Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
397,09 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài này, em nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo Phạm Kiều Anh giáo viên tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận hoàn thành ngày 10 tháng 05 năm 2007 Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Kiều Anh tập thể thầy cô giáo khoa giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Trong khuôn khổ thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, em mong nhận bảo thầy cô bạn bè để hoàn thiện trình học tập giảng dạy sau Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2007 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn Th.S Phạm Kiều Anh thầy cô khoa Ngữ văn Trong trình tiến hành nghiên cứu, đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan dến vấn đề đặt đề tài Tuy nhiên, xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, Ngày 10 tháng 05 năm 2007 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Bảng chữ viết tắt CH Câu hỏi GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PCCNNN Phong cách chức ngôn ngữ Tr Trang VD Ví Dụ SGK Sách giáo khoa Lưu ý: Trong phần lịch sử vấn đề, sử dụng [] trang ghi hai số số đầu thứ tự sách theo tài liệu tham khảo, số sau trang trích dẫn Ví dụ: [6,19] tức là: Cuốn sách số 6, trích trang 19 Trong phần nội dung, có chỗ ghi số số thứ tự sách theo tài liệu tham khảo Ví dụ: [13]: tức sách số 13 Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Trong sống hàng ngày người có nhu cầu giao tiếp với Đó là, tiếp xúc cá thể với cá thể khác hay cá thể với tập thể cộng đồng ngôn ngữ Quá trình giao tiếp thực nhiều phương tiện, ngôn ngữ coi phương tiện giao tiếp toàn tiện lợi đạt hiệu cao Khi giao tiếp với nhau, nhân vật giao tiếp phải hướng tới mục đích giao tiếp định Tương ứng với mục đích giao tiếp người chọn cách thức sử dụng ngôn ngữ khác để biểu đạt nội dung giao tiếp Những cách sử dụng ngôn ngữ khác nhằm đáp ứng mục đích giao tiếp khác nhau, dần hình thành phong cách ngôn ngữ Căn vào mục đích giao tiếp khác nhau, ta có phong cách ngôn ngữ sau: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ hành công vụ, phong cách ngôn ngữ báo, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông, mục đích việc dạy học tiếng Việt không đơn cung cấp kiến thức từ ngữ, câu, cách dựng đoạn, tạo lập văn mà đó, giúp học sinh nói, viết phong cách, phù hợp với lĩnh vực giao tiếp, đạt tính chuẩn mực hiệu cao giao tiếp Đồng thời qua việc học tri thức tiếng Việt, em có lực cảm thụ ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật, có khả tạo lập văn có tính sáng tạo Vì vậy, việc tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ quan trọng cần thiết Trước đây, dạy tiếng Việt phổ thông, phong cách chức ngôn ngữ coi trọng Bản thân nội dung phong cách chức ngôn Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ngữ thực chùm SGK lớp 11, với số tiết hạn chế, đủ để giáo viên truyền đạt đến học sinh khối lượng kiến thức sơ đẳng phong cách ngôn ngữ Gắn với chương trình Cải cách giáo dục, nhà giáo dục cho rằng: để rèn luyện cho học sinh bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết cần phải trọng tới việc dạy học phong cách chức ngôn ngữ Bởi sở để em sử dụng ngôn ngữ cách chuẩn mực, nhằm đạt hiệu giao tiếp định Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn tương lai, để hướng dẫn học sinh thấy sáng giàu đẹp tiếng Việt giúp em có kỹ kỹ xảo sử dụng tốt tiếng Việt giao tiếp hàng ngày, cho việc nghiên cứu tìm hiểu phong cách chức ngôn ngữ hội để tìm cách thức rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài Tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ chương trình Ngữ văn 10 THPT Lịch sử vấn đề Tìm hiểu phong cách chức ngôn ngữ, tập trung xem xét trình nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ cụ thể, có hai phong cách chức ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật triển khai dạy chương trình Ngữ văn 10 THPT Có thể nói, năm gần việc nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ có nhiều thành tựu Đặc biệt, Phong cách học trở thành nội dung bắt buộc tất sinh viên năm cuối học viện, khoa chuyên ngành ngôn ngữ trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học sư phạm, phong cách chức ngôn ngữ lại quan trọng cần thiết Trong thực tế Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu có nhiều nhà Ngôn ngữ học nhà nghiên cứu ngành Khoa học xã hội nhân văn quan tâm đến vấn đề Ngay từ đầu kỷ XX, giới xuất nhiều công trình nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ Trong đó, tiêu biểu số công trình nghiên cứu nhà phong cách tiếng như: R Gia côp xơn Bàn ngôn ngữ học thi học N.Y.1960 Những vấn đề phong cách học ngôn ngữ học M., 1969 P Ghirô, P Cuen phong cách học, 1997 việt Nam, thập kỷ gần đây, môn Phong cách học vấn đề thuộc phạm vi phong cách chức ngôn ngữ nhiều nhà Phong cách học quan tâm Dưới đây, xin điểm qua số công trình nghiên cứu tiêu biểu có bàn phong cách chức ngôn ngữ: Trong Phong cách học, tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà bàn vấn đề lý thuyết phong cách học đối tượng nghiên cứu phong cách học; phong cách chức ngôn ngữ việc phân chia chúng Đồng thời, họ đưa khái niệm phong cách chức là: Phong cách chức khuôn mẫu (Strereotype) hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngôn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực việc xây dựng lớp văn (phát ngôn) tiêu biểu [6,19] Không đồng quan điểm với tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, tác giả Cù Đình Tú lại cho rằng: Phong cách chức dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn sử dụng phương tiện biểu tuỳ thuộc vào tổng hợp nhân tố ngôn ngữ hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng tham dự giao tiếp [11,45] Bên cạnh hai công trình tiêu biểu kể trên, nhiều công trình khác đề cập đến vấn đề đó, nhà nghiên cứu đưa hướng phân chia phong cách chức ngôn ngữ khác Chẳng hạn, tác giả Đinh Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trọng Lạc chia tiếng Việt thành hai phong cách lớn phong cách ngữ phong cách văn học Phong cách văn học lại bao gồm: phong cách thư từ; phong cách ngôn ngữ hành chính; phong cách ngôn ngữ luận; phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.[ 5, 285 -298] Trong cách phân loại này, thấy rõ xu hướng muốn đồng phong cách chức với dạng lời nói Trong tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đìng Tú, Nguyễn Thái Hoà, lại dựa vào chức xã hội tiếng Việt để chia thành hai loại phong cách chức bản: chức giao tiếp chức thông báo Trong chức thông báo lại chia nhỏ thành chức khác như: chức thông báo - thẩm mĩ (phong cách ngôn ngữ nghệ thuật); chức thông báo - trí tuệ (phong cách ngôn ngữ khoa học) [1,45 - 53] Xuất phát từ thực tế nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ, chương trình tiếng Việt phổ thông trước chương trình Ngữ văn xác định có sáu kiểu phong cách chức ngôn ngữ là: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; phong cách ngôn ngữ luận; phong cách ngôn ngữ báo- công vụ; phong cách ngôn ngữ hành chính; phong cách ngôn ngữ khoa học Như vậy, nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ tác giả đề cập đến phong cách chức ngôn ngữ góc độ khác nhau, lĩnh vực khác tuỳ theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu riêng Nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ phong phú vậy, song việc nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học phong cách lại dường chưa đươc trọng Vì vậy, đề tài Tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ chương trình Ngữ văn 10 THPT đề tài mẻ thiết thực Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ nội dung cụ thể đề tài tập trung nghiên cứu hai phong cách chức Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ thành tựu nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ tìm hiểu hai phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật triển khai dạy học chương trình SGK Ngữ văn 10 THPT Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu hai phong cách chức ngôn ngữ, vận dụng vào tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ chương trình Ngữ văn 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, mục đích nghiên cứu, đề tài cần hướng tới nhiệm vụ sau: Trình bày hệ thống kiến thức hai phong cách chức ngôn ngữ: phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật Trên sở nắm vững kiến thức vận dụng vào tổ chức dạy học hai phong cách chức ngôn ngữ theo chương trình SGK Ngữ văn 10 THPT PHương pháp nghiên cứu Đối với công trình nghiên cứu nào, lĩnh vực nào, đối tượng khám phá phức tạp, phong phú có nhiều cách thức tiếp cận nhiêu Phương pháp tiếp cận đắn, phù hợp giúp người nghiên cứu nhanh chóng chiếm lĩnh đối tượng đạt hiệu tốt Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Thực đề tài này, lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Là phương pháp giúp phân tích, xử lý ngữ điệu để tìm đặc điểm vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh đối chiếu để tìm giống khác phong cách ngôn ngữ Phương pháp thực nghiệm, Phương pháp điều tra khảo sát Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp PHần : Nội dung Chương 1: Các phong cách chức ngôn ngữ 1.1 Khái niệm Phong cách chức ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ nội dung quan trọng trình nghiên cứu phong cách học Vì thế, hầu hết nhà Phong cách học không bỏ qua việc tìm quan niệm phong cách chức ngôn ngữ Bởi lẽ, sở, vấn đề tìm hiểu cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp, đạt chuẩn mực, tạo lời nói hay, đẹp giao tiếp Phong cách chức ngôn ngữ vốn khái niệm vừa phong phú vừa phức tạp Ngay thời điểm nghiên cứu song nhà nghiên cứu nhìn nhận theo cách khác Tuy nhiên, để phục vụ cho việc tìm hiểu cách tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ chương trình Ngữ văn 10 THPT, lựa chọn khái niệm tác giả Cù Đình Tú Ông cho rằng: Phong cách chức dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn sử dụng phương tiện biểu tuỳ thuộc vào tổng hợp nhân tố ngôn ngữ như: hoàn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, đối tượng tham gia giao tiếp [13,45] Có thể nói, khái niệm rõ đặc điểm nội dung phong cách chức ngôn ngữ mà xác định rõ nhân tố cấu thành phong cách chức ngôn ngữ mối quan hệ chúng 1.2 Các phong cách chức ngôn ngữ Trong lịch sử nghiên cứu phong cách chức ngôn ngữ, nay, nhà Ngôn ngữ học đại đưa nhiều loại phong cách chức ngôn ngữ Tiêu biểu phải kể đến hướng phân chia sau: Cùng tác giả Đinh Trọng Lạc, thời kỳ khác lại có hướng phân loại phong cách chức ngôn ngữ khác Cụ thể, Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cảnh môi trường Biện pháp nghệ thuật điệp từ: nhụy vàng, xanh, trắng Biện pháp nghệ thuật đổi vần: Hình ảnh xanh, nhụy vàng giao hoán cho câu Biện pháp tương phản: Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn, để nói phẩm chất đẹp đẽ sen GV: Như vậy, thông qua từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật chất liệu để tạo nên tính hình tượng GV: Như kết tất yếu tính hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa Vậy em hiểu tính đa - HS: Thực chất tính đa nghĩa? nghĩa tính nhiều nghĩa Một yếu tố ngữ âm hiểu theo nhiều nghĩa GV đưa ngữ liệu: Bài thơ Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bánh trôi nước (Hồ xuân Hương) có tầng nghĩa nào? - HS: Bài thơ có hai tần nghĩa Nghĩa trực tiếp bánh trôi Nghĩa gián tiếp: Chỉ thân phận, phẩm chất người phụ nữ Kết luận: Ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa, ngôn ngữ gợi nhiều tầng nghĩa Tính đa nghĩa có quan hệ mật thiết với tính hàm súc Tính truyền cảm GV: Tác phẩm nghệ thuật thể tình cảm, cảm xúc người nghệ sĩ chuyển tình cảm, cảm xúc đến người đọc, người nghe khiến người đọc người nghe vui, buồn, đồng cảm, tác giả Vậy em hiểu tính truyền cảm? -HS: Tính truyền cảm khả ngôn ngữ làm cho người đọc người nghe đồng cảm với người viết có tình cảm, hành động người viết mong muốn Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Ngữ liệu: GV đưa ngữ liệu VB1: Ngôn ngữ sinh hoạt: Bà khổ lắm! VB2: Ngôn ngữ nghệ thuật: Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Nguyễn Du) CH: Em có nhận xét -HS: Thảo luận trả lời: Văn ngôn ngữ sử dụng hai thuộc ngôn ngữ sinh văn trên? Văn gợi hoạt, văn hai thuộc ngôn cảm xúc hơn? ngữ nghệ thuật Nếu văn gợi cảm xúc cho người đọc nỗi khổ bà người đọc thấy thương bà Thì văn không thấy hình ảnh người đàn bà mà thông qua từ ngữ giàu hình ảnh Thân phận đàn bà, từ ngữ cảm thán thay thấy thân phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh cảm nhận thái độ xót thương tác giả nhân vật, khiến Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh người đọc đồng cảm với tác giả Lưu ý: Phân biệt tính cảm xúc tính truyền cảm: Tính cảm xúc diễn tả cảm xúc mang tính chất tự nhiên người Còn tính truyền cảm, người nói, người viết sử dụng ngôn ngữ không diễn tả cảm xúc mà có tác dụng truyền tình cảm tác giả cho người đọc Tính truyền cảm làm cho ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh 3.Tính cá thể hoá * Khái niệm: - Cá thể vẻ riêng nét riêng; hoá : làm cho riêng, nét riêng CH: Em hiểu tính cá -HS: Tính cá hoá vẻ thể hoá ? riêng dấu ấn phong cách nhà văn cách sử dụng ngôn ngữ * Biểu tính cá thể hoá Mỗi nhà văn, nhà thơ có cách sử dụng ngôn ngữ riêng tạo lập văn Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Đều nhà thơ trào phúng ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Hồ Xuân Hương lại khác Em khác đó? -HS: Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến thâm trầm hóm hỉnh đầy chất triết lí Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương: độc đáo, dị kì biết sử dụng khai thác từ tượng thanh, tượng hình lắt léo cách nói lái, chơi chữ tài tình Ngôn ngữ thơ Tú Xương giản dị, hồn nhiên mà sắc cạnh biết khai thác nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa xác ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày - GV đưa ngữ liệu: Bài tập -HS: (SGK 102) Tác giả Trong đoạn thơ, ba nhà thơ Nguyễn viết mùa thu Khuyến gió thu Lá thu xanh ngắt hắt hiu lơ phơ 4/3 vàng thu xào xạo vàng 3/2 biếc phấp điêu Lưu nhà thơ lại lựa Trọng chọn từ ngữ để thể cảnh Nguyễn Nguyễn Thị Thu Hiền Nhịp Màu sắc Lưu 29G - Ngữ văn 2/3 Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên thu, sắc thu khác Em Hoạt động học sinh Đình phối Thi 3/2 3/4 so sánh để thấy khác đó? GV: Cách sử dụng ngôn ngữ thể cảnh vật, vật, người thể tính cá thể hoá CH: miêu tả Thuý Vân Thuý Kiều, tác giả sử dụng - HS: Khi miêu tả Thúy Vân từ ngữ để tác giả sử dụng ngôn ngữ trực làm bật nhân vật? tiếp, tả toàn diện miêu tả Thuý Kiều tác giả tả gián tiếp tập trung chủ yếu vào hình ảnh đôi mắt Nguyễn Du cá thể hoá hình ảnh Thuý Vân Thuý Kiều - HS:Thực đọc *Ghi nhớ GV: Em đọc phần ghi nhớ (SGK 101) GV kết luận: Như phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có đặc trưng bản: Tính hình tượng, Tính Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh truyền cảm, Tính cá thể hoá Trong đó, Tính hình tượng đặc trung Vì tính hình tượng đặc thù phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mà phong cách ngôn ngữ khác Tuy nhiên , ba đặc trưng luôn tồn tại, phối Hoạt động hợp với phong cách 2: Hướng ngôn ngừ nghệ thuật dẫn học III Luyện tập sinh thực *Bài 1: Giáo viên đưa yêu cầu hành CH: Em so sánh phong - HS: Nội phong cách ngôn phong cách ngôn dung ngữ sinh hoạt ngữ nghệ thuật Khái Là lời ăn tiếng nói chuốt sử dụng niệm hàng ngày tácphẩm văn so sánh cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ ngôn ngữ trau thuật ( phạm vi sử dụng khái chương niệm, đặc trưng)? Phạm vi sử Chủ yếu tác Đời sống hàng ngày phẩm văn chương dụng chức Ngoài chức Giao tiếp thông tin chức năng thẩm mỹ Tính hình tượng, Đặc trưng Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể tính truyền cảm, tính cá thể hoá BT2: Gv đưa ngữ liệu Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài thơ : Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) CH: Em tính hình tượng , tính truyền cảm, tính cá thể hoá? -HS : Thảo luận trả lời +Tính hình tượng :Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ Bánh trôi để số phận, phẩm chất người phụ nữ + Tính truyền cảm: Qua việc sử dụng từ ngữ có sức gợi hình gợi cảm: Thân em, bảy nổi, rắn nát, lòng son người đọc cảm nhận thân phận nhỏ bé người phụ nữ đồng cảm với thái độ xót thương tác giả +Tính cá thể hoá: Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ Bánh trôi để người phụ nữ *Bài tập 1(SGK-101) GV hướng dẫn học sinh nhà làm: em xem lại đặc trưng tính hình tượng *Bài tập giáo viên hướng dẫn gợi ý học Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh sinh tự làm Hoạt động -Điền từ phù hợp với nội dung 3: Củng cố - Phù hợp với nhịp thơ nội dung D Củng cố, dặn dò *Củng cố - Nắm đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật *Dặn dò: Các em xem lại làm tập, chuẩn bị Lập luận văn nghị luận Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Chương Thực nghiệm Thực nghiệm khâu thiếu trình nghiên cứu đề tài Bởi vậy, để nêu đề xuất, tập trung trình bày trình tổ chức thực nghiệm kết thu sau trình Căn vào lượng thời gian nghiên cứu đề tài vào thời gian dạy học nội dung nghiên cứu từ thực tế trường phổ thông nên việc thực nghiệm đề tài giới hạn phạm vi hẹp Theo cách hiểu thông thường, thực nghiệm vận dụng vấn đề nghiên cứu phương diện lý thuyết thực tế dạy học để đánh giá nội dung dạy học nhận thức học sinh Vì vậy, kết thực nghiệm sở góp phần điều chỉnh nội dung lý thuyết dạy học tiếng Việt cho học sinh THPT 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm Thực nghiệm trình đưa nội dung nghiên cứu vào ứng dụng thực tế nhằm đánh giá nội dung dạy học xác định rõ vai trò, tầm quan trọng việc dạy phong cách chức ngôn ngữ trình học sinh học văn Đó sở để tìm hướng dạy học thích hợp cho nội dung Để tổ chức thực nghiệm, tuân thủ theo yêu cầu chung thực nghiệm sư phạm, đồng thời có ý đến đặc trưng riêng vấn đề nghiên cứu Qua đó, có nhìn nhận đánh giá cách khách quan hướng dạy học, cách tổ chức nội dung dạy xem xét nhận thức học sinh nội dung dạy học 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm - Về đối tượng thực nghiệm: Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ nhiệm vụ nghiên cứu, trình thực nghiệm thuận lợi, đạt yêu cầu mục đích đề ra, tiến hành thực nghiệm đối tượng sau: Gắn với nội dung dạy học tiến hành dạy học theo phân phối chương trình, đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 10 Về giáo viên thực nghiệm: trực tiếp giảng dạy có giáo viên dự giờ, đồng thời chọn giáo viên có lực chuyên môn từ trung bình trở lên, có ý thức trách nhiệm dạy học, có thâm niên công tác, nhằm thu thập ý kiến, thông tin tình hình dạy nội dung này, để từ điều chỉnh nội dung tổ chức thực nghiệm cho phù hợp Về địa bàn thực nghiệm: Để thuận lợi cho việc đánh giá thực nghiệm, tổ chức trình thực nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc Hải Dương 3.3 Kế hoạch thực nghiệm Thời gian tiến hành học kì I học kì II năm học 2006 2007 Học kì I tiến hành thực nghiệm giảng dạy Phong cánh ngôn ngữ sinh hoạt tiết 36 tiết 40 cho đối tượng học sinh lớp 10A1, 10A2 trường THPT Xuân Hoà - Vĩnh Phúc Học kì II tiến hành thực nghiệm giảng dạy Phong cánh ngôn ngữ nghệ thuật tiết, tiết 83 tiết 84, đối tượng học sinh lớp 10A4, 10A5, 10A6, 10A7 trường THPT Nam Sách Hải Dương 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Căn vào tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiêu chuẩn định tính, định lượng thực nghiệm sư phạm, đánh giá bình diện sau: Về mặt nhận thức học sinh: Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Học sinh có hứng thú tìm hiểu hai phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Bởi vậy, việc nhận biết tri thức tương đối thuận lợi, nên phần lớn em nắm nội dung lí thuyết Có hứng thú nội dung học tập Nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài, học sôi giáo viên tổ chức thực hành Điều khẳng định nội dung dạy học phù hợp với nhận thức em nên em nhiệt tình học tập Về khả vận dụng học sinh: Nhìn chung học sinh tiếp nhận tương đối đầy đủ vấn đề tri thức Biết vận dụng tri thức vào trình thực hành Ngoài ra, kiểm tra học sinh em biết phân tích ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ phong cách hay Tuy nhiên, việc vận dụng có mức độ khác nhau: có em vận dụng tốt, có em lúng túng có em chưa thực biết vận dụng vào tập Về trình độ học sinh nội dung này: Cùng với việc đánh giá nhận thức học sinh tiếp thu lý thuyết tập thực hành, thông qua kiểm tra em để đánh giá chất lượng học sinh Thông qua kiểm tra đó, nhận thấy: nhìn chung hầu hết em tham gia thực nghiệm làm bài, nắm vấn đề lý thuyết Nhận xét chung chất lượng học tập học sinh qua kết kiểm thực nghiệm Đối với học sinh thực nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, trung bình cao so với lớp học sinh không thực nghiệm Như vậy, nói thông qua việc tổ chức thực nghiệm, thấy việc đánh giá đạt yêu cầu việc triển khai thực nghiệm Đó sở để tìm hướng tổ chức dạy học phần phong cách có sở để định hướng cho việc khai thác dạy nhằm tạo hiệu định cho việc dạy tiếng Việt trường phổ thông Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Mặc dù phạm vi thực nghiệm nội dung thực nghiệm không nhiều Thời gian thực nghiệm triển khai nhanh chóng, song qua thực nghiệm, có cở sở để hiểu thêm nhiều điều trình dạy học trường THPT Cũng thông qua thực nghiệm, tìm kinh nghiệm thiết thực, phục vụ cho việc dạy tiếng Việt trường phổ thông Tóm lại, thông qua việc tổ chức thực nghiệm, nhận thấy việc tổ chức dạy học phải thực có đam mê tìm tòi sáng tạo tổ chức nội dung dạy học cho học sinh Cũng giống dạy học giảng văn hay làm văn, dạy tiếng Việt hay hơn, bớt nhàm chán giáo viên biết tận dụng biết khơi gợi hứng thú học tập học sinh Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Phần 3: Kết luận Giao tiếp hoạt động quan trọng người Nó hoạt động để người hiểu nhau, trao đổi thông tin, giải trí, phát triển trí tuệ Công cụ hữu hiệu thuận tiện để người giao tiếp với ngôn ngữ Nắm ngôn ngữ nắm phương thức để tiến tới chinh phục đỉnh cao trí tuệ Trong hoạt động giao tiếp người tạo câu đúng, mà phải tạo lời nói hay, phong cách có sức thuyết phục với người nghe Muốn làm vậy, người ta không ý đến việc sử dụng phong cách ngôn ngữ cho phù hợp, đạt hiệu Nói đến phong cách ngôn ngữ, tức nói đến lựa chọn, sử dụng từ ngữ lời nói phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng, mục đính giao tiếp Đây yếu tố quan trọng giao tiếp Trong năm vừa qua, nhiều công trình nghiên cứu phong cách học đời Sự tiếp thu thành tựu chung việc nghiên cứu phong cách học năm gần thể lí giải vấn đề cụ thể phong cách học Mặt khác việc ý đến phong cách chức ngôn ngữ đưa chúng vào sử dụng lúc, chỗ cần thiết Tuy vậy, việc nghiên cứu tổ chức dạy học phong cách chức ngôn ngữ công trình phổ thông vấn đề mẻ đòi hỏi khai thác, khám phá, tìm hiểu Thông qua việc tìm hiểu chất hai phong cách chức ngôn ngữ tổ chức dạy học thực nghiệm nội dung lớp 10, cho rằng: nội dung cần thiết Là sở để em sử dụng ngôn ngữ lĩnh vực giao viên tiếp chuẩn xác nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Cũng mà nay, phong cách chức ngôn ngữ SGK Ngữ văn phân tích triển khai cách cụ thể hơn, sâu sắc Đó biểu thay đổi quan niệm nhà giáo dục triển khai nội dung dạy học tiếng Việt cho học sinh phổ thông Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà (1982), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội Hồng Dân (chủ biên), Nguyễn Nguyên Trứ, Cù Đình Tú (1991), Tiếng Việt 11.Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2005), Thiết kế giảng Ngữ văn 10(tập tập 2) Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ (Tập III) Tu từ học Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1964), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1991), Phong cách học Bộ Giáo dục Đào tạo, H Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2005), Ngữ văn 10(tập tập 2) Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2005), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập tập ) Nxb Giáo dục 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2005), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (tập tập ) Nxb Giáo dục 11 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 12 M (1960), Những vấn đề phong cách học 13 Cù Đình Tú Tu từ học tiếng Việt đại (1975), ĐHSP Việt Bắc Nguyễn Thị Thu Hiền 29G - Ngữ văn [...]... 1975), lại chia ngôn ngữ toàn dân thành: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, thực hiện chức năng biểu hiện và phong cách ngôn ngữ trình bày thực hiện chức năng trình bày Phong cách ngôn ngữ trình bày lại được chia thành phong cách ngôn ngữ khẩu ngữ tự do và phong cách ngôn ngữ gọt giũa (phong cách ngôn ngữ gọt giũa bao gồm: Phong cách ngôn ngữ hành chính và phong cách ngôn ngữ khoa học) Trong hướng phân... Giáo trình Việt ngữ (Tập III) Tu từ học [6,285 298] Theo tác giả: phong cách chức năng tiếng Việt được chia thành hai bậc Bậc một chia ra hai phong cách lớn, là phong cách khẩu ngữ và phong cách văn học Còn bậc hai chia thành năm phong cách nhỏ: Phong cách văn học được chia ra: Phong cách ngôn ngữ thư từ; Phong cách ngôn ngữ khoa học; Phong cách ngôn ngữ hành chính; Phong cách ngôn ngữ chính luận; Phong. .. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Phong cách ngôn ngữ hội thoại); Phong cách ngôn ngữ khoa học; Phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ; Phong cách ngôn ngữ báo; Phong cách ngôn ngữ chính luận và Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là phù hợp và nó thể hiện rõ tính khoa học Tuy nhiên, do phạm vi của đề tài nên trong khóa luận này, chúng tôi tập trung tìm hiểu trình bày hai phong cách chức năng ngôn ngữ: Phong cách. .. - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Chương 2 Tổ chức dạy học các phong cách chức năng ngôn ngữ trong chương trình ngữ văn 10 THPT 2.1 Phong cách chức năng ngôn ngữ được trình bày trong SGK tiếng Việt Trước đây, các phong cách chức năng ngôn ngữ không được dạy trong chương trình tiếng Việt lớp 10 THPT, mà nội dung này được thực hiện trong chương trình tiếng Việt 11 Mặc dù cùng một nội dung, song trong các. .. không được coi là phong cách chức năng ngôn ngữ mà chỉ là kiểu chức năng ngôn ngữ Vì vậy phong cách chức năng tiếng Việt có năm phong cách: phong cách ngôn ngữ hội thoại; phong cách ngôn ngữ hành chính; phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ báo công vụ; phong cách ngôn ngữ chính luận Không đồng nhất quan điểm với Đinh Trọng Lạc, tác giả Cù Đình Tú [13] (trong cuốn Tu từ học tiếng Việt hiện... cách ngôn ngữ sinh hoạt và Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.3 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.3.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1.3.1.1 Khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ được coi là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người Cũng vì vậy khi phân chia các phong cách chức năng ngôn ngữ, các nhà khoa học đã không quên chức năng này Bởi thế mà phong cách. .. 7: Phong cách ngôn ngữ khoa học và Phong cách ngôn ngữ hành chính Bài 9: Phong cách ngôn ngữ văn chương Nguyễn Thị Thu Hiền (3 tiết) (2 tiết) 29G - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Với SGK Ngữ văn hiện nay, theo chương trình đổi mới 2006 2007 phần phong cách học được đưa vào chương trình ngữ văn 10 THPT Tuy nhiên, để làm rõ các đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ chức năng, và phân biệt được phong cách. .. được phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ phi nghệ thuật, giúp học sinh không chỉ hiểu mà còn vận dụng chúng vào giao tiếp, và quá trình học giảng văn thì chương trình Ngữ văn 10 chỉ tập trung vào hai phong cách ngôn ngữ chức năng là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Hai phong cách này được trình bày trong bốn tiết, mỗi phong cách thực hiện trong 2 tiết nên... chính luận; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Trong cách phân loại này, chúng ta thấy rõ xu hướng muốn đồng nhất phong cách chức năng với dạng lời nói Cũng tác giả Đinh Trọng Lạc, nhưng trong cuốn Phong cách học, [8, 66] lại đưa ra cách phân loại Phong cách tiếng Việt ra năm phong cách Với quan điểm này phong cách khẩu ngữ được Đinh Trọng Lạc đổi là phong cách hội thoại, và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật... giữa cuộc đời trôi nổi Như vậy, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ văn học) là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch) Giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ phi nghệ thuật có sự khác nhau ở những phương diện sau: Thứ nhất là về hệ thống tín hiệu: Nếu ngôn ngữ phi nghệ thuật là hệ thống ... có phong cách ngôn ngữ sau: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ hành công vụ, phong cách ngôn ngữ báo, phong cách ngôn ngữ. .. cách chức ngôn ngữ là: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; phong cách ngôn ngữ luận; phong cách ngôn ngữ báo- công vụ; phong cách ngôn ngữ hành chính; phong cách ngôn ngữ. .. cách văn học Còn bậc hai chia thành năm phong cách nhỏ: Phong cách văn học chia ra: Phong cách ngôn ngữ thư từ; Phong cách ngôn ngữ khoa học; Phong cách ngôn ngữ hành chính; Phong cách ngôn ngữ