1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập phần “điện hóa học” giúp phát triển năng lực tự học của sinh viên (2017)

106 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC ==== ĐỖ THỊ MAI HƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN “ĐIỆN HÓA HỌC” GIÚP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa phân tích HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Huyền định hướng, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em tận tình q trình nghiên cứu, học tập để em hồn thành khoá luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em cảm ơn bạn sinh viên K41- Hóa tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành thực khóa luận Trong q trình thực khố luận, em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Đỗ Thị Mai Hương i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Tác dụng tự học 1.2 Điện hóa học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Bài tập 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Phương pháp thống kê 27 2.1.2 Phương pháp xây dựng tập hóa học 28 2.2 Thực nghiệm 29 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập 29 2.2.2 Đánh giá khả tự học sinh viên K41 – Hóa thơng qua kết kiểm tra kỳ phần “Điện hóa học” 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đánh giá hệ thống tập 33 3.1.1 Hệ thống tập dùng để đánh giá kết tự học sinh viên 33 3.1.2 Đánh giá độ khó hệ thống tập cho sinh viên 71 ii 3.2 Đánh giá kết tự học sinh viên K41 – Hóa thơng qua kết kiểm tra kỳ phần “Điện hóa học” 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Cụm từ đầy đủ OX K Khử P Bên phải T Bên trái dd Dung dịch ddđp Dung dịch điện phân VD Ví dụ BĐ Ban đầu CB Cân 10 TH Trường hợp Oxi hóa iv DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục Trang Bảng 3.1 Đánh giá độ khó hệ thống tập cân dung dịch điện li 71 Bảng 3.2 Đánh giá độ khó hệ thống tập tải ion dung dịch điện li 72 Bảng 3.3 Đánh giá độ khó hệ thống tập thiết lập pin điện, tính điện cực sức điện động 73 Bảng 3.4 Đánh giá độ khó hệ thống tập ứng dụng đo sức điện động 74 Bảng 3.5 Đánh giá độ khó hệ thống tập điện phân 75 Bảng 3.6 Đánh giá kết tự học sinh viên K41 – Hóa 75 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điện hóa học bao gồm nhiều nội dung kiến thức quan trọng dung dịch chất điện li, pin điện, điện phân thế, kiến thức để ứng dụng điện hóa nghiên cứu phương pháp phân tích điện hóa, tổng hợp vật liệu, khảo sát tính chất đặc trưng… Việc học hiệu nội dung phần “Điện hóa học” giúp sinh viên có tảng vững giúp ích cho việc học tập nghiên cứu sau Nắm vững lý thuyết vận dụng để giải tập vấn đề cốt lõi để hiểu phần Tuy nhiên, với sách Bộ Giáo dục Đào tạo, chuyển sang đào tạo đại học với hình thức tín chỉ, lấy người học làm trung tâm Hình thức đào tạo nhiều mẻ yêu cầu sinh viên phải tự giác, chủ động học tập nhiều hơn, tự học điều tất yếu Khả tự học sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố ý thức tự học sinh viên, nội dung môn học, điều kiện ngoại cảnh…Việc ý thức tầm quan trọng kiến thức để rèn luyện cho thân quan trọng cho khả tự học Đó khơng phải việc ghi ghi, chép chép, học thuộc lòng thầy nói lớp hay lên mạng tìm tài liệu, phải kết lâu dài việc hiểu kiến thức vận dụng giải tập Để đạt hiệu học tập đòi hỏi sinh viên phải dành nhiều thời gian cho việc học nhà, khơng phải việc dễ dàng với sinh viên K41 – Hóa vừa làm quen với kiến thức chuyên ngành sau năm đầu học môn đại cương Để giúp sinh viên có thêm tham khảo đạt hiệu việc tự học phần “Điện hóa học”, phần chứa kiến thức em nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tập phần “Điện hóa học” giúp phát triển lực tự học sinh viên” Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, em hướng đến mục tiêu xây dựng hệ thống tập cân dung dịch chất điện li, độ dẫn điện dung dịch điện li, pin điện dung dịch, điện phân để giúp nâng cao khả tự học phần “Điện hóa học” sinh viên K41 - Hóa học Và để hồn thành nó, em hệ thống lại số lý thuyết phần Điện hóa học, xây dựng tập hóa học phù hợp với lý thuyết áp dụng sinh viên K41 - Hóa thu kết kiểm tra kỳ phần “Điện hóa học” Nội dung nghiên cứu - Xây dựng phân dạng hệ thống tập phần Điện hóa học - Xây dựng phiếu đánh giá độ khó tập - Đánh giá lực tự học sinh viên K41 - Hóa Phương pháp nghiên cứu - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê - Xây dựng tập hóa học CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề tự học 1.1.1 Khái niệm tự học [10] Tuy nghiên cứu từ lâu nhiều giới tự học (Learner autonomy) lại thuật ngữ gây nhiều tranh luận, tự học khái niệm mà nhà giáo dục học ngôn ngữ học chưa thống thành định nghĩa cụ thể Một số nhà nghiên cứu tiếng định nghĩa tự học sau: Tự học khả tự lo cho việc học (Henri Holle) Tự học tình người học hoàn toàn chịu trách nhiệm định liên quan tới việc học thực định (Leslie Dickinson) Tự học tự nhận thức quyền người học hệ thống giáo dục (Phil Benson) 1.1.2 Tác dụng tự học Tự học việc làm thiếu sinh viên tại, đem lại nhiều lợi ích vấn đề học tập chúng ta: Đem lại nguồn tri thức to lớn cho sinh viên, giúp họ tiếp cận nguồn tri thức cách chủ động, không phụ thuộc, ỷ lại vào giáo viên Sinh viên phân bổ thời gian cho hợp lý, trao đổi giúp đỡ học tập học hỏi kiến thức từ nhiều nguồn khác Rèn luyện cho sinh viên tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu tri thức, sáng tạo tư duy, ham tìm tòi học hỏi 1.2 Điện hóa học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Dung dịch điện li [1] [2] [5] [7] [8]  Sự điện li [5] Nội dung thuyết điện li cổ điển Arrenius Luận điểm 1: Các chất điện li - phân tử axit, bazơ, muối vô hợp chất hữu bị phân li thành ion hòa tan chúng vào dung mơi nước (hoặc dung mơi thích hợp) Luận điểm 2: Khơng phải tồn phân tử chất tan dung dịch bị phân li thành ion mà có phần Để đặc trưng cho khả phân li thành ion phân tử chất tan, người ta sử dụng khái niệm độ điện li α Độ điện li α tỉ số số mol chất phân li thành ion n‟ so với tổng số mol chất tan dung dịch n [2] α= n' (0 ≤ α ≤ 1) n Luận điểm 3: Quá trình phân li thành ion chất điện li tuân theo định luật tác dụng khối lượng  Hoạt độ hệ số hoạt độ chất điện li [1] [2] Xét dung dịch điện li: vM M v  Av  Z   z v A Mối liên hệ hoạt độ chất tan với hoạt độ ion sau:  v a  a a v  Để xác định thực nghiệm sử dụng khái niệm hoạt độ ion trung bình a đó: a   v a v a  v v a  v  v Mặt khác ta có: ai m   mi Với: mi - Nồng độ molan  i - Hệ số hoạt độ i m  v    Bài tập Bài 1: Cho dòng điện cường độ 3A qua dung dịch CuCl2 Tính lượng chất điện cực? Hướng dẫn Lượng chất thoát điện cực:  m It 96500 Lượng Cu thoát catot: mCu  64 / 3.6.3600  21, 488g 96500 Lượng Clo thoát anot: mCl  35, 3.6.3600  23,84g 96500 Kiến thức cần nắm vững: Cơng thức tnh lượng chất theo định luật Faraday Bài 2: Tính thời gian điện phân dung dịch NiSO4 (500ml) nồng độ 0,1N để toàn Ni biết cường độ dòng 2A hiệu suất dòng 90%? Hướng dẫn Lượng chất thực tế: m  NV Thời gian điện phân là: m.96500  NV 96500   I  I 0,1.0, 5.96500 t   2680s 2.0, t Kiến thức cần nắm vững: Cách tnh lượng chất thoát thực tế hiệu suất dòng Bài 3: Xác định phân hủy CdSO4 oxi anot 0,4V, bỏ qua Cd catot Biết chuẩn Cd - 0,4V, oxi hóa chuẩn oxi 1,23V Hướng dẫn + Tại anot (+): 2H2O ⇄ O2 + 4H +4e Thế phân hủy anot: EPh(a)  E O2 / H 2O  O2 EPh(a)  1, 23  0,  1, 63V 2+ Tại catot (-): Cd + 2e ⇄ Cd Thế phân hủy catot: EPh(c)  ECd0 2 /Cd  0, V Thế phân hủy CdSO4: EPh  EPh(a)  EPh(c)  1, 63  0,  2, 03V Kiến thức cần nắm vững: Cách tính phân hủy Bài 4: Một sắt có tổng diện tch 1000cm nhúng vào dung dịch muối kẽm, đóng vai trò catot bình điện phân Xác định bề dày lớp kẽm bám vào catot sau 25 phút biết mật độ dòng trung bình 2,5A/dm Tỷ trọng kẽm 7,15g/cm Hướng dẫn Cường độ dòng I: I = i.S = 2,5 10 = 25A Lượng kẽm bám vào catot sắt: m  65 / It  25.25.60  12, 63g 96500 96500 Thể tích lớp kẽm: V  m 12, 63   1, 766cm d 7,15  1, 766 3  1, 766.10 cm 1000 Bề dày lớp kẽm: Kiến thức cần nắm vững: Cách tính cường độ dòng, bề dày lượng chất Faraday theo định luật Bài 5: Xác định sức điện động phân cực EP điện phân dung dịch CuSO4 1M 25 C với hai điện cực Pt Tính oxi điện cực platin biết phân hủy CuSO4 1,35V, chuẩn điện cực oxi 1,23V, chuẩn điện cực đồng 0,34V Hướng dẫn Khi điện phân dung dịch CuSO4 1M điện cực có phản ứng: 2+ Tại catot: Cu + 2e ⇄ Cu + Tại anot: 2H2O ⇄ O2 + 4H +4e Do phân cực nên xuất pin điện ngược chiều: 2+ + (-) Pt,Cu/ Cu , H / O2, Pt (+) Sức điện động phân cực: EP  Quá thế: O2 /H2 O    a  c   Cu 2 /Cu  1, 23  0,34  0,89V  EPh  EP  1,35  0,89  0, 46V Chấp nhận thoát kim loại nhỏ bỏ qua.Vậy thoát oxi platin 0,46V Kiến thức cần nắm vững: Cách tính sức điện động phân cực  Bài tập vận dụng Bài 1: Tìm điện lượng điện hóa Ni biết điện phân dung dịch NiSO4 dòng điện cường độ 0,5A sau 48 phút ta thu 0,438g Ni Hướng dẫn Theo định luật Faraday ta có: Vậy điện lượng điện hóa: m  It 96500  m 0, 438 4 1 1    3, 042.10 g.A s 96500 It 0,5.48.60 Kiến thức cần nắm vững: Định luật Faraday Bài 2: Trong q trình tích điện acquy chì có dòng điện cường độ 10A qua acquy thời gian 1,5 Hỏi có PbSO4 bị phân giải? Hướng dẫn Điện lượng qua acquy: Q = It = 10 1,5 3600 = 5,4 10 Culong Số mol electron ứng với 5,4.10 Culong: 5, 4.10 n  0,56(mol) 96500 Lượng PbSO4 bị phân giải: m = 0,56 303 = 149,68g Kiến thức cần nắm vững: Cách tính điện lượng lượng chất bị phân giải Bài 3: Khi mạ đồng chi tiết kim loại thường dùng dung dịch CuSO4 H2SO4 Cho biết oxi Pt 0,46V, bỏ qua Cu catot, hiđro đồng 0,23V, chuẩn điện cực oxi 1,23V, chuẩn điện cực đồng 0,34V Xác định khoảng mà xảy q trình đồng catot? Hướng dẫn Giả thiết q trình điện phân có phản ứng 2+ sau: Tại catot: Cu + 2e ⇄ Cu + Tại anot: 2H2O ⇄ O2 + 4H +4e Do phân cực nên xuất pin điện ngược chiều: Cu/ CuSO4, H2SO4/ O2, Pt Sức điện động phân cực: EP  Thế phân hủy: O2 /H2 O   Cu 2 /Cu  1, 23  0,34  0,89V EPh  EP  a  0,89  0, 46  1,35V Xét trường hợp điện phân có hiđro + catot: Tại catot: 2H + 2e ⇄ H2 + Tại anot: 2H2O ⇄ O2 + 4H +4e Sơ đồ pin hình thành: H2/ H2SO4, CuSO4/ O2 Sức điện động phân cực: Ep = 1,23V Quá thế:   a  c Thế phân hủy:  0, 46  0, 23  0,69V EPh  E p    1, 23  0, 69  1,92V Nhận xét: Nếu muốn cho đồng bám vào chi tiết mạ phân hủy phải nằm khoảng thế: 1,35V  EPh  1,92V Kiến thức cần nắm vững: Cách tính sức điện động phân cực phân hủy Bài 4: Tính điện âm (catot) nhỏ để thoát H2 25 C -2 điện cực Hg Khi điện phân xảy với mật độ dòng i = 10 A/cm , dung dịch HCl nồng độ 0,1m (    0, 796 ) Cho biết phương trình Tafel có dạng:  1, 41 0,116lg i Hướng dẫn Điện Nernst hiđro:  0, 0591lg aH  0, 0591lg(0,1.0, 796)  0, 065V  H /H   Quá : 2 H 1, 41 0,116lg10  1,178V Điện âm nhỏ phải đặt vào catot Hg:    H / H H  0,065 1,178  1, 243V  Kiến thức cần nắm vững: Cách tính điện -4 Bài 5: Người ta điện phân dung dịch CuSO4 10 M có dư chất với mật độ dòng giới hạn 9,65  A / cm2 Hệ số khuếch tán CuSO4 -5 dung dịch 0,6.10 cm /s Hãy tính bề dày lớp khuếch tán? Hướng dẫn Trong trình điện phân xuất phân cực nồng độ gây građiel nồng độ gần điện cực Với điều kiện dư chất số tải ion 2+ Cu gần 2+ Tốc độ khuếch tán ion Cu catot tính theo định luật Fick I: v  DA Lại có: v  C  i A nên bề dày lớp khuếch tán: nF D.A.C.n.F   i.A 5 4 3 0, 6.110 10 10 2.96500  0, 012cm 6 9, 65.10 Kiến thức cần nắm vững: Cách tính tốc độ khuếch tán 3.1.2 Đánh giá độ khó hệ thống tập cho sinh viên  Đánh giá độ khó hệ thống tập cân dung dịch điện li Bảng 3.1 Đánh giá độ khó hệ thống tập cân dung dịch điện li Đánh giá với sinh viên K41 - Hóa Số Phương pháp làm câu Áp dụng cơng thức tính độ phân li Áp dụng cơng thức hoạt độ ion trung bình Áp dụng cơng thức tính lực ion I Áp dụng phương trình giới hạn Đơbai - Huckel Áp dụng gần bậc hai Đơbai - Huckel Đánh giá Làm Không làm 130 Rất dễ 100 32 Dễ 88 44 Dễ 73 59 TB 65 67 TB độ khó Đánh giá: Việc áp dụng cơng thức để tính độ phân li, hoạt độ ion trung bình dễ, số sinh viên làm cao Tính lực ion áp dụng hệ thức Đơbai – Huckel số sinh viên làm câu hỏi mức trung bình Bài tập cân dung dịch điện li coi dễ  Đánh giá độ khó hệ thống tập tải ion Bảng 3.2 Đánh giá độ khó hệ thống tập tải ion dung dịch Đánh giá với sinh viên K41 - Hóa Số Phương pháp làm câu Áp dụng cơng thức tính độ dẫn điện riêng Áp dụng cơng thức tính độ dẫn điện mol Áp dụng cơng thức tính độ dẫn điện đương lượng Đánh giá Làm Không làm được 125 Rất dễ 122 10 Rất dễ 97 35 Dễ 78 54 TB 52 80 Khó độ khó Áp dụng cơng thức tính độ dẫn điện đương lượng giới hạn Áp dụng cơng thức tính số tải ion Đánh giá: Sinh viên vận dụng tốt công thức để tnh độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện mol, độ dẫn điện đương lượng gặp khó khăn tính số tải ion Bài tập tải ion dung dịch có độ khó trung bình  Đánh giá độ khó tập thiết lập pin điện, tính điện cực sức điện động Bảng 3.3 Đánh giá độ khó hệ thống tập thiết lập pin điện, tnh điện cực sức điện động Đánh giá với sinh viên Số câu K41 - Hóa Phương pháp làm Làm Không làm được Đánh giá độ khó Thiết lập điện cực 113 19 Rất dễ Thiết lập sơ đồ pin điện 98 34 Dễ 92 40 Dễ 79 53 TB 74 58 TB Thiết lập phản ứng xảy pin Áp dụng công thức tnh điện cực Áp dụng cơng thức tính sức điện động Đánh giá: Câu hỏi thiết lập điện cực pin điện dễ, áp dụng cơng thức tính điện cực sức điện động pin nhiều sinh viên chưa làm câu hỏi mức trung bình Nhìn chung, tập thiết lập pin điện, tính điện cực sức điện động có độ khó trung bình  Đánh giá độ khó tập ứng dụng đo sức điện động Bảng 3.4 Đánh giá độ khó hệ thống tập ứng dụng đo sức điện động Đánh giá với sinh viên Số câu K41 - Hóa Phương pháp làm Áp dụng cơng thức tính pH Áp dụng cơng thức tính hệ số hoạt độ Áp dụng cơng thức tnh tích số tan muối khó tan Áp dụng cơng thức tính số tải ion Áp dụng cơng thức tính số cân Đánh giá Làm Không làm được 93 39 Dễ 77 55 TB 70 62 TB 49 83 Khó 73 59 TB độ khó Đánh giá: Sinh viên gặp khó khăn giải tập ứng dụng đo sức điện động Như tập ứng dụng đo sức điện động khó  Đánh giá độ khó tập điện phân Bảng 3.5 Đánh giá độ khó hệ thống tập điện phân Đánh giá với sinh viên K41 - Hóa Số Phương pháp làm câu Áp dụng định luật Faraday Áp dụng công thức tnh phân cực Áp dụng công thức tnh phân hủy Áp dụng công thức tnh Áp dụng cơng thức tính hiệu suất dòng Đánh giá Làm Không làm được 118 14 Rất dễ 86 46 Dễ 65 67 TB 60 72 TB 71 61 TB độ khó Đánh giá: Hệ thống tập điện phân có độ khó trung bình  3.2 Đánh giá kết tự học sinh viên K41 - Hóa thơng qua kết kiểm tra kỳ phần “Điện hóa học” Bảng 3.6 Đánh giá kết tự học sinh viên K41 - Hóa Tổng Kết sinh Đánh giá (%) (số sinh viên) viên x5 x  7 x  9  x  10 61 58 12 132 Yếu, Trung Khá Giỏi bình 0,76 46,21 43,94 9,09 Kết từ Bảng 3.6 ta thấy: Sinh viên đạt xếp loại yếu thấp (0,76%), xếp loại trung bình lớn (46,21%) Tổng kết xếp loại sinh viên từ trung bình trở xuống 50% (46,97%) Trong đó, tổng số lượng sinh viên đạt kết trở lên đạt 50% (53,03%) Kết cho thấy, với hệ thống tập xây dựng cho kết phân loại sinh viên vấn đề tự học KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, xây dựng đánh giá hệ thống tập, em thực nội dung đánh giá khả tự học sinh viên với mơn học Điện hóa, cụ thể: Đã xây dựng, phân dạng hệ thống tập Điện hóa học với phương pháp độ khó khác Trong đó, hệ thống chia làm dạng, với độ khó tăng dần Đã đánh giá mức độ tự học sinh viên tham gia học lớp Đã tến hành thực nghiệm sư phạm với sinh viên K41 với kết 43,94% 9,09% giỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm, Nguyễn Thị Thu (2007), Bài tập Hóa lý, tái lần thứ ba, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Tinh Dung (2013), Hóa học phân tích cân ion dung dịch, tái lần thứ ba, NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp (2008), Hóa học phân tích câu hỏi tập cân ion dung dịch, NXB Đại học Sư phạm [4] Nguyễn Đình Huề, Trần Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu (2003), Động hóa học xúc tác, tái lần một, NXB Giáo dục [5] Trịnh Xuân Sén (2004), Điện hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [7] Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu (2003), Bài tập Hóa lý sở, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [8] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [9] Warne, R Lazo, M., Ramos, T and Ritter, N (2012) Statistcal methods Used in Gifted Education Journals, 2006 – 2010 Gifted Child Quarterly, 56 (3) 134 – 149 Địa trang Web [10] htps://en.wikipedia.org/wiki/Learner_autonomy ... hóa học , phần chứa kiến thức em nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống tập phần “Điện hóa học giúp phát triển lực tự học sinh viên Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, em hướng đến mục tiêu xây. .. dạng hệ thống tập phần Điện hóa học - Xây dựng phiếu đánh giá độ khó tập - Đánh giá lực tự học sinh viên K41 - Hóa Phương pháp nghiên cứu - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê - Xây dựng tập hóa học. .. nó, em hệ thống lại số lý thuyết phần Điện hóa học, xây dựng tập hóa học phù hợp với lý thuyết áp dụng sinh viên K41 - Hóa thu kết kiểm tra kỳ phần “Điện hóa học Nội dung nghiên cứu - Xây dựng

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm, Nguyễn Thị Thu (2007), Bài tập Hóa lý, tái bản lần thứ ba, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa lý
Tác giả: Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm, Nguyễn Thị Thu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[2]. Nguyễn Tinh Dung (2013), Hóa học phân tích 1 cân bằng ion trong dung dịch, tái bản lần thứ ba, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích 1 cân bằng ion trong dung dịch
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
[3]. Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp (2008), Hóa học phân tích câu hỏi và bài tập cân bằng ion trong dung dịch, NXB Đại học Sư phạm. [4] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích câu hỏi và bài tập cân bằng ion trong dung dịch
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm. [4]
Năm: 2008
[5]. Trịnh Xuân Sén (2004), Điện hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện hóa học
Tác giả: Trịnh Xuân Sén
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2004
[6]. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
[7]. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu (2003), Bài tập Hóa lý cơ sở, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tậpHóa lý cơ sở
Tác giả: Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
[8]. Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.Tiếng Anh
Năm: 1998
[9]. Warne, R. Lazo, M., Ramos, T. and Ritter, N. (2012). Statistcal methods Used in Gifted Education Journals, 2006 – 2010. Gifted Child Quarterly, 56 (3) 134 – 149.Địa chỉ trang Web Khác
[10]. h t p s : / / e n . w i k ip e d i a.o r g / wi k i / L ea r n e r _ a u t o n o m y Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w