, “Tìm hiểu thơ”, Nxb Thanh niên, 1997 - Trần Đình Sử, “Những giới nghệ thuật thơ”, Nxb Giáo dục, 1997 - Đỗ Lai Thúy, “Mắt thơ”, Nhà văn hóa thơng tin, 2000 - Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiên, Nguyễn Xuân Nam, “Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010 Trong cơng trình khoa học kể trên, tác giả chủ yếu tập trung trình bày vấn đề lí luận thơ như: - Định nghĩa - khái niệm thơ - Nêu đặc trưng thơ mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, nhân vật trữ tình, giọng điệu, phương thức thể Các thể thơ thi ca Việt Nam khuynh hướng thơ Vì mục đích trình bày kết nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến thể loại thơ phân biệt với thể loại văn học khác; Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch việc nghiên cứu hiệu biện pháp tu từ phép điệp không thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu nhà lí luận văn học 2.2 Nghiên cứu thơ từ góc nhìn nhà ngơn ngữ học Thơng qua cơng trình khoa học, số nhà Việt ngữ học góp thêm phát thơ, làm phong phú nội dung nghiên cứu thể loại Có thể kể số tác giả cơng trình tiêu biểu như: - Phan Ngọc, “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983 - Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hòa, “Phong cách học Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, 1993, 1995, 1998 Trong hai cơng trình nghiên cứu (1983,1995), Phan Ngọc góp thêm cách định nghĩa thơ từ góc nhìn ngơn ngữ học Bằng hiểu biết phong phú nhà ngôn ngữ học, ông nghiên cứu Truyện Kiều để cá tính sáng tạo Nguyễn Du cách dùng ngôn ngữ nghệ thuật Theo hướng đó, ơng tìm hiểu phong cách tác giả thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời, đề xuất số mẹo dịch thơ từ chữ Hán sang chữ Việt Các nhà phong cách học như: Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa,…trong giáo trình nghiên cứu phong cách học Tiếng Việt dành phần đáng kể để giới thiệu khái quát phép điệp hệ thống biện pháp tu từ tiếng Việt Ở đây, họ trình bày số vấn đề lí luận như: khái niệm phép điệp, cách phân loại phép điệp,… Mặc dù giáo trình đó, tác giả có lấy ví dụ thơ nhằm mục đích minh họa để soi sáng lí thuyết phong cách học 2.3 Việc nghiên cứu phép điệp sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Gần đây, nghiên cứu phép điệp văn (VB) nghệ thuật thu hút nhiều sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Có thể kể đề tài khóa luận tác giả thực đề tài đó: - “Hiệu tu từ phép điệp ngữ thơ Việt Nam đại”, Nguyễn Tố Tâm, sinh viên K24B, khoa Ngữ Văn, 2002 - “Hiệu tu từ phép điệp từ ngữ thơ Nguyễn Bính”, Trần Thị Thanh Bình, sinh viên K28, khoa Ngữ Văn, 2006 - “Hiệu phép lặp cú pháp số văn luận”, Đinh Thị Hồng Duyên, sinh viên K29, khoa Ngữ Văn, 2007 - “Hiệu tu từ phép điệp ngữ thơ lục bát đại Đồng Đức Bốn”, Trần Thị Minh Yến, sinh viên K31, khoa Ngữ Văn, 2009 Nhìn chung việc nghiên cứu phép điệp thơ thu hút nhiều bạn sinh viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội Song, đề tài nghiên cứu họ đề cập tới phép điệp cụ thể như: điệp từ ngữ, điệp ngữ âm điệp cú pháp thơ tác giả thơ Việt Nam đại Tổng thuật tình hình nghiên cứu phép điệp, thấy khơng phải vấn đề hồn tồn có nhiều người quan tâm nghiên cứu Nhưng “Tìm hiểu hiệu tu từ phép điệp văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt Tiểu học” chắn vấn đề không cũ chưa trùng lặp với đề tài Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu hiệu tu từ phép điệp VB thơ thuộc chương trình Tiếng Việt Tiểu học Mục đích nghiên cứu Việc thực đề tài nhằm: Làm giàu vốn hiểu biết cho thân thơ; cách dùng phép điệp để tạo giá trị nghệ thuật, giá trị nội Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch biện pháp nghệ thuật mà Định Hải sử dụng để khai triển chủ đề mái nhà chung đa dạng thống vẻ đẹp đáng u Thơng qua việc phân tích năm ví dụ tiêu biểu trên, thấy phép điệp từ, đặc biệt phép điệp cú pháp nhà thơ vận dụng tác phẩm góp phần đắc lực việc khai triển chủ đề Nhờ việc kết hợp phép điệp với cách dùng ngôn ngữ hoàn cảnh cụ thể, nhà thơ tạo dựng hình ảnh thơ đẹp, làm sâu sắc chủ đề làm bừng sáng tư tưởng tác giả 3.2 Hiệu phép điệp tu từ việc nhấn mạnh nội dung phản ánh tác phẩm thơ Trong tác phẩm thơ mà chúng tơi khảo sát, có trường hợp lặp lặp lại nhiều lần từ ngữ, thơ đánh giá hay, thú vị, nhiều người thích thú Để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc nội dung tác phẩm có phần đóng góp khơng nhỏ phép điệp tu từ Ví dụ : Trời thu bận xanh Sông Hồng bận chảy Cái xe bận chạy Lịch bận tính ngày Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cờ bận vẫy gió Chữ bận thành thơ Hạt bận vào mùa Than bận làm lửa Cô bận cấy lúa Chú bận đánh thù Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 35 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Mẹ bận hát ru Bà bận thổi nấu Còn bận bú Bận ngủ bận chơi Bận tập khóc cười Bận nhìn ánh sáng Mọi người bận Nên đời rộn vui Con vừa đời Biết điều Mà đem vui nhỏ Góp vào đời chung (Bận, Trinh Đường, TV 3, tập một) Bài thơ có 24 câu thơ, từ bận lặp lặp lại 20 lần Bận động từ có mặt hầu hết câu thơ Ở đây, tác giả sử dụng phép điệp từ để nhấn mạnh trạng thái hoạt động bận tất đối tượng diễn tả thơ (trời thu, sông Hồng, xe, lịch, chim, hoa, cờ, hạt, than, cô, chú, bà, mẹ, con) Nhà nghiên cứu Bùi Công Hùng viết, “Trong thơ điệp mặt tạo điệu nhấn để tô đậm đối tượng biểu đạt, mặt khác có tác dụng tạo vang âm, gợi liên tưởng cho người đọc khơng khí đó” Tìm hiểu hiệu phép điệp thơ Bận Trinh Đường ta thấy nhận xét chí lí Vì tác phẩm này, điệp từ không nhấn mạnh trạng thái hoạt động vật, tượng mà cịn giúp bạn đọc, em HS tiểu học cảm nhận khơng khí sơi động, góp phần làm cho đời sống người rộn vui, đầy ý nghĩa Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 36 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Trong phép điệp từ ngữ, điệp nối tiếp liên tục kiểu điệp vận dụng với tỉ lệ thấp Tuy vậy, giá trị tu từ mà mang lại thơ khơng nhỏ Chúng ta kiểm định nhận xét thơng qua phân tích ví dụ sau : Ví dụ : Bê Vàng tìm cỏ Lang thang quên đường Dê Trắng thương bạn Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến Dê Trắng Vẫn gọi hoài : “Bê ! Bê !” (Gọi bạn, Định Hải, TV 2, tập một) Gọi bạn nhà thơ Định Hải giống câu chuyện cổ tích từ Bài thơ ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết Dê Trắng Bê Vàng Nếu đọc thơ, thấy dòng thơ đầu, tác giả chủ yếu giới thiệu hồn cảnh, tình câu chuyện Chỉ đến hai câu cuối : Đến Dê Trắng Vẫn gọi hoài : “Bê ! Bê !” từ Bê lặp lại hai lần theo nghệ thuật điệp liền, dấu chấm than đặt cuối từ đem lại nhiều hiệu nghệ thuật cho câu thơ cho tồn tác phẩm Trước hết, tái tình cảm sâu nặng Dê Trắng với Bê Vàng Đó tình u thương sâu nặng Dê Trắng với người bạn thân thiết Phép điệp nối tiếp liên tục kết hợp câu cảm thán giúp cho người đọc cảm nhận nỗi nhớ bạn da diết tiếng gọi khắc khoải Dê Trắng Tiếng gọi làm cảm động lịng người Nó gợi cho em nhỏ bao điều suy nghĩ để yêu Dê Trắng hơn, qua u bè bạn Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 37 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Ví dụ : Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản cơng Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ đồng trâu ăn (Trâu ơi, Ca dao, TV 2, tập một) Mỗi biết, nước ta nước có kinh tế nơng nghiệp lâu đời Khi chưa có xuất máy móc đại máy cày, trâu trợ thủ đắc lực người nông dân Hình ảnh trâu vơ thân thuộc in đậm trí nhớ người vào ca dao Việt Nam Bài ca dao có sáu dịng thơ, làm người đọc ấn tượng nhớ Người ta nhớ khơng cách xưng hơ dí dỏm, thân thiện người trâu mà cịn cách điệp từ ngữ thú vị tác giả Ở đây, từ trâu từ ta lặp lại nhiều lần (trâu - lần, ta - lần), điệp từ trâu ta giống hai người bạn tri kỉ, thân thiết sánh bước Dường như, sợi dây ngăn cách người động vật khơng cịn Ta đâu, trâu đấy, chia sẻ bùi, đắng cay sống Cách sử dụng độc đáo phép điệp cách quãng cặp từ xưng hô “trâu / ta” nhấn mạnh tình cảm gắn bó, trân trọng, lịng biết ơn sâu sắc người nơng dân với vật sản nghiệp nông gia người Việt 3.3 Phép điệp tu từ với việc tạo tính liên kết tác phẩm thơ Liên kết đặc trưng VB thơ Trong đó, phép điệp (cịn gọi phép lặp) bốn phép liên kết VB Có thể thấy rõ hiệu phép điệp việc tạo tính liên kết VB tìm hiểu ví dụ sau : Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 38 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Ví dụ : Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai (Hai bàn tay em, Huy Cận, TV 3, tập một) Đọc bốn dịng thơ trên, khơng khỏi ngỡ ngàng trước gắn kết chặt chẽ câu thơ Dường có chất keo dính vơ hình gắn chặt câu thơ, ý thơ lại với Ở đây, tác giả vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn kiểu điệp nối tiếp cuối đầu (điệp móc xích) Trong đó, từ “răng” từ “tóc” xuất vị trí cuối câu thơ trước mở đầu câu thơ liền sau Có thể nói, khơng phải lặp lại cách ngẫu nhiên, vơ tình mà dụng ý tác giả Tác giả muốn câu thơ khơng gây ấn tượng mạnh cho người đọc cách đặt vị trí cho hai từ lặp lại, mà muốn ý thơ trở nên liền mạch, thơ trôi chảy Ở câu thơ đầu câu thơ thứ ba, tác giả nêu hành động “đánh răng”, “chải tóc” em nhỏ tất nhiên có kết liền sau nó, là“ trắng hoa nhài” “tóc ngời ánh mai” Như vậy, hai câu thơ trở thành hai vế mà vế trước tiền đề vế sau, vế sau diễn tả thêm nội dung thông báo vế trước Phép điệp móc xích khơng có tác dụng liên kết câu thơ mà cách để nhà thơ khai triển hình ảnh thơ làm sáng tỏ nội dung thông báo làm sâu sắc ý nghĩa giáo dục mà tác giả gửi gắm Phép điệp móc xích ví dụ cịn góp phần tạo cách diễn đạt độc đáo, giúp em dễ nhớ, dễ thuộc Trong thơ Thì thầm nhà thơ Phùng Ngọc Hùng, kiểu điệp móc xích bộc lộ rõ tác dụng to lớn mình, : liên kết câu thơ, ý thơ, làm cho thơ thông suốt, liền mạch Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 39 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Ví dụ : Gió thầm với Lá thầm Và hoa ong bướm Thì thầm điều chi (Thì thầm, Phùng Ngọc Hùng, TV 3, tập hai) Ở đoạn thơ trên, tác giả kết hợp khéo léo kiểu điệp nối tiếp cuối đầu (điệp móc xích) với điệp cách quãng để liên kết nội dung hình thức câu thơ Từ lặp lại hai lần cuối câu thơ thứ nhất, đầu câu thơ thứ hai Sự lặp lại mang đến cho người đọc cảm giác lạ, thích thú, đồng thời giúp nhà thơ diễn tả hết cảm xúc Tác giả đầy ngạc nhiên, đầy cảm hứng phát hoạt động ngộ nghĩnh giới tự nhiên Trong không gian yên tĩnh, dường tác giả phải cố gắng để lắng nghe tiếng trị chuyện nhỏ to gió, lá, ong, bướm Giống hai mắt xích đặc biệt, hai từ nối kết gió lại với Gió thầm với để hiểu Ngược lại, nhờ thầm với mà biết nỗi lòng gió Phép điệp từ độc đáo phản ánh giao hòa đáng yêu thiên nhiên, đồng thời diễn tả cảm xúc ngất ngây tác giả phát nét đáng yêu cảnh vật Ví dụ 10 : Ai trồng Người có tiếng hát Trên vịm Chim hót lời mê say Ai trồng Người có gió Rung cành Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 40 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Hoa đùa lay lay Ai trồng Người có bóng mát Trong vịm Quên nắng xa đường dài Ai trồng Người có hạnh phúc Mong chờ Mau lớn lên ngày Ai trồng cây… Em trồng cây… Em trồng cây… (Bài hát trồng cây, Bế Kiến Quốc, TV 3, tập hai) Câu phiếm Ai trồng Bế Kiến Quốc đặt đầu năm đoạn thơ đem lại hiệu nghệ thuật cao cho tác phẩm Trước hết, câu thơ mở đầu cho đoạn, tiền đề để tác giả khai triển ý thơ, cụ thể hóa kết hoạt động trồng người Phép điệp năm kết cấu cú pháp góp phần liên kết VB, tạo chất keo dính để gắn đoạn thơ lại mạch thơ trôi chảy 3.4 Hiệu phép điệp tu từ việc tạo nhạc điệu cho thơ Viên Mai nói “Thi trung hữu nhạc” (trong thơ có nhạc) Nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Đình Thi khẳng định : “Nhạc thơ khơng giới hạn thứ nhạc ngồi tai Thơ có thứ nhạc nữa, thứ nhạc điệu bên trong, thứ nhạc điệu hình ảnh, tình ý, nói chung tâm hồn.” (SGK Ngữ văn 12, tập một, tr 59) Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 41 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Nhạc điệu nhà thơ trước hết thể cách dùng ngôn ngữ để tạo nên âm hưởng, vần điệu, nhịp điệu, tiết tấu cho lời thơ Phép điệp tu từ cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tác giả sử dụng để tạo tính nhạc, tức tạo chất thơ cho tác phẩm thơ Ví dụ 11 : Bạn bè ríu rít tìm Qua đường đất rực màu rơm phơi (Về quê ngoại, Hà Sơn, TV 3, tập một) Ở ví dụ trên, nhà thơ Hà Sơn sử dụng thành công phép điệp phụ âm đầu Bốn lần âm /r/ nhà thơ lặp lại tiếng : ríu rít, rực, rơm, có tác dụng tạo âm hưởng vui tươi diễn tả tiếng gọi bạn bè sống lao động khẩn trương, nhiệt huyết Ví dụ 12 : Mênh mơng bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng (Nhớ Việt Bắc, Tố Hữu, TV 3, tập một) Đây hai câu thơ “Việt Bắc” tiếng Tố Hữu Trong SGK TV 3, tập một, trích đoạn tác phẩm đó, nhà biên soạn sách đặt cho tên, Nhớ Việt Bắc Trong hai câu thơ trên, Tố Hữu sử dụng kết hợp hai kiểu điệp ngữ âm, phép điệp phụ âm đầu /m/ điệp vần để tạo nhạc điệu cho lời Ở câu thơ thứ nhất, phụ âm /m/ lặp lại bốn lần tiếng: mênh mông, mặt, mù Phép điệp phụ âm đầu góp phần tạo âm hưởng độc đáo, hỗ trợ cho lời để làm bật đặc trưng nhiều sương mù, đặc trưng bật thời tiết Việt Bắc Hai câu thơ gắn kết với phép điệp vần /u/ Cách lựa chọn vần tổ chức tiếng hiệp vần theo vần lưng khơng tạo tính kiên kết Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 42 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch câu thơ lại với nhau, mà tạo vần điệu, phù hợp với giọng điệu nhớ giọng điệu trầm hùng ngợi ca địa kháng chiến dân tộc Ví dụ 13 : Tép chun nhóm lửa Bà Sam dựng nhà Tôm chợ cá Cậu Ốc pha trà (Cua Càng thổi xôi, Nguyễn Ngọc Phú, TV 3, tập hai) Ở bốn câu thơ trên, nhà thơ Nguyễn Ngọc Phú kết hợp phép điệp vần với ngắt nhịp để tạo vần điệu, nhịp điệu, tiết tấu nhằm làm đẹp cho lời Vần a lặp lại bốn lần bốn tiếng cuối ba câu thơ : Bà Sam dựng nhà Tôm chợ cá Cậu Ốc pha trà góp phần tạo vần điệu ngân nga đặc biệt Cách tổ chức nhịp điệu, điệu bốn câu thơ thể sáng tạo Nguyễn Ngọc Phú Hai câu 1, ngắt theo nhịp 1/3, câu 2, tổ chức theo nhịp chẵn 2/2 Hỗ trợ cho phép điệp vần, ngắt nhịp, nhà thơ phối hợp điệp trắc câu 1, 3, điệp huyền câu câu để tạo độ trầm bổng tiếng có vần lặp lại Các biện pháp tu từ ngữ âm với phép nhân hóa khắc họa tranh sinh động miêu tả hoạt động sinh vật chốn đồng q Đó tranh có sức lơi bạn đọc nhỏ tuổi với hình ảnh ngộ nghĩnh, âm có vần điệu ngân nga, âm vực trầm bổng Nhạc điệu tác giả sáng tạo phép điệp ngữ âm phù hợp với nhạc điệu tâm hồn nhân vật trữ tình thơ Đó nhạc điệu tâm hồn thi sĩ yêu cảnh vật nơi đồng quê Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 43 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch Ví dụ 14 : Mùa thu em Là vàng hoa cúc Như nghìn mắt Mở nhìn trời êm Mùa thu em Là xanh cốm Mùi hương gợi Từ màu sen Mùa thu em Rước đèn họp bạn Hội rằm tháng tám Chị Hằng xuống xem Ngôi trường thân quen Bạn thầy mong đợi Lật trang Em vào mùa thu (Mùa thu em, Quang Huy, TV 3, tập một) Đọc thơ trên, thấy làm nên nhạc điệu độc ngợi ca mùa thu nhờ kết hợp phép điệp vần với phép điệp từ lặp cú pháp Cụm danh từ Mùa thu em tác giả lấy làm nhan đề cho tác phẩm Bốn tiếng cụm danh từ lặp lại ba lần câu thơ mở đầu ba đoạn thơ Phép điệp góp phần tạo lời thơ hài hịa, cân đối Lặp sóng đơi cú pháp câu thơ mở đầu hai đoạn : Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 44 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch “Mùa thu em Là vàng hoa cú Và “Mùa thu em Là xanh cốm mới” làm nên điệu nhấn mạnh khẳng định sắc màu đặc trưng mùa thu Các từ em, mùa thu lặp lặp lại câu thơ nằm nhiều vị trí tác phẩm có tác dụng làm rõ mối quan hệ em (người ngợi ca) với mùa thu (đối tượng khơi gợi cảm xúc, đối tượng ngợi ca thơ) Mặc dù sử dụng phép điệp vần theo lối hiệp vần chân, biện pháp nghệ thuật quen thuộc câu thơ bốn chữ Nhưng Quang Huy thể cá tính sáng tạo cách vận dụng điệp tu từ để tạo vần cho thơ Ở đoạn thơ thứ nhất, nhà thơ vận dụng điệp vần tiếng cuối câu thơ thứ câu thơ thứ tư Ở đoạn thơ thứ hai, nhà thơ lại vận dụng biện pháp tu từ để tiếng cuối câu tiếng cuối câu 4, tiếng cuối câu tiếng cuối câu hiệp vần với Quy luật tổ chức vần điệu đoạn thơ thứ hai đoạn thơ thứ ba giống hệt Sang đoạn thơ cuối tác phẩm, sử dụng phép điệp vần để tạo loại vần chân cho lời, Quang Huy lại vận dụng linh hoạt Ông vận dụng biện pháp tu từ tiếng cuối câu thơ thứ 2, thứ Chính cách phối hợp hài hịa biện pháp điệp vần với điệp từ lặp cú pháp thơ tạo nhạc điệu du dương, đầy sức quyến rũ Thông qua việc phân tích hiệu phép điệp 14 ví dụ trên, thấy rõ tác dụng biện pháp tu từ tác phẩm thơ Phép điệp tu từ vận dụng ba bình diện sử dụng ngơn ngữ tác phẩm thơ (bình diện ngữ âm - từ vựng, ngữ nghĩa ngữ pháp) Trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể, nhà thơ vận dụng lúc, chỗ sáng tạo góp phần tạo hiệu cao việc phản ánh nội dung, tư tưởng làm nên đặc sắc nghệ thuật cho tác phẩm Trong tác phẩm thơ Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 45 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch dành cho HS tiểu học, phép điệp tu từ nhà thơ vận dụng giúp em nhớ lâu nội dung hình ảnh tái đó; đồng thời giúp em dễ thuộc u thích thơ nhạc điệu hấp dẫn Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 46 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu khóa luận, chúng tơi bước đầu rút vài kết luận sau : Trong thơ tiểu học, biện pháp điệp tu từ tác giả sử dụng rộng rãi, khai thác cách triệt để, linh hoạt Tất thơ thuộc phạm vi khảo sát có sử dụng phép điệp số lượng sử dụng tiểu loại điệp khơng đồng Có loại sử dụng nhiều, có loại sử Phép điệp tu từ xuất cách đa dạng, phong phú tiểu loại, độc đáo cách tổ chức tiểu loại Ở tiểu loại lại có nhiều kiểu điệp Cùng vận dụng kiểu điệp cách thức tổ chức tài tình, khéo léo nhà thơ mà phép điệp tu từ mang lại hấp dẫn, cảm giác lạ đến với người đọc, với bạn đọc nhỏ tuổi Có thể nói, hiệu mà phép điệp tu từ mang lại vơ lớn lao Nó khơng giúp trì chủ đề chung tác phẩm, khai triển nội dung chủ đề mà giúp nhấn mạnh nội dung phản ánh tác phẩm Đồng thời, phép điệp tạo chất kết dính chặt chẽ để gắn kết câu đoạn với đoạn Vì thế, thơ, ý thơ trở nên liền mạch, thông suốt ; cảm xúc thơ dạt dào, không bị hụt hẫng, đứt quãng Ngoài ra, nhờ phép điệp mà thơ lại có âm hưởng, giai điệu hấp dẫn, lơi người đọc Chính âm hưởng, vần điệu, nhịp điệu tạo nhờ phép điệp đem lại cho thơ tiểu học vẻ đẹp đầy sức quyến rũ Tìm hiểu hiệu sử dụng phép điệp thơ thuộc SGK Tiếng Việt tiểu học, nhận thấy phép điệp biện pháp tu từ sử dụng ba bình diện (ngữ âm, từ ngữ cú pháp) Cách vận dụng Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 47 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch linh hoạt, nhuần nhuyễn, sáng tạo biện pháp tu từ tác giả không đem lại giá trị nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật cho tác phẩm thơ, mà cịn có giá trị giáo dục HS tiểu học Nhờ có tác dụng nhấn mạnh nội dung, khai triển chủ đề, phép điệp thơ giúp HS dễ dàng thu nhận nội dung phản ánh tác phẩm Phép điệp biện pháp nhà thơ sử dụng để tạo nhạc điệu cho lời Nó góp phần làm nên sức quyến rũ HS tiểu học, giúp em tưởng tượng để tâm hồn bay bổng Thơng qua thơ có sử dụng phép điệp tu từ, HS học tập nhiều cách sử dụng tiếng Việt để diễn đạt hay nội dung ngơn ngữ thống cộng đồng Nhận thức rõ vai trò phép điệp thơ, cố gắng bám sát đối tượng để hồn thành nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu đặt Tuy nhiên, hạn chế thời gian, lại thêm bỡ ngỡ lần đầu thực đề tài nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy,tơi mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy bạn để khóa luận hồn thiện Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 48 Trường ĐHSP Hà Nội GVHD: Phan Thị Thạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (Chủ biên), Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, tập một, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993, 1995, …), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học tiếng Việt đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành, Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, 5, 2010, Nxb Giáo dục 13 SGK Ngữ Văn 10, tập hai, Nxb Giáo dục 14 Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập hai, Nxb Giáo dục 16 SGK Ngữ Văn 12, tập một, Nxb Giáo dục Lê Thị Thúy Ngân - K34 A - Giáo dục Tiểu học 49 ... 27 Chương : Hiệu tu từ phép điệp văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt lớp 2, lớp 30 3.1 Phép điệp tu từ với việc triển khai nội dung chủ đề tác phẩm 30 3.2 Hiệu phép điệp tu từ việc... Nội GVHD: Phan Thị Thạch Chương Hiệu tu từ phép điệp văn thơ thuộc chương trình Tiếng Việt lớp 2, lớp Ở chương này, chúng tơi chủ yếu tìm hiểu tác dụng phép điệp tu từ việc tạo giá trị nội dung... nghiên cứu Tìm hiểu hiệu tu từ phép điệp VB thơ thuộc chương trình Tiếng Việt Tiểu học Mục đích nghiên cứu Việc thực đề tài nhằm: Làm giàu vốn hiểu biết cho thân thơ; cách dùng phép điệp để tạo

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w