Mở đầu Lý chọn đề tài Lặp cú pháp biện pháp tu từ giới thiệu chương trình học tập năm cuối sinh viên Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ số văn luận, tác giả khoá luận có điều kiện hệ thống hoá kiến thức ngữ pháp câu, biện pháp tu từ cú pháp, vấn đề lí luận có liên quan đến lặp cú pháp Nghiên cứu đề tài này, tác giả khoá luận hiểu đặc điểm cú pháp ngôn ngữ luận đặc trưng phong cách ngôn ngữ Nhờ vậy, người làm khoá luận học tập tốt học phần Phong cách học, đồng thời có kĩ vận dụng lặp cú pháp vào việc tạo lập lĩnh hội văn luận Từ năm học 2006 - 2007, việc giảng dạy Ngữ văn ë trêng THPT cã nhiỊu thay ®ỉi, ®ã néi dung giảng dạy văn nói chung, văn luận nói riêng trọng Việc tìm hiểu mét biƯn ph¸p tu tõ có ph¸p mét sè văn luận giúp tích luỹ tư liệu, chuẩn bị tốt hành trang để vững vàng giảng dạy Ngữ văn THPT theo tinh thần đổi tương lai gần Quá trình thực đề tài trình làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, để bồi dưỡng lực tư duy, để trang bị phương pháp nghiên cứu khoa học, nhằm hoàn thiện thân theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Xuất phát từ nhận thức sâu sắc ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn trình bày đây, lựa chọn đề tài: Hiệu phép lặp cú pháp số văn luận Lịch sử vấn đề Lặp cú pháp giới thiệu số giáo trình Phong c¸ch häc tiÕng ViƯt ViƯc lùa chän néi dung có liên quan đến biện pháp tu từ phần phản ánh trưởng thành chuyên ngành Phong cách học Việt Nam Để thấy rõ tình hình nghiên cứu lặp cú pháp, điểm lại kết nghiên cứu số nhà phong cách học tiêu biểu công trình họ 2.1 Trong : Giáo trình Việt ngữ tập II (Tu từ học) - giáo trình phong cách học Việt Nam, Đinh Trọng Lạc (1964) dành phần thứ III giáo trình giới thiệu số biện pháp tu từ cú pháp đặc biệt tiếng Việt Nhưng tài liệu này, lặp cú pháp chưa chọn giới thiệu Điều tồn suèt hai thËp kØ 60, 70 cña thÕ kØ XX miền Bắc Việt Nam Trong giáo trình Sơ thảo tu từ học Hoàng Trọng Phiến Đại học tổng hợp, giảng thực hoá nội dung giáo trình Việt ngữ tập III Đinh Trọng Lạc Đại học Sư phạm Hà Nội I, người ta chưa dành quan tâm cho lặp cú pháp 2.2 Trong giáo trình: Phong cách học tiếng Việt, nhóm tác giả Võ Bình - Lê Anh Hiến - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hoà (1982) bước đầu giới thiệu lặp cú pháp lặp cú pháp sóng đôi Mặc dù chưa trình bày tách bạch khái niệm biện pháp tu từ này, việc sử dụng hai thuật ngữ lặp cú pháp lặp cú pháp sóng đôi dễ khiến người học nhầm tưởng biện pháp tu từ khác nhau, tác giả bước đầu nêu lên phân biệt lặp cú pháp có dụng ý tu từ với trường hợp lặp cú pháp ngẫu nhiên Đồng thời, tác giả nhấn mạnh cần phân biệt phép lặp cú pháp biện pháp phong cách học với thể văn biến ngẫu đối liên (câu đối) thể văn quen thuộc truyền thống (Sđd, tr.212 - 213) Trong giáo trình này, tác giả giáo trình bước đầu tác dụng biện pháp lặp cú pháp lặp cú pháp sóng đôi Việc chọn giới thiệu lặp cú pháp lặp cú pháp sóng đôi ác tác giả Phong cách học tiếng Việt, (1982) góp phần làm phong phú cách tu từ cú pháp tiếng Việt Những đề xuất phân biệt lặp cú pháp có mục đích tu từ tượng lặp khác, cò sơ lược, dẫn quý báu người tìm hiểu biện pháp tu từ tiếp cận đối tượng thuận lợi 2.3 Trong: 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc (1995) sử dụng thuật ngữ sóng đôi để gọi tên biện pháp tu từ cú pháp tài liệu này, tác giả đưa cách hiểu sóng đôi kiểu sóng đôi Theo tác giả, biện pháp tu từ biểu kiểu: sóng đôi nguyên vẹn, sóng đôi không nguyên vẹn sóng đôi phận Mặc dù nội dung giới thiệu sóng đôi, chưa bao quát đầy đủ biểu biện pháp tu từ lặp cú pháp việc trình bày sóng đôi vắn tắt, nội dung có sức gợi cho cần thiết phải tìm hiểu đầy đủ tiểu loại thực tế sử dụng 2.4 Qua kết nghiên cứu số nhà phong cách học lặp cú pháp, thấy: tìm hiểu lặp cú pháp vấn đề hoàn toàn Vì hai chục năm qua, Việt Nam, số nhà Việt Ngữ học đề cập đến vấn đề Những nội dung có tính chất lí luận nhà nghiên cứu lặp cú pháp đáng quý với sinh viên Ngữ văn nói chung, với tác giả khoá luận nói riêng Tuy vậy, chưa quán nhà khoa học cách dùng thuật ngữ để gọi tên biện pháp tu từ khoảng trống nghiên cứu lặp cú pháp loại văn bản, từ góc nhìn phong cách chức ngôn ngữ điều cho thấy đề tài không cũ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận là: Hiệu phép lặp cú pháp số văn thuộc phong cách ngôn ngữ luận Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá ý kiến nhà khoa học biện pháp tu từ này, tập hợp lí luận Phong cách học, Ngữ pháp học, Ngôn ngữ học văn bản, Lí luận văn học làm sở lí luận chung đề tài khoá luận 4.2 Dựa vào lí thuyết biện pháp lặp, thống kê, phân loại việc sử dụng biện pháp lặp cú pháp số văn thuộc phạm vi khảo sát 4.3 Sử dụng phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích phong cách học chủ yếu để xác định hiệu phép lặp cú pháp số văn luận 4.4 Dựa vào kết nghiên cứu để rút kết luận cần thiết Phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung Trong khoá luận, nội dung chủ yếu tìm hiểu là: - Hiệu phép lặp cú pháp với việc tổ chức văn luận - Hiệu phép lặp cú pháp với việc tạo tính liên kết văn luận - Hiệu phép lặp cú pháp với việc tạo tính nhạc thể giọng điệu cho văn luận 5.2 Giới hạn văn thống kê Để thực đề tài khoá luận, tiến hành thống kê phép lặp cú pháp số văn luận thuộc tuyển tập sau: 5.2.1 Văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971 5.2.2 Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, 1993 5.2.3 Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài khoá luận, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp thống kê Phương pháp dùng để xác định trường hợp lặp cú pháp dùng văn luận 6.2 Phương pháp phân loại Đây phương pháp sử dụng để phân chia ngữ liệu thống kê thành tiểu loại cụ thể dựa vào tiêu chí xác định 6.3 Phương pháp phân tích phong cách học Phương pháp thực chất việc phân tích ngôn ngữ khía cạnh tu từ học để xem xét chức biểu đạt nội dung thông báo, nội dung biểu cảm 6.4 Phương pháp hệ thống, tổng hợp Nội dung Chương Những sở lí luận chung 1.1 Mét sè lÝ ln cđa Phong c¸ch häc 1.1.1 VÊn đề lựa chọn thuật ngữ để biểu thị khái niệm Trong khoá luận, chọn thuật ngữ lặp cú pháp làm tên gọi cho biện pháp tu từ thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài Chúng cho rằng, thân thuật ngữ lặp cú pháp đủ khả biểu thị tất kiểu lặp kết cấu cú pháp văn tiếng Việt 1.1.2 Khái niệm lặp cú pháp Kế thừa, bổ sung định nghĩa số nhà Phong cách học trình bày giáo trình, tài liệu xuất 1982, 1995 đưa cách hiểu biện pháp tu từ sau: Lặp cú pháp cách cá nhân có ý thức sử dụng lặp lại hai hay nhiỊu kÕt cÊu có ph¸p gièng (kÕt cấu cụm từ câu, kết cấu vế câu kết cấu câu ) để triển khai sâu sắc nội dung tư tưởng tình cảm mà người nói, người viết cần truyền đạt, để tạo cách diễn đạt hài hoà cân xứng nhằm gây ấn tượng ®èi víi ngêi nghe, ngêi ®äc 1.1.3 Phong c¸ch chøc ngôn ngữ đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận 1.1.3.1 Định nghĩa Theo Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1993): Phong cách chức ngôn ngữ khuôn mẫu hoạt động lời nói hình thành từ thói quen sử dụng ngôn ng÷ cã tÝnh trun thèng, tÝnh chÊt chn mùc việc xây dựng lớp văn tiêu biểu (Sđd - tr.18) 10 1.1.3.2 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận Là phương tiện giao tiếp tác giả luận với người nghe, người đọc, ngôn ngữ luận có chức chủ yếu trình bày, bàn luận, giải thích, soi sáng vấn đề trị, văn hoá, xã hội Chính chức tạo cho ngôn ngữ luận có đặc trưng riêng Trong giáo trình Phong cách học tiếng Việt (1993), Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà trình bày ba đặc trưng chủ yếu ngôn ngữ thuộc phong cách luận Ba đặc trưng là: tính bình giá công khai, tính lập luận chặt chẽ tính truyền cảm Những đặc trưng biểu đặc điểm đơn vị ngôn ngữ biện pháp tu từ sử dụng làm phương tiện diễn đạt văn luận Để việc nghiên cứu hiệu tu từ lặp cú pháp loại văn tiêu biểu phong cách luận đạt mục đch đặt ra, chọn khái niệm phong cách chức ngôn ngữ đặc trưng ngôn ngữ luận sở lí luận đề tài 1.1.4 Giá trị tu từ 1.1.4.1 Khái niệm Cù Đình Tú (1983) cho Đặc điểm tu từ khái niệm phong cách học phần tin riêng mang tính chất bổ sung hình thức biểu đạt ý nghĩa Phần tin mặt rõ thái độ đánh giá tình cảm với đối tượng nói đến, mặt rõ giá trị sử dụng phong cách chức ngôn ngữ hình thức biểu đạt nghĩa [16, tr.34] Theo Cù Đình Tú, biểu thị khái niệm phần tin riêng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, người ta sử dụng bốn thuật ngữ : đặc điểm tu từ, sắc thái tu từ, màu sắc tu từ giá trị tu tõ Tuy vËy, phong c¸ch häc, viƯc lùa chän bốn thuật ngữ thường gắn với việc biểu khác chút góc độ quan sát, khía cạnh nhấn mạnh 11 Chẳng hạn, muốn nhấn mạnh vào hiệu vận dụng ngôn ngữ, người ta dùng thuật ngữ: giá trị tu từ Việc xác định hiệu biện pháp lặp cú pháp văn luận, nhận thấy cần thiết phải hiểu biết khái niệm giá trị tu từ 1.1.4.2 Trong khoá luận, không dừng lại việc khai thác sắc thái biểu cảm màu sắc phong cách phép lặp cú pháp, sử dụng cụm từ hiệu phép lặp cú pháp để thay cho cụm từ giá trị tu từ lặp cú pháp 1.2 Một số lý luận Ngữ pháp học Những sở lý thuyết Ngữ pháp học cung cấp cho ta hiểu biết đặc điểm cấu tạo ngữ pháp cụm từ, thành phần câu, kiểu câu mô hình cấu trúc kiểu câu Dựa vào đó, nhận diện phép lặp cú pháp phân loại trường hợp lặp cú pháp 1.3 Một số lý luận Ngôn ngữ học văn Lặp cú pháp biện pháp tu từ đặc trưng cú pháp biểu cảm, nhờ mà giá trị biểu cảm, sắc thái tu từ câu, đoạn văn bản, văn tăng lên Lặp cú pháp góp phần tổ chức văn bản, tạo tính liên kết, tạo mạch lạc cho văn Muốn tìm hiểu hiệu phép lặp cú pháp, cần phải dựa hiểu biết khái niệm văn bản, đặc trưng văn 1.3.1 Khái niệm văn Văn chỉnh thể ngôn ngữ, thường bao gồm tập hợp câu có đầu đề, có tính quán chủ đề tính trọn vẹn nội dung, tổ chức theo kết cấu chặt chÏ” (Bïi Minh To¸n) 12 “Nãi mét c¸ch chung nhÊt văn hệ thống mà câu phần tử Ngoài câu - phần tử, hệ thống văn có cấu trúc Cấu trúc văn vị trí câu mối liên quan, liên hệ với câu xung quanh nói riêng với toàn văn nói chung Sự liên kết mạng lưới quan hệ liên hệ [13; tr.19] 1.3.2 Đặc trưng văn từ góc nhìn ngôn ngữ học văn Trần Ngọc Thêm (1985) cho rằng: đặc trưng văn la tính liên kết Tác giả coi liên kết văn thuộc mặt cấu trúc hệ thống ngôn ngữ, liên kết xem xét hai phương diện: mặt hình thức mặt nội dung Theo tác giả, liên kết hiểu hai phương diện coi định cho sản phẩm ngôn ngữ có phải văn hay không, từ xác định chó hai loại liên kết: liên kết nội dung liên kết hình thức Theo Trần Ngọc Thêm, liên kết nội dung thể liên kết chủ đề (khai triển trì chủ đề) liên kết logic (sự phù hợp quan hệ ngữ nghĩa câu - phần tử, phận văn ) Khi xem xét liên hết hình thức, tác giả giới thiệu khái quát số phép liên kết văn bản, chẳng hạn: phép lặp, phép thế, phép đối, phép liên tưởng, phép nối, phương thức tuyến tính, phép tỉnh lược Theo tác giả, cách dùng để liên kết câu với câu liên kết đoạn văn Bổ sung cách xác định đặc trưng văn Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban Giao tiếp, văn bản, mạch lạc liên kết, đoạn văn đưa năm đặc trưng văn là: (1) Yếu tố nội dung: văn có đề tài (hoặc chủ đề) xác định, khác vơi chuỗi câu nối tiếp tình cờ đứng cạnh nhau, tạo chuỗi bất thường nghĩa gọi phi văn bản, thống đề tài (2) Yếu tố cấu trúc: Cấu trúc (cách tổ chức) hình thức nội dung văn phong cách chức mà văn lệ thuộc quy định Tức văn thuộc phong c¸ch kh¸c sÏ cã cÊu tróc kh¸c 13 (3) Mạch lạc liên kết: Mạch lạc yếu tố định việc tạo thành văn bản, nói rõ lên việc tạo thành tính thống đề tài (chủ đề) (4) Yếu tố lượng: Giữa câu văn có nối tiếp tuyến tính để tạo nên chỉnh thể văn Văn thường bao gồm nhiều câu, có văn làm thành từ câu (5) Yếu tố định biên: Văn có biên giới phía trái (đầu vào) biên giới phái phải (đầu ra) nhừ mà có tính kết thức tương đối Theo tác giả Diệp Quang Ban, tính mạch lạc trước hết tính mạch lạc nghĩa đặc trưng văn Yếu tố định văn sản phẩm ngôn ngữ, theo tác giả liên kết mà mạch lạc hay tính văn Cụ thể: tính mạch lạc văn thể thống đề tài - chủ đề, thể trình tự hợp lí (logic) câu (mệnh đề), mạch lạc khả dung hợp hành động ngôn ngữ (Sđd - tr 54) 1.3.3 Đặc trưng văn theo thể loại Mỗi văn mang đặc trưng thể loại định Những tri thức thể loại văn giới thiệu lí luận, phong cách học văn giúp lí giải xác hiệu phép lặp cú pháp văn luận 1.4 Ngữ cảnh Giá trị ngôn ngữ xác định đặt hệ thống, ngữ cảnh 1.4.1 Khái niệm ngữ cảnh Cho đến nay, ngữ cảnh nhà ngôn ngữ học giải thích khác theo biên độ rộng, hẹp khái niệm Vũ Đức Nghiệu (1992) cho rằng: Ngữ cảnh từ chuỗi từ kết hợp với bao quanh nó, đủ để làm cho cụ thể hoá hoàn toàn xác định nghĩa [5; tr.200) 14 biện pháp tu từ góp phần tạo sắc điệu riêng giọng điệu luận Tuy vậy, tác dụng thể giọng điệu lặp cú pháp liên quan đến thể loại văn phương tiện ngôn ngữ tác giả sử dụng để tổ chức lặp cú pháp văn Để thấy điều trình bày, xem xét cách thể giọng điệu Hồ Chủ Tịch văn bản: Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Thư Trung thu Tuyên ngôn độc lập đánh giá văn luận xuất sắc Hồ Chủ Tịch Đọc văn bản, người đọc ấn tượng sâu sắc giọng văn đanh tháp, rắn rỏi, lập luận chặt chẽ tác giả Giọng điệu đanh thép, rắn rỏi xuyên thấm câu, chữ, từ đầu đến kết thúc văn bản, lặp cú pháp đóng vai trò quan trọng Nó biện pháp tu từ cú pháp chủ đạo Bác dùng để vạch trần thủ đoạn bất nhân, phi nghĩa thực dân Pháp, để tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Đây cáo trạng Bác tạo đoạn Tuyên ngôn: VD8: Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược (Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh) Trong đoạn văn, Bác sử dụng kết cấu trùng lặp, chúng có co duỗi số lượng tố yếu tố ngôn ngữ Sự phối hợp lặp cú pháp với điệp từ chúng, ẩn dụ tắm khởi nghĩa ta bể máu 35 tạo giọng điệu tuyên án rắn rỏi, sâu sắc thái độ căm phẫn đến Bác thực dân Pháp Khác với giọng điệu đoạn văn trên, đoạn văn khai sinh nước Việt Nam, Bác lại thể giọng điệu đanh thép, hùng hồn thông qua câu ghép có cấu trúc sóng đôi độc đáo: Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít mươi năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! (Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh) Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chủ Tịch sử dụng phép lặp cú pháp, kết hợp với cách sử dụng đan xen câu ngắn câu dài để tạo lời hiệu triệu kháng chiến bất hủ Bằng cách sử dụng lặp sóng đôi để tạo câu ghép đẳng lập, để tạo vế câu ghép biểu thị ý nghĩa tăng tiến , Bác nêu bật thiện chí ta dã tâm kẻ thù Từ đó, Bác nhấn mạnh lí kêu gọi kháng chiến: Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới Vì chúng tâm cướp nước ta lần Thái độ không chấp nhận kiếp sống nô lệ tâm kháng chiến để giành thắng lợi, giành lại độc lập tự chủ cho nhân dân tác giả thể giọng điệu khảng khái: Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Nhờ lặp cú pháp sóng đôi vận dụng vế câu văn, Hồ Chủ Tịch tạo nhấn giọng để nêu bật thái độ lòng tâm tác giả hoạt động cứu nước 36 Cuối Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, sử dụng linh hoạt, sáng tạo lặp cú pháp, Bác kêu gọi kháng chiến với giọng ®iƯu thèng thiÕt: “Ai cã sóng dïng sóng, cã gươm dùng gươm Đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến lại nhớ đến Hịch tướng sĩ Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn Hai văn luận, cách gần chục kỷ, tác giả hai văn có chung mục đích là: giúp người tiếp nhận nhận thức cần thiết việc tham gia vào chiến đấu toàn dân tộc để đánh đuổi ngoại xâm hai văn bản, tác giả ý thức sử dụng ngôn ngữ để công khai bày tỏ lập trường, quan điểm vấn đề kêu gọi Cả hai tác giả sử dụng lặp cú pháp phối hợp với việc sử dụng kiểu câu, giúp người đọc cảm nhận thân thiết vấn đề cứu quốc Tuy nhiên, vị xã hội khác nhau, sống hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau, cá tính, sở trường dùng ngôn ngữ khác người, nên giọng điệu hai tác giả sắc thái riêng Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đặt kết cấu cú pháp lặp câu hỏi tu từ Các từ xưng hô (ta - người) dùng pháp cú pháp lặp làm rõ tác giả đối tượng tiếp nhận thuộc giai cấp khác nhau, có hai vị xã hội khác Giọng điệu Trần Hưng Đạo giọng điệu vị tướng vương triều nhà Trần nới với quân sĩ người quyền ông quản lý Trong văn phép cú pháp lặp, câu hỏi tu từ, phép tương phản, Trần Hưng Đạo dành lời lẽ phân tích điều lợi việc học tập binh thư để kêu gọi cho chung sức với triều đình đánh giặc Bằng lời lẽ phân tích chí tình, chí lí, tác giả đặt quyền lợi cá nhân với quyền lợi dân tộc Giọng điệu kêu gọi Trần Hưng Đạo mƯnh lƯnh cđa mét vÞ tíng, mƯnh lƯnh cđa mét người thuộc giai cấp thống trị hướng đến người thuộc tầng lớp bị trị để lôi cuốn, giác ngộ họ theo yêu cầu 37 Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chủ Tịch không sử dụng cú pháp lặp câu hỏi tu từ Sắc điệu nghi vấn lời kêu gọi Bác Thông qua câu hô goi Hỡi đồng bào toàn quốc, thông qua từ xưng hô dùng nhiều lần phép lặp cú pháp Chúng ta muốn hoà bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần Bác công khai xác định thân chung ý chí, chung quan điểm lập trường với nhân dân nước Bác nhận mạnh chất khác ta địch đồng thời nêu rõ thiện chí hoá bình, tâm chiến đấu, hi sinh đến để bảo vệ cho hoà bình tộc Trong văn bản, phép lặp cú pháp Bác đặt câu văn tường thuật có độ dài, ngắn khác nhau, nhịp điệu nhanh chậm khác Khi trình bày thiện chí hành động biểu thiện chí hoà bình chúng ta, Bác sử dụng câu ghép đẳng lËp cã hai vÕ gièng vỊ h×nh thøc cÊu tạo, tương đương số lượng yếu tố Khi phân tích để làm rõ chất ta thực dân Pháp, nguyên nhân hành động thiếu thiện chí địch, Bác lại chọn câu ghép phụ, lặp cú pháp sóng đôi dùng để cấu tạo vế câu Nhưng nhân nhượng thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần Khi cần rõ phương hướng hành động cứu quốc, Bác chọn lặp cú pháp để tạo câu ghép đẳng lập có vế Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc, phải søc chèng thùc d©n, cøu níc” ChÝnh viƯc lùa chọn biện pháp tu từ lặp cú pháp linh hoạt, đa dạng tạo giọng điệu kêu gọi đầy sức hút Thực tế lịch sử cho thấy lời kêu gọi Bác vừa truyền đi, tầng lớp nhân dân Thủ đô nhân dân nước hăng hái tham gia kháng chiến anh dũng chiến đấu để giành lại độc lËp cđa d©n téc, tù cho nh©n d©n 38 Cïng chän thĨ lo¹i th tõ chÝnh ln, nhng giäng điệu Nguyễn Trãi thư Lại dụ Vương Thông khác giọng điệu Hồ Chủ Tịch Thư Trung thu Yếu tố quy định khác giọng điệu tuỳ thuộc vào nhân tố ngôn ngữ như: đối tượng tiếp nhận văn bản, nội dung giao tiếp, mục đích tạo lập văn Trước hết, đối tượng tiếp nhận hai văn nêu khác Đối tượng tiếp nhận thư Nguyễn Trãi bọn Vương Thôn, đại diện triều đình phong kiến xâm lược nhà Minh, đối tượng tiếp nhận thư Hồ Chí Minh cháu thiếu niên nhi đồng, người bác yêu thương, quan tâm chăm sóc Nội dung mục đích trình bày hai thư khác Trong thư gửi Vương Thông, Nguyễn Trãi trình bày điều kiện để người dùng binh có chiến thắng (hiÓu biÕt thêi thÕ, cã chÝnh nghÜa ) nh»m chØ rõ điểm yếu nhà Minh (không hiểu thời thế, giả đối quen thân ), từ dụ dỗ kẻ thù nhanh chóng dẹp binh đao, bảo toàn lực lượng đem lại thái bình cho hai dân tộc Qua thư gửi cháu nhân Tết Trung thu, bối cảnh thực dân Pháp hãn trở lại xâm lượng nước ta, Hồ Chủ tịch giúp cháu nhận thức chất độc ác, tàn bạo kẻ thù tinh thần bất khuất, ý chí tâm sắt Đảng, Bác, toàn dân kháng chiến để giành hoà bình cho dân tộc, giành lại trung thu cho cháu Qua thư, Bác giúp cháu tin tưởng thành công kháng chiến, tin tưởng ngày mai cháu Bác đón Trung thu Chính khác nhân tố ngôn ngữ phân tích dẫn đến khác giọng điệu hai văn Với bọn Vương Thông, Nguyễn Trãi dùng từ xem thường, khinh miệt: người giả đỗi quen thân, há hạng thất phu, đốn hèn Giọng điệu Nguyễn Trãi thư Lại dụ Vương Thông có sắc thái đa dạng Đối với nội dung trình bày, tác giả chọn sắc điệu riêng: rành rẽ phân tích 39 tiêu chuẩn đánh giá người giỏi dùng binh, phê phán mạnh mẽ điểm yếu hèn kẻ thù mềm mỏng khuyên nhủ, yêu cầu đưa lời dụ Trái lại, để tuyên truyền ý nghĩa kháng chiến, để khơi dậy lòng căm thù thực dân Pháp cháu, để thắp dậy cháu niềm tin kháng chiến thắng lợi, để giúp cháu thấy lòng yêu thương mình, Bác dùng giọng điệu ngào, đầy sức cảm hoá, Giọng điệu ngào cách dùng từ xưng hô: Bác - cháu, Bác cháu ta câu đoạn tổ chức theo phép lặp cú pháp Qua phân tích mét sè vÝ dơ, cã thĨ thÊy, mét u tố quan trọng để làm nên giá trị cho văn luận giọng điệu Trong văn luận, giọng điệu tác giả thể cách sử dụng ngôn ngữ để công khai bày tỏ quan điểm lập trường, thái độ nội dung bàn luận với người tiếp nhận nội dung Giọng điệu luận yếu tố gắn liền với giao tiếp, với chủ thể sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Cùng tác giả nội dung hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, đối tượng tiếp nhận, mục đích khác nhau, giọng điệu hoàn cảnh khác Giữa tác giả, hoàn cảnh sống, quan điểm giai cấp, sở trường sử dụng ngôn ngữ khác nhau, nên giọng điệu họ có sắc thái riêng Sắc thái riêng thể họ bàn chung vấn đề biểu vấn đề thẻ loại văn 3.3 Hiệu phép lặp cú pháp với việc tạo tính nhạc cho văn luận 3.3.1 Khái niệm tính nhạc sở để xác định tính nhạc Các tác giả S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt 11 (2001), Nxb Gi¸o dơc định nghĩa tính nhạc văn sau: Tính nhạc văn kết việc sử dụng tổng hợp yếu tố điệu, vần điệu, độ cao, độ dài, đỗ mạnh tiếng (âm tiết) đẻ tạo nên hài hoà âm cho lời văn 40 Các tác giả Sách giáo khoa gợi cho ta xác định để xác định tính nhạc văn Theo họ, đọc câu văn có tính nhạc, ta thấy dễ đọc, thuận miệng, thuận hơi, không trúc trắc, khó đọc Nghe câu văn có tính nhạc ta thấy dễ nghe, thuận tai, dƠ nhí TÝnh nh¹c cã thĨ t¹o mét sù tương hợp hình thức ngữ âm nội dung [Sđd; tr.51] Qua ý kiến tác giả SGK Tiếng Việt 110, cho rằng: để xác định tính nhạc văn nói chung, văn luận nói riêng, cần dựa vào: + Cách tổ chức phương tiện ngôn ngữ câu văn, đoạn văn để tạo âm hưởng, vần điệu, nhịp điệu, tiết tấu cho lời Cơ sở để xác định vần điệu văn phép điệp vần tiếng Khác với thơ, yếu tố vần điệu văn thường thể tiếng điệp từ ngữ câu văn, câu văn Nhịp điệu văn luận trước hết xác định ngắt nghỉ phận câu đoạn Nhịp điệu văn luận thể việc lựa chọn câu với độ dài ngắn định thể phối hợp sử dụng kiểu câu có độ dài ngắn khác Tiết tấu văn dựa vào phối hợp cách ngắt nhịp, cách tạo vần cách sử dụng điệu tiếng, từ giữ vị mạnh câu văn, đoạn văn, toàn văn + Ngoài sở ngôn ngữ học trình bày trên, để xác định tính nhạc văn luận, phải dựa vào nội dung mối quan hệ với phương tiện diễn đạt 3.3.2 Hiệu lặp cú pháp việc tạo tính nhạc cho văn luận Một chức phong cách ngôn ngữ luận bàn luận vấn đề trị xã hội nhằm tác động tới người tiếp nhận, giúp 41 họ nhận thức đúng, có thái độ tình cảm để có hành động giải vấn đề trị xã hội Chính chức ngôn ngữ tạo đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận tính truyền cảm, tính thuyết phục cao Trong văn luận, người viết đạt mục đích truyền cảm, thuyết phục người tiếp nhận, phương tiện diễn đạt có sức hấp dẫn Sử dụng ngôn ngữ theo biện pháp tu từ để tạo tính nhạc cho lời văn luận nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp Trong văn ln, viƯc sư dơng cã ý thøc phÐp lỈp có pháp để tạo nên tính nhạc đặc điểm có tính đặc thù loại phong cách ngôn ngữ Đọc Tuyên ngôn độc lập, đọc lại đoạn Bác tuyên bố với giới chủ quyền dân tộc Việt Nam: Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! Người nghe có cảm giác sướng bụng câu nói chí lí, chí tình, thể chân lí đắn Phép lặp cú pháp Bác dùng để tổ chức văn tạo cho câu văn phảng phất chất thơ Vì có người gọi câu văn xuôi thơ Cái làm nên chất thơ câu văn đó, trước hết cân xứng cặp kết cấu cú pháp mà tác giả vận dụng để cấu tạo câu Các yếu tố tạo nên chất thơ câu văn biểu cách điệp cụm từ: dân tộc, dân tộc đó, phải Sự trùng điệp từ ngữ, kết cấu cú pháp, trùng hợp điệu tiếng mở đầu kết cấu cú pháp, đối lập độ cao cđa c¸c tiÕng ci tõng kÕt cÊu có ph¸p tất phối hợp hài hoà yếu tố ngữ âm, ngữ pháp tạo tính nhạc cho câu thơ, khiến người nghe cảm thấy sướng tai Tính nhạc câu thơ yếu tố khiến cho câu tuyên ngôn Bác trở thành bất hủ 42 Trong văn Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng có đoạn: Dân ta, nước ta có người đẹp Cái đẹp gì? Cái đẹp đức tính dũng cảm chiến ®Êu, dòng c¶m lao ®éng, rÊt cao c¶ tình yêu Đó đối tượng nghệ thuật, đối tượng người nghệ sĩ; đối tượng xứng đáng, đối tượng nên thơ, nên ca, đối tượng giúp ta làm nên tác phẩm lớn Đọc lên, cảm thấy điệu văn trầm bổng, hấp dẫn Đó đoạn văn giàu tính nhạc Tính nhạc đoạn văn tạo nhờ cách dùng câu, cách dùng biện pháp tu từ lặp cú pháp tác giả Đoạn văn gồm câu Câu (1) khẳng định nội dung: Dân ta, nước ta có người đẹp Đọc câu mở đầu, thấy có âm hưởng trầm bổng Âm hưởng tác giả ý sử dụng tiếng cụm danh từ làm chủ ngữ có điệu mang âm vực khác Câu (2) câu hỏi tu từ Đó câu dùng để liên kết với câu (1) để nhấn mạnh nội dung bàn luận cần hướng tới: nội dung đẹp Đó câu văn tác giả cố ý sử dụng để thay đổi cách diễn đạt thông qua thay đổi nhịp điệu lời văn Câu (2) có số lượng âm tiếng (tiếng) (5 tiếng) dùng để tạo nhịp ngắn, trước sử dụng câu văn dài (22 tiếng) Câu khai triển nội dung nêu khái quát câu (1) Nó thực hoá cấu trúc: C - - D - ĐN1, ĐN2, ĐN3 Ba định ngữ danh từ đức tính ba cụm tính từ, dùng cảm giữ vai trò thành tố trung tâm, sau tính từ cụm từ làm rõ nơi biểu đức tính dũng cảm câu 3, tác giả sử dụng lặp kết cấu cụm tính từ làm định ngữ Phép lặp cú pháp dùng câu góp phần tạo tính nhạc cho câu văn cho đoạn văn Điều biểu chỗ định ngữ ngắt thành ba nhịp cân xứng, tiếng cuối nhịp đắp đổi vần, điệu (tiếng đấu 43 vần mở, 5; tiếng động vần thơ khép mang tiếng yêu vần mở, mang 1) Việc lựa chọn có ý thức yếu tố ngữ âm kết cấu cú pháp trùng lặp để tạo điệu trầm bổng cho câu văn lại Phạm Văn Đồng sử dụng câu (4) Chính cách sử dụng ngôn ngữ mang tính nghệ thuật góp phần làm giàu nhạc điệu cho toàn đoạn văn Để giáo dục cho nhân dân thái độ cư xử đắn với người Pháp có ý thức cộng tác với Đảng nhân dân, Bác viết: Những người Pháp muốn thật cộng tác với ta ta thật cộng tác với họ, ích lợi cho hai bên Để cho giới biết ta dân tộc văn minh Để cho người Pháp ủng hộ ta thêm đông, sức ủng hộ thêm mạnh đẻ cho kẻ khiêu khích muốn chia rẽ không sở mà chia rẽ Để cho công thống độc lập sớm thành công Đoạn văn gồm câu Xét chức ngữ pháp phương tiện cú pháp đoạn, câu 2, 3, 4, vốn bổ ngữ mục đích vị ngữ thật cộng tác với họ Trong văn bản, tác giả sử dụng thủ pháp tách biệt để biến đối chúng thành câu riêng nhằm tạo tính mạch lạc cho diễn đạt, đồng thời để tạo tính nhạc cho lời văn Bốn câu riêng có kiểu cấu trúc giống nhau, là: Để cho + C - V Cách tổ chức nhịp điệu câu riêng, lựa chọn tiếng mang điệu khác để kết thúc câu phép lặp cú pháp tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân xứng cho lời giảng giải tác giả Âm hưởng hỗ trợ cho phương tiện từ ngữ, làm sáng bừng nội dung ý nghĩa lời, giúp bạn đọc có cảm giác thích nghe, thích đọc văn Tính nhạc góp phần tạo sức cảm hoá cho lời văn Bác 44 Qua mét sè vÝ dơ ph©n tÝch Chóng ta nhËn thấy tìm hiểu phong cách ngôn ngữ luận, tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ văn thuộc phong cách ngôn ngữ luận, không ý khai thác khả tạo tính nhạc ngôn ngữ luận 45 Kết luận Từ kết nghiên cứu khoá luận, bước đầu rút kết luận sau: Biện pháp tu từ lặp cú pháp, số nhà nghiên cứu Ngữ pháp học, Phong cách học đề cập số giáo trình, tài liệu kết nghiên cứu họ cho thấy việc sâu vào khai thác vấn đề văn bản, theo góc nhìn Phong cách học vấn đề Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu lặp cú pháp để đáp ứng phần yêu cầu ngành khoa học, để củng cố kiến thức ngữ pháp học, phong cách học mà thân trang bị trường đại học, để tích luỹ ngữ liệu phục vụ việc giảng dạy tiếng Việt tương lai cho thân, lựa chọn đề tài: Hiệu phép lặp cú pháp số văn luận Kết khảo sát thống kê biện pháp tu từ lặp cú pháp văn luận cho thấy: biện pháp sử dụng đa dạng phong phú Cách sử dụng lặp cú pháp đem lại nhiều kết tu từ cho văn luận Nó cách tổ chức câu, tổ chức đoạn văn mà tác giả luận vận dụng để khai triển, trì chủ đề, để tạo liên kết nội dung văn Nó biện pháp tu từ tác giả luận sử dụng để thể giọng điệu nhằm bình giá công khai vấn đề cần bàn luận Lặp cú pháp biện pháp tu từ sử dụng để tạo tính nhạc nhằm hấp dẫn người đọc, người nghe Thông qua việc tìm hiểu hiệu tu từ lặp cú pháp văn luận, có để lí giải phong cách ngôn ngữ luận lại có đặc trưng như: tính bình giá công khai, tính truyền cảm tính lập luận 46 Tìm hiểu biện pháp tu từ lặp cú pháp, hiểu sâu sắc thêm cảnh tiếp cận tác phẩm thuộc phong cách ngôn ngữ luận Do điều kiện thời gian có hạn, lần tác giả khoá luận tập dượt với công việc nghiên cứu; khóa luận này, thân nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, khó tránh khỏi hạn chế Vì vËy, ngêi viÕt rÊt mong muèn ®ãn nhËn sù gãp ý, bảo thầy cô giáo bạn sinh viên để khoá luận hoàn thiện 47 tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (2003), Ngữ ph¸p tiÕng ViƯt tËp II, Nxb Gi¸o dơc DiƯp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Đoạn văn, Nxb KHXH Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Đoạn văn, Nxb KHXH Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Đỗ Hữu Nghiệu, Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hồng Dân (chủ biên), Cù Đình Tú, Bùi Tất Tươm (2001), Tiếng Việt 11 (Sách chỉnh lý hợp năm 2000), Nxb Giáo dục Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Võ Bình, Nguyễn Thái Hoà (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Khang (1999), ngôn ngữ học xã hội, Nxb KHXH 11 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (1995) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 13 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Thị Thạch (2005), Những để xác định giá trị tu tõ cđa dÊu c©u tiÕng ViƯt, HNKH Trêng ĐHSP Hà Nội 15 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản, Nxb Giáo dục 48 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học THCN 18 Từ điển tiếng Việt (2006), Nxb Đà Nẵng 49 ... lặp cú pháp với việc tổ chức văn luận - Hiệu phép lặp cú pháp với việc tạo tính liên kết văn luận - Hiệu phép lặp cú pháp với việc tạo tính nhạc thể giọng điệu cho văn luận 5.2 Giới hạn văn thống... hợp lặp cú pháp 1.3 Một số lý luận Ngôn ngữ học văn Lặp cú pháp biện pháp tu từ đặc trưng cú pháp biểu cảm, nhờ mà giá trị biểu cảm, sắc thái tu từ câu, đoạn văn bản, văn tăng lên Lặp cú pháp. .. khoá luận, không dừng lại việc khai thác sắc thái biểu cảm màu sắc phong cách phép lặp cú pháp, sử dụng cụm từ hiệu phép lặp cú pháp để thay cho cụm từ giá trị tu từ lặp cú pháp 1.2 Một số lý luận