1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập phân hóa theo mức độ nhận thức trong dạy học bài “phong cách ngôn ngữ chính luận” (ngữ văn 11)

61 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH THỊ YÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN” (Ngữ văn 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH THỊ YÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN” (Ngữ văn 11) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt ThS Dương Thị Mỹ Hằng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy cô bạn bè động viên, tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khóa luận, điều kiện hạn hẹp thời gian hiểu biết thân nên khóa luận nhiều hạn chế, em mong nhận góp ý, bảo từ thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận Đinh Thị Yên LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận Xây dựng hệ thống tập phân hóa theo mức độ nhận thức dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” (Ngữ văn 11) nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Dương Thị Mỹ Hằng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, tơi xin chấp nhận hình thức kỉ luật theo quy định Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Đinh Thị Yên DANH MỤC VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thơng THPT Dạy học phân hóa DHPH Bài tập BT Sách giáo khoa SGK MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1.1 Khái niệm phân hóa, dạy học phân hóa 1.1.1.2 Đặc điểm dạy học phân hóa 1.1.1.3 Vai trò dạy học phân hóa dạy học trường THPT 1.1.2 Một số lí thuyết liên quan đến dạy học phân hóa 1.1.2.1 Lý thuyết vùng phát triển gần với dạy học phân hóa 1.1.2.2 Lý thuyết phong cách học tập học sinh với dạy học phân hóa 11 1.1.2.3 Lí thuyết thang đo nhận thức Bloom với dạy học phân hóa 13 1.1.3 Bài tập phân hóa 15 1.1.3.1 Khái niệm 15 1.1.3.2 Phân loại tập phân hóa 16 1.1.4 Phong cách ngơn ngữ luận 17 1.1.4.1 Văn luận ngơn ngữ luận 17 1.1.4.2 Phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Hệ thống tập phong cách ngơn ngữ luận (Ngữ văn 11, tập 2) 18 1.2.2 Thực trạng biên soạn tập phong cách ngôn ngữ luận trường THPT 20 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN” (Ngữ văn 11) 21 2.1 Mục tiêu dạy học 21 2.2 Nội dung dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” 21 2.3 Nguyên tắc xây dựng tập phân hóa 22 2.3.1 Đảm bảo tính mục tiêu 22 2.3.2 Đảm bảo tính khoa học 23 2.3.3 Đảm bảo tính hệ thống 23 2.3.4 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 24 2.3.5 Đảm bảo tính phân hóa 25 2.3.6 Đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi 25 2.4 Quy trình xây dựng hệ thống tập phân hóa 26 2.5.1 Bài tập nhận biết 32 2.5.2 Bài tập thông hiểu 33 2.5.3 Bài tập vận dụng 35 2.5.3.1 Bài tập vận dụng thấp 35 2.5.3.2 Bài tập vận dụng cao 35 2.6 Định hướng sử dụng tập phân hóa theo mức độ nhận thức dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” - Ngữ văn 11 36 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 37 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện đổi giáo dục yêu cầu cấp bách thiết thực toàn ngành Giáo dục, Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ tình hình, nguyên nhân dẫn đến bất cập yếu giáo dục Bên cạnh Nghị đưa định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Quan điểm đạo phải đặt “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” [21] phải ưu tiên tập trung đầu tư phát triển giáo dục, “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” cần đổi từ “quan điểm dạy học đến phương pháp dạy học”[21] để việc dạy học đạt hiệu tối đa Mục tiêu cụ thể định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo cấp học THPT yêu cầu “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS” Như vậy, cấp học THPT cần phải hướng tới việc phân luồng định hướng nghề nghiệp cho HS 1.2 Phân hóa yêu cầu, nguyên tắc thực từ lâu giáo dục, thời kì với yêu cầu mức độ, hình thức khác Vai trò quan trọng DHPH thể qua giải đáp PGS Đỗ Ngọc Thống sau: “Mỗi HS cá nhân khơng hồn tồn giống nhau, có sở thích, lực, sở trường khác nhau; với động lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập khác nhau” [17] đặc điểm tâm sinh lí, sở trường hứng thú học tập HS khơng giống cần trang bị tri thức phổ thông tảng để từ phát triển kĩ năng, lực cá nhân HS Thực tốt DHPH đáp ứng tốt u cầu nêu Khơng có vai trò phân hóa để phát triển cá nhân HS mà “Phân hóa để đáp ứng yêu cầu phân công lao động xã hội phân luồng HS Do yêu cầu phát triển khoa học đòi hỏi thị trường lao động buộc nhà trường phổ thông, bậc THPT cần DHPH để cung cấp nguồn nhân lực cho thị trường lao động, nguồn HS cho giáo dục ĐH, CĐ trường nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên sâu lĩnh vực khoa học ngành nghề chuyên biệt” [17] Từ ta nhận thấy phân hóa DHPH khơng có vai trò quan trọng việc phân hóa đối tượng để phát huy khả tiềm ẩn HS mà góp phần quan trọng vào việc phân công lao động tương lai, góp phần vào phát triển đất nước 1.3 Hiện định hướng giáo dục hướng đến việc phát triển lực người học, tất cấp học, mơn, mục đích hướng đến phát triển lực người học Dạy học nói chung dạy học mơn ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học nói riêng việc “thơng qua mơn học, HS có khả kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Các lực đặc thù môn học gồm: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Ngoài ra, HS cần phát huy lực khác như: lực giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân…” Đây yêu cầu cấp thiết trình dạy học Ngữ văn Để hình thành phát triển tốt lực người học nêu trên, cần hướng vào người học chủ yếu hướng đến tác phẩm hay ngữ liệu sử dụng cách dạy truyền đạt kiến thức lí thuyết truyền thống Trong dạy cần kết hợp lí thuyết với thực hành, sau hướng dẫn HS tìm hiểu lượng kiến thức lí thuyết học cần kết hợp với việc vận dụng kiến thức lí thuyết vào xử lí BT thực hành phù hợp Qua đó, HS vừa nắm nội dung kiến thức vừa thực hành vận dụng kiến thức học vào giải BT phù hợp từ phát huy lực Như khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng BT trình dạy – học hình thành phát triển lực người học 1.4 DHPH quan điểm dạy học có tính ưu việt áp dụng nhiều nước giới từ lâu, năm gần DHPH nước ta xem yêu cầu cốt lõi giáo dục Nhưng thực tế dạy Nhậm - Tuyên ngôn độc lập lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946) Hồ Chí Minh - Đạo đức lý luận Đông Tây (1925) Phan Châu Trinh I Văn luận ngơn ngữ Hoạt đ ộ ng: Hướng dẫn HS tìm luận hiểu số vấn đề văn Tìm hiểu văn luận luận ngơn ngữ luận Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a Thể loại: luận ngơn ngữ luận - Văn 1: Trích “Tun ngơn Độc lập”- Hồ Chí Minh): Tun ngơn GV chia lớp thảo luận: - Thời gian: phút; - Nội dung: Nhóm 1: văn - Phiếu học tập số 1: Ngữ liệu 1.a (SGK): Văn thuộc thể loại nào? Mục đích viết văn gì? - Văn 2: Trích “Cao trào chống Nhật, cứu nước”- Trường Chinh): Bình luận thời - Văn 3: Trích “Việt Nam tới”Báo Quân đội nhân dân: Xã luận b Mục đích viết văn bản: - Văn 1: Trình bày quan Thái độ, quan điểm người viết điểm trị vấn đề đề cập đến - Văn 2: Bình luận tình nào? trị - Văn 3: Phân tích tình hình Nhóm 2: văn - Phiếu học tập số trị 2: Ngữ liệu 1.b (SGK): c Thái độ, quan điểm Văn thuộc thể loại nào? Thái độ dứt khốt Mục đích viết văn gì? Quan điểm trị rõ ràng Thái độ, quan điểm người viết * Sự khác nghị luận vấn đề đề cập đến nào? luận: Nhóm 3: văn - Phiếu học tập số - Nghị luận: thao tác tư duy, sử dụng nhiều lĩnh vực: khoa học, 3: Ngữ liệu 1.c (SGK): văn học, trị, lịch sử… Văn thuộc thể loại nào? - Chính luận: phong cách ngơn ngữ độc lập dùng phạm vi trình bày Thái độ, quan điểm người viết quan điểm trị vấn đề vấn đề đề cập đến trị, xã hội nào? Nhận xét chung văn Nhóm 4: Phiếu học tập số 4: Phân biệt luận ngơn ngữ luận nghị luận luận - Những thể loại văn luận: hịch, cáo, chiếu, biểu, HS thảo luận, trình bày, nhận xét cương lĩnh, tuyên bố, lời kêu gọi, báo cáo, tác phẩm lí luận có quy mơ GV chốt kiến thức lớn… Mục đích viết văn gì? GV gọi HS đọc mục 2(a), trang 98 SGK - Dạng tồn ngơn ngữ luận: dạng nói dạng viết - Mục đích chung ngơn ngữ ? Ngồi thể loại VB vừa tìm luận: Trình bày ý kiến bình luận, hiểu, ngơn ngữ luận sử đánh giá kiện, vấn đề dụng thể loại khác? trị, sách chủ trương GV đưa tình huống: Lời phát biểu văn hoá, xã hội theo quan đại biểu Quốc hội kì điểm trị định họp, có phải văn luận - Phân biệt ngơn ngữ nghị luận khơng? Nó tồn dạng nào? ngơn ngữ luận: ? Từ tìm hiểu trên, cho biết + Ngơn ngữ nghị luận ngơn ngữ mục đích chung ngơn ngữ dùng để bình luận vấn đề luận gì? quan tâm đời sống xã hội, văn chương, hội ? Phân biệt ngôn ngữ nghị luận thảo khoa học ngơn ngữ luận? + Ngơn ngữ luận dùng ? Ảnh hưởng ngơn ngữ luận phạm vi liên quan đến việc trình bày quan điểm trị ngơn ngữ hàng ngày ngơn ngữ vấn đề thuộc lĩnh vực văn học? trị - Ngơn ngữ luận có ảnh hưởng sâu rộng ngơn ngữ hàng ngày ngôn ngữ văn học *Ghi nhớ (SGK) Hoạt đ ộ ng: Hướng dẫn HS luyện II Luyện tập tập -Nội dung: bàn luân lí xã hội nước Bài tập: Đọc lại tác phẩm "Về luân lí ta xã hội nước ta" (Trích Đạo đức -Thái độ: tác giả bày tỏ cơng khai ln lí Đơng Tây - Phan Châu Trinh) quan điểm vấn đề luân lí trả lời câu hỏi: xã hội thắng thắn phê phán xã hội Bài diễn thuyết Phan Châu quân chủ đương thời ln lí Trinh có nội dung gì? Thái độ -Thuyết phục, kêu gọi gây dựng người viết vấn đề nào? ln lí xã hội Đặt hoàn cảnh xã hội, diễn thuyết Phan Châu Trinh nhằm mục đích gì? Tiết 2: Hoạt động: Hướng dẫn HS tìm hiểu III Phong cách ngơn ngữ Các phương tiện diễn đạt phong luận Các phương tiện diễn đạt cách ngôn ngữ luận GV: Từ VB luận học a Về từ ngữ đọc SGK (trang 105) em có nhận xét - Sử dụng ngơn ngữ thơng thường từ ngữ PCNNCL? có nhiều từ ngữ trị HS: đọc SGK viết câu trả lời giấy Sau phút HS giơ đáp án lên GV: Từ VB luận học b Về ngữ pháp đọc SGK (trang 105) em có nhận xét - Câu thường có kết cấu chuẩn mực ngữ pháp PCNNCL? gần với kiểu câu phán đốn lơgic HS: Đọc SGK viết câu trả lời hệ thống lập luận (câu trước gợi giấy câu sau ) câu liên kết với Sau phút HS giơ đáp án cách chặt chẽ lên - Thường sử dụng kiểu câu phức hợp dùng từ ngữ liên kết: Do vậy, thế, cho nên, lẽ - Kiểu câu ghép phụ với nhiều mối quan hệ (Nguyên nhân kết quả, nhượng tăng tiến, phương tiện mục đích) GV: Từ VB luận học c Về biện pháp tu từ đọc SGK (trang 105) em có nhận xét - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ biện pháp tu từ PCNNCL? giúp lí lẽ lập luận thêm phần hấp dẫn (khơng phải mục đích chủ HS: đọc SGK viết câu trả lời yếu) giấy - Ở dạng nói: trọng đến phát âm, Sau phút HS giơ đáp án đến cách diễn đạt ngữ điệu lên Đặc trưng phong cách ngôn GV: Em cho biết đặc trưng ngữ luận PCNN luận phân tích đặc a Tính cơng khai quan điểm trưng ấy? trị GV: Tính truyền cảm, thuyết phục thể - Tính cơng khai quan điểm trị: rõ ràng, cơng khai quan PCNN luận? điểm, khơng mơ hồ, úp mở - Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ, câu nhiều ý, dễ làm người đọc (nghe) nhầm lẫn quan điểm b Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận - Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu, đoạn phải rõràng, rành mạch c Tính truyền cảm, thuyết phục - Mục đích: hấp dẫn, lơi cuốn, để thuyết phục - Thể hiện: hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết V Luyện tập Bài tậ p Hoạt động: Hướng dẫn HS luyện tập 1: Bài tập 1(SGK trang 108): - Điệp ngữ kết hợp điệp cú pháp: Ai GV: Chỉ biện pháp tu từ đoạn có dùng văn luận? - Liệt kê: súng, gươm, cuốc, HS làm việc theo cặp thuổng, - Ngắt câu ngắn -> giọng văn mạnh mẽ => Nhấn mạnh trách nhiệm, ý thức công dân, cách đánh giặc dân tộc ta Bài tập 2: đọc đoạn văn trả Bài tậ p lời câu hỏi dưới: 2: Ý 1: a “Hãy đánh lên chiêng có tiếng âm vang, chiêng có tiếng đồng Phong cách ngơn ngữ: tiếng bạc! từ gùi quý, lấy a Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vòng nhạc rung lên! Hãy đánh lên tất b Phong cách ngơn ngữ cho vỡ tốc đòn luận ngạch, cho gãy nát xà  Dấu hiệu nhận biết đoạn ngang, cho tiếng chiêng vang vọng văn b: khắp đây, khiến voi, tê giác - Đề cập đến vấn đề trị - xã rừng quên không cho bú, ếch nhái hội gầm sàn, kì nhơng ngồi bãi phải - Thái độ bình giá cơng khai ngừng kêu…” (trích Đăm Săn) “nhân dân”, “đoàn kết”, “nhân b “Nhân nghĩa nhân dân Trong nghĩa” bầu trời khơng có q nhân - Có tính truyền cảm mạnh mẽ dân Trong giới khơng mạnh câu khẳng định nịch: lực lượng đoàn kết nhân dân “Khơng có q bằng”, “khơng Thiện nghĩa tốt đẹp, vẻ vang Trong mạnh bằng”, “không tốt đẹp bằng, vẻ xã hội khơng tốt đẹp, vẻ vang vang bằng” phục vụ cho lợi ích nhân dân” (Hồ - Cách lập luận chặt chẽ thấu tình Chí Minh) Câu hỏi: đạt lí Ý 2: HS lí giải theo cách hiểu 1.Em phong cách ngôn ngữ sở hiểu: đoạn văn trên, cho biết dấu hiệu - Nhân nghĩa lòng yêu thương nhận biết hiệu phương người biết làm điều tốt hợp với lẽ tiện diễn đạt đoạn văn b phải 2.Từ đoạn văn b) em hiểu “Nhân nghĩa” Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) trình bày quan điểm vấn đề đưa đoạn văn Bài tậ p 3: Bài tập 3: Sưu tầm số văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận, - HS sưu tầm văn thuộc phân tích phương tiện phong cách ngơn ngữ luận diễn đạt từ ngữ biện pháp tu từ - HS phân tích phương tiện diễn văn đạt từ ngữ ngữ pháp văn Bài tập 4: Sưu tầm số văn Bài tậ p 4: thuộc phong cách ngơn ngữ luận, - HS sưu tầm văn thuộc phân tích tính chặt chẽ tính phong cách ngơn ngữ luận truyền cảm văn - Chỉ ra, phân tích tính chặt chẽ tính truyền cảm văn Hoạt đ ộ ng: Hướng dẫn HS vận V Vận dụng dụng BT: Trong khơng khí chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 nhà trường tổ chức hội nghị học tập cấp trường Em vận dụng phương tiện diễn đạt đặc trung phong cách ngơn ngữ luận để viết tham luận học tập để tham gia hội nghị Củng cố, dặn dò PHẦN KẾT LUẬN Với đề tài Xây dựng hệ thống BT phân hóa mức độ nhận thức dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” (Ngữ văn 11) chúng tơi xây dựng trình bày đầy đủ khóa luận ba chương với nội dung chương, mục sau: Chương 1: Chúng tập trung vào nghiên cứu trình bày sở lí luận sở thực tiễn đề tài Đối với phần sở lí luận, chúng tơi vào làm rõ khái niệm DHPH, vai trò DHPH dạy học trường THPT, đặc điểm DHPH, bên cạnh chúng tơi tìm hiểu số lí thuyết liên quan đến DHPH lí thuyết vùng phát triển gần (ZPD), lí thuyết phong cách học tập HS, lí thuyết thang đo nhận thức Bloom phát mối quan lí thuyết DHPH Phần hướng tới tìm hiểu BT phân hóa, phần chúng tơi đưa khái niệm BT nói chung BT phân hóa nói riêng, cách phân loại BT phân hóa Phần cuối sở lí luận chúng tơi hướng đến phong cách ngơn ngữ luận, phần kiến thức nội dung mà đề tài hướng đến, chúng tơi tìm hiểu khái niệm văn luận, phong cách ngơn ngữ luận, phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận Đối với phần sở thực tiễn, đưa hệ thống BT phong cách ngơn ngữ luận thực trạng việc biên soạn BT phong cách ngôn ngữ trường THPT Đây sở tiền đề để vào xây dựng hệ thống BT phân hóa mức độ nhận thức HS nói chung xây dựng BT phân hóa mức độ nhận thức HS dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” nói riêng với mong muốn góp phần vào việc phân loại đối tượng HS dạy học, làm sở cho việc dạy học theo đối tượng HS, phù hợp với mức độ nhận thức cá nhân người học nhóm người học nhằm phát huy tối đa lực người học Chương 2: Qua việc tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài, vào xây dựng hệ thống tâp phân hóa mức độ nhận thức HS dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” việc xác định mục tiêu dạy học, nội dung học, nguyên tắc xây dựng hệ thống BT phân hóa, hướng đến quy trình xây dựng hệ thống BT nói chung vào xây dựng hệ thống BT cụ thể Từ đưa hệ thống BT minh họa phân hóa theo mức độ nhận thức HS phù hợp với đối tượng HS từ yếu, kém, trung bình, đến giỏi Chương 3: Qua việc nghiên cứu từ chương chương 2, đưa giáo án thực nghiệm, giáo án có áp dụng hệ thống BT phân hóa mức độ nhận thức HS nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm phân hóa định hướng phát triển lực người học Với đề tài mong muốn đóng góp vào việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học, nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học mơn ngữ văn nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, nhà xuất văn học, tr 48 Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014), “DHPH dựa vào phong cách học tập HS”, Tạp chí Giáo dục”, số 347, tr 35-37 Trần Thị Bích Hồng (2018), “Bồi dưỡng kĩ dạy học tích hợp DHPH cho GV tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5/2018, tr 156-158 Nguyễn Thúy Hồng (chủ biên), Kiểm tra, đánh giá kết học tập Ngữ văn 11 (Tập 2), nhà xuất Giáo dục Đặng Thành Hưng (1994), “Những vấn đề phương pháp luận DHPH theo nhịp độ bậc tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4, tr 6-8 Nguyễn Thị Lan (2018), “Xây dựng hệ thống BT kiểm tra đánh giá lực HS dạy học chuyên đề phong cách chức ngôn ngữ trường THPT” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2016), SGK Ngữ văn 11 (tập 2), nhà xuất Giáo dục Nguyễn Phương Mai (2016), “Năng lực GV DHPH môn ngữ văn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr 178-180 Ngô Văn Nghị (2009), “Xây dựng hệ thống câu hỏi BT phân hóa dạy học hàm số lượng giác phương trình lượng giác lớp 11 trường THPT (Chương trình nâng cao)” Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 10.Ngô Minh Oanh - Trương Công Thanh (2015), “Thực trạng dạy học tích hợp, phân hóa đề xuất phát triển chương trình, SGK cho giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học "Dạy học tích hợp, DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình SGK sau năm 2015”, tr.125-131 11.Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Từ điển Bách khoa 12.Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí, nhà xuất Giáo dục, tập 3, tr 63 13 Phạm Việt Quỳnh (2016), “Xu hướng nghiên cứu vận dụng DHPH giới Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục (số 397), tr 37-41 14 Dương Thị Thùy (2018), “Vận dụng quan điểm DHPH vào dạy học học phần “Địa lí tự nhiên Việt Nam 1” trường Cao đẳng Sư phạm”, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt kì tháng 5/2018), tr 218-221 15.https://taogiaoduc.vn/nen-tang-cua-day-hoc-phan-hoa/ 16.https://vubichhop.violet.vn/present/nguyen-tac-khoa-hoc-va-tinh-giao-duc9591565.html 17.https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/day-hoc-phan-hoa-trong-chuongtrinh- giao-duc-pho-thong-moi-3892719.html 18.http://www.ntu.edu.vn/Portals/96/Tu%20lieu%20tha m%20khao/Phuong %20p hap%20danh%20gia/thang%20tu%20duy%20bloom.pdf 19.https://vi.wiktionary.org/wiki/ph%C3%A2n_ho%C3%A1#Ti%E1%BA%BFn g_Vi%E1%BB%87t 20.http://www.ntu.edu.vn/Portals/96/Tu%20lieu%20tha m%20khao/Phuong %20p hap%20danh%20gia/thang%20tu%20duy%20bloom.pdf 21.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TWnam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quocte 212441.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN GV VỀ THỰC TRẠNG BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG BT VỀ “PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN” Thông tin người tham gia khảo sát Họ tên GV: GV trường: Thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi bên dưới: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng quan điểm DHPH q trình dạy học Khơng sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Thầy (cô) thường sử dụng dạng BT trình dạy học mình? Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Khi soạn dạy “Phong cách ngôn ngữ luận” thầy (cơ) có sử dụng BT phân hóa khơng? Khi dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” thầy (cơ) thường sử dụng dạng BT nào? Có Khơng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tất dạng Thầy (cô) có phân loại đối tượng HS Có lớp theo trình độ nhận thức giao BT Khơng khơng? Thầy (cơ) có thường đưa BT ngồi SGK vào q trình dạy học? Nếu có đưa BT ngồi SGK BT thường mức độ nào? Có Khơng Dễ Trung bình Khó Cả dạng Phụ lục 2: PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1: Đọc ngữ liệu 1.a SGK trả lời câu hỏi: Văn thuộc thể loại nào? Mục đích việc viết văn gì? Thái độ, quan điểm người viết vấn đề đề cập đến nào? Phiếu học tập số 2: Đọc ngữ liệu 1.b SGK trả lời câu hỏi: Văn thuộc thể loại nào? Mục đích việc viết văn gì? Thái độ, quan điểm người viết vấn đề đề cập đến nào? Phiếu học tập số 3: Đọc ngữ liệu 1.c SGK trả lời câu hỏi: Văn thuộc thể loại nào? Mục đích việc viết văn gì? Thái độ, quan điểm người viết vấn đề đề cập đến nào? Phiếu học tập số 4: Phân biệt nghị luận luận ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH THỊ YÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN” (Ngữ văn 11) KHÓA LUẬN TỐT... tiêu học Với phạm vi đề tài Xây dựng hệ thống BT phân hóa theo mức độ nhận thức dạy học “Phong cách ngôn ngữ luận” (Ngữ văn 11), áp dụng quan điểm DHPH vào dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận”. .. cách ngơn ngữ luận trường THPT 20 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN” (Ngữ văn 11) 21

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w