- Dạng 1: Dạng bài tập về nhôm tác dụng với dung dịch kiềm Dạng 2: Dạng bài tập về nhôm tác dụng với phi kim.
A. NaHCO3 B AlCl3 C Al2O3 D Al(OH)3.
Câu 35: Các chất Al(OH)3 và Al2O3 đều có tính chất:
A. là oxit bazơ. B. đều bị nhiệt phân. C. đều là hợp chất lưỡng tính. D. đều là bazơ.
Câu 36: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. Al2O3. B. MgO. C. BaCl2. D. CuO.
Câu 37: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. NaOH và HCl. B. KCl và NaNO3. C. NaCl và H2SO4. D.Na2SO4 và KOH.
Câu 38: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch: A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.
Câu 39: Cho các chất sau: Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
* Bài tập tổng hợp Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm Câu 40 Dãy oxit đều tan trong nước cho dd có tính kiềm là: A. Na2O, CaO, Al2O3 B. K2O, MgO, BaO C. Na2O, CaO, BaO D. SrO, BeO, Li2O
Câu 41. Chất vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với dd HCl là: A. Al, Al2O3, Na2CO3 B. Al(OH)3, NaHCO3, MgSO4 C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D. Al2O3, MgCO3, Al(OH)3
Câu 42: Kim loại có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại sau là:
A. Na B. Mg C. Al D. K
Câu 43: Nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron là:1s2 2s22p6 3s23p1
A. Na B. Mg C. Al D. K
Câu 44: Cho các chất sau: NaCl, BaCO3, Mg(NO3)2, MgCO3, K2CO3, Al2(SO4)3. Số chất không tan trong nước ở điều kiện thường là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 45: Chất nào sau đây có thể được dùng để làm giảm cơn đau dạ dày do dạ dày dư axit:
A. NaHCO3 B. CaCO3 C. KAl(SO4)2.12H2O D. (NH4)2CO3
2.2.2.3. Bài tập TNKQ, mức độ thông hiểu
* Bài tập về Kim loại kiềm và một số hợp chất quan
trọng của Kim loại kiềm
Câu 46: Để điều chế kim loại Na, người ta thường thực hiện phản ứng: A. Điện phân dung dịch NaCl
B. Điện phân nóng chảy NaCl
C. Cho K tác dụng với dd NaCl D. Cho Mg tác dụng với dd NaOH
Câu 47: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được:
A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.
Câu 48. Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là:
A. Li B. Na C. K D. Cs
Câu 49. Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí B. Xuất hiện ↓ xanh lam
Câu 50. Kim loại nào đều xảy ra phản ứng khi cho vào cả 4 dung dịch: FeSO4, Pb(NO3)2, CuCl2, KNO3
A. Sn B. Zn C. Ni D. Na
Câu 51. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm: A. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở lò phản ứng hạt nhân. C. Xút tác phản ứng hữu cơ. D. Dùng điều chế Al trong công nghiệp hiện nay.
Câu 52: Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính kim loại tăng dần
C. Tính khử tăng dần D. Độ âm điện tăng dần
Câu 53: Nguyên tử 39X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và proton lần lượt là:
A. 20; 20 B. 19; 20 C. 20; 19 D. 19; 19
Câu 54: Trường hợp không xảy ra phản ứng khi cho NaHCO3: