1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn xây dựng hệ thống bài tập hóa hữu cơ lớp 12 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu môn hóa ở trường trung học phổ thông

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 2T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2T 2T MỞ ĐẦU 2T T 1.Lý chọn đề tài 2T 2T Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 2T T Mục đích nghiên cứu 2T 2T Nhiệm vụ đề tài 2T 2T Phạm vi nghiên cứu 2T 2T Giả thuyết khoa học 2T 2T Phương pháp nghiên cứu 2T 2T Điểm luận văn 2T 2T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 2T T 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 2T 2T 1.2 Bài tập hóa học 11 2T 2T 1.2.1 Khái niệm tập, câu hỏi, toán 11 T T 1.2.2 Bài tập hóa học 12 T 2T 1.2.2.1 Tác dụng tập hóa học [6], [8] 12 T T 1.2.2.2 Phân loại tập hóa học 13 T 2T 1.2.2.3 Vị trí tập hóa học q trình dạy học 15 T T 1.2.2.4 Xu hướng phát triển tập hóa học [38],[41] 15 T T 1.2.2.5 Yêu cầu tập hoá học 16 T T 1.2.2.6 Điều kiện để học sinh giải tập hóa học tốt [6] 16 T T 1.2.2.7 Những ý tập ý chữa tập cho HS 17 T T 1.3 Kỹ giải tập 18 2T 2T 1.3.1 Khái niệm kỹ 18 T 2T 1.3.2 Kỹ giải tập 19 T 2T 1.3.3 Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh q trình dạy học hóa học 19 T T 1.3.3.1 Các giai đoạn hình thành kỹ giải tập 19 T T 1.3.3.2 Con đường hình thành kỹ giải tập 20 T T 1.3.3.3 Phương pháp hình thành kỹ giải tập 20 T T 1.4 Tổng quan học sinh yếu 21 2T 2T 1.4.1 Khái niệm học sinh yếu 21 T 2T 1.4.2 Nguyên nhân dẫn đến học yếu 21 T 2T 1.4.2.1 Yếu phương pháp tiếp thu ban đầu 21 T T 1.4.2.2.Yếu phương pháp tự học 22 T T 1.4.2.3.Yếu phương pháp vận dụng 23 T T 1.4.2.4.Các nguyên nhân khác 23 T 2T 1.4.3 Những biện pháp khắc phục với học sinh yếu 25 T T 1.4.3.1 Phương pháp giảng 25 T 2T 1.4.3.2 Phương pháp củng cố kiến thức 25 T T 1.4.3.3 Phương pháp kiểm tra 26 T 2T 1.4.3.4 Phương pháp tự học 26 T 2T 1.4.4 Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh yếu 26 T T 1.4.4.1 Phân loại học sinh yếu 26 T 2T 1.4.4.2 Rèn luyện kỹ giải tập cho loại học sinh yếu 27 T T 1.4.4.3 Biện pháp rèn luyện kỹ giải tập nâng cao kết học tập hóa học cho học sinh T yếu 27 T 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học để rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh yếu hóa 2T số trường trung học phổ thông 29 T 1.5.1 Mục đích phương pháp điều tra 29 T T 1.5.2 Kết điều tra 29 T 2T TÓM TẮT CHƯƠNG 35 2T 2T CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 12 BAN 2T CƠ BẢN CHO HỌC SINH YẾU 36 2T 2.1 Tổng quan phần hóa hữu lớp 12 THPT 36 2T T 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần hóa hữu lớp 12 THPT 36 T T 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ dạy phần hóa hữu lớp 12 37 T T 2.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập cho học sinh yếu 41 2T T 2.2.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 41 T T 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 41 T T 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 41 T T 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa tính vừa sức 42 T T 2.2.5 Hệ thống tập phải góp phần củng cố kiến thức cho học sinh mức độ hiểu, biết, vận T dụng 42 T 2.2.6 Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo học sinh 42 T T 2.3 Quy trình thiết kế hệ thống tập nhằm rèn luyện kỹ giải tập 43 2T T 2.3.1 Buớc 1: Xác định mục đích hệ thống tập 43 T T 2.3.2 Bước 2: Xác định nội dung hệ thống tập 43 T T 2.3.3 Buớc 3: Xác định loại tập, kiểu tập 43 T T 2.3.4 Buớc 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống tập 44 T T Gồm bước cụ thể sau: 44 T 2T 2.3.5 Buớc 5: Tiến hành soạn thảo tập 44 T T 2.3.6 Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 44 T T 2.3.7 Bước 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung 44 T T 2.4 Hệ thống tập hóa hữu lớp 12 cho học sinh yếu 44 2T T 2.4.1 Hệ thống tập chương “Este – Lipit” 45 T T 2.4.2 Hệ thống tập chương “Cacbohiđrat” 56 T T 2.4.3 Hệ thống tập chương “Amin – aminoaxit – peptit – protein” 59 T T 2.4.4 Hệ thống tập chương “Polime – Vật liệu polime” 69 T T 2.5 Sử dụng hệ thống tập xây dựng để rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh yếu 74 2T T 2.5.1 Các kỹ giải tập cần rèn luyện cho học sinh 74 T T 2.5.2 Các biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh yếu 75 T T 2.5.3 Sử dụng hệ thống tập rèn kỹ giải tập giảng 75 T T 2.5.4 Sử dụng hệ thống tập rèn kỹ giải tập ôn, luyện tập 88 T T CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 2T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 100 2T 2T 3.1.1 Tính khả thi 100 T 2T 3.1.2 Tính hiệu 100 T 2T 3.2 Đối tượng thực nghiệm 100 2T 2T 3.3 Tiến trình thực nghiệm 101 2T 2T 3.3.1 Chuẩn bị 101 T 2T 3.3.2 Tiến hành hoạt động giảng dạy lớp 101 T T 3.3.3 Xử lí kết thực nghiệm 101 T 2T 3.4 Kết thực nghiệm 102 2T 2T 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 102 T T 3.4.1.1 Đánh giá GV hệ thống tập 102 T T 3.4.1.2 Đánh giá HS hệ thống tập 103 T T 3.4.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 104 T T 3.4.2.1.Bài kiểm tra lần 105 T 2T 3.4.2.2 Bài kiểm tra lần 107 T 2T 3.4.2.3.Bài kiểm tra lần 108 T 2T 3.4.2.4 Tổng hợp kiểm tra 110 T 2T TÓM TẮT CHƯƠNG 112 2T 2T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 2T 2T Kết luận 113 2T T 2 Kiến nghị 114 2T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 2T 2T PHỤ LỤC 2T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : tập BTHH : tập hóa học CTPT : cơng thức phân tử CTCT : công thức cấu tạo DL : dân lập ĐC : đối chứng ĐDDH : đồ dùng dạy học GD-ĐT : giáo dục - đào tạo GV : giáo viên HS : học sinh HTBT : hệ thống tập PP : phương pháp SGV : sách giáo viên SGK : sách giáo khoa TB : trung bình THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TT : thứ tự MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Điều 28 Luật Giáo dục (2005) nước ta nêu “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” Nhưng thực tế lớp học có nhiều loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Hiện nay, tình trạng học sinh yếu có tất tỉnh, thành phố Diện học sinh không đủ kiến thức, kỹ năng, khả học phải lại lớp tương đối nhiều Theo kết khảo sát chất lượng học tập học sinh tất khối lớp TPHCM đứng đầu tỉ lệ học sinh yếu, với cấp THPT 19,75% (17,43% học sinh học lực yếu, 2,32% học sinh học lực kém) Chính vậy, giáo viên cần phải chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý tưởng việc giúp đỡ học sinh yếu nói chung học sinh yếu mơn Hóa nói riêng Tuy nhiên, góc nhìn giáo viên THPT (mơn Hóa học), chúng tơi nhận thấy việc đổi cách dạy nhằm giúp đỡ em yếu Hóa chưa thực đồng bộ, triệt để mang lại hiệu cao nhiều lí khác Trong đó, thực trạng phổ biến nhiều GV chưa trọng đến việc phân hóa học sinh, chưa có biện pháp giúp đỡ em học sinh yếu mơn hóa, chưa có hệ thống tập riêng cho đối tượng nhằm rèn luyện kỹ giải tập cho em Để giúp thành công dạy học thiết thực với GV, Với suy nghĩ rèn luyện kỹ giải tập hóa học cầu nối để em học sinh yếu nắm kiến thức Chính lí đó,chúng tơi chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống tập Hóa Hữu Cơ lớp 12 nhằm rèn luyện kỹ giải tập cho học sịnh yếu mơn hóa trường Trung học phổ thông” Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hố học trường Trung học phổ thơng 2.2 Đối tượng nghiên cứu : Việc xây dựng hệ thống tập hóa hữu lớp 12 ban nhằm rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh yếu mơn hóa Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập để rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh yếu môn hóa, giúp em tiếp thu học tốt hơn, nắm lý thuyết Nhiệm vụ đề tài • Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài • Nghiên cứu sở lý luận học sinh yếu; tập hóa học kỹ giải tập • Điều tra thực trạng sử dụng tập hóa học số trường THPT • Xây dựng hệ thống tập hóa hữu lớp 12 dùng để rèn luyện kỹ giải tập cho HS yếu • Thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 12 ban Phạm vi nghiên cứu • Nội dung: Phần hóa hữu chương trình lớp 12 ban • Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT khơng chun, dân lập TPHCM • Bài tập trắc nghiệm tập tự luận phần hóa hữu lớp 12 ban Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập có chất lượng giúp học sinh có kỹ giải tập Hóa học tốt phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS, gây hứng thú học tập cho HS nâng cao hiệu dạy học mơn hóa, giảm số lượng HS yếu hóa trường Trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tìm hiểu tài liệu, văn có liên quan đến đề tài • Phương pháp phân tích tổng hợp, • Phương pháp phân loại, hệ thống hóa • Phương pháp điều tra • Phương pháp chuyên gia • Phương pháp thực nghiệm sư phạm • Phương pháp toán học : sử dụng phương pháp thống kê tốn học xử lí kết thực nghiệm Điểm luận văn Xây dựng hệ thống tập cho học sinh yếu mơn hóa lớp 12 phần Hóa hữu ban CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm qua, xu hướng sử dụng tập nhiều người nghiên cứu thực hiện, đề tài đạt thành cơng định, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học Các nghiên cứu năm gần cụ thể: 1- Cao Thị Thăng (1995), Hình thành kĩ giải tập hóa học trường Trung Học sở, Luận án phó tiến sĩ sư phạm tâm lý, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 2- Lê Văn Dũng (1994), Bài tập hóa học rèn trí thơng minh cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 3- Nguyễn Thị Ngà (1998), Phát triển tư nhận thức học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hoá học lớp 10 PTTH chuyên ban, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 4- Trần Thị Phương Thảo (1998), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 5- Đặng Cơng Thiệu (1998), Bài tập hóa học với việc nâng cao tính tích cực nhận thức kiến thức hố học cho học sinh PTTH, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh 6- Đặng Ngọc Trầm (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 7- Ngô Thuý Vân (1999), Sưu tầm xây dựng hệ thống tập hóa vơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường trung học dạy nghề, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 8- Lê Văn Dũng (2002), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông qua tập hoá học, Luận án tiến sĩ, ĐHSP TPHCM 9- Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông qua tập hố học vơ cơ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh 10- Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập, sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống tập hóa học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 11- Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa vơ lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 12- Phan Thị Mộng Tuyền (2009), Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải tập phần hóa hữu lớp 11 chương trình bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 13- Nguyễn Thị Thúy (1993), Tìm hiểu việc bồi dưỡng kỹ dạy hóa cho sinh viên ĐHSP qua thực tập tốt nghiệp, Tiểu luận khoa học, ĐHSP Hà Nội I 14- Nguyễn Thị Khánh (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức Hóa học lớp 12 phổ thơng trung học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 15- Phạm Thị Tuyết Mai, Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan tự luận kiểm tra- đánh giá kiến thức hóa học học sinh lớp 12 trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 16- Trần Đức Hạ Uyên (2003), Phụ đạo học sinh yếu lấy lại kiến thức bản, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 17- Phạm Kiều Trang (2004), Rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh THPT, khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học, ĐHSP TPHCM 18- Nguyễn Thị Thanh Trúc (1998), Rèn luyện kỹ sử dụng tập cho sinh viên khoa Hóa, khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học, ĐHSP TPHCM 19- Hồ Hải Quỳnh Trân (2002), Rèn luyện kỹ giải tập hóa học chương Oxi – lưu huỳnh cho học sinh THPT, khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học, ĐHSP TPHCM 20- Nguyễn Ngọc Bảo Trân (2005), Phương pháp giải số tập hợp chất gluxit, khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học, ĐHSP TPHCM 21- Nguyễn Thị Trúc Phương (2004), Phân loại phương pháp giải số dạng tập hóa hữu chương trình THPT, khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học, ĐHSP TPHCM Như vậy, năm qua có nhiều luận văn, khóa luận hay đề tài xây dựng hệ thống tập hóa học cho học sinh Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống tập cho học sinh yếu mơn hóa chưa nhiều 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập, câu hỏi, toán Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập” (tiếng Anh) “Exercise”, tiếng Pháp – “Exercice” dùng để loạt hoạt động nhằm rèn luyện thể chất tinh thần (trí tuệ) [ 45, tr 223] Trong giáo dục, theo “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên, thuật ngữ “bài tập” có nghĩa “bài cho học sinh làm để vận dụng điều học” Theo Thái Duy Tuyên “bài tập hệ thông tin xác định bao gồm điều kiện yêu cầu đưa trình dạy học, đòi hỏi người học lời giải đáp, mà lời giải PHỤ LỤC 1: ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN : HĨA 12 – Thời gian : 45’ Đề 291 Câu Đặc điểm sau khơng phải glucozơ? A Có mạch cacbon phân nhánh B Có phản ứng tráng gương có nhóm –CHO C Có khả tạo este có chứa gốc axit D Có nhóm –OH nguyên tử cacbon kế cận Câu Chất béo Tristearat có cơng thức cấu tạo thu gọn là: A (C 17 H 35 COO) C H B (C 17 H 35 COO) C H C (C 15 H 31 COO) C H D (C 17 H 33 COO) C H Câu Đun nóng 12g axit axetic với ancol etylic dư (H SO đặc làm xúc tác) Khối lượng este thu hiệu suất phản ứng este hóa 75%? A 12,3g B 11,1g C 14,2g D 13,2g Câu Thủy phân 648 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75% Khối lượng Glucozơ thu A 720 g B 540 g C 300 g D 960 g Câu Thuỷ phân este X môi trường kiềm NaOH thu natri axetat ancol etylic Công thức X A C H COOCH B CH COOC H C CH COOC H D CH COOCH Câu Để chuyển hóa số dầu thực vật thành mỡ rắn bơ nhân tạo người ta sử dụng phản ứng nào? B Este hóa A Thủy phân có mặt H+ C Xà phịng hóa D Cộng H Câu Chất thuộc loại đisaccarit ? A Tinh bột B Fructozơ C Glucozơ D Saccarozơ Câu Chọn phát biểu A Chất béo trieste glixerol với axit béo B Chất béo trieste ancol với axit béo C Chất béo trieste glixerol với axit vô D Chất béo trieste glixerol với axit Câu Thực phản ứng tráng gương cho m (g) Glucozơ thấy có 54 gam Ag phủ lên gương Giá trị m A 45 g B 90 g C 44 g D 180 g Câu 10 Chất X có CTCT : C H COOCH Tên gọi X A Metyl etylat B Etyl axetat C Metyl propionat D Propyl fomat Câu 11 Đun nóng este vinyl axetat với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu là: A CH =CH-COONa ; CH OH B C H COONa ; CH OH C CH COONa ; CH =CH-OH D CH COONa ; CH CHO R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R P R R R R P R R R R R R R R R R R Câu 12 Chất X có cơng thức phân tử C H O 2, X tham gia phản ứng tráng gương tác dụng với dung dịch NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X là: A CH COOCH3 B HO-C2 H -CHO C HCOOC2 H D C2 H COOH Câu 13 Có dung dịch: Glucozơ, Glixerol, Axit fomic ancol etylic Thuốc thử dùng để nhận biết chúng là: A Quỳ tím B Kim loại Na C Cu(OH) /OH- D dd AgNO /NH R R R R R R R P R P R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Câu 14 Đồng phân glucozơ A Mantozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Xenlulozơ Câu 15 Cho chất sau: ancol etylic (1), axit axetic (2), metyl fomat (3), ancol propylic (4) Dãy xếp chất theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A (1), (4), (3), (2) B (3), (1), (4), (2) C (1), (2), (3), (4) D (3), (2), (1), (4) Câu 16 Vinyl axetat điều chế phản ứng A axit axetic với etilen B axit axetic với ancol vinylic C axit axetic với vinyl clorua D axit axetic với axetilen Câu 17 Khi thuỷ phân chất béo mơi trường kiềm thu muối axit béo “…” : A xà phòng B ancol đơn chức C glixerol D phenol Câu 18 Thuốc thử để phân biệt glucozơ fructozơ A Cu(OH) B dd Br C Dd AgNO /NH D Na Câu 19 Trong chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 20 Thực phản ứng lên men cho m gam Glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng 80% Hấp thụ toàn khí CO sinh vào nước vơi dư thu 20 gam kết tủa Giá trị m A 14,4 g B 45 g C 22,5 g D 11,25 g Câu 21 Chất không tham gia phản ứng thủy phân là: A Fructozơ B Tinh bột C Xenlulozơ D Saccarozơ R R R R R R R R R R Câu 22 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột Error! Bookmark not defined  → X  → Y  → axit axetic X Y A glucozơ, ancol etylic B ancol etylic, anđehit axetic C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic Câu 23 Hợp chất hữu đơn chức mạch hở C H O có tổng số đồng phân este : A B C D Câu 24 Đốt cháy 6g este no, đơn chức, mạch hở X thu 2,24 lít CO (đkc) Este X có cơng thức: A HCOOCH B CH COOCH C HCOOC H D CH COOC H Câu 25 Số đồng phân đơn chức C H O là: A B C D Câu 26 Xà phòng điều chế cách cách sau? A Phân hủy mỡ B.Thủy phân mỡ dung dịch kiềm C Đề hidro hóa mỡ tự nhiên D.Phản ứng axit với kim loại Câu 27 Cho gam este no, đơn chức mạch hở phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi este A etyl axetat B propyl fomat C metyl axetat D metyl fomat Câu 28 Phân tử khối trung bình xenlulozơ 16200.000 đvC Giá trị n công thức (C H 10 O ) n A 100000 B 70000 C 80000 D 10000 Câu 29 Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột A AgNO /NH B Cu(OH) C I D Br Câu 30 Thủy phân hồn tồn 7,4g etyl fomat mơi trường kiềm dư (NaOH) Khối lượng muối Natri thu A 6,8g B 4,6g C 3,2g D 8,2g Cho: C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23, Ag = 108 A R R A R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R - R R R R R R R R R R R R R - HẾT PHỤ LỤC 2: ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ Ñeà 123 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT AMIN-AMINOAXIT Câu 1.Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4 H 11 N A B C D Câu 2.Có amino axit có cơng thức phân tử C3 H7 O N? A chất B chất C chất D chất R R R R R R R R R R Câu 3.Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải B CH3 NH2 , C H5 NH , NH A CH NH 2, NH , C6 H5 NH2 C C H5 NH2 , NH 3, CH NH D NH 3, CH NH , C6 H5 NH2 R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Câu Có tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A chất B chất C chất D chất Câu 5.Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử A A 150 B 75 C 105 D 89 Câu Khối lượng anilin cần tác dụng với dd nước brom để thu 6,6 gam kết tủa trắng A 1,83 gam B 1,86 gam C 1,80 gam D 1,65 gam Câu 7.Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO (đặc) có mặt H SO đặc, sản phẩm thu đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung trình 78% khối lượng anilin thu A 456 gam B 564 gam C 465 gam D 546 gam R R R R R R Câu 8.Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H N-CH -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng khối lượng muối thu A 9,9 gam B 9,8 gam C 7,9 gam D 9,7 gam R R R R Câu 9.0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 1,835 gam muối khan Khối lượng phân tử A A 89 B 103 C 117 D 147 Câu 10.Este A điều chế từ ancol metylic amino axit no B (chứa nhóm amino nhóm cacboxyl) Tỉ khối A so với oxi 2,78125 Amino axit B A axit amino fomic B axit aminoaxetic C axit glutamic D axit β-amino propionic - HẾT PHỤ LỤC 3: ĐỀ BÀI KIỂM TRA THỨ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN : HĨA 12 – Thời gian : 45’ Đề 291 Câu 1.Phản ứng kết hợp phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polyme) đồng thời loại phân tử nhỏ (thường nước, amoniac …) gọi A Phản ứng trùng hợp B Phản ứng polyme hóa C Phản ứng trùng ngưng D Phản ứng tổng hợp Câu 2.Điền từ thích hợp vào chỗ trống định nghĩa polime: “Polime hợp chất có phân tử khối …(1)…, nhiều đơn vị nhỏ gọi … (2)… liên kết với tạo nên A.(1) trung bình (2) mắt xích B.(1) trung bình (2) monome C.(1) lớn (2) mắt xích D (1) lớn (2) monome Câu 3.Đặc điểm phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng ngưng A Có nhóm (-COOH) (-NH ) B Có nhóm chức trở lên có khả phản ứng C Phân tử có liên kết đơi D Có nhóm chức phân tử Câu 4.Trong loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang loại tơ thuộc tơ nhân tạo? A Tơ visco tơ enang B Tơ visco tơ nilon-6,6 C Tơ tằm tơ enang D Tơ visco tơ axetat Câu 5.Tơ visco(I), tơ tằm (II) tơ enang (III) chúng thuộc loại A (I), (III) tơ tổng hợp, (II) tơ thiên nhiên B (I), (II) tơ thiên nhiên, (III) tơ tổng hợp C (I) tơ nhân tạo, (II) tơ thiên nhiên, (III) tơ tổng hợp D (I), (II) tơ thiên nhiên, (III) tơ nhân tạo Câu 6.Tơ Nilon-6,6 chất sau ? B [-HN-(CH ) -CO-]n A [-HN-(CH ) -NH-CO-(CH ) -CO-]n C [-HN-(CH ) -NH-CO-(CH ) -CO-]n D [-HN-(CH ) -NH-CO-(CH ) -CO-]n Câu 7.Trong cặp chất sau, cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng? A CH = CH – CH CH COO- CH= CH B CH = CH – CH = CH C H – CH=CH C H N–CH –CH –NH HOOC – CH – COOH D CH = CH – CH = CH CH = CH – CN Câu 8.Cho polime sau: [-CH -CH(CH )-] n ; [-CH -CH=CH-CH -] n ; [-HN-(CH ) -CO-] n Công thức monome để trùng hợp trùng ngưng tạo polime A CH -CH -CH ; CH -CH=C=CH ; H N-(CH ) -COOH B CH =CH-CH ; CH =CH-CH=CH ; H N-(CH ) -COOH C CH =C=CH ; CH =CH-CH=CH ; H N-(CH ) -COOH D CH -CH -CH ; CH =CH-CH=CH ; H N-(CH ) -COOH Câu 9.Sản phẩm thu thủy phân hoàn toàn tơ nilon-6 dung dịch HCl dư ? A H N(CH ) COOH B ClH N(CH ) COOH C H N(CH ) COOH D ClH N(CH ) COOH Câu 10.Chọn câu sai A Khi đốt cháy polietilen, người ta thu CO H O với tỉ lệ số mol : B C H N có đồng phân amin C Lòng trắng trứng phản ứng với HNO đặc cho kết tủa vàng R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R D C H O N có đồng phân aminoaxit ( với nhóm amin bậc ) Câu 11.Cho sơ đồ: X + Y Z + H2 O nZ Thuỷ tinh hữu X, Y chất sau đây? A CH = CH – COOH, C H OH B C H OH, HCHO D CH = C(CH ) – COOH , CH OH C CH = CH – COOH, CH OH Câu 12.Trùng hợp 3,36 lít etilen (đktc), với hiệu suất phản ứng 90%,khối lượng polyme thu A 2,8 gam B 5,6 gam C 3,78 gam D 4,2 gam 80% Câu 13.Điều chế PVC theo sơ đồ C2 H2 CH =CH-Cl PVC Muốn thu 12,5 Kg PVC cần kg C H ? A.8,67 kg B 6,52 kg C 7,42 kg D 6,8 kg Câu 14.Số mắc xích polietylen có khối lượng phân tử 42000 (đvc) A 1000 B 1200 C 1500 D 1680 Câu 15.Polime X có hệ số trùng hợp 1450 Phân tử khối 78300 X A Cao su buna B Poli(vinyl clorua) C Cao su isopren D Poli(vinyl axetat) Câu 16.Một hợp chất có CTPT: C H N Có đồng phân amin ứng với cơng thức này, amin bậc 1, bậc 2, bậc Kết theo thứ tự A 3, 1, 1, B 4, 2, 1, C 4, 3, 1, D 3, 2, 1, Câu 17.Cho chất: C H NH (1); CH NH (2); (CH ) NH (3); NaOH (4); NH (5) Trật tự tăng dần tính bazơ chất A.(1)

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN