Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
502,25 KB
Nội dung
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Hóa học LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy tổ hóa Vơ cơ, tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian em theo học khoa thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Hồng Quang Bắc – người trực tiếp hướng dẫn tận tâm bảo định hướng cho em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp để em có kết ngày hơm Mặc dù có nhiều cố gắng, xong thời gian kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đào Thị Ngọc Hân Khóa luận tốt nghiệp i Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………… Nội dung nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ đề tài……………………………………… CHƯƠNG : TỔNG QUAN………………………………………… 1.1 Hệ thống tập………………………………………………… 1.1.1 Ý nghĩa hệ thống tập………………………………… 1.1.2 Xu hướng phát triển tập hóa học nay………… 1.2 Nhóm VA (Nitơ – Photpho) …………………………………… 1.2.1 Nitơ hợp chất……………………………………………… 1.2.2 Photpho hợp chất……………………………………………… 12 1.3 Nhóm IVA (Cacbon – Silic) …………………………………… 16 1.3.1 Cacbon hợp chất…………………………………………… 16 1.3.2 Silic hợp chất……………………………………………… 21 1.4 Nhóm IIIA (Bo) ………………………………………… 23 1.4.1 Bo……………………………………………………………… 23 1.4.2 Các hợp chất bo…………………………………………… 24 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH…… 27 2.1 Nhóm VA (Nitơ – Photpho)…………………………………… 27 2.1.1 Bài tập có lời giải……………………………………………… 27 2.1.2 Bài tập tự giải………………………………………… 34 2.2 Nhóm IVA (Cacbon – Silic)……………………………………… 35 2.2.1 Bài tập có lời giải……………………………………………… Khóa luận tốt nghiệp 35 Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa 2.2.2 Bài tập tự giải………………………………………………… 41 2.3 Nhóm IIIA (Bo)………………………………………………… 42 2.3.1 Bài tập có lời giải………………………………………… … 42 2.3.2 Bài tập tự giải…………………………………………….…… 45 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG… 46 3.1 Nhóm VA (Nitơ – Photpho)…………………………………… 46 3.1.1 Bài tập có lời giải…………………………………………… 46 3.1.2 Bài tập tự giải………………………………………………… 54 3.2 Nhóm IVA (Cacbon – Silic)…………………………………… 55 3.2.1 Bài tập có lời giải…………………………………………… 55 3.2.2 Bài tập tự giải………………………………………………… 61 3.3 Nhóm IIIA (Bo)………………………………………………… 63 Bài tập có lời giải……………………………………………… 63 KẾT LUẬN………………………………………………………… 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 66 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI TẬP TỰ GIẢI………… 67 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào giai đoạn định thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật, xu tồn cầu hóa nay, việc trang bị kiến thức nhằm tạo người có đủ lực trình độ để nắm bắt khoa học kỹ thuật, đủ lĩnh để làm chủ vận mệnh đất nước vấn đề sống quốc gia Tuy nhiên thực tế cho thấy công nghiệp phát triển nguồn lao động chân tay lại chiếm ưu lớn so với đội ngũ cán kỹ thuật Điều làm ảnh hưởng lớn tới tốc độ kết trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vậy câu hỏi đặt cho phải làm trước tình hình Trả lời điều này, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam họp khẳng định:"Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Bởi vậy, “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài” nhiệm vụ hàng đầu giáo dục - đào tạo Trong việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho sinh viên nhiệm vụ tất yếu trường đại học giảng viên Trong năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hóa người học Muốn nguồn tập, câu hỏi phải phong phú đa dạng Tuy vậy, với môn học có mức độ tư cao khả vận dụng kiến thức tổng hợp việc chuẩn bị dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dường chưa thể đầy đủ, chưa có tính sáng tạo, nhạy bén phát triển tư Khóa luận tốt nghiệp -4- Đào Thị Ngọc Hân – K35B – SP Hóa Do vậy, hoàn cảnh trì phát triển hệ thống câu hỏi khơng thể thiếu để lĩnh hội tiếp thu tri thức môn học Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập hóa vơ bậc đại học ngun tố phi kim nhóm VA, IVA IIIA” Với đề tài , chúng tơi hy vọng góp phần nâng cao hướng dạy học tích cực để phát triển lực tư duy, sáng tạo, độc lập người học Nội dung nghiên cứu - Tổng quan - Xây dựng hệ thống tập tự luận hóa vơ bậc đại học phần phi kim cho nhóm: + Nhóm VA (Nitơ – Photpho) + Nhóm IVA (Cacbon – Silic) + Nhóm IIIA (Bo) Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nội dung nghiên cứu - Hướng dẫn đáp án hệ thống câu hỏi tập Phân loại thành hệ thống hóa kiến thức bao quát nội dung môn học chương CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Hệ thống tập 1.1.1 Ý nghĩa hệ thống tập Như biết, việc giảng dạy phải thích nghi với người học buộc người học tuân theo quy tắc có sẵn từ trước tới Do vậy, người học cần có tiếng nói nhiều vấn đề liên quan đến giáo dục Trong năm trở lại đây, lên vấn đề “việc giảng dạy phải đảm bảo cho người học trở thành cơng dân có trách nhiệm hoạt động hiệu quả” Như vậy, mục đích việc học tập phát triển từ học để hiểu đến học để hành đến học để trở thành người tự chủ, sáng tạo, động hoạt động Vì vậy, việc học tập giải vấn đề học tập, thực tế đòi hỏi người phải có kiến thức phương pháp tư 1.1.1.1 Phân loại tập câu hỏi hóa học Dựa vào nội dung hình thức thể phân loại tập hóa học thành dạng: - Bài tập định tính - Bài tập định lượng * Bài tập định tính: Là dạng tập có liên hệ với quan sát để mơ tả, giải thích tượng hóa học Các tập định tính có nhiều tập thực tiễn giúp học sinh giải vấn đề thực tiễn sinh động * Bài tập định lượng (bài tốn hóa học): Là loại tập cần vận dụng kĩ toán học kết hợp với kĩ hóa học (định luật, ngun lí, quy tắc,…) để giải tập 1.1.1.2 Tác dụng tập hóa học * Tác dụng trí dục: - Bài tập hố học có tác dụng làm xác, hiểu sâu khái niệm định luật học - Giúp cho sinh viên động sáng tạo học tập, phát huy lực nhận thức tư duy, tăng trí thơng minh phương tiện để người học vươn tới đỉnh cao tri thức - Là đường nối liền kiến thức thực tế lý thuyết tạo thể hoàn chỉnh thống biện chứng trình nghiên cứu Đào sâu, mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú không làm nặng nề thêm khối lượng kiến thức cho người học Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải tập, sinh viên nắm kiến thức sâu sắc - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa, kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức cách tốt (chủ động, sáng tạo) - Tạo điều kiện để phát triển tư cho người học: giải tập bắt buộc người học phải suy luận, quy nạp, diễn dịch thao tác tư vận dụng Trong thực tế học tập, có vấn đề buộc người học phải đào sâu suy nghĩ hiểu trọn vẹn Thơng thường giải tốn nên u cầu khuyến khích người học giải nhiều cách, tìm cách giải ngắn nhất, hay * Tác dụng giáo dục: - Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh, sinh viên thông qua giải tập rèn luyện cho học sinh, sinh viên tính kiên nhẫn, trung thực học tập, tính sáng tạo xử lý vận dụng vấn đề học tập Mặt khác, qua việc giải tập rèn luyện cho em tính xác khoa học nâng cao hứng thú học môn - Các tập hóa học cịn sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, ngồi có nội dung thực nghiệm có tác dụng rèn luyện tính tích cực, tự lực lĩnh hội tri thức tính cẩn thận, tuân thủ triệt để quy định khoa học, chống tác phong luộm thuộm, vi phạm nguyên tắc khoa học 1.1.1.3 Vận dụng kiến thức để giải tập Để giải tập người học phải biết vận dụng lý thuyết học nội dung chương bài, trình thực chất địi hỏi người học phải có kĩ nhận thức tư định Hoạt động nhận thức phát triển tư sinh viên q trình dạy học hóa học Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm, lí trí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm lí khác Tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết 1.1.2 Xu hướng phát triển tập hóa học Bài tập hóa học vừa mục tiêu, vừa mục đích, vừa nội dung vừa phương pháp dạy học hữu hiệu cần quan tâm, trọng học Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, niềm say mê môn mà giúp người học giành lấy kiến thức, bước đệm cho trình nghiên cứu khoa học, hình thành phát triển có hiệu hoạt động nhận thức học sinh Bằng hệ thống tập thúc đẩy hiểu biết sinh viên, vận dụng hiểu biết vào thực tiễn, yếu tố trình phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững xã hội Xu hướng phát triển tập hoá học hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển tư hoá học Những tập có tính chất học thuộc câu hỏi lý thuyết giảm dần mà thay câu hỏi địi hỏi tư duy, tìm tịi Dạy học “chú trọng rèn luyện phương pháp tự học” trường Đại học xem quan trọng nhiều trường coi trọng áp dụng Ngoài ra, thời gian gần đây, số chiến lược đổi phương pháp dạy học thử nghiệm “dạy học hướng vào người học”, “hoạt động hóa người học” 1.2 Nhóm VA (Nitơ – Photpho) 1.2.1 Nitơ hợp chất [6] 1.2.1.1 Nitơ a Tính chất vật lý nitơ - Ở điều kiện thường, nitơ chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí, khó hóa lỏng khó hóa rắn - Khó hịa tan nước dung môi hữu - Nitơ khơng trì cháy hơ hấp b Tính chất hóa học nitơ - Phản ứng với phi kim: Chỉ phản ứng với H2, B, C, Si, O2 , Al2O3 + H2O N2 + 3H2 2NH3 o 400 C Cr N2 + 2B nun g N2 + 2C 3000o C 2N2 + 3Si N2 + O2 2BN (CN)2 1300-1500oC 3000o C Si3N4 2NO - Phản ứng với kim loại: IA, IIA, Al, Mn N2 + 6Li 500oC 2Li3N N2 + 3Ca N2 + 2Al 500-600oC Ca3N2 1050-1200oC 2AlN HNO3 muối nitrat kim loại nặng bị phân hủy nhiệt độ thấp Bài 16: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 2P + 3Ca t 1200 C 3CaSiO3 + 5CO + 2P Ca3P2 Ca3P2 + 6HCl 3CaCl2 + 2PH3 t PH3 + 2O2 H3PO4 Bài 17: Xem phần 1.2.2.2 Tính chất hóa học photpho Bài 18: a) Quá trình thủy phân tạo chứa oxi photpho HCl: PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl b) 2P + 3Cl2 t PCl3 + Cl2 PCl5 Bài 19: a) P2O3 + 3H2O P2O3 + O2 P2O5 + H2O P2O5 + 2H2O P2O5 + 3H2O 2H3PO3 t0 P2O5 2HPO3 H4P2O7 2H3PO4 b) Dùng làm chất hút ẩm Bài 20: Khi Ba3(PO4)2 tan axit có q trình sau: Ba3(PO4)2 3Ba2+ + PO43- PO4 + 3H+ HPO 24 v.v… Như trình tan xảy tạo axit H3PO4, HPO42-, H2PO4- chất điện li Cân khơng xảy BaSO4 Bài 31: Mỗi nguyên tử cacbon kim cương trạng thái lai hóa sp3, nguyên tử tạo thành bốn liên kết б bền đồng với bốn nguyên tử xung quanh Mạng tinh thể kim cương mạng lập phương Vì nguyên tử cacbon tâm hình tứ diện đều, hướng liên kết liên kết б, nên tinh thể kim cương cứng, khơng dẫn điện Trong than chì, ngun tử cacbon trạng thái lai hóa sp3 Trong mặt phẳng, nguyên tử cacbon liên kết với ba nguyên tử cacbon khác liên kết б bền Vì kiểu lai hóa này, cacbon sử dụng ba obitan lai hóa, obitan 2p cịn lại chưa lai hóa tạo nên liên kết π khơng định vị Vì vậy, than chì có khả tạo vảy, mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt có màu xám; tính chất gây liên kết π khơng định vị Bài 32: a) Giữa kết tủa dung dịch có tồn cân tan: CaCO3 Ca2+ + CO3 2- Ion CO32- bị thủy phân: CO 2- + H 2O - HCO + OH- Khi cho CO2 qua dung dịch tạo thành axit làm tăng nồng độ ion H3O+, tạo điều kiện cho cân thủy phân chuyển sang phải, tạo dung dịch muối tan Ca(HCO3)2; ngược lại, tăng nồng độ OH-, cân chuyển sang trái, tạo kết tủa cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 b) Khi cho muối cacbonat kim loại kiềm amoni tác dụng với dung dịch muối kim loại hóa trị ba Fe3+, Al3+ tạo hiđroxit kim loại Bài 33: 2KO2 + CO K2CO3 + O2 2Mg + CO2 2MgO + C BaH2 + CO2 Al4C3 + 12HCl Ba(OH)2 + C t 4AlCl3 + 3CH4 4Na[Al(OH)4] + 3CH4 Al4C3 + 4NaOH + 12H2O Bài 34: a) Dung dịch sođa Na2CO3.10H2O có mơi trường kiềm mạnh (pH=12,3), nên Al phản ứng với kiềm dung dịch sođa: Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH 2Al + 2NaOH + 2H2O (1) 2NaAlO2 + 3H2 (2) Vì có phương trình (2), cân (1) chuyển sang phải, nên: 2Al + Na2CO3 + 7H2O 2Na[Al(OH)4] + CO2 + 3H2 Kết quả, nhôm tan dần, có khí CO2 H2 mạnh b) Có cân thủy phân sau: Al3+ + H2O CO3 + H2O 2- Al(OH)2+ + H+ HCO + OH- - H+ + OH- H 2O Do tạo nước nên trình thủy phân ion Al3+ ion CO32- tăng cường nên tạo Al(OH)3 khí CO2: 2AlCl3 + 3K2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6KCl Bài 35: a) Ở nhiệt độ thường có phân hủy tạo CO2, bảo quản bình dựng khí cacbonic để hạn chế phân hủy NaHCO3theo cân bằng: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O b) Vì NaHCO3 có chất kiềm, có khả ăn mòn thủy tinh, đồ sứ, sắt… nên phải dùng chén bạc để không sinh tạp chất lẫn với NaHCO3 tinh khiết Bài 36: a) Xem phần 1.3.2.3 Điều chế silic b) t0 Si + 2X2 SiX4 ( X halogen) 2Ca + Si 1000-1200 C Si + 2H2O t0 5Si + 6MnO cao Ca2Si SiO2 + 2H2 2Mn3Si + 3SiO2 Bài 37: Trong thủy tinh có muối Na2SiO3, muối thủy phân cho môi trường kiềm nên làm quỳ tím hóa xanh Na2SiO3 SiO 2- + 2H2O 2Na+ + SiO32H2SiO3 + 2OH- Bài 38: Liên kết C-H Si-H liên kết không cực, nên tương tác phân tử metan phân tử silan với chủ yếu tương tác khuếch tán Liên kết P-H liên kết không cực, tương tác phân tử PH3 tương tác khuếch tán Còn tương tác phân tử NH3, không tương tác khuếch tán mà cịn có lực cảm ứng lực định hướng, ngồi cịn có hình thành liên kết hiđro Bài 39: Na2SiO3 + H2O SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + 2HCl H2SiO3 t SiO2 + H2O SiO2 + 2Mg 2NaCl + H2SiO3 800-900 0C 2MgO + Si Bài 40: SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 Na2SiO3 + CaF2 2NaF + CaSiO3 Bài 46: Vì boran khơng phải muối nên phản ứng thủy phân điboran không theo chế thủy phân muối: B2H6 + 6H2O 2H3BO3 + 6H2 Bài 47: 4B + 3O2 7000C 2B + 3H2O t0 2B2O3 cao B2O3 + 3H2 2NaBO2 + 3H2 2B + 2NaOH + 2H2O 2B + 3H2O2 2H3BO3 2B + 2NH3 2BN + 3H2 Bài 48: Xem phần 1.4.4.2 Anhiđrit boric Bài 49: - Điều chế: xem phần 1.4.3 Điều chế bo - Ứng dụng: B hợp chất B có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống cơng nghiệp + Phân bón vi lượng bo nâng cao sản lượng nhiều loại trồng củ cải đường, đay… chất lượng tốt + Axit boric muối borac dùng y khoa làm thuốc sát trùng, dùng chế thủy tinh men đồ sắt + Các bo hiđrua nhiên liệu có suất tỏa nhiệt cao dùng cho động phản lực Bài 50: - Bo nitrua hợp chất polime (BN)n dạng tinh thể, tồn hai dạng thù hình: + Dạng có cấu trúc tinh thể giống tinh thể than chì có màu trắng nên gọi than chì trắng + Dạng có cấu trúc tinh thể giống tinh thể kim cương có tên gọi borazon - Điều chế: Na2B4O7 + 2NH4Cl 2NaCl + 2BN + B2O3 + 4H2O Bài 61: NH3(k) NH3(aq) = - 26,6 – (- 16,5) = - 10,1 (kJ/mol) Lại có: ∆G0 = - 2,303.R.T.logKp Thay số Kp = 101,77 Mặt khác: Kp = Kết quả: [NH3] (M) (atm) → 0,1 10 15 1,7.10-3 0,017 0,17 0,255 Bài 62: NH4 + H2O NH3 + H3O+ + C0 (mol/l) 0,1 0 Ccb (mol/l) 0,1-x x x Ktp = = = Ktp = 5,6.10-10 = Với 0,1- x ≈ 0,1 ta có: x2 = 5,5.10-10 → x = 7,4.10-6 → pH = - log[H+] = - log 7,4.10-6 = 5,14 Bài 63: Số mol khí: 1,013.105.0,1 n = O2 8,314.290 n N2 = 1,013.105.0,4 8,314.290 = 4,2 mol = 16,8 mol Biến thiên entropi khuếch tán khí T, P = const tính theo cơng thức: S = R n1ln V n2ln V + V1 V2 S = 8,314 4,2ln 0,5 + 16,8ln 0,5 = 91,46 J/K 0,1 0,4 Sự khếch tán khí trình tự diễn biến ΔS > Bài 64: N2O4 2NO2 = Kp p2NO p N2O4 Nếu gọi α độ phân li tổng số mol lúc cân (1-α) + 2α = 1+α Nếu xuất phát từ mol N2O4, ta có: KC = Kp.(RT)Δn Vì Δn = nên Bài 65: 2NO (k) + Br2 (k) 2NOBr (k) Gọi x áp suất riêng phần NOBr (torr) thời điểm cân ta có: Áp suất riêng phần NO : pNO = 98,4 – x Áp suất riêng phần Br2là : Mà pchung = pNO + Thay pNO, pNOBr, + pNOBr = 110,5 vào ta : (98,4 – x) + x + → x = 58,4 torr hay 58,4 760 Lại có Kp = Thay x = 58,4 atm = vào biểu thức Kp ta tìm Kp = 1,49.10-8 760 G0 = -RTlnKp = -8,314.300.ln1,49.10-8 = 44954 J/mol Bài 66: Gọi công thức photpho trihalogenua PX3 nNaOH = 3.0,055 = 0,165 mol PX3 + 3H2O x H3PO3 + 2NaOH H3PO3 + 3HX x 3x (1) (mol) Na2HPO3 + 2H2O (2) = 110,5 x 2x (mol) HX + NaOH 3x NaX + H2O (3) 3x (mol) Từ (2) (3) → 5x = 0,165 → x = 0,033 mol = 0,033 → MX = 35,5 (X clo) Vậy công thức photpho trihalogenua PCl3 Bài 67: = 0,4 mol ; nNaOH = 2< = 1,1 mol = 2,75< → Tạo hai muối Na2HPO4 Na3PO4 = 14,2 (g) ; = 49,2 (g) Bài 68: 100 kg quặng chứa 73kg Ca3(PO4)2, 26kg CaCO3 1kg SiO2 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 310 kg 196 kg 73 kg x kg → x = 46,15 kg CaCO3 + H2SO4 100 kg 98 kg 26 kg y kg →∑ 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 CaSO4 + CO2 + H2O → y = 25,48 kg = x + y = 71,63 (kg) Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 65% cần lấy mdd = = 110,2 (kg) Bài 69: = mol ; nNaOH = 3,33 mol 3P + 2H2O + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO (1) Theo pt (1) → = 1,2 mol 3NaOH + H3PO4 3,6 Na3PO4 + 3H2O (2) 1,2 (mol) So với số mol NaOH đầu cho số mol theo phản ứng (2) thiếu Vậy có nghĩa < 1,2 mol HNO3 chưa phản ứng hết Các phản ứng xảy 3P + 2H2O + 5HNO3 0,6a 3H3PO4 + 5NO (1) a 0,6a 3NaOH + H3PO4 1,8a Na3PO4 + 3H2O (2) 0,6a (mol) NaOH + HNO3 b NaNO3 + H2O b → → mP = 0,6.1,6625.31 ≈ 31 (g) Bài 70: = 0,0425 mol 2H3PO4 P2O5 + 3H2O = + 15.1,03 = 21,45 (g) = C% = (1) = 0,085 mol mdd = (3) (mol) Ta có: → (mol) = 9,46.10-3 mol 100% = 43,16% Bài 81: a) lnKP = Ta có: - 0,783lnT + 2,303.0,00043T =- + 2,303.0,00043 = → ∆H0 = - 2,303.2116.R – 0,783.R.T + 2,303.0,00043.R.T2 ∆ = - 41724 kJ b) log = Thay số: R = 8,314; T2 = 1273K ; T1 = 1073K ; K2 = 10-0,22 ; K1 = 100,06 Như vậy, khoảng nhiệt độ 1073 – 1273K, ∆H0 = - 36615J Bài 82: log = → log = → p1 = 0,156 atm Bài 83: Gọi n số mol COCl2 đem dùng p áp suất chung hệ lúc cân COCl2 CO + Cl2 ∑ns = n.(1 + α) ; Kp = Kp = (p tính atm, p0 = atm) = 5,8 Ở điều kiện khảo sát: ∆G0 = - 8,314.873.ln5,8 = - 12883 J Phản ứng diễn theo chiều thuận Bài 84: Trong dung dịch có phản ứng chủ yếu H2CO3 + CO3 22HCO3 nên [H2CO3] = [CO32-] → K1.K2 = [H+]2 nên pH = (pK1 + pK2) = 8,34 Bài 85: a) Kết tính sau: M Li Na K H0 (kcal/mol) 38,75 76,65 110,5 G0 (kcal/mol) 26,84 66,53 99,74 S0 (cal/mol.độ) 22,62 35,96 51,96 b) Nói chung độ bền nhiệt M2CO3 tăng lên từ Li2CO3 đến K2CO3 Bài 86: C (r) + CO2 (k) Số mol ban đầu 0,2 Số mol cân t 2CO (k) 1–a 2a Vì cân hệ dị thể nên tính đến nồng độ mol chất khí, đó: K= = = 0,002 → a = 0,02833 Vậy số mol chất trạng thái cân nCO = 2.0,02833 = 0,05666 mol = – 0,02833 = 0,97167 mol Bài 87: Giả sử hỗn hợp có muối MgCO3 nHCl = 0,4.1 = 0,4 mol = 0,19.2 < 0,4 nhh muối < Vậy dung dịch X dư axit Bài 88: nhh = = 0,45 mol ; = 0,1 mol ; nCu = CO2 + Ca(OH)2 t CO + CuO → CaCO3 + H2O CO2 + Cu ≈ 0,1 mol (1) (2) = 0,45 – ( 0,1 + 0,1 ) = 0,25 mol %VCO = % 100% = 22,22% ; % = = 100% = 55,56% Nếu phản ứng (2) thực trước đến phản ứng (1) ∑ = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol → = 0,2 mol = 0,2.100 = 20 (g) Bài 89: nMg = = 0,25 mol ; 2Mg + SiO2 0,15 = t0 0,075 Si + 2NaOH + H2O 0,075 = 0,075 mol 2MgO + Si 0,075 (mol) Na2SiO3 + 2H2 0,15 (mol) ... Tổng quan - Xây dựng hệ thống tập tự luận h? ?a v? ? bậc đại học phần phi kim cho nhóm: + Nhóm VA (Nitơ – Photpho) + Nhóm IVA (Cacbon – Silic) + Nhóm IIIA (Bo) Nhiệm v? ?? đề tài - Xây dựng hệ thống. .. ? ?Xây dựng hệ thống tập h? ?a v? ? bậc đại học nguyên tố phi kim nhóm VA, IVA IIIA” V? ??i đề tài , hy v? ??ng góp phần nâng cao hướng dạy học tích cực để phát triển lực tư duy, sáng tạo, độc lập người học. .. phát triển tập h? ?a học Bài tập h? ?a học v? ? ?a mục tiêu, v? ? ?a mục đích, v? ? ?a nội dung v? ? ?a phương pháp dạy học hữu hiệu cần quan tâm, trọng học Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, niềm say mê mơn mà