Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh trong phân môn tập đọc lớp 4

94 176 0
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh trong phân môn tập đọc lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== ĐOÀN THU THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MƠN TẬP ĐỌC LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thu Hương Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Qua đây, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi hồn thành Vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Đoàn Thu Thủy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất GV : giáo viên HS : học sinh TH : Tiểu học TV : tiếng Việt TNKQ : trắc nghiệm khách quan NCKH : nghiên cứu khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 2.3 Các đề tài nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 1.1.2 Trắc nghiệm khách quan 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Một số vấn đề phân mơn Tập đọc chương trình SGK TV 18 1.2.2 Thực trạng việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân môn Tập đọc lớp 23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 26 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 26 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 26 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo nội dung chương trình 26 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức tính sáng tạo học sinh 26 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 27 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 27 2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 27 2.2.1 Tiêu chuẩn trắc nghiệm khách quan 27 2.2.2 Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 28 2.3 Quy trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 29 2.3.1 Xác định nội dung, mục tiêu dạy 29 2.3.2 Xác định mục tiêu cần đo lường đánh giá 29 2.3.3 Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm 29 2.3.4 Soạn thảo hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 30 2.3.5 Xây dựng đáp án 30 2.3.6 Kiểm tra lại câu trắc nghiệm 30 2.3.7 Hoàn thành câu trắc nghiệm 30 2.4 Ví dụ minh họa áp dụng quy trình 31 2.5 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân môn tập đọc phần đọc hiểu lớp 34 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Phương pháp thực nghiệm 58 3.3 Đối tượng thực nghiệm 58 3.4 Quá trình thực nghiệm 58 3.5 Tiêu chí đánh giá 76 3.6 Kết thực nghiệm 76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta đường hội nhập phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Trước xu đòi hỏi có người có đủ lực, phẩm chất người lao động giáo dục ngành thực chức Giáo dục Tiểu học bậc học tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân Cùng với môn học khác, Tiếng Việt môn học quan trọng chiếm thời lượng nhiều chương trình Tiểu học Tiếng Việt khơng hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết mà hình thành phẩm chất quan trọng người góp phần thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân thể qua phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện Trong năm phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần trang bị cho HS kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Biết đọc, người tiếp nhận văn minh lồi người, từ biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Qua Tập đọc, HS hiểu cảm nhận hay, đẹp văn chương , góp phần nâng cao lực cảm thụ văn cho HS bồi dưỡng tình yêu gia đình, trường lớp, quê hương đất nước, nảy nở mơ ước tốt đẹp, khơi dậy hành động, sức sáng tạo Hiện nay, với đổi giáo dục, mơn Tiếng Việt Tiểu học cần có đổi nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy, đặc biệt phân môn Tập đọc phần đọc hiểu văn kĩ đọc hiểu xác định đích mà việc đọc HS cần hướng tới, đồng thời phương tiện để đạt thông hiểu văn HS Tuy nhiên câu hỏi phần đọc hiểu văn tập trung vào “giải mã văn bản”, tức hệ thống câu hỏi dừng lại việc tái tạo nội dung đọc, giải thích ý nghĩa từ nêu nội dung đọc Có câu hỏi khái quát cao cần chia nhỏ câu hỏi để HS dễ hiểu mở rộng thêm câu hỏi bên để HS phát huy hiểu biết sống vào trả lời câu hỏi, ngược lại vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Trong phân môn Tập đọc bên cạnh tập truyền thống xuất tập trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm giúp em phát triển kĩ đọc, phát huy khả tư duy, tính nhạy bén đồng thời lúc kiểm tra nhiều nội dung kiến thức, đánh giá lực học HS Tuy nhiên chưa trọng nhiều vào xây dựng tập trắc nghiệm khách quan cho phần đọc hiểu lớp Mà giai đoạn HS có vốn kiến thức định vốn từ cần thiết giai đoạn chuẩn bị cho cấp học cao Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra phần đọc hiểu – phân môn Tập đọc định chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân mơn Tập đọc lớp 4” để tìm hiểu nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) – Tiếng anh: Objective test phương tiện kiểm tra, đánh giá hình thức để thu thập thông tin Nguồn gốc: theo nghĩa chữ Hán, “trắc” có nghĩa đo lường, “nghiệm” “suy xét”, “chứng thực” Trắc nghệm giáo dục phương pháp để đo lường số đặc điểm lực trí tuệ học sinh để kiểm tra số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thái độ, hành vi nhằm mục đích xác định Trắc nghiệm xuất từ kỉ 19, nhà khoa học người Mỹ nghĩ nhằm thử đánh giá trí thơng minh người Năm 1904, Bộ giáo dục Pháp yêu cầu nhà tâm lí học Alfred Binet đưa phương pháp để xác định học sinh có học hiệu từ việc giảng dạy lớp không để làm cơng việc sửa chữa Ơng Alfred Binet với cộng Theodore phát minh trắc nghiệm trí thơng minh xuất năm 1905 Đầu kỉ XX, E.Thondiker người dùng phương pháp trắc nghiệm phương pháp “Khách quan nhanh chóng” để đo trình độ kiến thức học sinh Năm 1920, trắc nghiệm nhóm trường học đời phát triển nhanh chóng Đến năm 1940, Mỹ xuất nhiều câu hỏi trắc nghiệm sử dụng nhiều kì thi tuyển sinh Từ năm 1926-1931, Liên Xô cũ, số nhà sư phạm Matxcova, Kiev, Lêningrat dùng trắc nghiệm để chuẩn đốn tâm lí cá nhân kiểm tra kiến thức học sinh Không phát triển nước Âu, Mỹ, TNKQ chiếm ưu nước châu Á Các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan từ năm 1970 dùng đề thi TNKQ kì thi tuyển sinh vào Đại học 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Trắc nghiệm khách quan sử dụng sớm Thế giới song Việt Nam TNKQ xuất muộn Ở miền nam Việt Nam, từ đầu năm 1960 có nhiều tác giả sử dụng TNKQ số ngành khoa học (chủ yếu tâm lí học) Năm 1994, theo hướng đổi việc kiểm tra đánh giá, Bộ Giáo dục Đào tạo giới thiệu phương pháp trắc nghiệm trường Đại học bước đầu thử nghiệm Năm 1996, số giảng viên trường Đại học Vinh tiến hành nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm như: Nguyễn Dương Tuệ, Nguyễn Xuân Thăng, thu kết định Ở phía bắc, tác giả Trần Bá Hồnh đưa nghiên cứu sớm nhất: năm 1971, tác giả soạn thảo câu hổi trắc nghiệm áp dụng vào kiểm tra đánh giá kiến thức HS 2.3 Các đề tài nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Tiếng Việt Ở trường Đại học, hướng dẫn thầy cô giáo giàu kinh nghiệm, có nhiều sinh viên lựa chọn việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm cho chuyên ngành làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đề tài : “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Tập đọc phần đọc hiểu cho học sinh lớp 5” Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành PPDH Tiếng Việt/ Nguyễn Thị Mơ, “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá phân môn Luyện từ câu lớp 4” Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành PPDH Tiếng Việt/Chu Thị Kim Dung, , “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn tả cho học sinh lớp 4” Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành PPDH Tiếng Việt/ Hồng Thị Phương Chương trình Giáo dục có nhiều thay đổi đòi hỏi người dạy người học phải tiếp cận hay, đẹp hay nói cách khác phát ra, hiểu ngụ ý tác giả tác phẩm Trong “Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học” tác giả Lê Phương Nga nghiên cứu trình dạy học Tập đọc Tiểu học tác giả bàn luận sâu sắc rèn kĩ đọchiểu cho HS tiểu học, xây dựng tập đọc-hiểu cho HS tiểu học Việc nghiên cứu phương pháp hình thức dạy đọc hiểu phân mơn Tập đọc khơng mẻ, đề cập nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, sách báo, Mỗi ý kiến, cơng trình đề cập sâu sắc đến vấn đề nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân môn Tập đọc lớp 4” Vì tơi mạnh dạn nghiên cứu đề xuất xây dựng Nội dung, Hoạt động giáo viên Hoạt động mục tiêu học sinh - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận: - Lắng nghe Bài thơ thể tình cảm người với người mẹ, tình cảm hàng xóm người bị ốm - Gọi HS tiếp nối đọc thơ (mỗi HS - HS tiếp nối đọc khổ thơ, em thứ đọc khổ cuối) Yêu đọc thơ cầu HS lớp theo dõi để phát giọng đọc hay lại đọc vậy? + Khổ 1, 2: giọng - Gọi HS phát biểu trầm buồn mẹ ốm + Khổ 3: giọng lo lắng mẹ sốt cao + Khổ 4, 5: giọng vui mẹ khỏe + Khổ 6,7: giọng thiết tha thể lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 74 - Ví dụ khổ Nội dung, Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh mục tiêu c,Học + GV yêu cầu HS đọc khổ thơ tìm thơ: thuộc cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí + Sáng trời lòng đổ mưa rào thơ Nắng trái chín/ ngọ t ngào bay hương + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp + Mẹ vui có + Yêu cầu HS đọc, nhận xét, uốn nắn giúp quản HS đọc hay Ngâ m th , kể chuyện, múa ca - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ - Thi theo hai hình thức: + HS thi đọc thuộc khổ thơ theo bàn + Thi đọc toàn cá nhân - Nhận xét, tuyên dƣơng HS thuộc nhanh - Lắng nghe đọc diễn cảm hay - Là ngƣời cần làm để - Chúng ta cần thể tình yêu thƣơng với ngƣời thân? ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ, chăm học tập giúp đỡ bố mẹ 75 Nội dung, Hoạt động giáo viên Hoạt động mục tiêu học sinh - Dặn HS biết thể tình cảm u cơng việc nhà thương người thân gia đình người sống quanh em - Nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) 3.5 Tiêu chí đánh giá - HS trả lời câu hỏi TNKQ phần đọc hiểu văn mức độ: chưa hoàn thành, hoàn thành, hoàn thành tốt (theo thơng tư 22) Cụ thể: + Chưa hồn thành: Khơng làm hết số lượng câu hỏi + Hoàn thành: Làm hết số lượng câu hỏi, nhiên tồn câu làm sai (từ 1-2 câu) + Hoàn thành tốt: Làm hết làm tất câu hỏi - HS nắm nội dung tập đọc - HS phát huy tính tích cực, tự giác học - HS có khả nhớ nội dung tập đọc nhanh lâu 3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm hai lớp 4A1 4A6 để xác định tính hiệu việc áp dụng hệ thông tập TNKQ cho phân môn Tập đọc phần đọc hiểu cho HS, thu kết thực nghiệm sau: 76 Mức độ Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Lớp Số HS % Số HS % Số HS % 4A1 6,8 14 31,8 27 61,4 4A6 8,5 17 36 26 55,5 Từ trình dạy học thực nghiệm quan sát lớp học thấy: Trong học em hăng hái phát biểu, trao đổi ý kiến để hoàn thiện tập TNKQ HS tự giác, tích cực tìm hiểu so với phương pháp dạy học thơng thường, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng Số HS khơng hồn thành câu TNKQ chiếm từ 7-9%, số HS hoàn thành chiếm từ 32-36% số HS hoàn thành tốt tập TNKQ chiếm từ 56-61% Học sinh chưa hồn thành lí chủ yếu HS chủ quan, đọc sai câu hỏi Để khắc phục tình trạng này, trước vào phần tìm hiểu bài, giáo viên nên lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi, ý phương án gây nhiễu Học sinh chủ yếu hoàn thành tốt câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn trắc nghiệm đúng/sai Trắc nghiệm điền khuyết trắc nghiệm ghép đôi yêu cầu em phải hiểu vận dụng tốt hồn thành nên % HS làm đạt từ 50-60% Sử dụng trắc nghiệm khách quan giúp HS nắm nội dung học nhanh hơn, chủ động Đối chứng với cách dạy thơng thường sau hồn thành câu TNKQ, HS có khả hiểu nhớ kiến thức nhanh HS không nhiều thời gian để nhớ kiến thức cách máy móc mà tìm nội dung học cách chủ động ghi nhớ sâu Qua thực nghiệm thấy dạng trắc nghiệm khách quan lại có ưu điểm ưu điểm phát huy tối đa biết sử dụng hợp lí cho dạng cụ thể Ví dụ như: + Dạng trắc nghiệm đúng/ sai nên dùng câu hỏi kiểm tra kĩ 77 biết, hiểu đơn giản, có nhiều đáp án để lựa chọn  Ví dụ: Tập đọc: “Tre Việt Nam” Nội dung thơ muốn nói điều gì? Điền Đ vào trống trước câu trả lời đúng, điền S vào ô trống trước câu trả lời sai a  Nói nguồn gốc tre Việt Nam b Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam  c Nói phát triển tre Việt Nam  d Qua hình ảnh tre tác giả muốn ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình yêu thương, thẳng,  trực  Ví dụ: Tập đọc: “Ông trạng thả diều” Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền? Điền Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, S vào ô trống trước câu trả lời sai a Chú học đến đâu hiểu đến đó, có trí nhớ lạ thường  b Chú ham thả diều  c Lên sáu tuổi, học ông thầy làng  d Có hơm, thuộc hai mươi trang sách mà có chơi diều  + Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn nên dùng với câu hỏi kiểm tra kĩ hiểu HS; xây dựng đáp án gây nhiễu hợp lí để lựa chọn phương án Đây dạng trắc nghiệm giáo viên sử dụng nhiều xây dựng tập TNKQ  Ví dụ: Tập đọc: “Truyện cổ nước mình” Bài thơ “Truyện cổ nước mình” nói lên điều gì? a Việt Nam ta có nhiều truyện cổ b Con người Việt Nam có nhiều phẩm chất tốt đẹp c Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước câu truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta: nhân hậu, cơng bằng, 78 độ lượng  Ví dụ: Tập đọc: “Mẹ ốm Những câu thơ cho thấy mẹ bạn nhỏ bị ốm? c Mẹ vui, có quản Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca b Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm c Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu f Cả a b g Cả b c + Dạng trắc nghiệm ghép đôi nên dùng với câu kiểm tra kĩ vận dụng HS, có nhiều thơng tin cần tìm hiểu có khả xây dựng để ghép đơi  Ví dụ: Tập đọc: “Bốn anh tài” Nêu tài đặc biệt người cách nối ý cột A với ý cột B A Tài B Tên a Tuy nhỏ người ăn lúc Móng Tay Đục Máng hết chín chõ xơi b Mỗi đấm giáng xuống, cọc tre Lấy Tai Tát Nước thụt sâu hàng gang tay c Lấy móng tay đục gỗ thành lòng Nắm Tay Đóng Cọc máng dẫn nước vào ruộng d Lấy vành tai tát nước suối lên Cẩu Khây ruộng cao mái nhà + Dạng trắc nghiệm điền khuyết giúp HS rèn trí nhớ, kiểm tra kiến thức 79 mức độ biết, hiểu đơn giản Thường dùng dạng TN để xây dựng câu hỏi tả ngoại hình, tính cách, phẩm chất nhân vật  Ví dụ: Tập đọc: “Người ăn xin” Lựa chọn từ cho sẵn sau điền vào chỗ trống để nói lên hình ảnh đáng thương lão ăn xin cao lớn, lọm khọm, đỏ hoe, sưng húp, đỏ đọc, tái nhợt, hồng hòa, xấu xí, bẩn thỉu, rên rỉ, xinh đẹp Ông lão già ., đôi mắt ., giàn giụa nước mắt, đôi môi , quần áo tả tơi, dáng hình , bàn tay , , giọng cầu xin  Ví dụ: Tập đọc: “Ơng trạng thả diều” Điền từ thiếu vào chỗ chấm để nói lên tính ham học Nguyễn Hiền? Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày , cậu đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền , đất, bút , mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin chấm hộ Như vậy, kết sau thực nghiệm phản ánh tương đối thực tế khả nắm vững kiến thức HS lớp Đây kết đáng mừng Điều chứng tỏ việc vận dụng tập TNKQ vào dạy học phần đọc hiểu hợp lí thu hiệu cao học tập Kết luận chương Bằng quan sát thực tế kết hồn thành tập TNKQ, tơi thấy đọc hiểu có áp dụng tập TNKQ giúp học sinh học tập hăng hái, sơi nổi, tích cực, chủ động phần tìm hiểu Các em hứng thú trả lời câu 80 hỏi trắc nghiệm để hiểu nội dung đọc Số HS hoàn thành hoàn thành tốt câu TNKQ chiếm 90% Sau hoàn thành dạy, kết học sinh nắm 100% Kết thực nghiệm phần chứng tỏ tính khả thi việc xây dựng hệ thống tập TNKQ phân môn Tập đọc phần đọc hiểu văn Như chứng tỏ trình thực nghiệm đạt mục đích nghiên cứu 81 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, đề tài hoàn thành, rút số kết luận sau: Phân môn Tập đọc đặc biệt phần đọc hiểu mảng kiến thức quan trọng tương đối khó mơn tiếng Việt lớp nói riêng chương trình Tiếng Việt nói chung Vì vậy, kiểm tra đánh giá phần đọc hiểu cho học sinh lớp hình thức trắc nghiệm khách quan thực cần thiết xây dựng hệ thống trắc nghiệm khách quan phần vấn đề cần quan tâm Qua nghiên cứu, rút ta quy trình xây dựng tập trắc nghiệm khách quan gồm bước: - Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung dạy - Bước 2: xác định mục tiêu cần đo lường, đánh giá - Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm - Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm - Bước 5: Xây dựng đáp án - Bước 6: Kiểm tra lại câu trắc nghiệm - Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm Trong bảy bước cần lưu ý bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm Đây bước quan trọng, xây dựng câu hỏi cần lưu ý phải bám sát mục tiêu, nội dung học phù hợp với trình độ học sinh để đạt hiệu cao dạy học Những ưu điểm trắc nghiệm khách quan có ý nghĩa to lớn giáo dục Nếu phát huy ưu điểm trắc nghiệm khách quan, sử dụng chúng vào hoạt động dạy học cách khoa học hợp lí phân mơn Tập đọc phần đọc hiểu lớp đem lại hiệu cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc sử dụng trắc nghiệm khách quan vào dạy học nhằm nâng 82 cao chất lượng dạy học Tiểu học Qua việc tìm hiểu sở lí luận nội dung phần đọc hiểu môn Tiếng Việt lớp 4, chọn 18 tập đọc tiêu biểu để xây dựng 18 câu hỏi tương ứng với tập đọc chương trình lớp góp phần bổ sung vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt lớp Chúng mong đề tài đem lại nhìn tồn diện cho người đọc trắc nghiệm khách quan, thấy tác động học sinh để từ nâng cao hiệu việc sử dụng tập TNKQ vào dạy học không mơn Tiếng Việt lớp mà môn học khác, lớp học khác Trong thời gian tới, có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, tiếp tục xây dựng hệ thông tập TNKQ phân môn Tập đọc phần đọc hiểu cho học sinh khối lớp 2,3,5 môn học khác Trong khóa luận nhiều vấn đề chưa đề cập đến thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận góp ý, bổ sung, phê bình thầy cô giáo bạn để đề tài chúng tơi hồn thiện 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Kim Dung, Đề tài NCKH “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá phân môn Luyện từ câu lớp 4” Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (1985), Giáo trình tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2011), Tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tạ Đức Hiển, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh (2005), Cảm thụ văn học tiểu học 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mơ, Đề tài NCKH “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân môn Tập đọc phần đọc hiểu cho học sinh lớp 5” Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Phương, Đề tài NCKH ““Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phân mơn tả cho học sinh lớp 4” 10 Nguyễn Huyền Trang (2005), Thiết kế giảng Tiếng Việt tập 1, tập 2, Nxb Hà Nội 11 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa tiếng Việt lớp tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả, Sách giáo viên tiếng Việt lớp tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 PHỤ LỤC Đáp án cho tập trắc nghiệm khách quan phân môn Tập đọc phần đọc hiểu lớp Mẹ ốm Câu Đáp án e b a e 1-b; 2-c; 3-a; a 4-e; 5-đ; 6-d Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo) Câu Đáp án a a c b a b Truyện cổ nước Câu Đáp c d a: công bằng, thông a a b c minh, độ lượng, đa tình, án đa mang b: nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin Người ăn xin Câu Đáp Lom khom-> đỏ đọc-> tái nhợt c a a c b án ->xấu xí-> sưng húp-> bẩn thỉu -> rên rỉ Tre Việt Nam Câu Đáp án a-2; b-3; c-1 a a: S; b: Đ; c: S; d: Đ Nếu có phép lạ Câu Đáp án b a-3; b-4; c-1; d-2 b a c Ông Trạng thả diều Câu Đáp án c a-Đ chăn trâu-> lưng trâu a b a c b-S ->ngón tay->đom đóm c-S ->thầy d-Đ Văn hay chữ tốt Câu Đáp án b a d b c Chú Đất Nung Câu Đáp án c c a c b a Rất nhiều mặt trăng Câu Đáp án a b c a b Bốn anh tài Câu Đáp án a c b a-4; b-3; c-1; d-2 Bốn anh tài (tiếp theo) Câu Đáp án b a-3; b-1; c-2; d-4 c c Trống đồng Đông Sơn Câu Đáp án c b c b c Hoa học trò Câu Đáp án b c b a Thắng biển Câu Đáp án a d a a b Đường Sa Pa Câu Đáp án b a-3; b-4; c-1; d-2 b a Vương quốc vắng nụ cười Câu Đáp án a-S; b-S; c-Đ; d-Đ a b c b Ăn “mầm đá” Câu Đáp án a d b c b ... xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân môn Tập đọc lớp Thực nghiệm sư phạm, đánh giá trình vận dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân môn Tập đọc lớp. .. Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân mơn Tập đọc lớp 4 Vì tơi mạnh dạn nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho phần đọc hiểu phân môn Tập. .. cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân môn Tập đọc lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh phân

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan