1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập kiểm tra, đánh giá môn khoa học lớp 4

152 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu, biểu đồ Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá môn Khoa học lớp 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan điểm kiểm tra đánh giá 8 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá 1.1.1.3 Mục tiêu đánh giá kết học tập 10 1.1.1.4 Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học 14 1.1.1.5 Một số quan điểm kiểm tra đánh giá 21 1.1.1.6 Một số công cụ kiểm tra đánh giá 22 1.1.1.7 Vài nét trắc nghiệm 24 1.1.2 Bài tập hệ thống tập 31 1.1.2.1 Bài tập 31 1.1.2.2 Hệ thống tập 33 1.1.3 Chương trình môn Khoa học lớp 34 1.1.3.1 Mục tiêu chương trình Khoa học lớp 34 1.1.3.2 Nội dung chương trình môn Khoa học lớp 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 36 1.2.2 Phương pháp khảo sát thực trạng 37 1.2.3 Kết khảo sát thực trạng 38 1.2.3.1 Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 38 1.2.4.2 Thực trạng sử dụng hệ thống tập môn Khoa học lớp4 44 1.3 Kết luận chương 46 Chương 2: Xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá môn 48 Khoa học lớp 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập môn Khoa học 48 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 48 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với mục đích, nội 48 dung chương trình 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo vừa sức phát huy tính sáng tạo 49 học sinh 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 50 50 2.2.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra đánh giá 50 2.2.2 Lập kế hoạch xây dựng hệ thống tập 52 2.2.3 Soạn thảo tập 53 2.2.4 Sắp xếp tập 64 2.2.5 Xây dựng đáp án 64 2.3 Hệ thống tập kiểm tra, đánh giá môn Khoa học 66 2.4 Một số lưu ý sư phạm xây dựng sử dụng hệ thống 95 2.5 Kết luận chương 96 tập Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 98 3.1 Mục đích thực nghiệm 98 3.2 Nội dung thực nghiệm 98 3.3 Đối tượng thực nghiệm 99 3.4 Thời gian thực nghiệm 100 3.5 Quy trình thực nghiệm 102 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 106 3.7 Kết luận chương 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thấn, người tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy suốt khóa học, giúp nắm vững tri thức tảng để nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau Đại học, thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học: Xuân Hòa A- Phúc Yên- Vĩnh Phúc, Bá Hiến A- Bá Hiến- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc, Nhân Chínhthành phố Hà Nội Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân gia đình, người thường xuyên động viên, quan tâm, tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hoàn thành luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận bảo quý thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn quan tâm Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Duyên PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đất nước ta đòi hỏi phải có đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục rõ “Mục tiêu giáo dục đạo tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, sức khoẻ, trí tuệ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục 2005, chương 1, Điều 2) Để đạt mục tiêu trên, với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp giáo dục “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương 1, điều 5) Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng - trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh trình học tập” Theo chủ trương đổi giáo dục, bên cạnh đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp giảng dạy đồng thời đổi kiểm tra, đánh giá Trong phương hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết hợp hình thức kiểm tra truyền thống tự luận với kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan Kiểm tra, đánh giá hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan có ưu điểm hạn chế Vì vậy, tiến hành kiểm tra, đánh giá cần kết hợp sử dụng hai hình thức để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế hình thức Môn Khoa học tìm hiểu người, vật, tượng gần gũi với sống học sinh tiểu học Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh kiến thức trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng người, động vật, thực vật, phòng tránh số bệnh tai nạn thường gặp, đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu, môn Khoa học lớp hình thành phát triển em số kĩ như: quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành, thí nghiệm; hình thành phát triển thái độ hành vi như: tự giác thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng, yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Những kiến thức, kĩ sở để học sinh học tiếp môn Khoa học lớp môn học: Sinh học, vật lý, hoá học cấp học Cùng với môn học khác trường tiểu học, môn Khoa học đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Hiện nay, thị trường có nhiều sách tập tham khảo môn Khoa học lớp Tuy nhiên sách hầu hết sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan, làm cho số học sinh có thói quen đoán mò kết quả, lười suy nghĩ, làm theo cảm tính Mặt khác tài liệu tham khảo đưa hệ thống tập để kiểm tra tri thức chính, tập kiểm tra đánh giá kĩ học sinh ít, tập để đánh giá thái độ học sinh Từ lí nên chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá môn Khoa học lớp 4” với mong muốn xây dựng hệ thống tập hoàn chỉnh môn Khoa học lớp để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh em học sinh, đồng thời đóng góp vào nghiệp đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đất nước Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn, đề tài xác định quy trình xây dựng hệ thống tập xây dựng số hệ thống tập mẫu để giáo viên học sinh tham khảo dạy- học môn Khoa học lớp 4, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề sở lí luận liên quan đến đề tài làm sở để xây dựng hệ thống tập - Tìm hiểu thực trạng dạy học, thực trạng sử dụng hệ thống tập môn Khoa học số trường tiểu học - Xác định nguyên tắc xây dựng hệ thống tập - Xây dựng quy trình xây dựng hệ thống tập - Xây dựng hệ thống tập môn Khoa học lớp - Thực nghiệm hệ thống tập môn Khoa học lớp số trường tiểu học - Bước đầu đánh giá kết khả thực thi hệ thống tập luận văn đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập môn Khoa học lớp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc xây dựng hệ thống tập môn Khoa học lớp việc sử dụng chúng dạy học Phạm vi điều tra: Điều tra tiến hành số trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hà Nội Phạm vi thực nghiệm: Đề tài thực nghiệm hai trường tiểu học thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Hà Nội Các phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận: bao gồm phương pháp tổng hợp, phân tích, khái quát hóa tài liệu liên quan để làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn đề tài + Phương pháp tìm hiểu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: điều tra tiến hành theo mẫu phiếu hỏi để thu thông tin làm sáng tỏ trạng dạy học môn Khoa học việc sử dụng hệ thống tập môn Khoa học lớp - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm tiến hành để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập mà đề tài xây dựng - Phương pháp trò chuyện vấn: trò chuyện, vấn giáo viên học sinh tiểu học để làm sáng tỏ sở thực tiễn đề tài - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy học môn Khoa học trường tiểu học để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Ngoài hai nhóm phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp bổ trợ như: - Thông kê toán học: sử dụng công thức thông kê toán học để tổng hợp kết điều tra, thực nghiệm, chứng minh độ tin cậy kết nghiên cứu Giả thuyết khoa học Việc xây dựng hệ thống tập môn Khoa học lớp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm kiểm tra đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra Theo từ điển tiếng Việt: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” [21 tr 523] Theo Trần Bá Hoành: “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” [16] Như vậy, kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Xét theo phương thức công cụ thu thập thông tin để đánh giá kết học tập, hoạt động kiểm tra thực theo hai hướng: định tính định lượng Dựa kết ghi nhận theo hướng định tính định lượng, giáo viên đưa phán đoán, kết luận, định người học việc dạy học Kiểm tra theo hướng định tính phương thức thu thập thông tin kết học tập rèn luyện học sinh cách quan sát ghi nhận xét dựa theo tiêu chí giáo dục định Kiểm tra theo hướng định lượng phương thức thu thập thông tin kết học tập học sinh số điểm số số lần thực hoạt động Cách phương tiện ghi nhận kết học tập học sinh điểm hay số lần thực theo quy tắc tính kiểm tra mang tính chất định lượng Còn điểm số kí 10 hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực học sinh mang ý nghĩa định tính Như thân điểm số ý nghĩa mặt định lượng Như vậy, kiểm tra hình thức phương tiện cụ thể góp phần vào trình đánh giá Thông qua kết kiểm tra, giáo viên có thông tin cần thiết để xác nhận kết học tập học sinh, thông tin nguyên nhân kết mà học sinh đạt được, thông tin để chuẩn đoán khả học tập học sinh giai đoạn học tập môn học 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá Theo quan điểm triết học, đánh giá thái độ tượng xã hội, hoạt động hành vi người; xác định giá trị chúng tương xứng với nguyên tắc chuẩn mực đạo đức định, xác định vị trí xã hội, giới quan, trình độ văn hóa Tác giả Richan I Miller cho rằng: đánh giá chấp nhận “là việc có giá trị” với ý nghĩa cuối dẫn đến cải tiến hoạt động cá nhân tập thể.[14, tr 23] Theo Beeby: “Đánh giá thu thập lí giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” [20 tr 8] Theo Jean- Marie De Ketele (1989), đánh giá có nghĩa là: + Thu thập tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy + Xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thông tin + Nhằm định Trong dạy học, đánh giá xem xét trình liên tục phần hoạt động dạy học 138 Bài (2 điểm): - Thức ăn chứa nhiều chất đạm: cơm, thịt lợn kho dừa, đỗ xào thịt bò, canh cua - Thức ăn chứa nhiều chất béo: thịt lợn kho dừa, lạc rang Bài (1,5 điểm): Ý Bài 7: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Bài (1 điểm): Ý Bài (3 điểm): 1- f; 2- h; 3- a; 4- i; 5- b; 6- e; 7- d Bài (2 điểm): 1- vừa phải; 2- có mức độ; 3- ít; - hạn chế Bài (2 điểm): Có thể xây dựng thực đơn bữa trưa sau (học sinh đưa thực đơn khác): cơm, cá kho, rau muống luộc, cà muối, tráng miệng: quýt Bài (2 điểm): Đánh dấu x vào cột tương ứng với ý kiến mà em đồng ý không đồng ý STT Ý kiến Ăn nhiều thức ăn có nguồn gốc thực vật Ăn nhiều hoa chín Ăn thịt cá, chất béo Ăn nhiều loại thức ăn để có sức khỏe tốt Đồng ý Không đồng ý X x x x Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn Bài 1(2 điểm): STT Tên thức ăn Cách bảo quản Thịt Làm lạnh, đóng hộp, … Cá Làm lạnh, sấy, đóng hộp, phơi khô, làm mắm,… Rau xanh Làm lạnh 139 Một số loại hạt (lạc, đỗ, vừng) Phơi khô, sấy,… Một số loại (đu đủ, chuối, nho) Làm mứt, sấy, phơi khô, làm lạnh, … Bài (2 điểm): Tại phải bảo quản thức ăn? Phải bảo quản thức ăn để giữ thức ăn lâu mà không bị chất dinh dưỡng ôi thiu Bài (2 điểm ): Ý Bài (2 điểm): STT Tên thức ăn Cách bảo quản Cá thu Làm lạnh, phơi, sấy, … Mực tươi Làm lạnh, phơi, sấy, … Dưa chuột Làm lạnh, muối,… Măng tre Làm lạnh, phơi, sấy, muối,… Bài (2 điểm): STT Ý kiến Đồng ý Thức ăn phơi khô, sấy sử dụng x thời gian ngắn Khi mua thức ăn cần xem kĩ hạn sử dụng đồng ý x lâu Thức ăn bảo quản nên sử dụng Không x 140 bao bì Thức ăn hạn sử dụng 1-2 ngày x dùng Bài 12: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Bài (2,5 điểm): STT Biểu Bệnh mắc phải Chán ăn, sút cân, mệt mỏi Suy dinh dưỡng Cổ bị phình to, mệt mỏi, chậm Bướu cổ Chất dinh dưỡng bị thiếu Đạm i-ốt phát triển trí tuệ Đầu to, gầy yếu, chân vòng kiềng Còi xương Da khô, mắt nhìn kém, không rõ Quáng gà Vi-ta-min D Vi-ta-min A vào chiều tối Lợi bị chảy máu Chảy máu lợi Vi-ta-min C Bài (1,5 điểm): 1- dinh dưỡng; 2- lượng; 3- bệnh tật Bài (1 điểm): Ý Bài (1 điểm): Ý Bài (2 điểm): - Đi khám uống bổ sung vi-ta-min A theo định bác sĩ - Có chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng ăn đủ lượng Bài (2 điểm): - Ý 2, đánh dấu + - Ý 1, đánh dấu - Bài 16: Ăn uống bị bệnh Bài 1: Ý Bài 2: Ý 141 Bài 3: Ý Bài 4: Cho nắm gạo với muối bốn bát (vẫn dùng để ăn cơm) nước, đun nhừ Bài 5: -Ý 2,4 đánh dấu + - Ý 1,3 đánh dấu - Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước Bài 1(2 điểm): STT Việc làm Hậu Chơi đùa nghịch Ngã xuống ao nước cầu ao Không đậy nắp giếng nước Thò tay, chân xuống nước thuyền Ngã xuống giếng Ngã xuống nước Cách phòng tránh Không chơi đùa gần ao, hồ Đậy nắp giếng nước, xây thành giếng cao Không thò chân, tay xuống nước thuyền Bài (2 điểm): STT Việc làm Nên làm Tập bơi sông, suối bạn Đi bơi bể bơi người lớn x Đậy nắp chum, vại, bể nước x Tắm biển có phương tiện cứu x x hộ Không lội qua suối trời mưa lũ Không nên làm x 142 Chấp hành quy định an toàn x phương tiện giao thông đường thủy Không cần khởi động trước bơi x Bơi sau ăn để tiêu hóa x nhanh Bài (2 điểm): d→ a → b → c Bài (2 điểm): Nam không nên xuống sông bơi phương tiện cứu hộ nên xảy tai nạn bơi sông Bài (2 điểm): - Ý 2, Nước có tính chất gì? Bài 1: (1,5 điểm) Tính chất Cốc đựng nước Cốc đựng sữa Màu sắc Không Trắng Mùi Không Thơm Vị Không Ngọt Bài 2(2 điểm): Nước chảy lênh láng khắp nơi sân, nước có tính chất chảy lan khắp phía Bài (1 điểm): Ý Bài (2 điểm): Ý Bài (2 điểm): a) Ý b) Ý Bài (1,5 điểm): - Ý đánh dấu + - Ý 1, đánh dấu - Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 143 Bài 1(3 điểm): STT Nguồn nước bị ô nhiễm Nước sông, suối, ao, hồ Nguyên nhân Đổ rác, xả nước thải trực tiếp xuống sông, suối, ao, hồ Nước ngầm Đổ rác, xả nước thải, bón phân hóa học, thuốc trừ sâu ngấm xuống nguồn nước ngầm Giếng nước Đổ rác, nước thải gần giếng nước Nước mưa Khói bụi, khí thài từ nhà máy, xe cộ Nước biển Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,… Nước máy Vỡ đường ống nước máy làm chất bẩn thấm vào Bài (2 điểm): Học sinh điều tra ghi vào thông tin, tham khảo ví dụ sau: STT Nguồn nước bị ô nhiễm Nước sông Địa Nguyên nhân Sông Tô Lịch- Hà Nội Đổ rác, xả trực tiếp nước sinh hoạt xuống sông Nước giếng Gần bãi rác 144 Bài (2 điểm): Nguồn nước bị ô nhiễm có nhiều vi sinh vật lây bệnh sinh sống, môi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển nhanh Các bệnh dễ lây từ người sang người khác qua đường hô hấp, tiêu hóa, … đó, dễ phát triển thành bệnh dịch Bài (1 điểm): Ý Bài (2 điểm): STT Ý kiến Đồng ý Sử dụng nguồn nước để x Không đồng ý bảo vệ sức khỏe Đổ rác nơi quy định, xa x nguồn nước Đổ rác xa nguồn nước nhà x Đổ rác sông suối, tự trôi x mà không bị ô nhiễm nước 10 Bài 29: Tiết kiệm nước Bài 1( điểm): STT Việc làm Khóa vòi nước đầy bể Để nước chảy tràn bể Sửa chữa ống nước bị hỏng Dùng nước đến đâu, lấy nước đến Nên làm Không nên làm x x x x 145 Tưới nước tràn lan cho x Mở vòi hoa sen thật to để tắm x Bài (1,5 điểm): 1- tiền của; 2- lãng phí; 3- tiết kiệm Bài (): Ý Bài 4: Học sinh kể việc làm thể việc tiết kiệm nước Ví dụ: - Lấy nước đầy chậu, đủ tắm - Lấy nước đủ để đánh - Lấy nước chậu để rửa chân khóa vòi nước vào Bài 5: - Ý 3, đánh dấu + - Ý 1, đánh dấu - 11 Bài 30: Làm để biết có không khí? Bài (2 điểm): STT Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Dùng túi ni lông to, Túi ni lông căng Không khí túi mở rộng miệng túi phồng lên làm căng phồng chạy nhanh, sau buộc lên túm miệng túi lại Dùng kim đâm thủng túi Túi ni lông bị xẹp Không khí thoát 146 ni lông thí nghiệm lại qua lỗ thủng Nhúng chai rỗng bịt Có bọt khí lên Không khí kín vào chậu nước, sau mặt nước chai bị nước đẩy mở nút chai Nhúng miếng bọt biển Có bọt khí lên Không khí có khô vào nước mặt nước lỗ rỗng miếng bọt biển bị nước đẩy lên Bài (2 điểm): Học sinh lấy ví dụ khác STT Không khí có Không khí có chỗ rỗng xung quanh vật bên vật Thở thấy có khí nóng Tháo van xe đạp thấy có không khí xì Cây quang hợp nhờ Đâm thủng bóng đá thấy xung quanh có khống khí bị xẹp Cá thở có bọt khí Thả viên đất khô xuống nước lên mặt nước thấy có bọt không khí lên Bài (2 điểm): Ý Bài (2 điểm): Cốc thủy tinh rỗng bên nên bên có chứa nhiều không khí Khi úp xuống nước, có không khí cốc nên nước vào Khi nghiêng thành cốc, không khí thoát dần ngoài, lên mặt nước, làm nước tràn vào cốc ta thấy có bọt khí lên mặt nước Bài (2 điểm): - Ý 2, đánh dấu + - Ý 1, đánh dấu - 147 12 Bài 36: Không khí cần cho sống Bài 1(1,5 điểm): STT Nội dung thí nghiệm Kết Giải thích Dùng tay bịt mũi, Cảm thấy khó thở Quá trình hô hấp ngậm miệng lại không năm giây thực không khí vào thể Đậy nắp thật kín lọ Con bọ ngựa bị chết Con bọ ngựa không đựng bọ ngựa thời gian ngắn có không khí để thở Dùng túi ni lông bọc Cây đỗ bị héo Cây đỗ thật kín chậu đỗ chết không khí để hô hấp Bài (2,5 điểm): 1- không khí; 2- ô-xi; 3- hô hấp; 4- không khí; - ô- xi Bài (2 điểm): a) Ý b) Ý Bài (2 điểm): Ý Bài 5(2 điểm): - Ý 1, đánh dấu + - Ý 3, đánh dấu - 13 Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão Bài 1(1,5 điểm): Ý Bài (2,5 điểm): 1-c; 2-a; 3- d; 4- e; 5- b Bài (2 điểm): Học sinh nêu tác hại bão gây như: đổ nhà, tốc mái nhà, hỏng đồ đạc nhà, ngập ruộng đồng gây mùa, chết người,… Bài (2 điểm): a) Ý b) Ý Bài 5(2 điểm): Ý 1, 148 14 Bài 42: Sự lan truyền âm Bài 1(3 điểm): STT Nội dung thí nghiệm Kết Giải thích Đặt phía trống Các vụn giấy Khi gõ trống làm ni ống bơ, miệng ống bọc ni chuyển động, lông rung lên, lông có rắc nảy lên làm cho mẩu giấy giấy vụn Gõ trống quan vụn nảy lên sát vụn giấy Gõ thước kẻ xuống bàn Nghe lắng nghe tiếng gõ thấy Gõ thước xuống bàn làm cho mặt bàn rung lên, lan truyền qua không khí đến màng nhĩ, làm rung màng nhĩ tai nghe thấy tiếng gõ Đặt đồng hồ báo Nghe thấy Tiếng chuông đồng hồ thức kêu vào túi ni tiếng chuông lan truyền qua túi ni lông thả vào chậu nước đồng hồ kêu lông, nước thành Áp tai vào thành chậu, chậu tới tai tai bịt lại lắng nghe Bài (1 điểm): Ý Bài (2 điểm): Ý Bài 4(2 điểm) : Vì gần âm mạnh nên cần nói nhỏ đủ nghe thấy, xa, âm yếu nên phải nói to nghe rõ Bài (2 điểm): Ý 15 Bài 49: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt 149 Bài (2 điểm): Học sinh kể việc nên làm việc không nên làm, ví dụ sau: STT Nên làm Không nên làm Đeo kính râm nắng Đọc truyện tranh ngày Đọc sách nơi có ánh sáng rõ Chơi điện tử buổi tối Nghỉ ngơi đọc sách lâu Nhìn thẳng vào Mặt Trời Tập thể dục cho mắt vào buổi sáng Chiếu đèn pin thẳng vào mắt bạn Bài (3 điểm): STT Hành động Nên Không nên Ngồi học gần cửa sổ x Nhìn lâu vào hình máy tính x Nằm đọc sách ánh điện chiếu từ phía x sau Ngồi học ánh đèn điện sáng x Ngồi gần hình xem ti vi nhiều x Đọc sách tàu, xe x Bài (1 điểm): Ý Bài (2 điểm): Học sinh nêu việc làm Có thể trả lời sau: Khi học bài, ngồi quay mặt phía có ánh sáng, dùng đèn bàn để học bài, để đèn cho ánh sánh chiếu từ tay trái sang tay phải để tránh bị khuất bóng Bài (2 điểm): - Ý 1, 3, đánh dấu + - Ý đánh dấu - 16 Bài 54: Nhiệt cần cho sống Bài (2 điểm): Học sinh kể động, thực vật sống xứ nóng động vật, thực vật sống xứ lạnh Có thể lấy ví dụ sau: 150 STT Động vật, thực vật sống Động vật, thực vật sống xứ nóng xứ lạnh Đà điểu Chim cánh cụt Lạc đà Gấu Bắc cực Cây xương rồng Cừu Cây phi lao Hoa líp Cây cỏ tranh Cây thông Bài (1 điểm): Ý Bài (3 điểm): 1- c, 2- b, 3- d, 4- a, 5- f; - e Bài (2 điểm): Học sinh nêu cách chuẩn bị phù hợp với thời tiết Ví dụ như: Áo khoác, áo len, mũ len, khăn len, giày, tất,… Bài (2 điểm): - Ý 1, đánh dấu + - Ý 3, đánh dấu - 17 Bài 58: Nhu cầu nước thực vật Bài (3 điểm): STT Tên Cây cần nhiều nước Cây cần nước Bèo Ngô Rau cần x Rau cải xoong x Cây hoa súng x Lạc Bài (1 điểm): Ý x x x 151 Bài (2 điểm): Ý Bài (2 điểm): Thời điểm phải tưới nhiều nước cho ruộng dưa là: cấy, lớn, hoa, bé Bài (2 điểm): - Ý đánh dấu + - Ý 2, 3, đánh dấu - 18 Bài 62: Động vật cần để sống? Bài 1(2,5 điểm): Hình -C, hình - A, hình - D, hình - E, hình - B Bài (2 điểm): - Chuột hộp chết trước Nguyên nhân: ngạt thở thiếu ôxi - Chuột hộp chết sau chuột hộp - Chuột hộp chết sau chuột hộp - Chuột hộp sống không khỏe mạnh - Chuột hộp sống bình thường Bài (1,5 điểm): 1- ánh sáng; 2- nước uống; 3- không khí Bài (2 điểm): Ý Bài (2 điểm): - Ý 1, đánh dấu - Ý đánh dấu + 19 Bài 65: Quan hệ thức ăn tự nhiên Bài 1(2 điểm) Nước ánh sáng Chất bột đường Cây ngô không khí Thức ăn Chất đạm 152 Bài (2 điểm): Ý Bài (2 điểm): 1- Thực vật; 2- mặt trời; 3- hữu cơ; 4- vô Bài (2 điểm): - Nguyên nhân: Rau cải bị sâu ăn, chim sâu ăn sâu - Vẽ sơ đồ Rau cải Chim sâu Bài (2 điểm): - Ý 1, Ý đánh dấu + - Ý - đánh dấu - Sâu

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w