1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học chương Crom - Sắt - Đồng (lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển tư duy cho học sinh

164 777 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 686,72 KB

Nội dung

Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt TRNG I HC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ************* BÙI THỊ XUÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CROM-SẮT-ĐỒNG (LỚP 12 NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2013 Bïi ThÞ K35A – Hãa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ************* BÙI THỊ XUÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CROM-SẮT-ĐỒNG (LỚP 12 NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI - 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo người học tổ chức, hướng dẫn, điều khiển giáo viên Một ba nhiệm vụ trình dạy học “hình thành phát triển phẩm chất lực trí tuệ cho học sinh đặc biệt lực tư độc lập sáng tạo” Trong dạy học, phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh khơng có khả tư học sinh khơng học tập rèn luyện Trong dạy học hóa học, để phát triển tư cho học sinh có nhiều phương pháp phương tiện, sử dụng tập hóa học coi phương pháp hiệu để phát triển tư cho học sinh Tuy nhiên, để đạt điều đòi hỏi giáo viên phải có q trình xây dựng, lựa chọn, sử dụng tập phù hợp Chương “Crom – Sắt – Đồng” chương chất cuối chương trình hóa học phổ thông Như học đến chương dù hay nhiều học sinh làm quen với phương pháp giải tập đặc trưng mơn hóa học Đây chương mà thơng qua tập tổng hợp khai thác tối đa phương pháp giải tập hóa học tạo điều kiện tối ưu cho việc phát triển trí tuệ cho học sinh Chính thế, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chương Crom – Sắt – Đồng (lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển tư cho học sinh” làm đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chương “Crom – Sắt – Đồng” (lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển tư cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển trí tuệ, tư vai trò tốn hóa học dạy học hóa học phát triển tư 3.2 Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thông, đặc biệt trọng chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao 3.3 Nghiên cứu phương pháp giải tập hóa học 3.4 Xây dựng hệ thống tập hóa học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư cho sinh 3.5 Sử dụng hệ thống tập hóa học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư cho học sinh 3.6 Thực nghiệm sư phạm: đánh giá tính phù hợp hiệu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập đề xuất với mục đích phát triển tư cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học phổ thơng - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống tập hóa học phát triển tư cho học sinh chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt sử dụng chúng cách hợp lý có tác dụng lớn việc phát triển lực tư độc lập sáng tạo cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học hóa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích tài liệu lí luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu, thăm dò, trao đổi với giáo viên có kinh nghiệm; trao đổi với học sinh thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lí thơng tin: sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí kết thực nghiệm sư phạm Cái đề tài Đề tài sử dụng tập hóa học để phát triển tư cho học sinh nghiên cứu nhiều, thông qua nội dung lý thuyết khác nhau, mức độ khác Nhưng qua tìm hiểu tơi nhận thấy, hầu hết đề tài theo hướng sử dụng phương pháp giải nhanh theo xu hình thức thi trắc nghiệm nay, phương pháp tốt để phát triển trí tuệ cho học sinh, song dễ làm lu mờ chất đặc trưng hóa học tập mặt trái khác học sinh lười tư duy, cách trình bày…cũng khơng cho biết q trình tư học sinh, khó đánh giá khả quan sát, phán đoán tinh vi, khả giải vấn đề khéo léo, khả tổ chức, xếp, diễn đạt ý tưởng, khả suy luận, óc tư độc lập, sáng tạo phát triển ngôn ngữ chun mơn học sinh… Vì đề tài, xây dựng hệ thống tập chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao sử dụng phương pháp giải đặc trưng hóa học trọng cách sử dụng chúng đảm bảo giữ chất hóa học tập, đồng thời đảm bảo phát triển trí tuệ cho học sinh (trí nhớ, trí thơng minh, óc sáng tạo, tư duy…), rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh trình dạy học Một ba nhiệm vụ trình dạy học “hình thành phát triển phẩm chất lực trí tuệ cho học sinh đặc biệt lực tư độc lập sáng tạo” 1.1.1 Tiêu chí phát triển trí tuệ Sự phát triển trí tuệ vào tiêu chí: • Có tích lũy khối lượng tri thức • Phải có thành thạo thao tác trí tuệ (hay thao tác tư duy) như: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa trừu tượng hóa 1.1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ [4] Sự phát triển trí tuệ thể qua đặc điểm là: phẩm chất lực 1.1.2.1 Phẩm chất hoạt động trí tuệ Trong trình dạy học, tác động chủ đạo thầy, học sinh tự lực rèn luyện thao tác trí tuệ, hình thành phát triển phẩm chất hoạt động trí tuệ là: • Tính định hướng thể chỗ học sinh nhanh chóng xác xác định đối tượng hoạt động trí tuệ; mục đích phải đạt tới đường tối ưu để đạt tới mục đích Tính định hướng chi phối hướng cách thức hoạt động trí tuệ; giúp học sinh ngăn ngừa điều chỉnh có hiệu hướng lệch lạc • Tính linh hoạt: giúp học sinh tiến hành hoạt động trí tuệ nhanh chóng, thích ứng với tình nhận thức khác cách nhanh chóng, đảm bảo nắm tri thức nhanh tiết kiệm • Tính mềm dẻo đặc trưng chỗ hoạt động tư học sinh tiến hành theo hướng xi ngược chiều Nó giúp học sinh dễ dàng thích ứng với chiều hướng nhận thức trái ngược Có thể coi tính mềm dẻo trường hợp đặc biệt tính linh hoạt Ví dụ: từ chất phản ứng viết sản phẩm ngược lại • Tính độc lập: học sinh tự phát vấn đề, tự đề xuất cách giải tự giải Tính độc lập giúp học sinh chủ động nhận thức, có sở để hình thành tính sáng tạo nhận thức, nâng cao hiệu học tập Tính tự giác sở tính tích cực, tính tích cực phát triển cao độ làm hình thành tính độc lập Vì tiến hành hoạt động trí tuệ, phải kết hợp ba phẩm chất với • Tính qn: hoạt động trí tuệ tiến hành đảm bảo tính logic tính xuyên suốt tư tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối khơng có mâu thuẫn • Tính phê phán: thể chỗ học sinh biết phân tích, đánh giá quan điểm, lý thuyết, phương pháp người khác đồng thời đưa ý kiến bảo vệ ý kiến • Tính khái qt hoạt động trí tuệ: khả hình thành học sinh mơ hình giải khái qt tương ứng học sinh giải loại nhiệm vụ tương ứng định, phẩm chất giúp học sinh dễ dàng giải nhiệm vụ nhận thức loại • Bề rộng hoạt động trí tuệ thể chỗ học sinh tiến hành hoạt động nhiều lĩnh vực lĩnh vực có liên quan mật thiết với • Chiều sâu: học sinh tiến hành hoạt động trí tuệ theo hướng vào nắm ngày sâu sắc chất vật tượng tránh hoạt động trí tuệ nơng cạn Tất cả phẩm chất hoạt động trí tuệ có quan hệ thống đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu tối ưu với tốn sức lực thời gian hoàn cảnh điều kiện định Tương ứng với phẩm chất trí tuệ phẩm chất người nói chung 1.1.2.2 Năng lực trí tuệ Tương ứng với phẩm chất trí tuệ cần có lực trí tuệ, lực vận dụng thao tác trí tuệ (hay thao tác tư duy) để giải vấn đề cụ thể Tóm lại việc hình thành phát triển phẩm chất lực trí tuệ đặc biệt lực tư độc lập sáng tạo nhiệm vụ mà trình dạy học cần đạt tới 1.2 Tư 1.2.1 Khái niệm tư [7] Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết 1.2.2 Đặc điểm tư [7] 1.2.2.1 Tính có vấn đề tư Tư xuất gặp hồn cảnh, tình có vấn đề tức người nhận thức tình có vấn đề, nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải phải có tri thức cần thiết có liên quan đến vấn đề (những tri thức cần thiết không đủ sức giải quyết) Trong dạy học giáo dục phải đưa học sinh vào hồn cảnh có vấn đề hướng dẫn em tự giải vấn đề 1.2.2.2 Tính gián tiếp tư Tính gián tiếp tư trước hết thể việc người dùng ngơn ngữ để tư Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, cơng thức, quy luật, khái niệm,…) vào q trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát,…) để nhận thức bên chất vật, tượng Vì dạy học hóa học cần quan tâm trau dồi ngơn ngữ hóa hố học cho học sinh 1.2.2.3 Tính trừu tượng tính khái quát tư Nhờ tính trừu tượng tư mà người khái quát vật, tượng riêng lẻ, có thuộc tính chất chung thành nhóm, loại, phạm trù Nhờ có tính trừu tượng khái qt tư mà người khơng giải nhiệm vụ tại, mà giải nhiệm vụ tương lai Nhờ có tính khái qt, tư giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc, phương pháp giải tương tự 1.2.2.4 Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Sở dĩ tư mang tính “có vấn đề”, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái qt gắn chặt với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người khơng thể diễn được, đồng thời sản phẩm tư (những khái niệm, phán đốn,…) khơng chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, vỏ vật chất trình tư phương tiện biểu đạt kết tư Ngược lại, khơng có tư (với sản phẩm nó) ngơn ngữ chuỗi âm vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ tư duy, ngôn ngữ phương tiện tư 1.2.1.5 Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Kết luận: Từ đặc điểm tư rút kết luận cần thiết q trình dạy học: • Phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh khơng có khả tư học sinh khơng học tập rèn luyện • Muốn kích thích học sinh tư phải đưa em vào tình có vấn đề tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải tình có vấn đề • Việc phát triển tư phải tiến hành song song thông qua việc truyền thụ tri thức • Việc phát triển tư phải gắn với việc trau dồi ngơn ngữ học sinh có phương tiện để tư có hiệu • Việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ cho học sinh 1.2.3 Các phương pháp tư [6] Có ba phương pháp hình thành phán đốn suy lí quy nạp, suy lí diễn dịch loại suy 1.2.3.1 Suy lý quy nạp Là cách phán đoán dựa nghiên cứu nhiều tượng, trường hợp đơn lẻ để đến kết luận chung, tổng quát tính chất, mối liên hệ tương quan chất chung Sự nhận thức từ riêng đến chung (Sử dụng phương pháp quy đổi áp dụng ĐLBT nguyên tố cho hai nguyên tố O H hai nguyên tố Cl Fe) Câu * Tính n hỗn hợp kim loại (4đ) Xét phần 1: Do kim loại hỗn hợp tạo muối sunfat hóa trị II nên tổng quát ta có: M + H2SO4 → MSO4 + H2O Áp dụng ĐLBT khối lượng có: mmuối = mkim loại + mgốc axit 21,8- 7,4 neân n = = 0,15mol = n kim loại SO4 96 * Tính m (3đ) Xét phần 2: Phản ứng tổng quát: M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag↓ Từ phương trình phản ứng tổng quát co:ù 2n kim = nAg Vậy: loaïi m = 25 gam (2 đề cho kết nhau) Đề kiểm tra 45 phút Câu 1: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 A V1 = 5V2 B V1 =2V2 C V1 = 10V2 D V1 = V2 Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,112 B 0,560 C 0,448 D 0,224 Câu 3: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X Dung dịch X làm màu vừa đủ 100ml dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị m A 0,96 B 0,64 C 3,2 D 1,24 Câu 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng thu m gam hỗn hợp chất rắn Giá trị m A 0,2 B 10,2 C 4,08 D 0,224 Câu 5: Thêm 0,025 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 để khơng khí đến phản ứng hồn tồn khối lượng kết tủa cuối thu A 0,86 gam B 0,515 gam C 1,03 gam D 2,06 gam Câu 6: A hỗn hợp số mol Cu Cu2S Lấy m gam A cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu dung dịch B khí NO2 tích 5,376 lít (đktc) Giá trị m A 4,48 B 3,2 C 4,16 D 4,26 Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí X chất rắn Y Hấp thụ hết X vào nước dung dịch Z, khử hoàn toàn Y CO dư chất rắn T tan vừa hết dung dịch Z (tạo khí NO nhất) Xác định % khối lượng Fe(NO3)3 A? A 39,16% B 56,28% C 72,02% D 63,19% Câu 8: Cho dòng H2 qua ống sứ đựng 0,2 mol hỗn hợp FeO Fe2O3 nung nóng sau thời gian thu 1,89 gam H2O 22,4 gam hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hoàn toàn chất rắn X dung dịch HNO3 thu V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 0,75 D 3,73 Câu 9: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4 Kết thúc phản ứng thu dung dịch thu chứa muối Xác định điều kiện phù hợp cho kết A z ≥ x + y B x ≤ z C x ≥ z D x < z ≤ x + y Câu 10: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch Y, 2,8 gam Fe không tan Giá trị m A 30,0 B 22,4 C 25,2 D 27,2 Mỗi câu trắc nghiệm trả lời 0,5 điểm Câu 11 (2,5đ): Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 FeCO3 ngồi khơng khí 43,84 gam hỗn hợp rắn Y gồm oxit sắt V lít khí CO2 (đktc) Hòa tan hồn tồn oxit dung dịch HNO3 lỗng, dư 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Tính giá trị V Câu 12 (2,5đ): Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe y mol Ag dung dịch hỗn hợp HNO3 H2SO4, có 0,062 mol khí NO 0,047 mol SO2 Đem cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,164 gam hỗn hợp muối khan (khơng có muối amoni) Tính giá trị x, y Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu10 B C A B B A C A D A Câu 11 Ta có: nNO = 0,04 mol * Quy đổi: go amol (1, 5ñ) 43,84 gam hỗn hợp rắn Y thành 43,84 gam àm Fe  b mol Tính a, b: O Xét q trình Y + HNO3 (l, dư) có: Q trình oxi hóa Fe → Fe a mol 3+ Q trình khử + 3e N+5 + → 3a mol 0,12mol← O bmol Theo ĐLBT electron có: Mà: 3e + 2e → N+2 0,04mol → O-2 → 2b mol 3a = 2b + 0,12 (1) 56a + 16b = 43,84 (2) a = nFe = 0,56 mol Từ (1),(2)có:b =n = 0,78 mol   O * Tính n n từ tính V Fe3O4 (1đ) FeCO3 Gọi số mol Fe3O4 FeCO3 hỗn hợp X ban đầu x, y mol Áp dụng ĐLBT nguyên tố có: 55,68g Xchứa x mol Fe O t    → Không y mol khí FeCO y mol CO  (3x+ y)mol Fe  Y chứa   Từ sơ đồ tính được: n = x = 0,08 mol 0,78mol O   Fe3O4 n  = n = y = 0,32 mol CO2 FeCO3 Vậy V = 7,168 lít Câu 12 Sử dụng phương trình ion – electron có: (1) NO + 0,248mol SO42 + 4H+ (2) → NO + 4H+ + 3e 2H2O (0,25đ) 0,186mol ← + 0,188mol * Tính nHNO 0,062mol → SO2 2H2O (0,25đ) 2e + 0,094mol ← phaûn ứng 2 Từ (1)có: nHNO = nH+ (1) ứng Từ (2)có: n ;nH 0,047mol SO phảnứng (1đ) = 0,094 mol n = 0,188 H2SO4 phản ứng O tạora = 0,248 mol phản = nH H+ (2) Áp dụng ĐLBT nguyên tố cho nguyên tố H có: 1 n = n +n = ⋅0,248 + 0,094 = 0,218mol H2O taïo HNO3 phản ứng H2SO phản ứng * Tính x, y (1đ) Áp dụng ĐLBT khối lượng có: m(Fe,Ag) +mHNO pư thay số có: +mH2 SO pư = mmuối khan + +mSO + mH O taïo mNO 56x +108y + 0,248.63+ 0,094.98 = 22,164 + 0,062.30 + 0,047.64 + 0,218.18 ⇒ 56x + 108y = 6,12 Áp dụng ĐLBT electron có: 3x + y = ∑n e nhận (3) = 0,186 + 0,094 = 0,28(4) Từ (3), (4)coù:  n = x = 0,09 mol Fe  n Ag = y = 0,01 mol PHỤ LỤC Phiếu nhận xét Việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao khóa luận tốt nghiệp GV:…………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết nhận xét về: 1.Tính xác, khoa học hệ thống tập chương “Crom – Sắt – Đồng” xây dựng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Mức độ khó dễ hệ thống tập chương “Crom – Sắt – Đồng” xây dựng: ………………………………………………………………………………… 3.Các tập xây dựng có phù hợp với dạy học hóa học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao? ………………………………………………………………………………… 4.Hệ thống tập chương “Crom – Sắt – Đồng” đầy đủ phong phú chưa? Theo thầy (cơ) cần bổ sung thêm nội dung gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Thầy(Cơ) đánh tính khả thi việc sử dụng hệ thống tập chương “Crom – Sắt – Đồng” xây dựng: A Khả thi B Bình thường C Khơng khả thi Ý kiến đóng góp khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh trình dạy học 1.1.1 Tiêu chí phát triển trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 1.1.2.1 Phẩm chất hoạt động trí tuệ 1.1.2.2 Năng lực trí tuệ 1.2 Tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Đặc điểm tư 1.2.2.1 .1 Tính có vấn đề tư 1.2.2.2 .2 Tính gián tiếp tư .7 1.2.2.3 .3 Tính trừu tượng tính khái quát tư 1.2.2.4 .4 Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ 1.2.1.5 Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính 1.2.3 Các phương pháp tư 10 1.2.3.1 Suy lý quy nạp 1.2.3.2 Suy lý diễn dịch 1.2.3.3 Loại suy 10 1.2.4 Các giai đoạn trình tư .13 1.2.5 Rèn luyện thao thao tác tư (hay thao tác trí tuệ) dạy học hóa học trường phổ thơng .14 1.2.5.1 Phân tích- tổng hợp 12 1.2.5.2 So sánh 12 1.2.5.3 Khái quát hóa 13 1.2.6 Phát triển tư hóa học cho học sinh 16 1.3 Bài tập hóa học .18 1.3.1 Định nghĩa tập 18 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học 18 1.3.2.1 .1 Ý nghĩa trí dục .16 1.3.2.2 .2 Ý nghĩa phát triển 17 1.3.2.3 .3 Ý nghĩa giáo dục 17 1.3.3 Mối quan hệ tập hóa học việc phát triển tư cho học sinh 19 1.3.4 Một số phương pháp giải tốn hóa học THPT 20 1.3.3.1 Nhóm phương pháp bảo toàn 18 1.3.3.2 Phương pháp biện luận 21 1.3.3.3 Phương pháp tăng – giảm khối lượng 22 1.3.3.4 Phương pháp qui đổi 24 1.3.3.5 Phương pháp sử dụng phương trình ion - electron 28 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CROM – SẮT – ĐỒNG (LỚP 12 NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH .32 2.1 Nội dung kiến thức mục tiêu chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao 30 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao 32 2.1.2 Mục tiêu chương .33 2.1.2.1 Kiến thức 31 2.1.2.2 Kĩ .31 2.1.2.3 Thái độ 31 2.1.3 Vai trò chương 33 2.2 Xây dựng hệ thống tập hóa học chương Crom - Sắt - Đồng (lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển tư cho học sinh 32 2.2.1 Phương hướng chung 34 2.2.2 Hệ thống tập .35 2.2.2.1 Bài tập sơ đồ chuyển hóa 33 2.2.2.2 Bài tập phương pháp bảo toàn 35 2.2.2.3 Bài tập phương pháp tăng – giảm khối lượng .50 2.2.2.4 Bài tập sử dụng phương trình ion – electron 56 2.2.2.5 Bài tập biện luận 59 2.2.2.6 Bài tập phương pháp quy đổi .66 2.2.2.7 Bài tập có nhiều cách giải 74 2.3 Phương hướng sử dụng .80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .87 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 86 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.6 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 89 3.6.1 Phiếu nhận xét đánh giá việc xây dựng sử dụng hệ thống tập chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao .87 3.6.2 Kết kiểm tra 87 3.6.3 Xử lí kết thực nghiệm 90 3.7 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm .98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Định luật bảo toàn ĐLBT Học sinh HS Đối chứng ĐC Giáo viên GV Trung học phổ thông Thực nghiệm Sách giáo khoa THPT TN SGK LỜI CẢM ƠN Với tất niềm say mê, tâm huyết, nỗ lực thân với tận tình giúp đỡ thầy giáo, cô giáo,… Em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học chương Crom – Sắt – Đồng (lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển tư cho học sinh” Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Thị Việt Anh, người tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo khoa tạo điều kiện cho em nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy giáo, giáo mơn hóa học, em học sinh trường THPT Tây Tiền Hải – Tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp em tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài khóa luận Dù cố gắng song hạn chế khả năng, kinh nghiệm điều kiện thân, khóa luận chắn có điểm sơ suốt hạn chế Tôi mong nhận góp ý chân thành Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Bùi Thị Xuân DANH MỤC BIỂU BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 87 Bảng 3.2 Số % HS đạt điểm Xi 91 Bảng 3.3 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 92 Bảng 3.4 Phân loại kết điểm kiểm tra 93 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra 15 93 phút số Hình 3.2 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra 15 94 phút số Hình 3.3 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra 94 45 phút Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 15 phút số 95 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 15 phút số 95 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 45 phút 95 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 96 ... hệ thống tập hóa học chương Crom – Sắt – Đồng lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư cho sinh 3.5 Sử dụng hệ thống tập hóa học chương Crom – Sắt – Đồng lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư cho học. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ************* BÙI THỊ XUÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CROM- SẮT-ĐỒNG (LỚP 12 NÂNG CAO) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN... trình dạy học hóa học phổ thơng - Đối tư ng nghiên cứu: hệ thống tập hóa học phát triển tư cho học sinh chương Crom – Sắt – Đồng lớp 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập có

Ngày đăng: 19/02/2018, 06:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (2008), 350 bài tập Hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 12- tập 2, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 350 bài tập Hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 12- tập 2
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học – tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học – tập 1
Tác giả: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
6. Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
7. Nguyễn Quang Uẩn – Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang, Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
8. TS Christospher – PGS.TS Trần Bá Hoành – PGS.TS Trần Kiều (2010),Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: TS Christospher – PGS.TS Trần Bá Hoành – PGS.TS Trần Kiều
Năm: 2010
5. Sở Giáo dục và đào tạo Thái Bình (2011), Phân phối chương trình trung học phổ thông môn Hóa học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w