1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học chuyên đề phong cách chức năng ngôn ngữ ở trường THPT (2018)

64 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 764,3 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN KHOA NGỮ VĂN ====== ====== NGUYỄN THỊ LAN NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠYDẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ HỌC SINH TRONG HỌC CHUYÊN PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NĂNG NGÔN NGÔN NGỮ ĐỀ PHONG CÁCH CHỨC Ở TRƢỜNG NGỮTHPT Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS DƢƠNG THỊ MỸ HẰN HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS DƢƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo Dương Thị Mỹ Hằng, người hướng dẫn tận tình ln động viên em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn tạo điều kiện đóng góp ý kiến để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian khn khổ cho phép đề tài hạn chế chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến tiếp tục xây dựng đề tài quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn tận tình giáo Dương Thị Mỹ Hằng Khóa luận với đề tài: Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề phong cách chức ngôn ngữ trƣờng THPT Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PCCNNN : Phong cách chức ngôn ngữ PCNN : Phong cách ngôn ngữ NL : Năng lực BT : Bài tập THPT : Trung học phổ thông GD ĐT : Giáo dục đào tạo PPDH : Phương pháp dạy học VB : Văn VBKH : Văn khoa học VBHC : Văn hành SGK : Sách giáo khoa KT-KN : Kiến thức kĩ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận .7 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………………8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………………….8 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm tập 1.1.2 Vai trò tập kiểm tra, đánh giá 1.1.3 Kiểm tra đánh giá lực .8 1.1.4 Thang Bloom kiểm tra đánh giá lực người học 12 1.1.5 Bài tập theo định hướng lực 13 1.1.6 Dạy học theo chuyên đề 17 1.1.7 Phong cách chức ngôn ngữ 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Hệ thống tập phong cách chức ngôn ngữ SGK Ngữ văn THPT 21 1.2.2 Thực trạng biên soạn sử dụng tập dạy học phong cách chức ngôn ngữ THPT 22 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 28 2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ 28 2.1.1 Cơ sở xây dựng chuyên đề 28 2.1.2 Mục tiêu dạy học chuyên đề 30 2.1.3 Nội dung chuyên đề 32 2.2 Bảng mô tả mức độ yêu cầu tập chuyên đề 32 2.2.1 Cơ sở xây dựng bảng mô tả 32 2.2.2 Bảng mô tả 32 2.3 Hệ thống tập 34 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập .34 2.3.2 Bài tập nhận biết 34 2.3.3 Bài tập thông hiểu 36 2.3.4 Bài tập vận dụng 39 2.4 Phương hướng sử dụng tập 42 2.4.1 Mục đ ch yêu cầu sử dụng 42 2.4.2 Cách thức sử dụng 43 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM .45 3.1 Mục đ ch thực nghiệm .45 3.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm 45 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 45 3.2.2 Thời gian thực nghiệm .46 3.3 Nội dung thực nghiệm 46 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm .46 3.3.2 Phương thức thực nghiệm .46 3.4 Kết bước đầu .48 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hƣớng đổi giáo dục Dạy học nhà trường đứng trước yêu cầu đổi toàn diện từ phương hướng, mục tiêu đến nội dung phương pháp dạy học tất cấp học Điều đặc biệt quan trọng cần đổi đổi giáo dục trung học phổ thơng phải diễn tồn diện sâu sát Từ việc đổi chương trình cần đổi phương pháp dạy học đến việc đổi khâu kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học cách đưa hệ thống tập cụ thể cho để phát huy lực học sinh Ch nh điều giúp học sinh nắm bắt nội dung học cách đắn khoa học Nghị số 29 (NQ/TW) Trung ương khóa XI nêu rõ cần phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, ch nh sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo… cần thay đổi mạnh mẽ Đổi kiểm tra, thi, đánh giá coi giải pháp đột phá nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Công văn 5555 Bộ Giáo dục -Đào tạo rõ phải nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trường trung học trung tâm giáo dục thường xuyên, tập trung vào thực đổi PPDH kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Đồng thời giúp cho cán quản lý, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chuyên đề tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh, sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theochuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh, làm quen với hình thức tập huấn, bồi dưỡng, học tập sinh hoạt chuyên môn qua mạng 1.2 Xuất phát từ vai trò tập Ngữ văn nói chung phong cách chức ngơn ngữ nói riêng Mơn Ngữ văn coi môn học công cụ, môn học bắt buộc cấp, hướng tới việc hình thành phát triển lực đọc, viết tiếng Việt (năng lực tiếp nhận xử l thông tin, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực trình bày, tạo lập kiểu loại văn cần thiết sống Dạy học định hướng lực Ngữ văn đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, tập (sau gọi chung tập) có vai trị quan trọng Bài tập giúp HS hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn BT giúp phát triển tư duy, nâng cao lực làm việc tự lực HS Đồng thời BT công cụ để GV kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ kĩ xảo, đặc biệt giúp phát trình độ phát triển tr tuệ, làm bộc lộ khó khăn, sai lầm học sinh học tập, từ GV điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng HS Việc sử dụng BT để dạy chuyên đề PCCNNN biện pháp quan trọng để phát huy khả tự lực nghiên cứu SGK, tài liệu khác, giúp cho HS lĩnh hội vững chắc, tạo hứng thú học tập, rèn luyện cho HS thao tác lập luận tư duy, đặc biệt thao tác phân t ch tổng hợp, vận dụng kiến thức vào đời sống, bồi dưỡng lực cho HS tự học, tự tìm kiếm thơng tin, lực tự giải vấn đề, phát triển lực tư hành động Hệ thống BT PCCCNN giúp HS phát triển kĩ giao tiếp trình học đời sống ngày 1.3 Xuất phát từ thực tiễn xây dựng hệ thống tập phong cách chức ngôn ngữ trƣờng THPT Hiện trạng hệ thống tập Ngữ văn nói chung tập phong cách chức ngôn ngữ nói riêng cịn nhiều tồn Theo đạo Công văn 5555/BGD-ĐT, số GV biết cách xây dựng BT chuyên đề dạy học Tuy nhiên, họ lúng túng việc xây dựng BT Các BT SGK đa số có cách tiếp cận chiều, t thay đổi việc xây dựng tập, thường BT đóng Thiếu tham chiếu ứng dụng, chuyển giao học sang vấn đề chưa biết tình thực tiễn sống Kiểm tra thành t ch, trọng thành t ch nhớ hiểu ngắn hạn Quá t ôn tập thường xuyên bỏ qua kết nối vấn đề biết vấn đề T nh t ch lũy việc học không lưu ý đến cách đầy đủ…Thực tế số lượng BT ngôn ngữ nội dung dạy học PCCNN SGK Ngữ văn hành t, điều gây khó khăn cho GV HS trình dạy học Về ph a HS qua việc khảo sát việc học PCNN cịn nhiều hạn chế HS khơng làm tập nhiều, tập mang t nh vận dụng thấp, cao Khi gặp văn thông thường HS phân biệt văn thuộc PCNN Điều gây những khó khăn hoat động giao tiếp HS Về ph a GV truyền đạt kiến thức cho em, mà chưa thể xác định rõ lực cụ thể em qua hệ thống tập Là sinh viên chuyên ngành Ngữ Văn, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực HS dạy học chuyên đề phong cách chức ngôn ngữ trƣờng THPT điều vô cần thiết Bởi nguyên nhân thúc nghiên cứu vấn đề Đồng thời trước yêu cầu đổi thời đại, nhu cầu học tập nghiên cứu trở thành điều quan trọng sinh viên Do tơi tìm hiểu vấn đề để bổ sung thêm cho vốn kiến thức, hiểu biết lực cho Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu quy trình xây dựng hệ thống tập để kiểm tra đánh giá lực HS sớm quan tâm nhiều nước giới đặc biệt thu hút nhiều nhà nghiên cứu Điều giới nghiên cứu bắt tay vào nghiên cứu đồng lý thuyết lẫn thực hành, có cơng trình nghiên cứu cơng trình GS.TS Lê Thị Thanh Oai (2003) việc biên soạn câu hỏi tập môn Sinh Học, lớp 11: “Sử dụng câu hỏi tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy- học STH học sinh” Đây coi cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống cao từ việc đưa sở nguyên tắc đến quy trình thiết kế câu hỏi tập Qua người giáo viên có kiến thức quan -Mục đ ch vận dụng: Dùng kết thúc chuyên đề PCCNNN nhằm cung cấp thông tin kết học tập học sinh so với mục tiêu giáo dục giai đoạn Dùng trình dạy học: Đánh giá thu thập thông tin liệu hoạt động học tập người học lớp sử dụng để cải thiện hoạt động dạy hoạt động học, tìm nhân tố tác động đến kết giáo dục HS để có giải pháp kịp thời, lúc, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học 2.4.2 Cách thức sử dụng - Một số vấn đề l luận dạy học chuyên đề PCCNNN (được đề cập chương 1) phù hợp với tập dự kiến đưa vào sử dụng có tác dụng t ch cực việc hỗ trợ HS giải yêu cầu tập đặt Các tập sử dụng luyện tập Khi GV lựa chọn cho học sinh tạo lập văn theo phong cách ngôn ngữ luận, GV trước hết phải tiến hành trang bị cho HS chuẩn kiến thức kĩ lí thuyết như: khái niệm phong cách ngơn ngữ luận, phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ luận, đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận Từ chuẩn kiến thức đó, HS tạo lập văn có sử dụng phong cách ngơn ngữ luận theo u cầu đề Hệ thống tập nhằm giúp GV kiểm tra đánh giá lực cho HS: Đối với hệ thống tập nhận biết GV đánh giá khả nhớ cách khái quát, chi tiết vấn đề học HS Ví dụ: Trình bày khái niệm phong cách ngơn ngữ luận Trình bày đặc điểm phong cách ngơn ngữ luận Đói với dạng tập vận dụng thấp vận dụng cao GV đánh giá lực HS việc ứng dụng thơng tin hiểu biết vào hồn cảnh mới, tình mới, điều kiện mới, giải vấn đề đặt Người học có khả áp dụng thơng tin biết vào tình huống, điều kiện mới, 43 HS có khả tạo mới, xác lập thông tin, vật sở thơng tin có 44 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm u cầu khơng thể thiếu luận văn phương pháp dạy học Thực nghiệm để kiểm tra khả thực thi vấn đề đưa luận văn Trên sở nội dung nghiên cứu chương chương 2, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đ ch: - Đánh giá hiệu tính khả thi hệ thống tập thiết kế chương - Khẳng định hướng đắn cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn đề chương - Nhằm kiểm định t nh đắn, mức độ phù hợp hệ thống tập biên soạn chuyên đề dạy học PCCNNN, ứng dụng hệ thống tập việc tổ chức KTĐG theo hướng phát triển NL HS 3.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm Trong phạm vi đề tài, đối tượng mà hướng đến học sinh 11 trường THPT Mê Linh, thành phố Hà Nội Trường THPT Mê Linh trường thành lập từ lâu đời, nhà trường có đội ngũ GV giàu kinh nghiệm giảng dạy Vì vậy, hàng năm nhà trường có nhiều GV đạt thành t ch cấp sở cấp tỉnh nên trường nhận quan tâm mức ch nh quyền đoàn thể địa phương Nhà trường tạo giúp đỡ chúng tơi q trình tiến hành thực nghiệm Các em HS chăm ngoan, tương đương số lượng trình độ nhận thức Chúng tơi chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương mặt: + Số lượng học sinh 11A1: 40 HS; 11A8: 30 HS + Chất lượng học tập môn + Cùng giáo viên giảng dạy - Lớp đối chứng (ĐC) 11A1; - Lớp thực nghiệm (TN) 11A8 45 3.2.2 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm thực theo phân phối chương trình Ngữ văn lớp 11 Bộ Giáo Dục Tiết kiểm tra kiểm tra song song lớp thực nghiệm đối chứng Thời gian thực ngiệm tiến hành tuần thứ 25, tiết học chuyên đề buổi chiều học kì II năm học 2017 - 2018 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm Kiểm tra giải thuyết khoa học đề tài đánh giá hiệu việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh chuyên đề dạy học chuyên đề PCCNNN THPT thu phản hồi có giá trị để điều chỉnh việc dạy giáo viên - Các tập lấy từ hệ thống tập mà đề tài xây dựng làm kiểm tra phải có số độ khó mức độ trung bình trở lên Số lượng tập trình kiểm tra phân bố theo nội dung cần đánh giá, trung bình có từ đến tập cho nội dung cần đánh giá phân bố mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng (thấp, cao) - Bài kiểm tra thực nghiệm thiết lập sở bảng mô tả mức độ tập kiểm tra đánh giá lực đối tượng học sinh, tập lựa chọn từ hệ thống tập ngân hàng xây dựng 3.3.2 Phương thức thực nghiệm Thực việc thực nghiệm xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh học chuyên đề PCCNNN thông qua hệ thống tập theo mức độ thông hiểu vận dụng Sử dụng tập TNKQ tập tự luận xây dựng để KTĐG lực học sinh chuyên đề PCCNNN Thời gian: 45 phút Đề kiểm tra 45 phút Bài tập theo mức độ t nhận biết đến vận dụng cao 46 Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu sau: VIỆ NAM ĐI ỚI “Khắp non sông Việt Nam b ng dậy sinh khí inh khí ây biểu khuôn mặt t ng người dân, t ng thôn bản, ngõ phố, cánh đồng, công trường, t ng viện nghiên cứu, chốt tiền tiêu đầu sóng gió, Rạo rực đất trời, rạo rực l ng người! [ ] Đất nước căng tràn sức xuân ý chí khát vọng vươn tới 80 triệu người đất Việt Nguồn sinh lực kết tụ nhân lên xuân Giáp hân hứa hẹn tạo sức băng lướt đường dài xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuân mới, lực mới, tự tin tới!” Câu Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn tr ch Câu Kể tên số văn PCNN với văn Câu Chỉ phân t ch hiệu diễn đạt đặc trưng PCNN đoạn văn Câu 5: Từ văn đọc hiểu anh/chị viết văn trình bày quan điểm trách nhiệm niên thời đại 47 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến trình sau: - Bước 1: Thành lập tổ thực nghiệm, bao gồm giáo viên lớp 11A1 11A8 - Bước 2: Trình bày mục đ ch, nội dung, cách thức thực nghiệm Sau giao hệ thống tập cho lớp 11A1 11A8 - Bước 3: Tiến hành kiểm tra thực nghiệm: cho HS hai lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra thời gian + Lớp thực nghiệm: GV nghiên cứu, vận dụng biện pháp hướng dẫn HS làm tập hệ thống tập tập đề xuất + Lớp đối chứng: GV cho HS làm tập SGK theo biện pháp truyền thống - Bước 5: Sau kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm rút kết quả: Tiến hành cho HS làm tập khảo sát nhằm đánh giá khả trình học chuyên đề PCCNNN, so sánh kết qủa làm HS sau học thực nghiệm hệ thống tập mà khóa luận xây dựng 3.4 Kết bƣớc đầu Tổng số HS tham gia lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 học sinh Lớp 11A1: 40 học sinh, lớp 11A8: 30 học sinh Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết sau: Bảng 3.1 Kết kiểm tra HS thông qua hệ thống đề kiểm tra Lớp thực nghiệm (11A1) Xếp loại Trước TN Số lượng % Lớp đối chứng (11A8) Sau TN Số % lượng Trước TN Số lượng % Sau TN Số lượng % Giỏi 20 50% 22 55% 15 50% 18 60% Khá 15 37,5 16 40% 30% 11 36,7% Trung bình 12,5% 5% 20% 3,3% 48 Qua bảng 3.1 thống kê kết khảo sát hai lớp thực nghiệm đối chứng, ta thấy kết học tập HS có tiến Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm sau thực nghiệm tăng lên 10 điểm giỏi tăng từ 50 lên lớp đối chứng từ 50% lên 55 Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm có thay đổi Ở hai lớp tỉ lệ điểm trung bình giảm, lớp thực nghiệm tỉ lệ điểm trung bình giảm , lớp đối chứng tỉ lệ điểm trung bình giảm 16,7% Trên sở kết thu trước sau trình thực nghiệm, cho hệ thống tập KTĐG soạn thảo tương đối phù hợp vừa sức với việc đánh giá NL HS chuyên đề dạy học chuyên đề PCCNNN Thơng qua kết thực nghiệm, GV theo dõi thành tích tinh thần học tập HS, đồng thời từ điều chỉnh lại nội dung phương pháp trình dạy học Từ đó, thấy độ tin cậy tính hiệu tính khả thi hệ thống tập 49 PHẦN KẾT LUẬN Qua ba chương luận văn, chúng tơi trình bày cách đầy đủ vấn đề liên quan đến phát triển lực cho học sinh chuyên đề PCCNNN trường THPT thông qua hệ thống tập Nội dung cụ thể luận văn làm rõ qua chương, mục sau: Chương 1: Trong chương chúng tơi trình bày sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm nội dung sau: Các khái niệm kiểm tra, đánh giá, công cụ kiểm tra đánh giá, tập vấn đề liên quan đến tập Các khái niệm chuyên đề, nội dung, đặc điểm quy trình xây dựng chuyên đề dạy học, khái niệm sáu PCCNNN SGK Ngữ văn 10, 11, 12 Chúng đưa hệ thống tập rõ thực biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chuyên đề PCCNNN trường phổ thông Tất vấn đề tảng để thực đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc phát triển tư HS lên mức cao hơn, nâng cao hiệu dạy học Chương 2: Trên sở lí luận thực tiến chúng tơi tiến hành thiết kế quy trình xây dựng hệ thống tập dạy học chuyên đề PCCNNN THPT Ở chương đưa mục tiêu, sở nội dung chuyên đề PCCNNN Từ đó, xây dựng bảng mô tả theo mức độ tập nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp cao Đối chiếu với bảng mô tả nguyên tắc xây dựng tập thiết kế hệ thống tập cụ thể cho mức độ bảng mô tả chung cho chuyên đề Dưới góc nhìn hình thức tập từ có phương hướng vận dụng sử dụng tập cách hiệu Chương 3: Trên sở nội dung nghiên cứu chương chương 2, tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp trường THPT Mê Linh, thành phố Hà Nội, nhằm mục đ ch kiểm định t nh đắn, mức độ phù hợp hệ thống tập biên soạn chuyên đề dạy học PCCNNN, ứng dụng hệ thống tập việc tổ chức KTĐG theo hướng phát triển NL HS 50 Đề tài thực từ đầu tháng năm 2018 hoàn thành vào 17 tháng năm 2018 Trong khóa luận này, chúng tơi hệ thống hóa tài liệu sở kế thừa giải vấn đề Từ xây dựng sở lí luận thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống tập nhằm KT-ĐG dạy học chuyên đề Chúng rút nhiều kết luận khoa học việc tổ chức thực nghiệm Chúng hi vọng vấn đề nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu việc dạy học chuyên đề PCCNNN trường phổ thông Mặc dù cố gắng nhiều nghiên cứu thực nghiệm sư phạm chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Hội thảo: “Đổi chương trình SGK GD phổ thông-kinh nghiệm Nguyễn Văn Cường (2006) “Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông” GD ĐT Nguyễn Thị Dần, Trường Đại học Sư phạm Huế, “Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” Phong cách học Tiếng Việt đại, (2011), Nguyễn Hữu Đạt, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Chí Hịa (2012), Kiểm tra đánh giá giảng dạy Tiếng việt thực hành, NXB Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội Trần Bá Hoành, 1996, Đánh giá giáo dục, Nhà xuất GD Giáo trình “T điển Giáo dục học”, Bùi Hiền Nguyễn Công Khanh, (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, quy trình kĩ thuật, thiết kế, đánh giá cơng cụ đo, NXB ch nh trị quốc gia Hà Nội 10 Vũ Ngọc Khánh, 2004 Để dạy học tốt môn Văn, NXB Đại học Sư phạmquốc tế vận dụng vào Việt Nam” GD ĐT tổ chức ngày 10-12/12/2012 Hà Nội 11 Giáo trình “Phong cách tu từ Tiếng Việt” (2010) NXB Hà nội, Trịnh Đức Long 12 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt,(1987), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Lê Thị Thanh Oai (2003), “Sử dụng câu hỏi tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy- học STH học sinh” 14 Hoàng Phê (2005), T điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 15 Hồ Thị Mai Phương (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên) “Vai trò tập mở rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh trường trung học sở”,Tạp chí khoa học công nghệ Số tháng năm 2008 16 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) 2006 SGK Ngữ văn 10, Bộ tập 1,2, NXB Giáo dục 17 Lê Thị Tùng (trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh),“Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp 10 THPT” 18 Phan Ngọ Trọng“Dạy học và phương pháp dạy học nhà trường” 19 Từ điển Tiếng Việt , NXB Từ điển bách khoa 20 “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” (2014) Bộ giáo dục Đào tạo 21 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn (2006) 22 Công văn số 8773/BGDĐT-GDTH ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ GDĐT 23 Luận văn “Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp 10 THPT” Ngơ Thị Nghị, trường THPT Thạch Hịa PHỤ LỤC A PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để có thực tế làm sở đề xuất xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề PCCNNN THPT, xin thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi cách điền thông tin vào chỗ trống khoanh trịn vào nội dung mà thầy/cơ cho phù hợp Những thông tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đ ch nghiên cứu, không dùng vào mục đ ch khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/cô! Những thông tin chung Thầy/cô giảng dạy trường: Thầy/cô tuổi: Thầy/cô dạy môn Ngữ văn trường THPT được: năm Trình độ thầy/cơ là: Thầy cô tự đánh giá kĩ xây dựng tập mức độ nào? ………………………………………………………………………………… Những nội dung phiếu khảo sát : Câu 1: Học sinh chuẩn bị cho học mức độ nào? a Cao b Thấp Câu 2: rong học phong cách ngôn ngữ, học sinh có thường xung phong để giải tập mà GV đưa không? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không Câu 3: Trong học phong cách ngơn ngữ GV có tạo điều kiện để HS hoạt động nhóm trao đổi thảo luận tập khơng? a Thỉnh thoảng b Thường xuyên c Không Câu 4: Theo thầy/ cô việc xây dựng hệ thống tập phong cách ngơn ngữ có quan trọng không? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng B PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH Để biết thực trạng học sinh học chuyên đề PCCNNN , mong em vui lòng trả lời câu hỏi cách điền thông tin vào chỗ trống, khoanh tròn vào nội dung em cho Những thông tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đ ch nghiên cứu, không dùng vào mục đ ch khác Xin trân thành cảm ơn hợp tác em! Những thông tin chung Anh (chị) học trường nào: Anh ( chị) học lớp nào: Lực học môn văn mức độ nào: Kĩ giải tập chuyên đề PCCNNN anh (chị) có tốt khơng? Nhưng thông tin chung: Câu 1: rong học chuyên đề PCCNNN, bạn có hiểu vấn đề (hệ thống tập) thầy /cô giáo đặt khơng? a Có b Khơng Câu 2: ạn có trả lời tất cá tập q trình học phong cách chức ngơn ngữ? a Có b Khơng Câu 3: Các tập GV đưa có giúp cho em phát triển lực hợp tác giao tiếp không? a Tự tin b Khơng tự tin Câu 4: Các em có thường xuyên làm dạng tập mở (HS nêu kiến riêng thân bảo vệ quan điểm đó.)? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 5: Các tập sau học có giúp em tổng hợp kiến thức quan trọng không? a Có b Khơng ... DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 28 2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ... BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌCCHUYÊN ĐỀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT 2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ 2.1.1 Cơ sở xây. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ Ở TRƢỜNG THPT

Ngày đăng: 07/09/2018, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w