Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
775,09 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HOÀNG THỊ THU HƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ LÀM VĂN THUYẾT MINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HOÀNG THỊ THU HƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ LÀM VĂN THUYẾT MINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Dương Thị Mỹ Hằng tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt thời gian qua để em hồn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy giáo Khoa Ngữ văn gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu đề tài này, điều kiện hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em, có tham khảo tài liệu hướng dẫn ThS Dương Thị Mỹ Hằng Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Hương DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học GD-ĐT Giáo dục- Đào tạo KT-ĐG Kiểm tra - Đánh giá VBTM Văn thuyết minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU l Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp: 7 Cấu trúc khóa luận: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Bài tập 1.1.1.1 Khái niệm tập 1.1.1.2 Khái niệm hệ thống tập 1.1.1.3 Vai trò hệ thống tập 1.1.2 Bài tập theo định hướng lực 1.1.2.1 Tiếp cận tập định hướng phát triển lực 1.1.2.2 Phân loại tập theo định hướng phát triển lực 11 1.1.2.3 Những đặc điểm tập định hướng phát triển lực 12 1.1.2.4 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực 14 1.1.3 Kiểm tra, đánh giá 14 1.1.4 Năng lực 18 1.1.5 Đánh giá lực 19 1.1.6 Thang Bloom kiểm tra đánh giá lực người học 20 1.1.7 Dạy học theo chuyên đề 22 1.1.7.1 Khái niệm chuyên đề 22 1.1.7.2 Đặc điểm dạy học theo chuyên đề 22 1.1.7.3 Quy trình thiết kế chuyên đề dạy học 23 1.1.8 Văn thuyết minh 25 1.1.8.1 Khái niệm 25 1.1.8.2 Đặc điểm văn thuyết minh 26 1.1.8.3 Một số phương pháp thuyết minh 28 1.1.8.4 Quy trình tạo lập văn thuyết minh 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Khảo sát hệ thống tập văn thuyết minh SGK Ngữ Văn THPT 32 1.2.1.1 Mô tả cách thức khảo sát 32 1.2.1.2 Kết thu 32 1.2.1.3 Nhận xét 32 1.2.2 Thực trạng biên soạn sử dụng tập dạy học văn thuyết minh THPT 33 1.2.2.1 Mục đích khảo sát 33 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát 33 1.2.2.3 Phương pháp khảo sát 33 1.2.2.4 Kết đánh giá kết khảo sát 34 Chương 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ LÀM VĂN THUYẾT MINH 37 2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề làm văn thuyết minh 37 2.1.1 Cơ sở xây dựng chuyên đề 37 2.1.2 Mục tiêu dạy học chuyên đề 38 2.1.3 Nội dung xây dựng chuyên đề 40 2.2 Bảng mô tả mức độ yêu cầu tập chuyên đề 40 2.2.1 Cơ sở xây dựng bảng mô tả 40 2.2.2 Bảng mô tả mức độ yêu cầu tập chuyên đề làm văn thuyết minh 41 2.3 Hệ thống tập 42 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 42 2.3.2 Hệ thống tập 43 2.3.2.1 Bài tập nhận biết 43 2.3.2.2 Bài tập thông hiểu 46 2.3.2.3 Bài tập vận dụng 48 2.4 Phương hướng sử dụng tập 52 2.4.1 Thời gian yêu cầu sử dụng 52 2.4.2 Cách thức sử dụng 52 Chương 3: THỰC NGHIỆM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm 54 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 54 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 54 3.3 Nội dung thực nghiệm 55 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 55 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 57 3.4.1 Kết thống kê 57 3.4.2 Kết rút qua thực nghiệm 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU l Lý chọn đề tài 1.1 Với quan điểm Giáo dục - Đào tạo (GD - ĐT) “quốc sách hàng đầu”, “động lực phát triển đất nước” Đảng Nhà nước ta đưa nhiều nghị phát triển giáo dục, đào tạo để khẳng định tầm quan trọng Nghị TW (Khóa XI) xác định đổi kiểm tra, đánh giá chín giải phát để đổi bản, toàn diện GD - ĐT Ngành Giáo dục xác định đổi kiểm tra đánh giá khâu đột phá, “mở lối vào” cho đổi giáo dục đào tạo có tác động đến tồn hệ thống Tiếp đó, nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 04/11/2013 nhấn mạnh tới việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu nội dung, phương pháp, chế, sách…để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cùng với đó, nhiều văn Bộ GD-ĐT xây dựng để đạo ngành giáo dục thực công đổi Năm 2014, Bộ GD-ĐT ban hành công văn 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Một số yêu cầu xây dựng chuyên đề dạy học, biên soạn tập nêu rõ công văn Trong công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, Bộ GD-ĐT yêu cầu Sở GDĐT đạo sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên triển khai thực số cơng việc thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát phát triển lực phẩm chất học sinh Ngoài ra, công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn soạn đề kiểm tra, số yêu cầu đặt như: kiểm tra dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Trung học phổ thơng (THPT) Bộ ban hành; tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu, sáng tạo; đề ma trận kiến thức, kỹ năng; khuyến khích đánh giá nhiều phương pháp số kỹ thuật kỹ thuật Rubric, vừa cho điểm vừa nhận xét 1.2 Kiểm tra đánh giá (KTĐG) hoạt động thường xuyên, có vai trị quan trọng q trình dạy học Nó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy giáo viên (GV) việc học học sinh (HS), đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Mục tiêu đổi giáo dục dạy học tiếp cận lực HS Do vậy, việc đổi kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý, Nếu thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều KTĐG có vai trị vơ quan trọng phân môn làm văn đặc biệt văn thuyết minh KTĐG giúp cho GV đánh giá chất lượng học tập HS đồng thời giúp GV tự đánh giá việc giảng dạy văn thuyết minh (VBTM) Và giúp GV hiểu rõ việc học tập HS, phát thiếu sót kiến thức, kĩ tóm tắt, lập dàn ý tạo lập văn thuyết minh để kịp thời sửa chữa Ngồi ra, KTĐG cịn giúp HS hình thành rèn luyện kĩ học tập sống cần thuyết minh vật, tượng Hệ thống tập kĩ công cụ đặc trợ giúp GV kiểm tra, đánh giá kĩ HS tạo lập văn thuyết minh Dạy học làm văn dạy kiến thức lí thuyết kiểu văn bản, cách xây dựng, tạo lập kiểu văn bản, có dạy học kiểu văn thuyết minh cho học sinh lớp 10 Vì phân mơn mang tính chất thực hành, lí thuyết cách thức, phương pháp giáo viên trường phổ thông phần lớn ngại dạy, học sinh ngại học, hay ỉ nại thoái thác Có số em bắt tay vào luyện tập viết theo yêu cầu giáo viên đối phó khơng có hiểu biết thấu đáo nội dung kiến thức kiểu văn thuyết minh Vì em khơng viết đúng, viết hay, mà hiệu học chưa cao ... luận hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề làm văn thuyết minh trường THPT 4.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung, xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HOÀNG THỊ THU HƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ LÀM VĂN THUYẾT MINH Ở TRƯỜNG THPT. .. cho HS có khả năng, phương tiện vận dụng lý thuyết học Do đó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học chuyên đề làm văn thuyết minh trường THPT? ?? góp phần