1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chuyên đề tạo lập văn bản nghị luận lớp 11

73 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ LAN PHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ LAN PHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS Dương Thị Mỹ Hằng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tới cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng, người hướng dẫn tận tình ln động viên, khích lệ em suốt q trình nghiên cứu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt tri thức quý báu suốt q trình học tập nghiên cứu Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng đề tài quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Lan Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn tận tình giáo Dương Thị Mỹ Hằng Khóa luận với đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LỚP 11 Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Lan Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông Kiến thức KT Kỹ KN Sách giáo khoa SGK Nhà xuất NXB THPT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Bài tập theo định hướng phát triển lực 1.1.1.1 .Bài tập 1.1.1.2 Tiếp cận tập định hướng phát triển lực 1.1.1.3 Phân loại tập định hướng phát triển lực 1.1.1.4 Những đặc điểm tập định hướng phát triển lực 11 1.1.1.5 Các bậc trình độ tập định hướng phát triển lực 12 1.1.2 Kiểm tra đánh giá lực 14 1.1.2.1 Năng lực 14 1.1.2.2 Kiểm tra đánh giá lực 15 1.1.3 Thang Bloom kiểm tra đánh giá lực người học 20 1.1.4 Dạy học theo chuyên đề 22 1.1.4.1 Chuyên đề 22 1.1.4.2 Dạy học theo chuyên đề 22 1.1.4.3 Đặc điểm dạy học theo chuyên đề 23 1.1.5 Văn nghị luận 25 1.1.5.1 Khái niệm 25 1.1.5.2 Đặc điểm văn nghị luận 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Hệ thống tập văn nghị luận SGK Ngữ văn 11(tập 2) 30 1.2.2 Thực trạng biên soạn tập dạy học văn nghị luận GV THPT 31 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LỚP 11 34 2.1 Xây dựng chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11 (tập 2) 34 2.1.1 Cơ sở xây dựng chuyên đề 34 2.1.2 Mục tiêu dạy học chuyên đề 36 2.1.3 Nội dung chuyên đề 37 2.2 Bảng mô tả mức độ yêu cầu tập chuyên đề 37 2.2.1 Cơ sở xây dựng bảng mô tả 37 2.2.2 Bảng mô tả 38 2.3 Hệ thống tập 40 2.3.1 Cơ sở xây dựng hệ thống tập 40 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng tập 40 2.3.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập 42 2.3.4.Bài tập nhận biết 42 2.3.5 Bài tập thông hiểu 45 2.3.6 Bài tập vận dụng 47 2.3.6.1 Bài tập vận dụng thấp 47 2.3.6.2 Bài tập vận dụng nâng cao 47 2.4 Phương hướng vận dụng tập 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 50 3.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.4 Kết bước đầu 52 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 53 PHẦN KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Hiện nay, Đảng Nhà nước đề nghị quyết, sách để cải cách đồng toàn diện lĩnh vực, có cải cách giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu để đất nước ta hội nhập phát triển với nước giới Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Tiếp đó, nghị số 29-NQ/TW BCH Trung ương Đảng khóa XI ngày 04/11/2013 nhấn mạnh tới vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách… để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, nhiều văn xây dựng để đạo ngành giáo dục thực cơng đổi mới, có đổi dạy học kiểm tra, đánh giá Năm 2014, Bộ GD &ĐT ban hành công văn 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Một số yêu cầu xây dựng chuyên đề dạy học, biên soạn tập nêu rõ công văn Trong công văn số 4612/BGDĐTGDTrH, Bộ GD &ĐT Bộ GDĐT yêu cầu sở GDĐT đạo sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên triển khai thực số công việc thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh: “… không dạy nội dung, tập, câu hỏi sách giáo khoa vượt mức độ cần đạt kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông hành ”, “…dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập mình…” Có thể thấy, u cầu đổi giáo dục nói chung dạy học, KTĐG nói riêng vấn đề “nóng” thời điểm 1.2 Văn nghị luận hình thành từ xa xưa phát triển với phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại Ngày nay, thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Văn nghị luận vũ khí khoa học, vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn lĩnh vực đời sống hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Dạy học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu trình dạy học làm văn nhà trường Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng, học thuật đòi hỏi học sinh phải giải quyết; từ giúp em vận dụng tổng hợp kiến thức học, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả lập luận, khả tư để tìm hiểu vấn đề Như vậy, em có thái độ trước tình xảy sống Muốn có kĩ làm văn nghị luận, HS phải thực hành thường xuyên, liên tục Bài tập cơng cụ hữu ích giúp HS đạt mục tiêu rèn luyện 1.3 Hiện nay, trường THPT, việc dạy học tạo lập văn nghị luận nhiều hạn chế Việc dạy làm văn phổ thông chưa ý dạy cho HS trình tạo lập văn bản, chưa bước tiến hành tạo lập văn mà trọng dạy lý thuyết, cho HS nhận diện kiểu Hầu hết làm văn SGK dừng lại việc giúp HS nhận diện kiểu văn chưa tiến đến việc rèn cho HS kỹ tạo lập văn Hạn chế nguyên nhân chủ quan GV xem SGK pháp lệnh, không thay đổi không thấy hạn chế SGK, ngại thay đổi, rập khn theo có sẵn Hạn chế dẫn đến việc HS khơng nắm cách viết, bắt chước theo mẫu có sẵn, cho đề khác HS khơng làm Bên cạnh đó, hệ thống tập tạo lập văn nghị luận chưa thực đầu tư xây dựng Phần lớn, tập giáo khoa chưa có gắn bó chặt chẽ với tình mà học sinh gặp sống Điều đánh hội trải nghiệm HS 2.3.5 Bài tập vận dụng 2.3.5.1 Bài tập vận dụng thấp Đây dạng tập yêu cầu học sinh tạo lập văn nghị luận mức độ tương tự lí thuyết học Có thể viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận học học kết hợp với thao tác lập luận khác mức độ đơn giản Mục đích: Bước đầu giúp học sinh biết cách tạo lập văn nghị luận, sử dụng thao tác lập luận phù hợp, trình bày ý kiến vấn đề cần nghị luận Bài tập 1: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ anh(chị) câu thành ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” có sử dụng thao tác lập luận bình luận Bài tập 2: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ anh(chị) câu: “Lí tưởng đèn soi sáng” có sử dụng thao tác lập luận bình luận Bài tập 3: Đọc lại Một thời đại thi ca Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập hai) tóm tắt ý phần, viết thành văn tóm tắt 2.3.5.2 Bài tập vận dụng nâng cao Đối với dạng tập yêu cầu học sinh phải viết văn có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, thấy mối quan hệ vấn đề cần nghị luận với vấn đề khác Sử dụng luận điểm cho làm bật lên luận đề, sử dụng thao tác lập luận cách nhuần nhuyễn để giải luận đề cách trọn vẹn, hợp lí Chữa lỗi sai diễn đạt để viết hay hơn, sáng tạo Mục đích: Giúp học sinh thể cách tạo lập văn nghị luận, trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề nghị luận sáng tạo rõ ràng Đánh giá lực học tập học sinh, trình độ kĩ ngồi đời sống xã hội Bài tập 1: Hãy phân tích thơ Vội vàng nhà thơ Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến sau có sử dụng thao tác lập luận: "Thơ Xuân Diệu nguồn sống 47 rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hướng đời ngắn ngủi Khi vui buồn người nồng nàn tha thiết” Bài tập 3: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao Bài tập 4: Hãy viết nghị luận nêu suy nghĩ anh/chị vấn đề sau: “Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình cộng đồng hệ trẻ nay” Bài tập 5: Anh/chị viết văn nghị luận có sử dụng thao tác lập luận bình luận vấn đề sau: “Trong giới AIDS khốc liệt khơng có khái niệm họ Trong giới đó, im lặng đồng nghĩa vơi chết…Hãy sát cánh tôi, bới lẽ chiến chống HIV/AIDS bạn” (Cophiannam, Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12- 48 2003) Dưới đây, khn khổ có giới hạn khóa luận, chúng tơi đưa số tập tiêu biểu để GV tham khảo rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận trình làm tập kiểm tra đánh giá lực HS 2.4 Phương hướng vận dụng tập * Mục đích cách sử dụng - Mục đích: Vận dụng tập nhằm vận dụng để xây dựng cho học sinh kĩ tạo lập văn nghị luận - Cách sử dụng: + Dùng trình dạy học: Đánh giá thu thập thông tin liệu hoạt động học tập người học lớp sử dụng để cải thiện hoạt động dạy hoạt động học Tìm nhân tố tác động đến kết giáo dục HS để 49 có giải pháp kịp thời, lúc giúp cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học + Dùng kết thúc chuyên đề nhằm cung cấp thông tin kết học tập học sinh so với mục tiêu giáo dục giai đoạn * Nội dung vận dụng Một số vấn đề lí luận tạo lập văn nghị luận (ở chương 1) phù hợp với tập dự kiến đưa vào sử dụng có tác dụng tích cực việc hỗ trợ HS giải yêu cầu tập đặt Ví dụ GV cho học sinh làm tập rèn luyện kĩ tạo lập văn cần trang bị cho HS kĩ lý thuyết Hệ thống tập tạo lập văn nghị luận cho HS: cách sử dụng hao tác lập luận, cách viết đoạn văn, văn nghị luận * Thời điểm vận dụng - Dùng hệ thống tập tạo lập văn nghị luận lớp học - Có thể dùng hệ thống tập tạo lập văn văn nghị luận trình dạy học; kết thúc học; kết thúc chuyên đề dạy học CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích thực nghiệm Việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11 dựa sở lí luận sở thực tiễn mà đề tài nghiên cứu Do đó, câu hỏi tập có khả thi đạt hiệu tốt hay không nhờ vào thực tiễn giảng dạy đánh giá Quá trình thực nghiệm sư phạm mà đề tài tiến hành nhằm mục đích Những kết thu sau trình thực nghiệm thơng tin phản hồi, đóng vai trò để điều chỉnh tập cho phù hợp nhằm phát triển kĩ tạo lập văn nghị luận Từ việc đối chiếu xử lí kết từ lớp thực nghiệm lớp đối chứng giúp cho việc đánh giá khả thi, tính hiệu hệ thống tập đề xuất đề tài 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm lớp 11A1 11A2 trường THPT Nguyễn Siêu tỉnh Hưng Yên Trong có lớp thực nghiệm lớp đối chứng Học sinh hai lớp có trình độ ngang có 45 học sinh Thời gian thực nghiệm từ tháng đến tháng 3.3 Nội dung thực nghiệm Do thời gian có hạn nên khó để đua hết tập vào thực nghiệm mà luận văn đề Vì mà lựa chọn số câu hỏi, tập tiêu biểu cho học sinh kiểm tra 15 phút Đây thử nghiệm nhỏ với số khiêm tốn, hy vọng tiến hành thực nghiệm phân tích q trình kết ban đầu có tính chất gợi mở cho bước Về tập thực nghiệm, khuôn khổ thời gian cho phép 15 phút, đưa tập minh họa cho học sinh rèn luyện kĩ tạp lập văn nghị luận Với tập minh họa, cho học sinh kiểm tra 15 phút với nội dung sau: - Xác định nội dung đoạn văn? - Chứng minh đoạn trích sau có sử dụng thao tác lập luận bác bỏ? “ …Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, than phiền tiếng nước nghèo nàn Lời trách khơng có sở Họ biết từ thông dụng ngôn ngữ nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu? Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại khơng thể viết tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người? Ở An Nam nơi khác, ứng dụng ngun tắc này: Điều người ta suy nghĩ kĩ diễn đạt rõ ràng, dễ dàng tìm thấy từ để nói …” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr90) * Tiến trình thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Thành lập tổ thực nghiệm, bao gồm giáo viên lớp 11A1 11A2 - Bước 2: Trình bày mục đích, nội dung, cách thức thực nghiệm Sau giao hệ thống tập câu hỏi cho lớp 11A1 11A2 - Bước 3: Tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm: cho học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra (cùng thời gian kiểm tra) - Bước 4: Tiến hành dạy thực nghiệm: + Lớp thực nghiệm: giáo viên nghiên cứu, vận dụng biện pháp hướng dẫn học sinh làm tập hệ thống tập tập đề xuất + Lớp đối chứng: giáo viên cho học sinh làm tập SGK theo biện pháp truyền thống - Bước 5: Kiểm tra sau thực nghiệm: Cho học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng làm đề kiểm tra chung thời gian - Bước 6: Đánh giá kết thực nghiệm rút kết quả: Tiến hành cho học sinh làm tập khảo sát nhằm đánh giá khả tạo lập văn nghị luận học sinh, so sánh kết làm học sinh sau học thực nghiệm hệ thống tập mà luận văn xây dựng Sau kiểm tra khảo sát, tiến hành dạy thực nghiệm 3.4 Kết bước đầu Tổng số học sinh tham gia lớp thực nghiệm lớp đối chứng 90 học sinh Mỗi lớp sĩ số có 45 học sinh Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết sau: Xếp loại Lớp thực nghiệm Trước TN Số % lượng Lớp đối chứng Sau TN Số % lượng Trước TN Số % lượng Sau TN Số % lượng Giỏi 23 51,1 30 66,7 12 26,7 13 28,9 Khá 17 37,8 14 31,1 22 48,9 24 53,3 Trung 11,1 2,2 11 24,4 17,8 bình Nhìn vào bảng thống kê kết khảo sát hai lớp, bước đầu chúng tơi thấy tập vừa sức với HS phù hợp với nội dung HS học, phân loại HS thuộc trình độ giỏi, khá, trung bình Kết học tập HS thể qua điểm số Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng lên sau tiến hành thực nghiệm Cụ thể sau: Điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng 15,6% Trong tỉ lệ điểm giỏi học sinh lớp đối chứng tăng 2,2% Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm có thay đổi Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình có thay đổi đáng kể hai lớp, học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm giảm 8,9% học sinh đạt điểm trung bình lớp đối chứng giảm 6,6% Để kiểm tra lại việc này, xem xét lại làm học sinh hai lớp để tìm hiểu dẫn đến chênh lệch Sự thay đổi điểm học sinh cho thấy dấu hiệu khả quan bước đầu việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tập chuyên đề tạo lập văn nghị luận Và thời gian có hạn tập nên chúng tơi áp dụng phần nhỏ hệ thống tập 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Trên sở phân kết thu trước sau trình thực nghiệm, thấy hiệu việc áp dụng hệ thống câu hỏi, tập đề xuất giúp cho học sinh rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận Học sinh tự tin trình bày viết văn nghị luận, có hứng thú với học làm văn nghị luận Về phía giáo viên khơng thấy nặng nề, hướng dẫn nhiều Trong trình thực nghiệm, chúng tơi cố gắng điều chỉnh để có tập phù hợp với kiểm tra, đánh giá Vì khn khổ có giới hạn khóa luận nên chưa thể đưa nhiều tập Qua việc tiến hành thực nghiệm trên, khẳng định hệ thống câu hỏi, tập áp dụng, bổ trợ cho học sinh lớp 11 rèn luyện nâng cao kĩ tạo lập văn nghị luận PHẦN KẾT LUẬN Qua ba chương, trình bày cách đầy đủ vấn đề trình xây dựng hệ thống tập đánh giá lực học sinh chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11 Cũng đưa cách khắc phục thực trạng Nội dung khóa luận trình bày rõ chương, mục sau: Chương 1: Đã phân tích sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập đánh giá lực học sinh chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11, xác lập thao tác lập luận cần dùng tạo lập văn nghị luận Chương 2: Khóa luận xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ tạo lập văn nghị luận Tuy nhiên, hệ thống tập mà khóa luận đưa ra, đề xuất gợi ý có tính chất tham khảo thực tiễn dạy học phong phú, sinh động, nhiều thay đổi Chương 3: Tiến hành thực nghiệm thu kết quả, sở để đưa nhận xét: xây dựng hệ thống tập đánh giá kết học tập học sinh chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11 việc đắn hoàn tồn triển khai dạy học làm văn Nghị luận trường THPT Từ việc nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề nói chung xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11 nói riêng, nêu bật lên yếu tố tích cực mặt hạn chế kiểm tra, đánh giá lực học sinh Khóa luận sở để phát huy yếu tố tích cực góp phần giải phần mặt hạn chế tồn để có bước hoàn thiện việc kiểm tra, đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Nguyễn Trí (2001), Làm văn, Nxb Giáo dục Vũ Khắc Anh, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Bùi Minh Đức, Nguyễn Duy Kha, Trần Đăng Nghĩa, Bùi Xuân Tân, Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014),Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn Trương Dĩnh (2002), Thiết kế dạy học làm văn 12, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thúy Hồng (2009) , Chuyên khảo kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục Đỗ Kim Hồi (1988), Nghĩ từ công việc dạy văn , Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thị Liên (2006),Dạy đọc-hiểu văn nghị luận trường THPT nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 11 Đinh Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1987), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), SGK Ngữ Văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Bùi Quang Phổ, Quách Hy Dong, Hoàng Lân Nguyễn Gia Phương (1963), Phương pháp giảng dạy văn học , Nxb Đại học Sư phạm 14 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 2), Bộ bản, 2007 16 Sách giáo viên Ngữ văn 11(tập 2), Bộ nâng cao, 2007 17 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh (2014), Bộ giáo dục Đào tạo phát hành 18 Viện ngôn ngữ học (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 19 Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Bích Đào, Nguyễn Tuyết Nga Nguyễn Thúy Hồng, Đánh giá kết học tập mơn Ngữ văn theo hướng hình thành lực, Viện nghiên cứu Giáo dục Việt Nam 20 Giáo sư Lê Trí Viễn (1982), Về vị trí môn Văn trường Phổ thông PHỤ LỤC A PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để có thực tế làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển kĩ tạo lập văn nghị luận cho học sinh THPT, xin thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi cách điền thơng tin vào chỗ trống khoanh tròn vào nội dung thầy cô thấy phù hợp Những thông tin phiếu hỏi nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hợp tác Những thông tin chung: Thầy/cô giảng dạy trường:…………………… Thầy/cô tuổi:……………………………… Thầy/cô dạy môn Ngữ văn trường THPT được: ……năm Trình độ thầy/cô là:……………………… Thầy cô đánh giá việc tạo lập văn nghị luận mức độ nào? Những nội dung khảo sát việc tạo lập văn nghị luận: Câu 1: Học sinh chuẩn bị cho học mức độ nào? a Thấp b Cao Câu 2: Trong học làm văn nghị luận, học sinh có thường xung phong trình bày vấn đề khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Không Câu 3: Những lỗi mắc phải tạo lập văn nghị luận a Thiếu ý, sai luận vấn đề b Sai tả c Sử dụng sai thao tác d Tất ý Câu 4: Trong làm văn Nghị luận, giáo viên có tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nghị luận vấn đề khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 5: Thầy/cơ có thường xun sửa lỗi cho học sinh mắc phải tạo tập văn nghị luận khơng? a Thường xun b Rất c Không Câu 6: Theo thầy/cô việc tạo lập văn nghị luận có quan trọng khơng? a Quan trọng b Rất quan trọng c Không quan trọng Câu 7: Thầy/cơ thường kiểm tra hình thức làm văn nghị luận? a Kiểm tra miệng b Kiểm tra viết B PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH Để biết thực trạng học sinh làm văn Nghị luận, qua để đề xuất giải pháp nhằm phát triển việc tạo lập văn nghị luận cho học sinh trường THPT, mong em vui lòng trả lời câu hỏi cách điền thông tin vào chỗ trống, khoanh tròn vào nội dung em cho Những thơng tin phiếu hỏi nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác Xin chân thành cảm ơn em hợp tác Những thông tin chung: Anh(chị) học trường:…………………………… Anh(chị) học lớp nào:…………………………………… Lực học môn văn mức độ nào:………………………… Kĩ tạo lập văn có tốt không:…………………… Những thông tin kĩ tạo lập văn nghị luận: Câu 1: Trong làm văn Nghị luận, anh(chị) có hiểu vấn đề thầy/ đặt khơng? a Có b Khơng Câu 2: Bạn có gặp khó khăn viết điều muốn trình bày? a Có b Khơng Câu 3: Khi tạo lập văn nghị luận, bạn có kết hợp thao tác dùng văn nghị luận khơng? a Có b Khơng Câu 4: Nếu kiểm tra văn nghị luận, bạn chọn hình thức kiểm tra nào? a Kiểm tra miệng b Kiểm tra nói Câu 5: Theo bạn tạo lập văn nghị luận có quan trọng khơng? a Quan trọng b Rất quan trọng c Không quan trọng ... luận xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề tạo lập văn nghị luận Xây dựng sở thực tiễn hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề tạo lập văn. .. văn nghị luận Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11 Xác định tính hiệu hệ thống thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên. .. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LỚP 11 34 2.1 Xây dựng chuyên đề tạo lập văn nghị luận lớp 11 (tập 2) 34 2.1.1 Cơ sở xây dựng chuyên đề

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên), Nguyễn Trí (2001), Làm văn, Nxb Giáo dục 2. Vũ Khắc Anh, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Bùi Minh Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn
Tác giả: Lê A (chủ biên), Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục2. Vũ Khắc Anh
Năm: 2001
5. Trương Dĩnh (2002), Thiết kế dạy học làm văn 12, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học làm văn 12
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
6. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
9. Đỗ Kim Hồi (1988), Nghĩ từ công việc dạy văn , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ từ công việc dạy văn
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
10. Nguyễn Thị Liên (2006),Dạy đọc-hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc-hiểu văn bản nghị luận trong trườngTHPT hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Năm: 2006
11. Đinh Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1987), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Đinh Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1987
12. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), SGK Ngữ Văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Ngữ Văn 11 (tập 2)
Tác giả: Phan Trọng Luận (tổng chủ biên)
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
Năm: 2006
16. Sách giáo viên Ngữ văn 11(tập 2), Bộ nâng cao, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11(tập 2)
17. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh (2014), Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh
Tác giả: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Năm: 2014
18. Viện ngôn ngữ học (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Khác
7. Nguyễn Thúy Hồng (2009) , Chuyên khảo về kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w