Câu 11: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi:
A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit. C. đun nóng. D. tác dụng với axit.
Câu 12: Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. NH4+, Ba2+, NO3-, PO43- B. Ca2+, K+, Cl-, CO32- C. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42- D. Ag+, Na+, NO3-, Br- C. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42- D. Ag+, Na+, NO3-, Br-
Câu 13: Trong phản ứng sau: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2. Mg đóng vai trò là chất:
A. Cho electron B. Nhận proton
C. Cho proton D. Nhận electron
Câu 14: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+):
(1) M2+ + 2HCO3- →to MCO3 + CO2 + H2O (2) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 + H2O (3) M2+ + CO32- → MCO3
(4) 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời :
A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1),(2), (3) và (4)
Câu 15: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra hai muối: A. CO2 + dd NaOH B. SO2 + dd Ba(OH)2
C. Fe3O4 + dd HCl D. dd NaHCO3 + dd Ca(OH)2 dư
Câu 16: Cho phương trình hóa học: aAl + bFe2O3 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 17: Nhóm chất nào gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được nhôm oxit: A. AlCl3, Al(NO3)3 B. Al, Al(OH)3
C. Al(OH)3, Al2(SO4)3 D. Al, AlCl3
Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là:
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Fe(NO3)3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 19: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là:
Câu 20: Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu:
A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3
Câu 21: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được:
A. 39,4g B. 78,8g C. 19,7g D. 20,5g
Câu 22: Trộn 10ml AlCl3 1M với 35 ml KOH 1M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 1,23 gam B. 0,78 gam C. 0,91 gam D. 0,39 gam
Câu 23: Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được:
A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2 D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca
Câu 24: Kim loại kiềm có độ cứng thấp là do: A. có khối lượng riêng nhỏ
B. thể tích nguyên tử lớn và nguyên tử khối nhỏ
C. điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền D. tính khử mạnh hơn các kim loại khác
Câu 25: Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na B. K C. Be D. Ca
Câu 26: Để nhận biết ba chất Al, Al2O3 và Fe người ta có thể dùng:
A. dd BaCl2 B. dd AgNO3. C. dd HCl. D. dd KOH.
Câu 27: Dung dịch Xchứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là:
A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam
Câu 28: Cho các chất sau: Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 29: Dãy oxit đều tan trong nước cho dd có tính kiềm là: A. Na2O, CaO, Al2O3 B. K2O, MgO, BaO C. Na2O, CaO, BaO D. SrO, BeO, Li2O
Câu 30: Thạch cao nào dùng để đúc tượng là:
A.Thạch cao sống B. Thạch cao khan C. Thạch cao nung D. Thạch cao tự nhiên
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 1 TIẾT(TRẮC NGHIỆM)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A A C D B C D D B B C A D D Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C B A C A A D D C C D C D C C
ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 1 TIẾT(TỰ LUẬN)
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1(1đ).
a. Hãy nêu các tính chất vật lí cơ bản của kim loại kiềm.
b. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của một số kim loại kiềm.
Câu 2(1đ). Cho 4,6 gam Na hòa tan vào nước được V lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X.
1. Tính V
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần trung hòa hết dung dịch X
Câu 3(3đ).
1. Cho các lọ đựng cácchất sau: H2O, HCl (dung dịch), HNO3 (dung dịch), S(rắn), NaOH (khan), CuSO4 (dung dịch). Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho kim loại Mg lần lượt vào từng lọ trên ở điều kiện thường.
2. Hãy giải thích hiện tượng khi đun nước, ở đáy ấm thường bị đóng cặn?
Câu 3(3đ). Cho các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch NaCl, dung dịch CuSO4.
a. Al(OH)3 thể hiện tính lưỡng tính trong phản ứng với những chất nào trên, viết PTHH minh họa.
b.Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol AlCl3 để thu được 7,8 gam kết tủa Al(OH)3.
Câu 5 (2đ). Cho2,8 gam CaOtác dụng với một lượng nước dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được
b. Nếu đun nóng dung dịch A thì thu được lượng kết tủa tối đa là bao nhiêu.
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1(2,5đ): Nêu tính chất hóa học chung của kim loại? Ứng với mỗi tính chất viết một PTHH minh họa?
Câu 2(2,5đ): Từ NaCl, CaCO3, FeS2, CuSO4 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng?
Câu 3(1,5đ): Một giây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn giây nhôm. Sau một thời gian ở chỗ nối bị đứt. Hãy cho biết đã xảy ra loại ăn mòn kim loại nào? Giải thích?
Câu 4(2đ): Cho 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe2O3.
1. Để khử hoàn toàn hỗn hợp trên cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Tính khối lương chất rắn thu được sau phản ứng.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên.
Câu 5(1,5đ): Cho 4,8 gam Mg vào 100ml dung dịch gồm CuSO4 1M và FeSO4 0,5M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết các PTHH xảy ra.