Luận văn sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương “chất rắn và chất lỏng

143 0 0
Luận văn sử dụng hệ thống bài tập định tính vào chương “chất rắn và chất lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ II (khóa VIII) xác định mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn phải đào tạo hệ trẻ có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại Có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật Đối với dạy học môn vật lý trường phổ thông, mục tiêu cụ thể bốn nhiệm vụ: giáo dưỡng, giáo dục, phát triển giáo dục kĩ thuật tổng hợp Trong phát triển tư học sinh (HS) nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, động lực giúp cho việc thực có hiệu nhiệm vụ lại, đồng thời suy cho mục đích cuối dạy học: dạy học phải kéo theo phát triển trí tuệ học sinh (Vư-gốt-xki) Nội dung phát triển lực tư cho HS bao gồm: rèn luyện thao tác, hành động, phương pháp nhận thức bản, công cụ để HS chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng sáng tạo kiến thức giải vấn đề học tập hoạt động thực tiễn Trong dạy học, việc bồi dưỡng tư logic phận quan trọng nhiệm vụ phát triển tư tư logic cần thiết cho hoạt động, sở tư sáng tạo Những kỹ cần thiết người lao động xã hội tồn cầu hóa, cạnh tranh hợp tác như: trình bày vấn đề, thuyết phục, đàm phán … có sở từ lực tư logic, lực cần phải quan tâm bồi dưỡng từ HS ngồi ghế nhà trường Làm để bồi dưỡng tư logic cho HS dạy học môn vật lý trường phổ thông? Đây câu hỏi từ lâu nhiều giáo viên (GV) vật lý quan tâm thực tế lực tư logic, suy luận logic, diễn đạt tư tưởng, ý kiến HS, sinh viên GV nhiều bất cập hạn chế Trong dạy học vật lý, tập vật lý (BTVL) từ trước đến giữ vị trí quan trọng sử dụng BTVL phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức, lí thuyết học cách sinh động có hiệu BTVL cịn giúp rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, rèn luyện cho HS tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì tinh thần vượt khó…Ngồi ta cịn dùng phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ HS Do đó, để trình dạy học vật lý trường THPT đạt hiệu cao ngồi việc dạy kiến thức phải trọng đến việc dạy BTVL BTVL đa dạng, theo dấu hiệu phương thức, cơng cụ để giải, BTVL gồm tập định tính (BTĐT), tập định lượng Thực tế giảng dạy cho thấy GV thường tập trung vào tập định lượng mà chưa trọng đến BTĐT BTĐT có ưu điểm vượt trội đặc biệt việc bồi dưỡng tư logic, lực lập luận logic Trong trường hợp dạy học nội dung cơng thức tốn học việc sử dụng BTĐT dạy học cần thiết Ngoài ra, cịn vấn đề quan trọng mang tính thời hình thức trắc nghiệm khách quan sử dụng cho thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học mơn vật lý Mặc dù có ưu điểm tính khách quan đánh giá, ngăn ngừa tình trạng học tủ, học lệch đề thi phủ kín tồn chương trình, khơng phải viết câu trả lời nên kiểu kiểm tra đánh giá hạn chế việc rèn luyện kỹ lập luận logic, phát triển ngôn ngữ cho HS Nếu q trình dạy học mơn vật lý, tập trắc nghiệm khách quan bị tuyệt đối hóa dẫn đến tình trạng tư lơgic, lực lập luận lơgic, ngơn ngữ nói, viết HS hạn chế Vậy, vấn đề đặt cần thiết phải xây dựng hệ thống BTĐT khiêm tốn bên cạnh hệ thống tập định lượng phong phú (và hệ thống tập trắc nghiệm khách quan ạt đời ba năm gần đây) Trước hết cần ưu tiên cho nội dung dạy học nặng mặt định tính chương trình THPT Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chọn đề tài: “Sử dụng hệ thống tập định tính vào chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật lý lớp 10 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư lôgic cho học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng hệ thống BTĐT chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 chương trình Nâng cao làm phương tiện bồi dưỡng tư logic cho HS - Thiết kế phương án dạy học với hệ thống BTĐT soạn nhằm bồi dưỡng tư logic cho HS Giả thuyết khoa học - Có thể xây dựng hệ thống BTĐT đảm bảo yêu cầu vật lý học, logic học, tâm lý học lý luận dạy học nhằm mục tiêu bồi dưỡng tư logic cho HS, thuộc chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 chương trình Nâng cao - Việc sử dụng BTĐT theo phương án dạy học hợp lý góp phần bồi dưỡng tư logic cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Tư logic - BTVL nói chung BTĐT nói riêng dạy học vật lý: vai trò đặc điểm chúng - Việc dạy BTVL nói chung BTĐT nói riêng chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu BTĐT chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” chương trình vật lý lớp 10 Nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận việc bồi dưỡng tư logic dạy học 5.2 Nghiên cứu sở lý luận BTĐT dạy học vật lý, mối liên hệ hoạt động giải BTĐT việc thực hành thao tác tư duy, hành động suy luận logic Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tư logic dạy học vật lý 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy BTĐT vấn đề quan tâm bồi dưỡng tư logic cho HS dạy học vật lý trường THPT Điều tra kỹ giải BTĐT HS lớp 10 để đánh giá lực tư logic HS 5.4 Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ vật lý 10 Nâng cao, chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” nhằm tạo sở xây dựng hệ thống BTĐT 5.5 Xây dựng hệ thống BTĐT chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” theo định hướng nghiên cứu 5.6 Thiết kế phương án dạy học với hệ thống BTĐT xây dựng nhằm bồi dưỡng tư logic cho HS 5.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu phương án thiết kế, điều chỉnh, hoàn thiện Quay phim tiết dạy thực nghiệm làm tư liệu cho bảo vệ đề tài Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận: đọc sách, tài liệu vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ đề luận án  Nghiên cứu thực tiễn: điều tra sơ việc giảng dạy BTĐT số trường THPT áp dụng cụ thể cho chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”  Thực nghiệm sư phạm số trường THPT để đánh giá biện pháp đề xuất luận án Đóng góp luận văn  Về mặt lý luận: góp phần hồn thiện lý luận dạy học BTĐT với chức phương tiện hữu hiệu bồi dưỡng tư logic  Về nghiên cứu ứng dụng:  Mô tả thực trạng khái quát chi tiết dạy học BTĐT theo hướng bồi dưỡng tư logic số trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh  Xây dựng hệ thống BTĐT chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” đảm bảo tính khoa học sư phạm khả thi dùng cho dạy học bồi dưỡng tư logic  Thiết kế phương án dạy học có sử dụng BTĐT soạn nhằm bồi dưỡng tư logic Các giáo án thiết kế đảm bảo tính khả thi có tác dụng bồi dưỡng tư logic cho HS Cấu trúc luận văn Phần nội dung gồm chương:  Chương Bài tập định tính với việc bồi dưỡng tư logic dạy học vật lý Được trình bày từ trang 12 đến trang 45  Chương Xây dựng vào sử dụng hệ thống tập định tính nhằm bồi dưỡng tư logic cho HS qua dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 chương trình nâng cao Được trình bày từ trang 46 đến trang 93  Chương Thực nghiệm sư phạm Được trình bày từ trang 94 đến trang 104 Chương BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG TƯ DUY LOGIC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Bồi dưỡng tư logic cho HS dạy học vật lý 1.1.1 Tư Các loại tư a Tư Có nhiều cách định nghĩa tư duy, nói chung ta hiểu tư phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát chất vật tượng, liên hệ, quan hệ có tính chất quy luật vật tượng thực khách quan mà ta chưa biết Một số đặc điểm tư duy: [7]  Tư tình có vấn đề  Có tính trừu tượng khái qt  Tư có tính gián tiếp  Tư có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ: mối quan hệ tư ngôn ngữ thể sơ đồ 1.1: [4] Tư Nội dung - định Hình thức – Vỏ vật chất Ngôn ngữ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ tư ngơn ngữ Tư đóng vai trị quan trọng việc củng cố phát triển ngôn ngữ Ngược lại, ngôn ngữ giúp cho việc rèn luyện, phát triển tư rõ ràng, mạch lạc, xác, đầy đủ b Các loại tư Con người đặt nhiều loại hình tư nhiên, dạy học vật lý phân loại tư theo loại hình sau: [19]  Tư kinh nghiệm Là loại tư chủ yếu dự kinh nghiệm cảm tính sử dụng phương pháp “thử sai” Chủ thể phải thực số thao tác, hành động đó, ngẫu nhiên gặp trường hợp thành cơng sau lặp lại mà khơng biết ngun nhân Kiểu tư đơn giản, khơng cần phải rèn luyện nhiều, có ích hoạt động hàng ngày để giải số vấn đề phạm vi hẹp Nhưng, tư kinh nghiệm thường gặp khó khăn tiếp xúc với vật, việc, vấn đề có nhiều khác lạ  Tư lý luận Là loại tư giải nhiệm vụ đề dựa khái niệm trừu tượng, tri thức lý luận Đặc trưng loại tư là:  Không dừng lại kinh nghiệm rời rạc mà hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày sâu rộng  Tự định hướng hành động suy nghĩ cách thức hành động trước hành động  Luôn sử dụng tri thức khái qt có để lý giải, dự đốn vật tượng cụ thể  Luôn lật đi, lật lại vấn đề để đạt đến quán mặt lý luận, xác định phạm vi ứng dụng lý thuyết Tư lý luận cần thiết cho hoạt động nhận thức phải rèn luyện lâu dài có  Tư logic Tư logic tư tuân theo quy tắc quy luật logic học cách chặt chẽ, xác, không phạm phải sai lầm cách lập luận, biết phát mâu thuẫn nhờ mà nhận thức đắn chân lý khách quan Các đặc trưng tư là:  Tính chặt chẽ Đây đặc trưng thể liên kết, gắn bó khơng thể tách rời yếu tố, phận nội dung tư  Tính hệ thống phản ánh xếp nội dung lập luận theo trình tự định  Tính tất yếu Tính tất yếu tư tính tuân thủ quy luật quy tắc logic học  Tính xác Tính xác phản ánh đắn đặc điểm chất đối tượng vào dấu hiệu khái niệm, xác định giá trị tư tưởng phán đoán, suy luận, chứng minh, bác bỏ Tư logic sử dụng lĩnh vực hoạt động, sở, tảng cho loại tư khác nên cần phải rèn luyện cho HS loại tư  Tư vật lý Tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc xác định, tìm mối quan hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu vào thực tiễn Việc phân loại hình thức tư thật khơng có ranh giới thật rõ rệt, chúng thể khía cạnh q trình tư Nhưng chắn để trình tư đắn, rõ ràng, không mâu thuẫn phải có trình độ tư logic Do vậy, vấn đề bồi dưỡng tư logic cho HS phải quan tâm mức, phải rèn luyện thường xuyên cấp trung học Theo định hướng nghiên cứu đề tài, sâu tìm hiểu tư logic 1.1.2 Vai trò tư logic loại tư Vai trị tư logic thể sơ đồ 1.2: Tư kinh nghiệm Cơ sở Tư logic Cơ sở Tư lý luận Tư vật lý Sơ đồ 1.2 Vai trò tư logic loại tư Theo sơ đồ 1.2 muốn tư kinh nghiệm xem sở tư logic Trong trình nhận thức giới khách quan, người ln tự mị mẫm, sử dụng phương pháp “thử sai” trước đúc kết cho quy tắc, quy luật Như vậy, quy tắc, quy luật khơng phải người tự ý sáng tạo cách vô mà phản ánh mối liên hệ, quan hệ khách quan vật tượng quanh ta đúc kết thành tiền đề cho tư logic Trải qua nhiều kỉ, người tổng kết quy tắc, quy luật logic có tính khách quan hình thành nên logic học, khoa học nghiên cứu tư tưởng người mặt hình thức logic chúng Đây sở tư logic Mặt khác, tư logic lại xem sở loại tư khác tư lý luận, tư vật lý Đối với tư lý luận, để xây dựng quy tắc, quy luật chung hay để sử dụng tri thức khái quát nhằm lý giải, dự đoán vật tượng cụ thể…chắc chắn phải dùng đến phán đoán lập luận Đối với tư vật lý, quan sát vật tượng muốn xác lập mối quan hệ mặt định tính mặt định lượng vật tượng, đại lượng vật lý bắt buộc phải sử dụng phán đoán lập luận Những phán đoán lập luận phải tuân theo quy tắc, quy luật logic học cách chặt chẽ có khơng mắc phải sai lầm trình lập luận trình tư Tuy nhiên, cần lưu ý trình nhận thức người thường sử dụng xen kẽ, tổng hợp nhiều loại hình tư Trong có hình thức tư chung tư lý luận, tư logic hình thức tư riêng tư vật lý Chẳng hạn quan sát thấy hai vật rơi nhanh chậm khác khơng khí HS phải tự đặt câu hỏi: Tại vật rơi nhanh vật kia? Từ HS tìm đáp án cho câu hỏi đưa đánh giá xem đáp án xác Nhưng để đưa đáp án đánh giá đáp án xác HS phải phân tích tượng quan sát: hai vật có khối lượng, hình dạng, kích thước giống hay khác nhau, chúng có chịu tác động môi trường xung quanh khơng Khi HS phải dùng đến tư vật lý, HS phải phân tích tượng phức tạp thành phận, tượng bị chi phối số nguyên nhân, bị tác động số yếu tố Từ đưa kết luận nguyên nhân rơi nhanh chậm vật khác khơng khí do: hình dạng, kích thước, khối lượng hay sức cản khơng khí Muốn biết kết luận rút có xác hay khơng phải kiểm tra thực tiễn Để làm việc phải xuất phát từ kết luận khái quát suy hệ quả, dự đốn tượng quan sát thực tiễn Nếu thí nghiệm xác nhận tượng dự đốn kết luận ban đầu xác nhận chân lý Trong giai đoạn đưa hệ kiểm chứng hệ đòi hỏi HS phải đưa phán đoán, suy luận chặt chẽ, khơng mâu thuẫn…nói cách khác HS phải sử dụng tư logic Chẳng hạn HS đưa kết luận: nguyên nhân làm vật rơi nhanh chậm khơng khí khối lượng Như vậy, hệ rút dựa lập luận sau: Các vật có khối lượng rơi nhanh hình dạng kích thước Hai vật có khối lượng nhau, hình dạng kích thước khác Vậy, chúng rơi nhanh Như vậy, trình nhận thức HS phải sử dụng nhiều loại hình tư duy, loại hình tư khơng phải theo trình tự cứng nhắc, mà chúng đan xen, hỗ trợ lẫn giúp cho người phản ánh ngày chất vật tượng, kiến thức người khám phá ngày tiệm cận với chân lý, ngày với thực khách quan 1.1.3 Cơ sở lý luận tư logic Tư logic phận hợp thành tư khoa học nên có vai trị to lớn nhận thức khoa học Chính người tìm hiểu sớm hình thành nghiên cứu tư logic, logic học Tư logic giai đoạn nhận thức lý tính, sử dụng hình thức như: khái niệm, phán đốn, suy luận với thao tác logic xác định chủ thể nhằm tạo tri thức với mục đích phản ánh ngày sâu sắc hơn, đầy đủ thực khách quan Do đó, để nâng cao lực tư logic cần phải nắm bắt khái niệm, quy luật logic học 1.1.3.1 Các khái niệm logic học Trong phần đề cập đến khái niệm trình nhận thức sử dụng đến, là: khái niệm, phán đoán, suy luận a Khái niệm Khái niệm hình thức tư phản ánh thuộc tính chất, dấu hiệu khác biệt vật tượng thực Đặc điểm khái niệm: [14]  Khái niệm có tính chất trừu tượng khái quát biểu tượng Khái niệm phản ánh thuộc tính, mối quan hệ mà ta khơng thể hình dung dạng hình ảnh trực quan  Khái niệm liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ  Khái niệm có tính biến đổi theo hướng ngày xác hóa phân hóa Mức độ phù hợp nội dung khái niệm với nội dung khách quan vật, tượng mà phản ánh cịn phụ thuộc vào trình độ phát triển thực tiễn, trình độ nhận thức người  Mỗi khái niệm có nội hàm ngoại diên Nội hàm khái niệm tập hợp thuộc tính đối tượng hay đối tượng loại phản ánh khái niệm Ngoại diên khái niệm tập hợp tất đối tượng khái quát khái niệm, có thuộc tính xác định đối tượng Nội hàm ngoại diên khái niệm có quan hệ ngược nhau, khái niệm mà nội hàm nhiều dấu hiệu ngoại diên hẹp ngược lại Nội hàm ngoại diên mở rộng thu hẹp lại Vấn đề quan trọng xây dựng khái niệm định nghĩa khái niệm Định nghĩa khái niệm nêu lên nội hàm khái niệm xác lập ý nghĩa từ biểu thị khái niệm Khi định nghĩa khái niệm phải thực đồng thời hai nhiệm vụ sau: phân biệt vật cần định nghĩa với tất vật khác tiếp cận với nó; vạch dấu hiệu chất vật cần định nghĩa b Phán đoán Phán đốn hình thức tư duy, dạng khẳng định hay phủ định, thể nhận thức người đối tượng giới khách quan Đặc điểm phán đoán:  Phán đốn có phản ánh:  Các dấu hiệu hay thuộc tính thuộc về, hay khơng thuộc vật, tượng  Các quan hệ lớp đối tượng  Quan hệ tồn thuộc tính vật  Các quan hệ khơng tương thích thuộc tính vật  Các quan hệ phụ thuộc tượng vào tượng khác  Trong phán đoán xác đối tượng tư tưởng ngơn ngữ biểu thị phán đốn câu Ví dụ phán đốn “Đồng kim loại” đối tượng tư tưởng “đồng” Phán đoán phân làm hai loại phán đoán đơn phán đoán phức Phán đoán đơn phán đoán tạo thành từ mối liên hệ hai khái niệm Phán đoán phức phán đoán tạo thành từ nhiều phán đoán đơn Tính chu diên khơng chu diên thuật ngữ phán đoán: phán đoán chủ ngữ hay vị ngữ gồm hay số đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm ta nói chủ ngữ hay vị ngữ khơng chu diên Nếu chủ ngữ hay vị ngữ toàn đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm ta gọi chu diên GV phải khéo léo lồng ghép kiến thức logic học khái niệm phán đoán vào nội dung dạy học mơn học để bồi dưỡng cho HS điều kiện cần cho việc thực phép suy luận c Suy luận Suy luận trình nhận thức thực cách gián tiếp Đó trình nhận thức từ hay nhiều phán đoán chứng minh để rút phán đoán (kiến thức mới) Đặc điểm suy luận:  Bất kì suy luận gồm có: tiền đề, kết luận lập luận Tiền đề (còn gọi phán đoán xuất phát) phán đoán chân thực biết trước Kết luận phán đoán thu đường lập luận logic từ tiên đề Cách thức logic để rút kết luận gọi lập luận  Trong trình lập luận để rút kết luận (tri thức mới) chân thực phải có hai điều kiện:  Các tiền đề suy luận phải chân thực (điều kiện cần)  Phải tuân theo quy tắc logic lập luận (điều kiện đủ) Căn vào cách thức suy luận, logic học phân làm loại suy luận: i Suy luận diễn dịch Là suy luận lập luận từ chung đến riêng, đơn Trong dạy học vật lý ta thường dùng suy luận diễn dịch sau:  Luận ba đoạn đơn: Luận ba đoạn loại suy luận suy diễn có hai tiền đề dạng phán đốn đơn, xác lập mối quan hệ thuật ngữ biên kết luận sở quan hệ chúng thuật ngữ tiền đề  Luận ba đoạn rút gọn: Luận ba đoạn bỏ qua phán đoán gọi luận hai đoạn hay luận ba đoạn rút gọn  Suy luận có điều kiện túy: suy luận có điều kiện túy suy luận diễn dịch, hai tiên đề kết luận phán đốn có điều kiện Mỗi hình thức suy luận có loại hình, tương ứng với loại hình có quy tắc xác định ii Suy luận quy nạp Là suy luận kết luận tri thức chung khái quát từ tri thức chung hay từ riêng đến chung Tiến trình suy luận quy nạp diễn theo sơ đồ: A, B, C, D… có thuộc tính P A, B, C, D… thuộc lớp S Tất S có thuộc tính P Câu 4: (3 điểm) Khi hạ nhiệt độ phịng xuống cịn 15oC độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng a20 = A20f20 = 11,245g/m3 1đ a20 = a15 = 11,245g/m3 0,5đ f15  a15 11,245   87,9% 1đ A15 12,8 Độ ẩm tỉ đối tăng 22,9% 0,5đ 4b Một số làm HS  Lớp thực nghiệm  Lớp đối chứng 4c Phiếu dự tổ chuyên môn 4d Nhận xét tổ trưởng chuyên môn 4e Một số hình ảnh phim thực nghiệm sư phạm Hình HS thảo luận nhóm Hình HS trình bày lời BTĐT bảng Hình GV chỉnh sửa lời giải HS Hình HS tham gia đóng góp ý kiến ... nội dung dạy học nặng mặt định tính chương trình THPT Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chọn đề tài: ? ?Sử dụng hệ thống tập định tính vào chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật... liên hệ hai phần Cuối chương có thực hành: xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng 2.4 Tóm tắt nội dung chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Bài 50: Chất rắn Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định. .. trình bày chương Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ LỚP 10 CHƯƠNG

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan