1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe ngầm

40 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Một số mô hình bãi xe số nước giới CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG 2.1 Động không đồng pha 2.1.1 Đặc điểm động không đông ba pha (ĐK) 2.1.2 Cấu tạo 2.1.3 Ảnh hưởng thông số đến đặc tính 13 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG 25 3.1 Sơ đồ khối hoạt động hệ thống 25 3.2 Tính chọn thiết bị cần thiết 26 3.2.1 Chọn động kéo Barie 26 3.2.2 Chọn cảm biến quang 27 3.2.3 Chọn cảm biến báo cháy 28 3.2.3 Bộ Counter UP/DOWN 30 3.2.4 Một số thiết bị khác 33 3.3 Mạch điều khiển cho hệ thống 33 3.3.1 Mạch báo cháy 33 3.3.2 Mạch điều khiển 35 SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN 3.3.3 Mạch động lực hệ thống 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Hướng phát triển 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN LỜI NÓI ĐẦU Hiện tự động hóa trình công nghiệp quản lý hệ thống bãi đỗ xe thông minh phổ biến thông dụng đóng góp vai trò quan trọng sống Ví dụ từ bãi đỗ xe đơn giản hệ thống bãi đỗ xe thông minh ứng dụng trình tự động Do việc hiểu biết kiến thức trình tự động hóa trình công nghiệp sinh viên ngành điện cần thiết Tự động hóa trình công nghiệp giúp sinh viên có kiến thức trình tự động hóa công nghiệp Giúp sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức học , nghiên cứu làm quen với công việc thiết kế xây dựng hệ thống , điều khiển máy điện thực tế Trong chương trình đào tạo cho sinh viên , thầy giáo tạo điều kiện cho chúng em tiếp xúc làm quen với việc nghiên cứu “Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe ngầm” Do lần đầu làm quen với việc thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, có mảng chưa nắm vững dù cố gắng làm bọn em nhiều thiếu sót Chúng em mong góp ý kiến thầy cô, giúp chúng em có kiến thức cần thiết để sau ứng dụng công việc cụ thể sống SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Ngày trung tâm thành phố lớn với phát triển mật độ dân cư xe cộ ngày đông đúc Đặc biệt gia tăng số lượng xe ôtô ngày nhiều điều phần phản ánh phát triển quốc gia Song song với phát triển đó, người ta đặt vấn đề xây dựng bãi giữ xe để phục vụ cho người dân công việc việc lại họ Vì thế, ngày nước tiên tiến giới Nhật Bản, Hàn Quốc,…ở thành phố chật hẹp, người ta xây dựng hệ thống bãi giữ xe ôtô tự động trang bị thiết bị nâng để di chuyển ôtô từ mặt đất lên điểm đỗ cao(hệ thống di chuyển xe xuống điểm đỗ lòng đất (hệ thống ngầm) Đây giải pháp giúp tăng 100 lần số lượng xe diện tích truyền thống, cho phép giải trình trạng thiếu mặt xây dựng Từ nhu cầu thiết từ sống khuôn khổ môn học chúng em định chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe ngầm” Hi vọng đề tài chúng em áp dụng vào thực tế phần giải vấn đề đỗ xe 1.2 Một số mô hình bãi xe số nước giới  Mô hình xếp chồng (Auto Stacker): Mô hình sử dụng hệ thống thủy lực để nâng tối đa ôtô xếp cạnh lên tầng cao để dành chỗ cho xe khác bên Tuy nhiên, giải pháp phù hợp với qui mô nhỏ, hiệu kinh tế không cao (Hình 1.1) SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN Hình 1.1: Mô hình bãi đỗ xe xếp chồng  Mô hình bãi xe nhiều tầng (Driver in Parking) Mô hình với đường dốc để chủ xe tự lái vào khỏi bãi xe Mức độ tự động hoá tương đối không cao Giải pháp phổ biến chưa phổ biến mặt không gian, ô nhiễm môi trường Hình 1.2: Mô hình bãi đỗ xe nhiều tầng  Mô hình bãi xe tự động hoá dạng ngầm (Underground Automated Parking): Mô hình bước cải tiến so với mô hình trên,sức chứa tăng gấp nhiều lần so với mô hình bãi giữ xe nhiều tầng Bố trí xe sát thu hẹp khoảng cách tầng, khâu nhận bão quản trả xe hoàn toàn tự động hóa Hình 1.3: Mô hình bãi đỗ xe ngầm Ưu điểm bãi đỗ xe ngầm tận dụng không gian ngầm tòa nhà cao tầng, siêu thị, khách sạn… SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN 1.3 Giới thiệu yêu cầu công nghệ phương hướng giải 1.3.1 Yêu cầu công nghệ Bấm nút START hệ thống hoạt động Khi có xe vào cửa vào Barie cửa vào tự động nâng lên Sau xe mua vé(được kiểm tra vé) tiến vào bãi đỗ xe cửa tự động đóng lại Và hình hiển thị tăng thêm xe Ở cửa xe sau soát vé xong Barie cửa tự động mở, xe hết Barie tự động đóng lại Màn hình hiển thị giảm xe Số lượng xe bãi hiển thị để người bảo vệ giám sát bãi đỗ xe Khi có xe vào hình hiển thị tăng giá trị lên 1, có xe hình hiển thị giảm giá trị 1.(giả sử xe ra, vào thời điểm) Khi bãi đỗ xe chưa đầy đèn đèn xanh sáng Khi bãi đỗ đầy xe đèn đỏ sáng không cho cửa vào mở Khi có cố hỏa hoạn chuông kêu cảnh báo đèn báo cháy sáng 1.3.2 Phương hướng giải - Để phát có xe vào chúng em dùng cảm biến quang để phát xe để phân biệt người xe chúng e đặt cảm biến cách khoảng cách định người cảm biến tác động ô tô cảm biến tác động - Để đóng mở Barie cho hệ thông chúng em sử dụng động không đồng 3pha roto lồng sóc - Để đếm số lượng xe chúng em sử dụng Counter Up/Down Mỗi xe qua cảm biến từ phát xung Counter, Counter xử lý thông tin đưa kết hình hiển thị - Để báo có cố cháy chúng em sử dụng cảm biến hồng ngoại cảm biến SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG 2.1 Động không đồng pha 2.1.1 Đặc điểm động không đông ba pha (ĐK) Động không đồng ba pha sử dụng rộng rãi công nghiệp từ công suất nhỏ đến công suất lớn chiếm tỷ lệ lớn so với động khác Do kết cấu đơn giản dễ chế tạo , vận hành an toàn sử dụng nguồn cung cấp trực tiếp từ lưới điện xoay chiều ba pha Trong công nghiệp thường sử dụng động không đồng làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa nhỏ , động lực cho máy công cụ nhà máy công nghiệp nhe v v Tuy nhiên trước hệ động không đồng ba pha có điều chỉnh tốc độ lại vô hoi , chiếm tỷ lệ nhỏ điều chỉnh tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất kĩ thuật điện , điện tử tin học , mà động ĐK khai thác ưu điểm Nó trở thành hệ truyền động cạnh tranh có hiệu với hệ truyền động khác Khác với động điện chiều , động ĐK cấu tạo phần cảm phần ứng không tách biệt Từ thông động co mô men động sinh phụ thuộc nhiều vào tham số Do hệ điều chỉnh tự động truyền đông điện cho động ĐK hệ điều chỉnh nhiều tham số có tính phi tuyến mạnh 2.1.2 Cấu tạo Giống loại máy điện khác , động không đồng ba pha gồm phận sau : + Phần tĩnh hay gọi stato + Phần quay hay gọi roto SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN Hình 2.1: Đặc điểm động không đồng pha 2.1.2.1 Phần tĩnh ( hay STATOR): Trên stator có vỏ , lõi thép dây quấn  Vỏ máy : Vỏ máy có tác dụng cố định lõi thép dây quấn Thương vỏ máy làm gang Đối với vỏ máy có công suất lớn (1000 kw) thường dùng thép hàn lại làm vỏ máy , tùy theo cách làm nguội , máy dạng vỏ máy khác Lõi thép phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi thép từ trường quay lên giảm bớt tổn hao , lõi thép làm thép kĩ thuật điện dày 0,5 mm ép lại Khi đường kính lõi thép nhỏ 900 mm dùng thép tròn ép lại Khi đường kính lớn trị số phải dùng thép hình rẻ quạt (hình 2.2) ghép lại thành khối tròn Hình 2.2: Tấm thép hình rẻ quạt Mỗi lõi thép kỹ thuật điện có phủ sơn cách điện bề mặt để giảm hao tổn dòng điện xoáy gây nên Nếu lõi thép ngắn có ghép thành khối SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN lõi thép dài ghép thành ngắn thép dài từ đến cm đặt cách 1cm để thông gió tốt Mặt thép có sẻ rãnh để đặt dây quấn  Dây quấn : Dây quấn stator đưa vào rãnh lõi thép cách điện tốt với lõi thép Dây quấn phần ứng phần dây đồng đặt rãnh phần ứng làm thành nhiều vòng kín Dây quấn phận quan trọng động trực tiếp tham gia vào trình biến đổi lượng từ điện thành Đồng thời mặt kinh tế giá thành dây quấn chiếm tỷ lệ cao toàn giá thành máy + Các yêu cầu dây quấn bao gồm : - Sinh sức điện động cần thiết cho don điện định chạy qua mà không bị nóng nhiệt độ định để sinh moment cần thiết đồng thời đảm bảo đổi chiều tốt - Triệt để tiết kiệm vật liệu , kết cấu đơn giản làm việc chắn an toàn - Dây quấn phần ứng phân làm loại chủ yếu sau : + Dây quấn xếp đơn dây quấn xếp phức tạp + Dây quấn song đơn dây quấn song phức tạp Trong số máy cỡ lớn dùng dây quấn hỗn hợp kết hợp dây quấn xếp song 2.1.2.2 Phần quay (hay ROTOR) Phần gồm hai phận lõi thép dây quấn rotor : - Lõi thép: Nói chung người ta dùng thép kỹ thuật điện stator lõi thép ép trực tiếp lên trục máy lên giá rotor máy Phía thép có sẻ rãnh để đặt dây quấn - Dây quấn rotor : Phân loại làm hai loại rotor kiểu dây quấn roto kiểu lồng sóc : SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN Loại rotor kiểu dây quấn : rotor kiểu dây quấn (hình 2.3) giống dây quấn ba pha stator có số cực từ dây quấn stator.Dây quấn kiểu đấu hình (Y) có ba đầu đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay rotor cách điện với trục Ba chổi than cố định tỳ vành trượt để dẫn điện biến trở nối nằm động để khởi động điều chỉnh tốc độ Hình 2.3: Rô to kiểu dây quấn Rotor kiểu long sóc (hình2.4) : Gồm đồng nhôm đặt rãnh bị ngắn mạch bở hai vành ngắn mạch hai đầu Với động nhỏ , dây quấn rotor đúc nguyên khối gồm dẫn , vành ngắn mạch , cánh tản nhiệt cánh quạt làm mát Các động công suất 100kw dẫn làm đồng đặt vào rãnh rotor gắn chặt vành ngắn mạch Vì rotor khối tròn nên khe hở , khe hở máy điện không đồng nhỏ (từ 0,2mm đến 1mm máy điện cỡ nhỏ vừa) để hạn chế SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 10 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN tắc hành trình HT3 dừng lại đóng cửa bãi đỗ xe Khi S7 S8 bị tác động có xung đưa Counter Bộ Counter tự động trừ xe bãi đỗ xe hiển thị số xe bãi - Khi bãi đỗ xe chưa đầy đèn xanh sáng Khi bãi đỗ xe đầy Counter đếm tới giá trị đặt trước tiếp điểm Counter kích hoạt đèn đỏ sáng vô hiệu hóa cửa vào không cho xe vào nưa - Khi có cố cháy cảm biến khói, cảm biến lửa cảm biến nhiệt bị tác động làm cho chuông đèn báo cháy kêu Hình 3.2: Sơ đồ đặt cảm biến cửa cửa vào 3.2 Tính chọn thiết bị cần thiết 3.2.1 Chọn động kéo Barie Vì kéo Barie có tải nhẹ nên chúng em chọn loại động có công suất 0,75kW, số lượng có thông số sau ĐỘNG CƠ 0.75 kW, 3PHA 380VAC, 3000R/Min Động cơ: 3pha, mặt bích Công suất: 0.75 kw Hình 3.3: Động kéo băng tải Điện áp : 380vac-440vac Tốc độ quay: 3000r/min ( pole) cực SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA Frame size: 80A 26 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN 3.2.2 Chọn cảm biến quang Chúng em chọn cảm biến E3FN hãng OMRON Số lượng Cảm biến quang điện hình trụ có sẵn khuếch đại giá thành thấp, chống nhiễu tốt công nghệ photo-IC  Công nghệ photo IC  Hình trụ cỡ M18 DIN, Vỏ nhựa ABS  Gọn tiết kiệm chỗ  Khoảng cách phát dài với điều chỉnh nhạy cho loại khuếch tán Bảo vệ chống ngắn mạch nối ngược cực nguồn - Các đặc tính kỹ thuật SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 27 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN - Kích thước - NPN output 3.2.3 Chọn cảm biến báo cháy  Đầu báo nhiệt gia tăng Đầu báo nhiệt gia tăng HC-306A lắp đặt khu vực có yêu cầu phát gia tăng nhanh cuả nhiệt độ khoảng thời gian ngắn Sau phát gia tăng nhiệt độ đầu báo phát tín hiệu báo động gửi tín hiệu cảnh báo trung tâm Thông số kĩ thuật: Đầu báo nhiệt gia tăng HC-306A: SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 28 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN - Điện áp làm việc: 18-28VDC - Dòng giám sát: 0uA - Dòng cảnh báo: 60mA - Nhiệt độ làm việc: -15 đến 50 độ C - Độ ẩm môi trường: 95% - Kích thước: 103mm x 43mm Hình 3.4: Đầu báo nhiệt gia tăng - Trọng lượng: 140g  Đầu báo khói ĐẦU BÁO KHÓI SPB-24N - Nhà sản xuất : HOCHIKI Bảo hành : 12 tháng Đầu báo khói tia thu phát SPB-24N bao gồm đầu phát đầu thu Đầu thu liên tục kiểm tra đo cường độ tín hiệu tia phát phát Khi có khói phát làm giảm cường độ tín hiệu tia thu phát vượt giới hạn lập trình tín hiệu cảnh báo phát Đầu báo khói tia thu phát lắp đặt khu vực bảo vệ có diện tích rộng mà loại đầu báo khác phát sớm xuất lửa như: nhà hát, nhà thờ, bảo tàng, sân vận động, nhà máy phân xưởng, đường hầm…vv Khoảng cách tối đa đầu thu đầu phát 100m Khoảng cách tối đa cặp đầu báo tia thu phát 18m Hình 3.5: Đầu báo khói Thông số kĩ thuật: SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 29 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN Đầu báo khói SPB-24N: - Điện áp tiêu chuẩn: 24VDC - Dải điện áp làm việc: 19 - 33VDC - Dòng điện giám sát: 250µA/24VDC - Dòng điện cảnh báo: 20mA/24VDC - Nhiệt độ làm việc: 32 – 122 độ F - Kích thước: 139.7(H)x81.28(W)x101.6(D)mm 3.2.3 Bộ Counter UP/DOWN Qua tìm hiểu chức số loại Counter thị trường chúng em sử dụng loại Counter FL/ML series hãng Autonics Hình 3.7: Bộ Counter FL/ML Autonics SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 30 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN - Thông số kỹ thuật SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 31 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN - Sơ đồ kết nối SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 32 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN - Sơ đồ kết nối ngõ vào ngõ (ngõ vào cảm biến) - Sơ đồ nguyên lý hoạt động 3.2.4 Một số thiết bị khác Để hoàn chình hệ thống cần phải có hệ thống chiếu sáng cho bãi đỗ xe Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ cho hệ thống áp tô mát, rơ le trung gian, công tắc tơ… 3.3 Mạch điều khiển cho hệ thống 3.3.1 Mạch báo cháy Hoạt động: Tín hiệu cảm biến báo cháy đưa đóng cắt cho rơ le trung gian R1, người phát có đám cháy người ấn vào nút ON để báo cháy cho người SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 33 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN Hình 3.7: Mạch điều khiển báo cháy cho hệ thống Khi R1 đóng lại chuông đèn báo cấp nguồn báo hiệu cho người bảo vệ, người có cố cháy xảy SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 34 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN 3.3.2 Mạch điều khiển SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 35 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN Hoạt động: Ấn nút START hệ thống hoạt động Khi có xe tới cửa vào cảm biến quang S1,S2 cửa vào bị tác động, Barie vị trí HT1 nên cuộn dây R3 có điện đóng tiếp điêm R3 lại => cuộn KTB1 có điện đóng điện cho động kéo Barie cửa vào lên Khi Barie mở tới chạm phải công tắc hành trình HT2 R3 bị cắt điện => cắt điện cuộn KTB1 => Barie dừng vị trí mở cho xe vào Đồng thời S1 S2 bị tác động có xung đưa cho Counter nên hình Counter hiển thị tăng thêm giá trị Khi xe nhận vé xe xong, xe tiếp vào bãi đỗ xe cảm biến S3, S4 bị tác động, Brie vị trí HT2 nên cuộn R4 có điện => cuộn KNB1 có điện đảo chiều động kéo Barie kéo SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 36 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN Barie đóng lại, gặp HT1 cuộn R4 điện Barie vị trí đóng Counter - Khi có xe tới cửa vào cảm biến quang S5,S6 cửa vào bị tác động, Barie vị trí HT3 nên cuộn dây R5 có điện đóng tiếp điêm R5 lại => cuộn KTB2 có điện đóng điện cho động kéo Barie cửa lên Khi Barie mở tới chạm phải công tắc hành trình HT4 R5 bị cắt điện => cắt điện cuộn KTB2 => Barie dừng vị trí mở cho vào Khi xe soát vé xe xong xe tiếp bãi đỗ xe cảm biến S7, S8 bị tác động, Brie vị trí HT4 nên cuộn R6 có điện => cuộn KNB2 có điện đảo chiều động kéo Barie kéo Barie đóng lại, gặp HT3 cuộn R6 điện Barie vị trí đóng Đồng thời S7 S8 bị tác động có xung đưa cho Counter nên hình Counter hiển thị giảm giá trị - Khi bãi đỗ xe chưa đầy đèn Xanh sáng Khi bãi đỗ xe đầy Counter đếm tới giá trị đặt trước tiếp điểm thường mở C đóng lại => cuộn RĐ có điện => đèn Đỏ sáng báo hiệu bãi xe đầy Đồng thời tiếp điểm thường đóng C mở khống chế R3 bãi xe đầy không mở Barie để xe vào 3.3.3 Mạch động lực hệ thống  Động kéo Barie Động đảo chiều quay để kéo Barie lên xuống tiếp điểm KTB1 KNB1 đóng cắt đảo chiều động Động bảo vệ tải rơ le nhiệt RN1 SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 37 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN  Động kéo Barie Động đảo chiều quay để kéo Barie lên xuống tiếp điểm KTB2 KNB2 đóng cắt đảo chiều động Động bảo vệ tải rơ le nhiệt RN2 SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 38 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận Qua việc làm đề tài chúng em thu nhiều kiến thức nhiều môn học, Đề tài tổng hợp kiến thức môn học truyền động điện, đo lường cảm biến Qua đề tài chúng em tìm hiểu số loại cảm biến, động phổ biến thị trường Do trình làm đề tài chúng em biết cách tổng hợp vận dụng kiến thức để làm chuyên đề Tuy trình làm đề tài hạn chế mặt thời gian chúng em mắc nhiều lỗi sai sót mong thầy cho chúng em ý kiến để chúng em hoàn thành tốt đề tài lớn chuyên đề sau Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Đăng Toàn giúp đỡ, bảo tận tình để chúng em hoàn thành đồ án 4.2 Hướng phát triển Từ hệ thống xây dựng đơn giản, nguyên tắc bãi đỗ xe thông minh Từ hệ thống phát triển thành phần hệ thống lớn với bước soát vé, phân loại xe, tính tiền vé xe Từ tính hiệu thu từ cảm biến PLC phân tích, điều khiên hệ thống để hệ thống hoạt động ổ định, xác, tiết kiệm lượng đồng thời giám sát hệ thống SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 39 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13 ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình máy điện – khí cụ điện: Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [2] Giáo trình điều khiển logic: Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [3] Giáo trình Đo lường – Cảm biến: Bộ môn Đo lường điều khiên – Khoa Điện – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [4] Giáo trình truyền động điện: Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [5] Tài liệu từ internet tài liệu khác SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG TRẦN ĐỨC NGHĨA 40 KHOA ĐIỆN LỚP ĐIỆN – K13

Ngày đăng: 05/11/2016, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w