Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
297,81 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn nheịet tình chud dáo cô giáo Phan Thị Thạch - giảng viên tổ Ngữ văn, thầy cô tôt Ngôn ngữ toàn thể thầy cô khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thị Thạch toàn thể thầy cô giáo khoa giúp đxơ em hoàn thành tốt khoá luận Trong khuôn khổ thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi hạn chế, mong nhạn đónggóp thầy cô bạn bè để tiếp tục hoan thiện trình học tập gioảng dạy sau Hà Nội ngày 14 tháng năm 2007 Sinh viên Cao Thị Kim Thảo Lời cam đoan Trong trình thực heịen khoá luận, gợi ý, soi sáng nheieù ý keíen nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đây kết nghiên cứu mới, xin camđoan kết không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày 14 tháng năm 2007 Sinh viên Cao Thị Kim Thảo Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Kí hiệu viết tắt Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương 1: Những sở lí luận chung 1.1 Mộ số vấn đề lí luận chung phong cách học 1.2 Mộ số lí luận Ngữ pháp học 1.3 Mộ số lí luận Ngôn ngữ học văn 1.4 Đặc trưng thơ từ góc nhìn Lí luận phê bình văn học Chương 2: Miêu tả kết thống kê, phân đảo cú pháp số văn thơ Việt Nam đại 2.1 Tiêu chí kết phân loại đảo cú pháp 2.2 Miêu tả két phân loại đảo cú pháp số văn thơ Việt Nam đại 2.3 Nhận xét sơ từ kết thống kê phân loại Chương 3: Hiệu tu từ đảo cú pháp số văn thơ Việt Nam đại 3.1 Hiệu đảo cú pháp với tổ chức văn vản thơ 3.2 Hiệu đảo cú pháp với việc tạo tính nhạc cho thơ 3.3 đảo cú pháp với việc thể tính cá thể hoá thơ Kết luận Tài liệu tham khảo Kí hiệu viết tắt VD : Ví dụ VD1 : Ví dụ VD2 : Ví dụ Câu (1) : Câu thứ Câu (2) : Câu thứ hai C,CN : Chủ ngữ V, VN : Vị ngữ TT : Tính từ ĐgT : Động từ DT : Danh từ BN : Bổ ngữ ĐN : Định ngữ TRN : Trạng ngữ Tr : Trang Sđđ : Sách dẫn PCT : Thành phần phụ cảm thán Mở đầu Lý chọn đề tài Đảo cú pháp biện pháp tu từ đượcgiới thiệu chương trình học tập năm cuối sinh viên Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội Tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ số văn thơ Việt Nam đại, tác giả kháo luận có điều kiện hệ thống hoá kiến thức ngữ pháp câu, biện pháp tu từ cú pháp, vấn đề lý luận có liên quan đến đảo cú pháp Nghiên cứu đề tài này, tác giả khoá luận hiểu đặc điểm cú pháp ngôn ngữ văn chương đặc trưng phong cách ngôn ngữ nhơ vậy, người làm khoá luận học tập tốt phần Phong cách học, đông fthời có kĩ vận dụng đảo cú pháp vào việc lĩnh hội văn văn chương Từ năm học 2006 - 2007, việc giảng dạy Ngữ văn trường Trung học phổ thông (THPT) có nhiều thay đổi, nội dung giảng dạy văn nói chung, văn văn chương nói riêng trọng Việc tìm heieủ biện pháp tu từ cú pháp số văn văn chương giúp tích luỹ ngữ liệu, chuẩn bị tốt hành trang để vững vàng giảng dạy Ngữ văn THPT theo tinh thần đổi tương lai gần Quá trình thực đề tài trình làm quen với công việc nghiên cứu khoa học để bồi dưỡng lực tư duy,d dể trang bị phương pháp nghiên cứu khoa họ, nhằm hoàn thiện thân theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Xuất phát từ nhận thức sâu sắc ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn trình bày đây, lựa chọn đề tài; Hiệu tu từ phép đảo cú pháp số văn thơ Việt Nam đại Lịchh sử vấn đề Đảo cú pháp vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Những kết biện pháp tu từ cú pháp phản ánh chủ yếu giáo trình Phong cách học tiếng Việt số nhà khoa học tiêu biểu 2.1 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ Tập III, NXBGD, H, để dành phần thứ ba trình bày tu từ học cú pháp tiếng Việt đại Trong phần này, tác giả dành riêng mục bàn về: Trật tự câu cú pháp đảo ngược Vấn đề ông xem xét phương diện sau: - Trật tự thành phần câu đơn giản - Trật tự phận câu đơn giản phát triển - Trật tự mệnh đề câu phức hợp Theo tác giả, thứ tự từ câu phương tiện tu từ quan trọng Với quan niệm ông xem xét trật tự thành phần câu đơn giản trật tự phận kiểu câu Về trật tự thành phần câu đơn giản, tác giả cho rằng, cú pháp tiếng Việt, câu đơn giản thường có ba phận; chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ Trật tự này, nói chung khôngthay đổi dù mục đích dùng câu khác Nhưng, thơ ca số câu cấu tạo đặc biệt, muốn có tác dụng tu từ đó, để thay đổi cảm xúc người đọc, nhà thơ, nhà văn đảo lộn trật tự thông thường Ví dụ: - Đẹp vô Tổ Quốc ta ơi! - Bạc phơ mái tóc Người Cha Ba mười năm Đảng nở hoa tặng Người ( Tố Hữu) Về trật tự cá phận câu đơn giản, câu có trạng ngữ mở rộng Theo Đinh Trọng Lạc, việc đặt trạng ngữ trước hay sau vị ngữ phụ thuộc vào hài hoà âm thanh, nhịp điệu câu Đinh Trọng Lạc cho rắng: Khi đảo trạng ngữ lên vị ngữ, chủ ngữ câu văn nhiều hình tượng, có tính chất gợi cảm rõ rệt Ví dụ: - Rồi rưng rưng, cô khóc không tiếng ( Nguyễn Công Hoan) - Sẽ sàng, chị Dậu nhắc cạnh vại nước ( Ngô Tất Tố) Về trật tự mệnh đề câu trực tiếp Đinh Trọng Lạc nêu ngắn gọm việc để nhấn mạnh vào mệnh đề chính, nhiều người ta để mệnh đề trước mệnh đề phụ có nếu:, vì, khi.ở sau Nhưng, nói chung, để đảm bào đặc điểm Tiếng Việt người ta tuân theo thứ tự thời gian mà đặc câu Ví dụ: Hai câu nói: - ( Khi) cần anh lấy mà dùng - Anh lấy mà dùng, cần Như vậy, từ năm 1964, Đinh Trọng Lạc tá giả giáo trình viết tu từ học (sau gọi Phong cách học), khôngtrực tiếp giải thích đảo cú pháp biện poháp tu từ cú pháp, ông bước đầu phát tác dụng việc sử dụng câu có trật tự cú pháp không bình thường Tuy rằng, giáo trình mình, tá giả chưa trình bày tượng đảo cú pháp thật hệ thống sâu sắc, nhữgn ý kiến mà ông trình bày tượng cú pháp đảo ngược ý tưởng quý báu để nhà khoa học phát triển, cụ thể hoá 2.2 Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà (1982), Phong cách học tiếng Việt giới thiệu đảo ngữ với tư cách biện pháp tu từ cú pháp Họ định nghĩa biện pháp tu từ sau: Đảo ngữ biện pháp thay đổi vị trí thành phần cú pháp mà không làm thay đổi nội dung thông báo sở câu (4,tr 205) Theo tác giả, vị trí thành phần câu tiếng Việt qui định chặt chẽ Trật tự phương thức cú pháp Khi đảo vị trí chức thay đổi ý nghĩa thay đổi theo Ví dụ: Bạc phơ mái tóc Người Cha: - Tố Hữu Các tác giả trình bày kiểu đảo ngữ như: a Đảo vị ngữ b Đảo bổ ngữ c Vị trí trạng ngữ câu đơn d Sắc thái phong cách vị trí thành phần câu văn tiếng Việt Việc bổ sung đảo ngữ vào nhóm biện pháp tu từ cú pháp tác giả giáo trình Phong cách học tiếng Việt, ( 1982), khẳng định bước tiến chuyên ngành Phong cách học Việt Nam, đồng thời việc làm góp phần làm phong phú nội dung giảng dạy Phong cách học trường đại học sư phạm Tuy vậy, cách dùng thuật ngữ đảo ngữ việc đặt tên bốn kiểu đảo ngữ tá giả lựa chọn phần phản ánh hạn chế họ cách nhìn nhận biện pháp tu từ 2.3 Trong Phong cách học đặc điển tu từ Tiếng Việt, Cù Đình Tú (1983), Khi sát đặc điểm tu từ kết cấu cú pháp tiếng Việt xem xét loại Biến thể trật tự xếp kết cấu chủ vị (C - V hoạt động sử dụng Vì mục đích giải thích biện pháp tu từ cú pháp, nên Cù Đình Tú giáo trình dừng lại việc mô tả biến thể cú pháp câu có mô hình kết cấu V - C Khi xem xét loại biến thể cú pháp này, Cù đình Tú biến thể có màu sắc đơn phong cách (18, tr.336 - 338) 2.4 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt thống sử dụng thuật ngữ đảo ngữ tá giả giáo trình Phong cách học tiếng Việt , (1982) Tuy vậy, giáo trình Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hoà nêu ngắn gọn số kiểu đảo ngữ tiêu biểu như: a Đảo vị ngữ - động từ trước chủ ngữ b Đảo vị ngữ - tính từ trước chủ ngữ c Đảo bổ ngữ - khách thể lên đâu câu d Đảo bổ ngữ - phương thức lên đâu câu 2.5 Trong 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, Đinh Trọng Lạc (1995) sử dụng thuật ngữ đảo ngữ để gọi tên biện pháp tu từ cú pháp Ông định nghĩa biện pháp tu từ sau: Đảo ngữ tượng vi phạm có chủ định trật tự chuẩn mực đơn vị lời nói nhằm mục đích tách thành tố nghĩa - cảm xúc ( 13,tr.111) Theo tác giả,d dảo ngữ phân chia thành kiểu cụ thể như: a Đảo vị ngữ - động từ trước chủ ngữ b Đảo vị ngữ - tính từ trước chủ ngữ c Đảo bổ ngữ - khách thể d Đảo bổ ngữ - phương thức vị từ e Đảo lên đầu câu bổ ngữ phương thức từ g Đảo bổ ngữ câu phương thức hay bổ ngữ tình vật i Đảo bổ ngữ câu nguyên nhân k Dảo vị trí vị từ từ chuyên dùng với ý nghĩa tồn từ tượng thanh, tượng hình Đảo vị trí vị từ từ chuyên dùng với ý nghĩa biểu tượng từ tự dời chuyển, tự vận động; chuyển kiểu câu tường thuật bình thường thành kiểu câu miêu tả đặc biệt hiển m Đảo vị trí vị từ động từ hành động, tính từ, chuyển kiểu câu tường thuật bình thường thành kiểu câu nêu việc chỉnh thể Dùng biện pháp tu từ đảo cú pháp để tạo hai biến cú pháp có mô hình kết cấu: V C TRN, Nguyễn Bính thực nhiều dụng ý nghệ thuật Việc đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ có tác dụng nhấn mạnh nội dung thông báo, gợi cho người đọc viết yếu tố nhà thơ cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy yếu tố gây xúc động thi nhân Phép đảo trật tự vị ngữ có tác dụng toạ hình bêỉu cảm choc ác phương tiện biểu Đặt từ láy nhọc nhằn trước tiếng cú, nhà thơ kắhc hoạ đậm nét tính chất đối tượng thông báo Phép đảo cú pháp trongtrường hợp có tác dụng biểu tiếng cú kêu dai dẳng, khắc khoải đêm thâu vắng Bằng cách đặt từ láy nhoa nhác lên đầu cau thơ thứ hai, Nguyễn Bính vừa diễn tả trạng thái sợ hãi, đồng thời tái sinh động âm thành hôn shợp đàn dơi sợ hãi, đồng thời tái sinh động âm hỗn độn đàn dơi sợ hãi Hình ảnh đàn dơi nhờ phép dùng tính từ vị ngữ, nhờ phép đảo, khắc hoạ sinh động, sâu sắc độc đáo biện pháp tu từ, có phép đảo trật tự C V tạo hình ảnh chân thực, nên thơ, giàu tính thẩm mỹ Nhưng hiệu tu từ khôngthể có Nguyễn Bính tổ chức câu thơ theo trật tự cú pháp thông thường VD3 đoạn trích Bắt thơ Tố Hữu viết năm 1948 Đoan trích gồm sáu câu, có năm câu, tác giả sử dụng đảo ngữ làm phương tiện bêỉu Hai kiểu đảo cú pháp nhà thơ vận dụng đoảntích đảo ngữ động từ ( câu (1), câu 95), câu 96) đảo ngữ danh từ ( câu (3), câu (4) Có điểm chung cách thành tố phụ bổ ngữ, định ngữ ông đưa lên đầu câu thơ, thành tố cấu tạo cụm từ người vật Nhờ phép đảo, thành tố phụ cấu tạo cụm danh từ người hạơc vật Nhờ phép đảo, thnàh tố phụ bao đông chí cuỷa ta, chị em ta, em ta, lúa ngô ta, xóm làng ta đối tượng bị sắt hại liệt kê, nhấn mạnh Phép đảo cú pháp vận dụng với tần số cao đoạn trích có tác dụng tạo cáo trạng thơ, vạch trần hành động dã man kẻ thù Biện pháp tu từ góp phần bộc lộ sâu sắc đau đớn nhà htơ trước cảnh đồng bào đồng chí bị sát hại Hai câu thơ VD4 trích A liêu sa nhớ chăng? Tố Hữu VD này, nhà thơ sử dụng phối hợp phép đảo vế câu phụ nguyên nhân hệ , với phép tính lược ( tỉnh lược kết từ hệ quả, tỉnh lược chủ ngữ) ta đầu câu( 2) Bằng phép đảo cú pháp, nhà thơ Tố Hưuc to đậm nội dung cần bày tỏ ;à trạng thái: Ta vui Lựa chọn biến thể cú pháp phụ nguyên nhân hệ quả, tác giả đông thời khai triển nội dung, làm rõ lí vui chủ thể Nhờ sử dụng sáng tạo biện pháp tu từ pháp đảo vế câu ghép phụ, Tố Hữu diễn đậm sâu sắc.m, mạch lạc ý tưởng nghệ thuật câu thơ vần điệu, có sức thu hút bạn đọc VD5: Đẹp vô Tổ quốc ta Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Trong hai câu thơ trên, việc lựa chọn đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ câu (1) hính xác Bởi việc làm giúp nhà thơ đạt nhiều mục đích nghệ thuật Đảo cụm từ tính từ vị ngữ Đẹp vô lên đầu câu, Tố Hữu nhận mạnh nội dung đánh giá với : Tổ quốc ta đối tượng nhà thơ hướng tới ngợi ca Phép đảo cú pháp cìn có tác dụng lạo logic thẩm mĩ giãư thành phần câu (1), câu (1) câu 92) Nếu câu 91) tiếng gọi trìu mến kiêu hãng nhà thơ Tổ Quốc, lời ngợi ca, đánh giá khái quát vẻ đẹp Tổ quốc; câu (2), phép liệt kê, nhà thơ gợi trù phú miền quê đất nước Qua đó, tác giả ngầm chứng minh vẻ đẹp vô đối tượng phản ánh Việc lạư chọn biến thể đảo thành phần chủ vị câu thơ cảm thán VD2 rõ ràng nằm tỷong dụng ý tạo hình ảnh đẹp, giàu sắc biểu cảm nhà thơ Vẫn sử dụng kiểu đảo trật tự hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ, hiệu tu từ hai câu thơ VD6 lại khác VD trên: Cả hai câu thơ, Tố Hữu để sử dụng hình cấu trúc V C Cụm động từ vị ngữ tam tác: đặc đầu câu thơ nhấn mạnh nội dung phản ánh, mà chúng có tác dụng tái hình ảnh sinh động thất bại kẻ thù Nằm hai phụ từ lại , sáng vốn tính từ, câu thơ lại mang ý nghĩa đồng từ Cụm động từ vị ngữ sáng lại đặt đầu câu (2) có tác dụng nâng tầm khái quát cho câu thơ Cả câu thơ hàm nghĩa kháng chiến chống Pháp dân tộc giành lại độc lập, tự do, thành to klớn Cách mạng thàng Tám VD6, phối hợp tài tình đảo chủ vị với sóng đôi cú pháp, Tố Hữu phản ánh chân thực hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại, đất nước trở lại bình vần thơ đẹp, hàm xúc 3.1.2.2 Đảo cú pháp biện pháp nghệ thuật để liên kết thơ Theo trần Ngọc Thêm (1985), liên kết đặc trưng văn bản, nhân tố để ta phân biệt văn với chuỗi câu bất thường phi văn bẳn Tác giả trình bày vể liên hệ kết văn phân thành: liêưn kết hình thức liên kết nội dung Trong liên kết nội dung, ôngđa đưa phân biệt lien kết chủ đề ( khai triển chủ đề, trì chủ đề) liên kết logic Trong đó, đảo cú pháp cách tổ chức văn để tạo cấu trúc gình thức dạng biến thể trật tự thành phần câu thơ để khải triển cho lời thơ, đông thời để tạo logic tẩm mĩ thơ VD7: Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Nước mắt nhìn giời đối mắt ( Nguyễn Bính, Xuân về) Việc thực đảo cú pháp câu thơ thứ hai ví dụ phần phản ánh cách tổ chức đặc thù ngôn ngữ thơ Ngoài tác dụng nhấn mạnh hoạt động ngước mắt nhìn giời chủ thế, đảo cú pháp biện pháp nghệ thuật gắn kết hình ảnh thơ, tạo mối liên kết đa chiều cho phương diện biểu Trong ngữ cảnh , cụm đồng từ vị ngữ chức biểu thị hoạt động thể đôi mắt trong; mà có chức biểu thị nội dung thông báo hoặt động cô hàng xóm Sự liên kết phép đảo cú pháp VD7 cần thiết, phép đảo, hai xâu không thơ VD8: Chưa đẹp thế, sắc trời Và sắc đỏ cờ trận ( Tố Hữu, Tuổi 25) Trong hai câu thơ trên, cụm tính từ chưa bào đẹp đóng vai trò làm vị ngữ, hai cụm danh từ sắc trời xanh, sắc đỏ cờ trận có chức làm chủ ngữ nêu chủ đề thông báo cho câu VD8 này, việc lạư chọn đảo chủ vị, phận chủ chủ ngữ nằm vắt hai câu thơ hoàn toàn tuỳ thuộc vào dụng ý khai triển chủ đề cảu nhà thơ Việc lựa chọn kiểu đảo cú pháp với hình thức trình bày VD8 phù hợp với mục đích diễn tả sâu sắc cảm hứng nhà htơ, niên Việt Nam đường trận VD9: Thôi đạp chăng?Một trái tim Đỏ Hoả, sáng kim! Muốn oà bên em nhỏ! Nước mắt ta đành nuốt, lặng im ( Tố Hữu, Theo chân Bác) Đây đoạn thơ Theo chân Bác cảu Tố Hữu Đoảntích gồm bốn câu thơ bộc bạch nõi niềm nhà thơ Bác qua đời câu (1), tác giả phối hợp tài tìn biện pháp tu từ; đảo cú pháp tách biệt, nói giảm hoán dụ tu từ Trong câu thơ (1) Một trái tim hoán dụ tu từ tác giả dùng để Bác Cụm đồng từ vị ngữ Thôi đạp có chức biểu thị gián tiếp nội dung thông báo: Bác Đảo vị ngữ Thôi đạp lên trước chủ ngữ để nhấn mạnh nội dung cần thông báo, dùng dấu chấm hỏi tách biệt hai thành phần câu để bổ sung ý nghĩa nghi vấn cho phận vị ngữ đảo, để ta quãng ngắt dài, gợi liên tưởng nỗi đau ngày gia tăng tronglòng thi sĩ dụng ý nghệ thuật Tố Hữu trường hợp sử dụng ngôn ngữ VD9 Ngoài mục đích trên, việc sử dụng đảo vị ngữ lên trước chủ ngữa đoạn trích gắn với dụng ý khai triển nội dung thông báo: ngợi ca phẩm chất Bác (câu 2) Như vậy, VD9, với nhữgn biện pháp tu từ, có đảo cú pháp Tố Hữu sử dụng làm phương tiện nghệ thuật để liên kết nội dung nhằm khai triển nôi dung thông báo,d dể bêỉu cảm để tạo cách diễn đạt độc đáo Từ VD phân tích trên, thấy rõ việc lạư chọn kiểu cấu trúc cú pháp đảo trật tự thành phần có tác dụng khai triển chủ đề, làm sâu sắc nội dung thông báo, nội dung biểu cảm tạo logic thẩm mĩ cho thơ 3.2 Hiệu đảo cú pháp với việc tạo tính nhạc cho thơ Tính nhạc (hay nhạc điệu) thơ đặc thù thơ ngôn ngừ thơ Thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Như nhịp đập trái tim xúc động, ngôn ngữ htơ có nhịp điệu riêng cảu Có thể nói rõ nhạc tính thơ thể ba mặt sau đây: cân đối, trầm bổng thay đổi âm cao thấp khác trắc, sưh trùng điệp ngôn ngữ thơ thể dùng vần, điệp câu, điệp ngữ Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm nhịp điểu từ ngữ Khi tác giả sử dụng đảo cú pháp câu thơ, biến hoá linh hoạt từ ngữ vị trí cú pháp góp phần tạo nên tính nhạc cho văn thơ Sau đây, phân tích số VD tiêu biểu hiệu đảo cú pháp với việc tạo tính nhạc thơ VD10: Thơ thẩn đường chiều khách thơ Say nhìn rặng núi xanh lơ Khí trời lặng lẽ trẻo Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ (Nguyễn Bính, Cô hái mơ) Bốn câu thơ trích thơ Cô hái mơ Nguyễn Bính Tác giả sử dụng đảo cú pháp câu (1) câu (4) Nếu câu (1), nàh thơ nhấn mạnh trạng thái thơ thẩn cảu khách thơ câu (4), việc sử dụng đảo V C cí tác dịng làm rõ nội dung thông báo xuất thấp thoáng, gợi tả hình ảnh lúc ẩn, lúc cô hái mơ Đảo thơ thẩn lên đầu câu thơ thứ nhất, nhà thơ tạo trùng điệp vần ( vần ơ), điệu (thanh không), âm tiết ( âm thơ đầu cuối câu thơ) Phép đảo cần thiết, nhờ biện pháp tu từ đó, vần chân câu thơ thứ nhất, thứ hai, thứ tư hiệp vận luật thơ thất ngôn Các vần thơ mở với trùng điệp vần,về thanh, âm câu thơ thứ tạo độ vang ngân, phù hợp với điệu cảm xúc thi nhân trước không gian rộng, thoáng Việc sử dụng phép đảo tạo đắp đổi điệu cho cac câu thơ Câu 1: BT BBTTB Câu 4: TTBBBTB Chính đắp đổi điệu, hài hoà vần điệu thanh, âm với cách tổ chức nhịp điệu linh hoạt tạo cho đoạn thơ thất ngôn nhạc điệu riêng, nhạc điệu êm du dương Nhạc điệu góp phần làm cho hình ảnh thơ tình thơ Nguyễn Bính cô hái mơ đẹp, thơ mộng nhiều VD11: Xuôi dong nươc chảy liên miên Đưa thân chị tới miền đau thương Mười năm gối hận bên giường Mười năm nước mắt bữa thương thay canh Mười năm đưa đám Đào sâu chôn chặt mối tình (Nguyễn Bính, Lỡ bước sang ngang) Đây sáu câu thơ trích Lỡ bước sang ngang Nguyễn Bính Đoạn trích diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình chịsuốt thời gian buộc phải làm vợ người chị không yêu Trong đoạn thơ trên, câu (1) câu (5), nhà thơ sử dụng phép đảo đưa vị ngữ lên trước chủ ngữ Ngoài tác dụng nhấn mạnh nội dung thông báo, phép đảo cú pháp Nguyễn Bính sử dụng để tạo vần điệu đắp đổi điệu nhằm tạo tiết tấu cho câu thơ để tạo hài hoà cho toàn đoạn thơ Sự phối hợp linh hoạt phép đảo cú pháp với phép điệp từ phép cải số góp phần tạo nên giọng điệu xót xa, ngẹn ngào Giọng điệu hoà hợp với thực đời tư nhân dân trữ tình VD12: Hãy tiến công, tiến công, xông lên phía trước Nổi dậy phố phường, dậy nông thôn Giành lại quê hương, giành lại linh hồn Cho Tổ Quốc, cho mồi người toàn thắng! ( Tố Hữu, Xuân 69) Câu thơ thứ hai VD12 gồm hai kết cấu C V hai vế câu thơ, nhàd thơ đưa vị ngữ dậy lên trước chủ ngữ phố phường, nông thôn để nhấn mạnh hoạt động nội dậy nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc Phép đảo cú pháp nhờ thơ sử dụng phối hợp với biện pháp: Lặp sóng đôi phép cải dung tài không khí mạng sôi sục với âm hưởng hào hùng Chính cách sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ cứu pháp tạo điệu thơ trữ tình cách mạng, điệu thơ mang phong cách riêng Tố Hữu VD13: Tôi lại quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa, dài bãi cát Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa Mát rượu lòng ta ngân nga tiếng hát ( Tố Hữu, Mẹ Tơm) Tố Hữu tự nhận xét: Trong hai câu sau có âm vang gió sóng, âm vang lòng Nếu viết gío thổi lao xao, sóng biển rì rào có lẽ không Chính âm chữ nghĩa tạo nên điều chữ nghĩa nói hết Đặc biệt với nghệ thuật đảo ngữ khéo léo câu thơ thứ tư, tác giả đưa tính từ vị ngữ mát rượi , ngân nga lên trước chủ ngữ tạo âm hưởgn vang ngân Chúng ta diễn đạt theo trật tự thuận sau: Lòng ta mát rượi, tiếng hát ngân nga Với cách diễn đạt này, lời thơ câu kể Nhờ cách đảo cú pháp, Tố Hữu nhấn mạnh cảm xúc trữ tình tác giả trở lại vùng quê biển nơi cưu mang, nuôi dưỡng nàh thơ Đồng thời, đảo cú pháp kết hợp với cách dùng từ khéo léo giúp thấy xốn xang, xao động nhà thơ Dường cảm xúc lan truyền sang độc giả khiến người có khát khao muốn ca hát ngân nga Trong thơ, việc sử dụng đảo cú pháp góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ giúp câu thơ mềm mại uyển chuyển linh hạot 3.3 Đảo cú pháp với việc thể tính cá thể hoá thơ 3.3.1 Tính cá thể hoá đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Đỗ Hữu Châu Tiếng Việt 10(NXBGD, 1998) quan niệm tính cá thể văn học sau: Văn học phải chung song phải riêng Qua riêng mà nói chung Ngôn ngữ văn chương vậy, phải riêng Tính chất riêng ngôn ngữ văn chương gọi tính cá thể. Bàn tính cá thể hoá ngôn ngữ nghệ thuật, Đinh Trọng Lạc viết: Cái cá thể hoá ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo, đặc sắc, không lặp lại riêng lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện, đặc điểm riêng cách sử dụng từ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch thủ pháp tu từ. Từ lý luận tính cá thể hoá nêu đây, vận dụng để tìm hiểu đảo cú pháp nhằm xác định: cách dùng biện pháp tu từ phản ánh tính riêng nhà thơ 3.3.2 Hiệu đảo cú pháp với tính cá thể hoá thơ Nói đến tính cá thể hoá thơ nói đến nét riêng nhà thơ sử dụng ngôn ngữ dân tộc vào sáng tạo thi ca Đảo cú pháp biện pháp tu từ cú pháp vận dụng để xây dựng hình tượng thơ Việc sử dụng biện pháp tu từ Nguyễn Bính Tố Hữu, bên cạnh quy luật, cách thức chung có nét riêng Những nét riêng phản ánh sở thích, sở trường phong cách tác giả Sau xem xét tính cá thể hoá thơ tác giả phương diện sau: 3.3.2.1 Về việc lựa chọn kiểu đảo cú pháp Trong ngữ liệu thống kê ban đầu chúng tôi, Nguyễn Bính chủ yếu sử dụng kiểu đảo trật tự C V Ngoài ra, tác giả sử dụng đảo ngữ động từ với tỷ lệ thấp Nhà thơ không vận dụng đảo vế câu ghép phụ, đảo ngữ tính từ, đảo ngữ danh từ sáng tác Khác với Nguyễn Bính, Tố Hữu lựa chọn, sử dụng tất kiểu đảo cú pháp tiếng Việt: đảo vế câu ghép phụ, đảo trật tự CV, đảo ngữ động từ, ngữ tính từ ngữ danh từ Việc sử dụng kiểu đảo cú pháp với tần số cao, thấp sáng tác Tố Hữu phán ánh nét phong cách riêng nhà thơ Có đoạn thơ, tác giả sử dụng liên tiếp đảo cú pháp để khắc hoạ sâu sắc nội dung biểu VD14: Bao đồng chí ta bay giết Chặt đầu cắm cọc phơi khô Chị em ta, bay căng thịt loã lồ Con em ta bay quảng chân vào lửa Lúa ngô ta, bay cướp cho ngựa Xóm làng ta, bay đốt cháy tan hoang! ( Tố Hữu, Bắn) VD15: Yêu biết mấy, dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, đường ca hát Qua công trường dựng mái nhà son! Yêu biết mấy, bước dáng đứng Của đời ta chập chững buổi Yêu biết mấy, người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên ( Tố Hữu, Mùa thu mới) VD16: Chưa dễ lành đâu, vết thương Nửa nhức, quê hương Song mùa vui mang xuân tới Đã tắt hôm lửa chiến trường ( Tố Hữu, Việt Nam máu hoa) 3.3.2.2 Về việc lựa chọn từ ngữ biến thể đảo cú pháp Việc lựa chọn từ ngữ câu thơ có sử dụng phép đảo cú pháp thể rõ tính riêng nhà thơ Là thi sĩ đồng quê, Nguyễn Bính thường lựa chọn danh từ làm chủ ngữ để biểu thị đối tượng thông báo như: hoa chanh, hoa bưởi, hội chéo làng Đặng, khách thơ, cô gái, nàng, chàng, tôi, Trong phận vị ngữ đảo trật tự, ông thường sử dụng cá tính từ tạo từ láy VD: thơ thẩn, nhao nhác, não nùng, Chúng ta gặp thơ ông động từ biểu thự lỡ làng, tàn tạ, tan tác, hoạc động từ biểu thị trạng thái uất hận, xót xa chủ thể gặp hoàn cảnh éo le phải sống đơn côi Khác với Nguyễn Bĩnh, Tố Hữu, nhà thơ Cách mạng, thường lựa chọn danh từ chủ ngữ phép đảo từ gọi tên đất, tên làng, từ gọi tên Bác, tên anh em đồng chí VD: Việt Bắc, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Sông Hương, Tổ quốc, phận vị ngữ đảo, nhà thơ thường sử dụng tính từ thể niềm vui, phấn khởi, trạng thái căm thù Những tính từ: hớn hở, rộn rã, xôn xao, ngân nga, hắt hiu, đậm đà thường ông dùng làm trọng tâm VN đảo cú pháp Để biểu thị hoạt động đối tượng thơ, Tố Hữu thường dùng động từ VN như: tiến lên, dậy, náo nức, đau buốt, cướp, giết, xông lên, Nhờ cách dùng động từ vậy, thơ Tố Hữu thực tiếng kèn xông trận, tiếng thét cam hờn, tiềng cười sảng khoái 3.3.2.3.Về mục đích sử dụng phép đảo cú pháp nhà thơ Đảo cú pháp biện pháp tu từ thể dụng ý nghệ thuật độc đáo, đặc sắc Vì thế, nhà thơ sử dụng biện pháp có mục đích sử dụng khác nhau: VD17: Thế tàn giâc mơ Thế thơ não nùng (Nguyễn Bính, Lỡ bước sang ngang) Trong hai câu thơ Nguyễn Bính sử dụng phép đảo V C câu (1) Động từ vị ngữ tàn đảo trước chủ ngữ nhấn mạnh nội dung thông báo cảm xúc nuối tiếc Nhà thơ khắc hoạ đậm nét trạng thái yếu dân, tắt dân đối tượng thông báo Cả hai câu thơ mang âm điệu buồn, trầm Như vậy, đảo cú pháp trường hợp kết hợp với lặp sóng đôi cú pháp làm rõ tâm trạng người chị thơ Lỡ bước sang ngang bộc lộ cảm thông sâu sắc tác giả VD18: Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa gái mượt nhung ( Nguyễn Bính, Xuân về) Đây hai câu thơ trích Xuân Nguyễn Bính Bằng nghệ thuật đảo ngữ động từ câu (1), nàh thơ tạo biến thể cú pháp tạo thay đổi chức biểu đạt nghĩa phương tiện ngôn ngữ Khi đặt tính từ thong thả lên đầu câu, trước thành phần hcính chủ ngữ dân gian, tác giả gợi rảnh rang, nhàn rỗi, không bận bịu người dân lao động Lời thơ giản dị, chân chất kết hợp với đảo cú php hai câu thơ bộc lộ niềm vui trước vụ mùa hứa hẹn đầy bội thu VD19: Ôi nàng xuân dịu dàng Hát câu quan họ chuyến đò ngang Nhẹ nhàng tay cấy bên sông Súng khoác lưng, chẳng ngỡ ngàng (Tố Hữu, Xuân sớm) Bốn câu thơ Xuân sớm Tố Hữu mang âm hưởng vừa ngào, vừa sâu nắng giọng thơ đằm thắm Góp phần làm nên hiệu nghệ thuật đảo cú pháp câu (3) Bổ ngữ nhẹ nhàng câu (3) đặt trước thành phần chủ ngữ, vị ngữ, gợi liên tưởng tính chất hoạt động Phép đảo đặt đoạn thơ tác dụng tạo hình mà nhằm mục đích gợi ca vẻ đẹp cô thôn nữ thời chống Mỹ VD20: Tiến lên, Quân giải phóng Qua chết vinh quang Tiến lên, giành quyền sống Dưới cờ đỏ vàng! (Tố Hữu, Giết giặc) Câu (1) đoạn thơ có kết cấu V C Nhà thơ đưa vị ngữ tiến lên lên trước chủ ngữ Quân giải phóng để nhấn mạnh mệnh lệnh chiến đấu Với việc sử dụng phối hợp đoả cú pháp lặp cú pháp, tác giả tái không khí cách mạng, khí chiến đấu mạnh mẽ Qua đó, Tố Hữu bộc lộ tình cảm yêu nước, căm thù giắc VD21: Ôi! Đất anh hùng dễ mươi Chìm khói lửa, xanh tươi Mưa bom, bão đạn, lòng thản Nhạt muối, vơi cơm, miệng cười ( Tố Hữu, Theo chân Bác) Trong VD21, Tố Hữu sử dụng đảo cú pháp câu (4) Trong hai vế câu thơ này, nhà thơ đưa vị ngữ nhạt, vơi lên trước chủ ngữ muối, cơm Qua đó, tác giả nhấn mạnh: tinh thần lạc quan ý chí vượt qua khó khăn thiếu thốn, biểu tâm hồn, sức sống dân tộc Việt Nam Với cách sử dụng đảo cú pháp linh hoạt trongtừng câu thơ, Tố Hữu khẳng định cá tính sáng tạo riêng mình, đồng thời góp cho thi ca đại nước ta hàng loạt tác phẩm sâu sắc, lay động nhiều hệ Như Nguyễn Bính Tố Hữu vận dụng thành công biện pháp đảo cú pháp thơ, tạo nét riêng cho giọng thơ Tuy sử dụng biện pháp tác giả lại thể phong cách riêng Do đó, đảo cú pháp có hiệu tạo tính cá thể hoá thơ Kết luận [...]... được nhà thơ sáng tạo của một thi sĩ trong cách dùng những biện pháp tu từ của họ Chương 3 Hiệu quả tu từ của đảo cú pháp trong một số văn bản thơ việt nam hiện đại 3.1 Hiệu quả của đảo cú pháp với việc tổ chức văn bản thơ 3.1.1 Cách tổ chức văn bản từ góc nhìn của Ngôn ngữ học văn bản Nghiên cứu những kết quả nghiên cứu vê văn bản của các nhà Ngôn ngữ học văn ở chặng đường phát triển mới của khoa... trong một cụm từ ( đảo ngữ) ở Tiểu học loại này có thể chia ra thành: - Đảo trật tự của thành tố trong cụm động từ (gọi tắt là đảo ngữ động từ) - Đảo trật tự của thành tố trong cụm động từ (gọi tắt là đảo ngữ tính từ) - Đảo trật tự của thành tố trong cụm danh từ (gọi tắt là đảo ngữ danh từ) 2.2 Miêu tả kết quả thống kê phân loại đảo cú pháp trong một số văn bản Việt Nam hiện đại Khảo sát 112 bài thơ. .. dụng các phương pháp phân tích Phong cách học, phương pháp hệ thống, tổng hợp, để xác định hiệu quả của đảo cú pháp trong một số văn bản thơ Việt Nam hiện đại 4.4 Dựa vào những kết quả nghiên cứu trên rút ra những kết quả cần thiết 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Khoa luận tập trung vào việc nghiên cứu hiệu quả của - Đảo cú pháp với việc tổ chức văn bản thơ - Đảo cú pháp với việc... tượng nghiên cứu chính của khoá luận Hiệu quả tu từ của phép đảo cú pháp trong một số văn bản thơ Việt Nam hiện đại 4 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 4.1 Lựa chọn sử dụng những lý thuyết của các chuyên ngành Phong cách học, Ngôn ngữ học văn bản, Lí luận văn học, làm cơ sở lí luanạ cho việc thực hiện đề tài khoá luận 4.2 Thống kế, phân loại các kiểu đảo cú pháp trong những văn bản thuộc phạm vi khảo... dung của văn bản do các phong cách chức năng ngôn ngữ quy định Chẳng hạn: văn bản chính luận có cách tổ chức khác văn bản hnàh chính và văn bản nghệ thuật Trong các văn bản nghệ thuật, cách tổ chức của văn bản thơ khác với bản văn xuôi Về mặt hình thức, một văn bản thơ được gọi là một bài thơ Trong văn bản thơ mỗi câu thơ có thể được tổ chức bằng một, hoặc nhiều tiếng và được trình bày thành một dòng... thể hiện các chức năng thông báo thẩm mĩ, chức năng tạo hình - biểu cảm, chức năng tác ssộng của thơ, việc tổ chức ý thơ, việc biểu lộ tính thơ thơ trong các tác phẩm thi ca cũng có đặc thù riêng Đặc thù đó được thể hiện rõ trong cách sử dụng ngôn ngữ thơ Việc sử dụng đảo cú pháp trong thơ là nhằm thực hiện các chức năng của thơ 3.1.2 Hiệu quả của đảo cú pháp trong việc tổ chức văn bản thơ Trong thơ, ... VD17) ĐN, PCT, DT (VD18) 2.3.3 Trong thơ, đảo cú pháp có tác dụng hiện thực hoá dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Nó được thi sĩ sử dụng để nhấn mạnh một hình ảnh thơ, một trạng thái cảm xúc cần được biểu đạt trong thơ, hạơc để liên kết văn bản thơ Đảo cú pháp cũng là một biện pháp tu từ được nhà thơ dử dụng để tạo vần điệu, tiết tấu ( để tạo tính nhạc cho lời thơ) Qua phép đảo cú pháp, bạn đọc không chỉ tiếp... tôI thực hiện những mục đích nghiên cứu của mình Chương 2 Miêu tả kết quả thống kê, phân loại đảo cú pháp trong một số văn bản thơ việt nam hiện đại 2.1 Tiêu chí và kết quả phân loại đảo cú pháp 2.1.1 Tiêu chí phân loại ở chương 1, mục 1.1.1, chúng tôi căn cứ vào đặc điểm đấu cấu tạo ngữ pháp chuẩn mực của cụm từ, câu đơn hai thành phần và câu ghép chính phụ để nhận diên biện pháp tu từ đảo cú pháp Chúng... và Tố Hữu Kiểu đảo này chiếm khoảng: ằ 5,2% 2.3.2 Đảo cú pháp là một biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng để tạo ra các biến thể cú pháp đa dạng về mô hình cấu trúc So với vănbản xăn xuối,c ác biến thể đảo cú pháp trong thơ phản ánh đắc thù cảu ngôn ngữ thơ Xem xét mô hình cấu trúc pháp thơ được tạo ra từ phép đảo cú pháp, chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó 2.3.2.1 Đối với kiểu đảo vế của câu ghép... danh từ Kết quả của đảo cú pháp này đã tạo ra những biến thể cú pháp có mô hình BN, TT ( VD14) Hoặc TRN, BN, C VTT ( VD15) Kiểu đảo trật tự thành tố của cụm danh từ được sử dụng với tỉ lệ thấp nhất trong các kiểu đảo ngữ Trong ngữ liệu thống kê, chúng tôi mới chủ yếu tìm thấy hiện tượng đảo trong ngữ danh từ ở một số bản thơ của Tố Hữu Kết quả của kiểu đảo này sẽ cho ra đời những câu thơ có mô hình ... Hiệu tu từ đảo cú pháp số văn thơ Việt Nam đại 3.1 Hiệu đảo cú pháp với tổ chức văn vản thơ 3.2 Hiệu đảo cú pháp với việc tạo tính nhạc cho thơ 3.3 đảo cú pháp với việc thể tính cá thể hoá thơ. .. phân đảo cú pháp số văn thơ Việt Nam đại 2.1 Tiêu chí kết phân loại đảo cú pháp 2.2 Miêu tả két phân loại đảo cú pháp số văn thơ Việt Nam đại 2.3 Nhận xét sơ từ kết thống kê phân loại Chương 3: Hiệu. .. cách dùng biện pháp tu từ họ Chương Hiệu tu từ đảo cú pháp số văn thơ việt nam đại 3.1 Hiệu đảo cú pháp với việc tổ chức văn thơ 3.1.1 Cách tổ chức văn từ góc nhìn Ngôn ngữ học văn Nghiên cứu kết