1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng (chủ đề kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm)

122 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NINH TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NINH TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm) Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG VINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường - Giảng viên khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Thầy giáo PGS. TS. Cao Cự Giác và PGS. TS Phan Thị Hồng Tuyết đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học cùng các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Thái Lão, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tp Vinh, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Ninh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 11 4. Nhiệm vụ của đề tài 11 5. Phương pháp nghiên cứu 11 6. Phạm vi nghiên cứu 11 7. Giả thuyết khoa học 12 8. Đóng góp của đề tài 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 13 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới 13 1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam 14 1.2. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh 14 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 14 1.2.2. Vai trò của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học 17 1.2.3. Phân loại đánh giá kết quả học tập của học sinh 18 1.2.4. Công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 20 1.2.5. Phân tích câu hỏi và đề thi trắc nghiệm khách quan 23 1.3. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Hóa học của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng 28 1.3.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học Trung học phổ thông 28 1.3.2. Phân loại chuẩn kiến thức, kĩ năng theo thang bậc nhận thức của Bloom 30 1.3.3. Yêu cầu đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Hóa học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng 34 1.3.4. Quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng 36 1.4. Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh 36 1.4.1. Khái niệm về bài tập 36 1.4.2. Tác dụng của bài tập hóa học 37 1.4.3. Phân loại bài tập hóa học 37 1.4.4. Những yêu cầu cơ bản của việc tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 39 1.5. Thực trạng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Hóa học của học sinh THPT 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 44 CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG (THỂ HIỆN QUA CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM) 45 2.1. Phân tích nội dung kiến thức chủ đề Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm 45 2.1.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng 45 2.1.2. Xác định những thao tác, hoạt động cần kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 47 2.1.3. Xác định các dạng bài tập cơ bản theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số sai lầm thường gặp khi giải bài tập 55 2.2. Biên soạn bộ câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để kiểm tra - đánh giá kết quả học tập chủ đề Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm 63 2.2.1. Xác định bảng trọng số của bộ câu hỏi 63 2.2.2. Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn kiến thức, kĩ năng (Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm) 64 2.2.3. Xây dựng bộ câu hỏi tự luận theo chuẩn kiến thức, kĩ năng (Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm) 81 2.3. Thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra định kỳ KT- ĐG kết quả học tập của học sinh, chủ đề Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 87 2.3.1. Thiết kế ma trận kiểm tra 87 2.3.2. Biên soạn đề kiểm tra chủ đề Kim loại kiềm - Kim loai kiềm thổ - Nhôm 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 97 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.1.1. Mục đích 97 3.1.2. Nhiệm vụ 98 3.2. Thời gian, vị trí và đối tượng thực nghiệm 98 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 98 3.3.1. Phương pháp điều tra 98 3.3.2. Phương pháp quan sát 98 3.3.3. Phương pháp thống kê toán học 98 3.3.4. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá 99 3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm 100 3.4.1. Nội dung 100 3.4.2. Chọn mẫu TNSP 100 3.5. Kết quả thực nghiệm 101 3.5.1. Về định tính 102 3.5.2. Về định lượng 102 5 3.6. Kết quả thăm dò giáo viên và học sinh về nội dung và phương thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 108 3.6.1. Đối với giáo viên 108 3.6.2. Đối với học sinh 110 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 I. Những kết quả cụ thể của luận văn 112 II. Kết luận 112 III. Một số kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTCT: Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DD: Dung dịch ĐH: Đại học ĐC: Đối chứng GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo GV: Giáo viên HĐDH: Hoạt động dạy học HĐNT: Hoạt động nhận thức HH: Hỗn hợp HS: Học sinh KT-ĐG: Kiểm tra - đánh giá KT-KN: Kiến thức - kĩ năng PPDH: Phương pháp dạy học PƯ: Phản ứng SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TL: Tự luận TN: Trắc nghiệm TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNSP: Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. So sánh sự khác biệt của TNKQ và TL 23 Sơ đồ 1.1. Thang bậc nhận thức của Bloom 30 Bảng 1.2. Các mức độ nắm vững kiến thức theo thang nhận thức Bloom 31 Bảng 1.3. Các mức độ hình thành kỹ năng theo Harrow 32 Bảng 1.4. Các cấp độ hình thành thái độ theo Bloom 32 Bảng 3.1. Thống kê kết quả học tập của HS nhóm TN và ĐC trước khi TNSP 101 Biểu đồ 3.1. Đa giác đồ về chất lượng học tậpcủa nhóm TN và ĐC trước khi TNSP vòng 1 101 Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm ở nhóm TN và nhóm ĐC 102 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất và tần số luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN và lớp ĐC của trường THPT Lê Hồng Phong 104 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất và tần số luỹ tích hội tụ lùi của lớp ĐC và lớp TN của trường THPT Phạm Hồng Thái 105 Bảng 3.5. Phân loại kết quả KT của nhóm TN theo chuẩn KT-KN 107 Bảng 3.5. Kết quả thăm dò GV về nội dung và phương thức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN 108 Bảng 3.6. Kết quả thăm dò ý kiến của học sinh về nội dung và phương thức KT-ĐG 110 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI - thế kỷ của nền văn minh trí tuệ với tốc độ phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nước ta đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH). Xu thế phát triển của thời đại và công cuộc xây dựng đất nước đòi hỏi chúng ta phải đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng toàn diện về mọi mặt. Do đó, trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Đảng ta đã tiếp tục chỉ đạo: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học ". Để thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục mà Đảng đã đề ra, ngoài việc hoàn thiện một khối lượng tri thức khoa học lớn, cần phải đổi mới về nội dung và đổi mới phương pháp dạy học. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học Hóa học nói riêng là một trong những mặt mang tính chiến lược, cấp thiết trước những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong việc đổi mới phương pháp dạy học thì không thể tách rời đổi mới vấn đề kiểm tra - đánh giá. Bởi vì mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra - đánh giá là những thành tố quan trọng của quá trình dạy học ở trường phổ thông, chúng có quan hệ mật thiết và biện chứng với nhau. Cải tiến nội dung và phương pháp thi cử nhằm đánh giá đúng trình độ tiếp thu tri thức, khả năng học tập, khắc phục những mặt yếu kém và tiêu cực của giáo dục. Kiểm tra- đánh giá có vai trò vô cùng quan trọng, đó là một biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, đó là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình dạy học này, để mở ra một quá trình dạy học khác cao hơn, đồng thời nó cũng có tác động điều tiết trở lại quá trình đào tạo. Dạy học là một quá trình khép kín, để điều chỉnh quá trình này một cách có hiệu quả cả người dạy và người học đều phải tiếp thu được những thông tin ngược từ việc kiểm tra, đánh giá tri thức. Việc kiểm tra- đánh giá có nhiệm vụ làm sáng rõ 9 tình hình lĩnh hội kiến thức của học sinh, sự hình thành kĩ năng, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác trong mỗi học sinh. Đồng thời thông qua kiểm tra - đánh giá giáo viên có thể rút kinh nghiệm quá trình dạy học của mình để từ đó có những điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý hơn. Tuy nhiên, từ thực tiễn công tác kiểm tra - đánh giá trong dạy học hóa học nói chung và ở trường Trung học phổ thông nói riêng còn có những hạn chế như: - Nhiều đề thi chưa chuẩn, chưa ra đề thi theo đúng tinh thần của đổi mới về kiểm tra- đánh giá, chưa bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng. - Chưa tạo được sự công bằng cho học sinh do giáo viên dạy đối tượng học sinh khác nhau nên yêu cầu kiểm tra đánh giá ở mỗi đối tượng học sinh khác nhau. - Việc kiểm tra- đánh giá còn thiếu tính khách quan, thiếu tính năng động do việc biên soạn đề thi còn mang tính chủ quan, chưa thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Nhiều giáo viên, nhà trường chưa xây dựng ngân hàng đề thi nên số lượng câu hỏi kiểm tra rất hạn chế và chủ yếu dựa vào nội dung của các sách bài tập, sách tham khảo, các đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông hay các đề thi vào các trường đại học của các năm trước. - Giáo viên khi thiết kế ma trận đề kiểm tra chưa căn cứ vào yêu cầu của kiểm tra - đánh giá, chưa căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh. Tình trạng trên đang là một trong những rào cản chính trong việc đánh giá sai lệch kết quả học tập của học sinh, làm hạn chế việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, làm thui chột hứng thú và động cơ học tập đúng đắn của các em. Với mong muốn xây dựng cho mình nguồn tư liệu trong việc kiểm tra - đánh giá học sinh được chính xác, phù hợp với yêu cầu của đổi mới dạy học. Mặt khác, cũng giúp cho một số giáo viên có thêm tài liệu phục vụ cho quá trình dạy học chúng tôi chọn đề tài: “Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm)”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu lý luận và thực tiễn việc kiểm tra - đánh giá trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông, đề tài đi sâu nghiên cứu hai vấn đề: - Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chủ đề: Kim loại kiềm- Kim loại kiềm thổ và Nhôm theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. 10 [...]... trận đề kiểm tra và xây dựng đề thi từ hệ thống bài tập chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm để dùng trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập; - Thiết kế ma trận và. .. của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá; - Bước 3: Xác định một số dạng toán cơ bản và những sai lầm thường gặp của học sinh khi làm bài kiểm tra; - Bước 4: Xây dựng bảng trọng số của bộ câu hỏi; - Bước 5: Biên soạn, thử nghiệm, phân tích, hoàn thiện bộ câu hỏi 1.4 Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh. .. đề tài - Xây dựng được hệ thống bài tập bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng phục vụ cho việc KT-ĐG kết quả học tập của học sinh - Thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm - Chương trình chuẩn - Cung cấp cho giáo viên một tài liệu tham khảo bổ ích về KT-ĐG kết quả học tập của học sinh THPT 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 1.1... soạn đề kiểm tra chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm 4 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu tổng quan các vấn đề lí luận và thực tiễn về kiểm tra - đánh giá - Nghiên cứu nội dung kiến thức trong chương trình hóa học vô cơ lớp 12Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm - Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng bài tập theo từng chủ đề dùng trong KT- ĐG - Thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra. .. con số thống kê Khi ĐG độ tin cậy thì nên xem xét đến sai số chuẩn của phép đo Cần phải tiến tới sự phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong việc ĐG và tuyển chọn các bài TN 1.3 Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Hóa học của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng 1.3.1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học Trung học phổ thông Theo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học. .. chuyên đề KT-ĐG môn Hóa học lớp 12 - Chương trình chuẩn 11 7 Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xây dựng được hệ thống bài tập hóa học có chất lượng tốt, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với trình độ học sinh, sử dụng linh hoạt và thiết kế đề kiểm tra hợp lí thì sẽ đánh giá đúng chất lượng học tập từ đó tạo động lực và hứng thú trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh 8 Đóng góp của đề. .. thành chuẩn kiến thức, kĩ năng Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học: - Các chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục của cấp học - Việc thể hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. .. tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: 15 - Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” - Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình... nội dung, đánh giá kết quả học tập cũng gồm 2 loại: + Đánh giá theo chuẩn: nhằm so sánh kết quả học tập của HS này so với các HS khác được học cùng một chương trình giáo dục Nó cho phép sắp xếp kết quả học tập của HS theo thứ tự và phân loại HS theo thứ tự Thông thường, ĐG theo chuẩn được sử dụng trong các kỳ thi HS giỏi, thi tuyển HS vào lớp 10, trường chuyên, đại học Vì mục đích là sắp xếp theo thứ... trong tỉnh - Trao đổi với một số GV Hóa học về nội dung và phương thức KT-ĐG để học hỏi kinh nghiệm - Sưu tầm các đề thi và các tài liệu tham khảo khác để tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá sự phù hợp của hệ thống bài tập và đề kiểm tra đã xây dựng từ đó đúc kết kinh nghiệm cho đề tài 5.3 Phương pháp toán học Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí kết quả TNSP . đề tài: Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng (Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm) . 2 Kim loại kiềm- Kim loại kiềm thổ và Nhôm theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. 10 - Thiết lập ma trận đề kiểm tra và xây dựng đề thi từ hệ thống bài tập chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm. HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (Chủ đề: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm) Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 20/07/2015, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Agarôtnhicốp I.T (1973), Lí luận dạy học (Tài liệu dành cho sinh viên các Trường Đại học Sư phạm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học
Tác giả: Agarôtnhicốp I.T
Năm: 1973
3. Lê Văn Bằng (2013) Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đề Amin, Amino axit và Protein (Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học. ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về chủ đềAmin, Amino axit và Protein (Hóa học 12) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Luậnvăn Thạc sĩ
4. Bloom B.S (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục
Tác giả: Bloom B.S
Năm: 1994
5. Nguyễn Hữu Châu (1998), “Sự phân loại các mục tiêu giáo dục và vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục”, Tạp chí NCGD, số 98(5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân loại các mục tiêu giáo dục và vấn đềđánh giá chất lượng giáo dục”
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1998
6. Nguyễn Đình Chỉnh (1997), “Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong các trường sư phạm. Một yêu cầu cấp bách”, Tạp chí ĐH và GDCN, 97(7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trongcác trường sư phạm. Một yêu cầu cấp bách
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Năm: 1997
7. Hà Thị Đức (2001), “Cần đảm bảo tính khách quan khi kiểm tra đánh giá tri thức giáo dục học của sinh viên sư phạm”, Tạp chí GD, 2001 (1/4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cần đảm bảo tính khách quan khi kiểm tra đánh giá trithức giáo dục học của sinh viên sư phạm
Tác giả: Hà Thị Đức
Năm: 2001
8. Cao Cự Giác (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12 , NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 12
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương trong hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Đại học quốcgia Hà Nội
Năm: 2010
10. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
11. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1999), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trongkiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
12. Lê Thị Huê(2011) Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn hóa học chủ đề‘este - lipit’ của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học. ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn hóa học chủ đề"‘este - lipit’ của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Luận văn Thạc sĩ
13. Nguyễn Công Khanh (2004). Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: qui trình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hoá công cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đo lường trong khoa học xã hội: quitrình, kĩ thuật, thiết kế, chuẩn hoá công cụ đo
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
14. Lê Văn Năm (2011),Các phương pháp dạy học hóa học hiện đại. Chuyên đề Cao học thạc sĩ. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hóa học hiện đại
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2011
15. Lê Văn Năm (2010), Những vấn đề đại cương về lý luận dạy học hóa học.Chuyên đề Cao học thạc sĩ. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đại cương về lý luận dạy học hóahọc.Chuyên đề Cao học thạc sĩ
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2010
18. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm(2009). Phương pháp giảng dạy các nội dung quan trọng trong chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thông. NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy các nội dungquan trọng trong chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Khoahọc kỹ thuật
Năm: 2009
19. Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Thị Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học 12, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Thị Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
20. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần vật lý đại cương của sinh viên đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quanvà tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần vật lý đạicương của sinh viên đại học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Năm: 2002
21. Lâm Quang Thiệp (1997), Trắc nghiệm khách quan và tuyển sinh đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm khách quan và tuyển sinh đại học
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
22. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và ứng dụng
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
23. Lý Minh Tiên (chủ biên) - Đoàn Văn Điều - Trần Thị Thu Mai - Võ Văn Nam - Đỗ Hạnh Nga (2004), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinhbằng trắc nghiệm khách quan
Tác giả: Lý Minh Tiên (chủ biên) - Đoàn Văn Điều - Trần Thị Thu Mai - Võ Văn Nam - Đỗ Hạnh Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w