1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần hóa học đại cương bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông

130 611 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ NGỌC TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ NGỌC TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC  PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG VINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường - Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa học trường Đại học sư phạm I - Hà Nội, đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Thầy giáo PGS. TS. Cao Cự Giác và TS. Nguyễn Xuân Dũng đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học cùng các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệu Trường Phổ Thông Năng khiếu Thể dục- Thể thao Nghệ An, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tp Vinh, tháng 10 năm 2014  MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Giả thuyết khoa học 8. Những đóng góp mới của đề tài CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC 16 1.1. Lịch sử vấn đề tự học 1.1.1. Quan điểm và tư tưởng về tự học trên thế giới 1.1.2. Quan điểm và tư tưởng về tự học trong lịch sử giáo dục Việt Nam 1.1.3. Quan điểm và tư tưởng về tự học đối với nhà hóa học 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học 1.2.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học 1.2.2. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.3. Tự học 1.3.1. Khái niệm tự học [29] 1.3.2. Các hình thức của tự học [12], [13] 1.3.3. Chu trình tự học [15], [17] 1.3.4. Vai trò của tự học 1.4. Bài tập hóa học 1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học 1.4.2. Tác dụng của bài tập hóa học [3], [5] 1.4.3. Phân loại bài tập hóa học [24], [30] 1.4.4. Hoạt động của học sinh trong quá trình tìm kiếm lời giải cho bài tập hóa học 1.4.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học [5] 1.5. Tình hình sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học hiện nay ở trường trung học phổ thông 1.5.1. Mục đích điều tra 1.5.2. Đối tượng, phương pháp điều tra 1.5.3. Kết quả điều tra TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 36 2.1. Nguyên tắc xây dựng [24] 2.1.1. Đảm bảo tính khoa học 2.1.2. Đảm bảo tính logic 2.1.3. Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng 2.1.4. Đảm bảo tính hệ thống của các dạng bài tập 2.1.5. Đảm bảo tính vừa sức 2.1.6. Phù hợp với điều kiện thực tế 2.1.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học 2.1.8. Bám sát nội dung dạy học 2.1.9. Chú trọng kiến thức trọng tâm 2.1.10. Gây hứng thú cho người học 2.2. Các phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản 2.3. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập các chương Nguyên tử, Bảng tuần hoàn các nguyên tố - định luật tuần hoàn và Liên kết hóa học hỗ trợ tự học cho học sinh lớp 10 2.3.1. Bài tập tự luận và trắc nghiệm chương Nguyên tử 1.3.2. Bài tập tự luận và trắc nghiệm chương Bảng tuần hoàn và Định luật tuần hoàn 5 2.3.3 Bài tập tự luận và trắc nghiệm chương Liên kết hóa học 2.4. Một số đề kiểm tra - đánh giá kết quả học tập 2.4.1. Đề kiểm tra 15 phút 2.4.2. Đề kiểm tra 45 phút TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 3.3. Đối tượng thực nghiệm 3.4. Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 3.4.3. Tiến hành thực nghiệm 3.4.4. Tổ chức kiểm tra 3.4.5. Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.6.1. Kết quả định lượng thu được qua bài kiểm tra của học sinh 3.6.2. Nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học 3.6.3. Ý kiến của học sinh về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 115 1. Kết luận 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 6 7 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống bài tập HTTH Hệ thống tuần hoàn PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 1.1. Chu trình học ba thời 23 Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc của hệ bài tập 27 Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng 92 Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1 103 Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1. .103 Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 104 Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 104 Hình 3.2. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 105 Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1 105 Bảng 3.6. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2 106 Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2. .106 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 107 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 107 Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 107 Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 107 Bảng 3.10. Bảng điểm bài kiểm tra lần 3 108 Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 108 Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 109 Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 109 Hình 3.6. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 110 Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3 110 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỉ XXI với sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, lượng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Việc tiếp thu kiến thức của học sinh nếu chỉ dựa vào các tiết học trên lớp là chưa đủ. Do vậy, phải dạy cho học sinh cách học để có thể giúp họ trở thành những người có khả năng tự học suốt đời. Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập thế giới. Trong sự nghiệp đổi mới này thì đổi mới nền giáo dục vẫn là “quốc sách hàng đầu”. Ngành giáo dục phải tạo ra những con người lao động có trí thức, năng động và sáng tạo. Theo mục 2 điều 5, chương I của Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Do vậy, cần thiết phải đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Trong dạy học hoá học, việc nâng cao chất lượng dạy học và phát triển nhận thức, bồi dưỡng năng lực tự học cho HS có thể bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau, trong đó giải bài tập được đánh giá là một phương pháp dạy học có hiệu quả, nhất là trong việc rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú và đặc biệt kích thích học sinh hứng thú tự học. BTHH còn được coi là phương tiện cơ bản để dạy học và vận dụng kiến thức hoá học để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất có liên quan đến hoá học. Giải bài tập hóa học là lúc HS hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức hóa học của mình. BTHH cung cấp cho HS cả kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp rèn luyện năng lực tự học hiệu nghiệm cho HS, đồng thời là thước đo đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng của HS. BTHH có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong dạy học hóa học. Thông qua BTHH tư duy HS được đặc biệt chú trọng tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động 10 [...]... Hệ thống bài tập phục vụ cho việc tự học, tự mở rộng kiến thức cho HS tuy đa dạng nhưng chưa có hệ thống, chưa sát với nội dung chương trình, tôi chọn đề tài: Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần hóa học đại cương bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Với mong muốn tạo ra hệ thống bài tập giúp HS lớp 10 THPT tự học, tự rèn kĩ luyện năng giải bài. .. hình sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học hiện nay ở trường trung học phổ thông 1.5.1 Mục đích điều tra - Nắm được hình thức sử dụng hệ thống bài tập, phương pháp giảng dạy các tiết học có sử dụng bài tập như tiết luyện tập, tiết tự chọn mà giáo viên thường sử dụng trong dạy học hóa học ở trường THPT - Nắm được cách GV hướng dẫn HS giải bài tập trên lớp, các dạng bài tập mà GV đã sử dụng. .. Tuyển chọn và xây dựng được hệ thống bài tập chương Nguyên tử, Bảng tuần hoàn - Định luật tuần hoàn và Liên kết hóa học lớp 10 hướng dẫn tự học phù hợp với quá trình nhận thức đa cấp độ của học sinh từ thấp đến cao 2 Xây dựng bộ đề giúp học sinh tự kiểm tra - đánh giá kết quả học tập 3 Đề xuất phương hướng sử dụng bài tập nhằm rèn luyện tư duy hóa học, phát triển năng lực tự học cho học sinh 14 15... học, ĐHSP TpHCM 13 Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH phần đại cương lớp 10 (chương trình nâng cao) ở các trường THPT nhằm hỗ trợ HS tự học vẫn chưa được quan tâm đúng mức Do đó, xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ việc tự. .. hướng dẫn tự học cho HS trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT - Nghiên cứu nội dung chương trình hoá học Đại cương và tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập chương Nguyên tử, Bảng tuần hoàn - định luật tuần hoàn và Liên kết hóa học dùng để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập đã đề xuất 5 Khách thể và đối... trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Vinh 12 11 Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học ở trường phổ thông trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 12 Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận... tôi nhận thấy xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học là một xu hướng đổi mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học hiện nay 35 CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Nguyên tắc xây dựng [24] SGK Hóa học được coi là một trong những nguồn cung cấp tri thức cơ bản cho HS và là phương tiện để GV tổ chức các hoạt động dạy học nhằm nâng... thành bài tập cơ bản và bài tập phức hợp 9 Dựa vào phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập có thể phân chia BTHH thành: Bài tập mẫu, bài tập tương tự xuôi ngược, bài tập có biến đổi và bài tập tổng hợp 10 Dựa vào hình thức kiểm tra - đánh giá, BTHH được chia làm 2 loại là bài tập trắc nghiệm tự luận (thường quen gọi là bài tập tự luận) và bài tập trắc nghiệm khách quan (thường quen gọi là bài tập. .. bài tập là khá ít Bên cạnh đó, GV thường dạy một tiết học có sử dụng hệ thống bài tập như tiết luyện tập, ôn tập, tự chọn khi giống như một tiết sửa bài tập thông thường chủ yếu GV cho HS sửa hết các bài tập trong SGK và làm thêm một vài bài tập nâng cao trong sách bài tập hoặc chỉ hệ thống hóa kiến thức đã học ở những bài trước theo kiểu kiểm tra bài cũ Qua số liệu trên, cũng như qua trò chuyện với... trình dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT 2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống bài tập phần hóa học cơ sở lớp1 0 ở trường THPT phục vụ cho việc bồi dưỡng năng lực tự học của HS 6 Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu để xây dựng phần cơ sở lý luận của đề tài 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng việc tự học và trình . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ NGỌC TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ. PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ NGỌC TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG BỒI DƯỠNG. thu được qua bài kiểm tra của học sinh 3.6.2. Nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học 3.6.3. Ý kiến của học sinh về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học TIỂU KẾT

Ngày đăng: 20/07/2015, 14:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w