- Dạng 1: Dạng bài tập về nhôm tác dụng với dung dịch kiềm Dạng 2: Dạng bài tập về nhôm tác dụng với phi kim.
A. Mg(HCO3) 2+ 2Ca(OH)2 à Mg(OH) 2+ 2CaCO 3+ 2H2O B Ca(OH)2 + NaHCO3à CaCO3 + NaOH + H2O
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl à CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D. CaCl2 + NaHCO3à CaCO3 + NaCl + HCl
Câu 70: Cách nào sau đâythường được dùng để điều chế kim loại Ca: A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao
D. Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CaCl2
Câu 71: Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch của muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp nào trong số các cặp chất dưới đây:
A. Na2SO4 và BaCl2 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. KNO3 và Na2CO3 D. Ba(NO3)2 và K2SO4
Câu 72: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra hai muối: A. CO2 + dd NaOH B. SO2 + dd Ba(OH)2
C. Fe3O4 + dd HCl D. dd NaHCO3 + dd Ca(OH)2 dư
Câu 73: Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời: (1) Đun nóng; (2) Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ; (3) Dùng dung dịch NaOH vừa đủ; (4) Dùng dung dịch H2SO4 vừa đủ:
A. (1), (2), (4) B. (2), (3)
C. (1), (3) D. (1), (2), (3)
Câu 74: Nung hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có cùng số mol đến khối lượng không đổi thu được khí A và chất rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết
tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dung dịch D, sản phẩm sau phản ứng là:
A. Ba(HCO3)2 B. BaCO3 và Ba(HCO3)2 C. BaCO3 và Ba(OH)2 D. BaCO3
Câu 75: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng: A. Mg(HCO3)2 →t0 MgCO3 + CO2 + H2O
B. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O C. 2KNO3 →t0 2K + 2NO2 + O2
D. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
Câu 76: Khi điện phân dung dịch MgCl2 bằng bình điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Tại điện cực âm của bình điện phân thu được sản phẩm nào sau đây:
A. Kim loại Mg B. Khí Cl2
C. Khí O2 D. Khí H2
Câu 77: Cho các chất sau: MgCl2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, H2SO4, HCl. Số chất phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 mà sản phẩm tạo ra kết tủa là:
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 78: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Dùng hóa chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất thải trên:
A. Etanol B. HNO3 C. Giấm ăn D. Nước vôi dư
Câu 79: Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại sau:
A. Mg B. Cu C. Be D. Fe
Câu 80: Có 3 lọ đựngriêng biệtcác khí: N2, CO2, SO2. Để xác định lọ đựng khí N2 có thể dùng hóa chất nào sau:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch Br2
Câu 81: Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A. NaHCO3 B. Ca(HCO3)2 C. (NH4)2CO3D. Ca(OH)2
* Bài tập về kim loại nhôm và hợp chất của nhôm
Câu 82: Cho phương trình hóa học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là: