Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA HỌC TRẦN XN HỒNG Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG AMIM-AMINOAXIT-PROTEIN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG AMIM-AMINOAXIT-PROTEIN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Trần Xuân Hoàng Lớp : 13SHH Giáo viên hƣớng dẫn : TS Ngô Minh Đức Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐHSP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Trần Xuân Hoàng Lớp : 13SHH Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống tập chƣơng Amin-Aminoaxit-Protein để phát triển lực cho học sinh lớp 12” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập chƣơng Amin-Aminoaxit-Protein để phát triển lực cho học sinh lớp 12 - Tìm hiểu lý thuyết, tập phƣơng pháp giải tập chƣơng AminAminoaxit-Protein - Xây dựng hệ thống tập với nhiều cách giải phân tích cách học sinh chọn đáp án làm tập chƣơng Amin-Aminoaxit-Protein với nội dung sách giáo khoa lớp 12, chƣơng trình trƣờng THPT Giáo viên hƣớng dẫn: TS Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài: 22/9/2016 Ngày hoàn thành: 27/4/2017 Chủ nhiệm Khoa (Kí ghi rõ họ, tên) Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) PGS TS Lê Tự Hải TS Ngơ Minh Đức Sinh viên hồn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá ………… Ngày….tháng….năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến TS Ngô Minh Đức, ngƣời tận tình truyền đạt kiến thức trực tiếp hƣớng dẫn, bảo kinh nghiệm quý báu để hồn thành tốt khóa luận Khóa luận thân em quan trọng Bởi q trình thực hiện, em có điều kiện tổng hợp, củng cố kiến thức đúc kết lại kinh nghiệm mà em vận dụng sau tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy chủ nhiệm Phan Văn An thầy cô Khoa nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích năm học vừa qua Chân thành cảm ơn bạn tập thể lớp 13SHH nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Đây lần thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót kính mong đƣợc đóng góp ý kiến tận tình thầy bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng Sinh viên Trần Xuân Hoàng năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PTHH : Phƣơng trình hố học PTN : Phịng thí nghiệm PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng NL : Năng lực CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử SGK : Sách giáo khoa ĐH-CĐ : Đại học – Cao đẳng THPT : Trung học phổ thông BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BVHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BTHH : Bài tập hóa học KT-ĐG : Kiểm tra – Đánh giá HTBT : Hệ thống tập TNBD : Thí nghiệm biểu diễn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số Tên hình vẽ Trang Hình Thí nghiệm mơ tả phản ứng hóa học CH3NH2 HCl 78 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Cái đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1.1 Định hƣớng đổi tồn diện Giáo dục phổ thơng sau 2015 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.1.5 Năng lực học sinh 1.1.6 Các lực cốt lõi học sinh 1.1.7 Năng lực mơn hóa học 1.1.8 Tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 10 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 12 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 12 1.2.2 Ý nghĩa tác dụng BTHH giảng dạy hóa học 12 1.2.3 Phân loại tập 13 1.2.4 Xu hƣớng xây dựng tập 14 1.2.5 Những ý tập 14 1.2.6 Những ý chữa tập cho HS 15 1.3 QUAN HỆ GIỮA BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH 16 1.3.1 Xu hƣớng phát triển tập hóa học 16 1.3.2 Quan hệ tập hóa học với việc nâng cao khả nhận thức tƣ học sinh 17 1.4 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 17 1.4.1 Quán triệt mục tiêu dạy học 17 1.4.2 Đảm bảo tính khoa học, xác nội dung 18 1.4.3 Gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo học sinh 19 1.4.4 Đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 18 1.4.5 Rèn luyện, phát triển tƣ cho học sinh 19 1.4.6 Tính yêu cầu cao phù hợp với trình độ đối tƣợng HS 19 1.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BTHH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS HIỆN NAY 19 1.6 MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ THI 2013-2016 20 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG AMINAMINOAXIT-PROTEIN 24 2.1 PHÂN TÍCH ĐẶT ĐIỂM CỦA CHƢƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN 24 2.1.1 Vị trí – ý nghĩa, tầm quan trọng chƣơng 24 2.1.2 Mục tiêu chƣơng 24 2.1.2.1 Kiến thức: 24 2.1.2.2 Kĩ năng: 24 2.1.2.3 Thái độ: 25 2.1.3 Đặc điểm nội dung kiến thức 25 2.1.3.1 Đặc điểm nội dung cấu trúc 25 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN LỚP 12 26 2.2.1 Xác định mục đích hệ thống tập 26 2.2.2 Xác định nội dung hệ thống tập 26 2.2.3 Xác định tập kiểu tập 26 2.2.4 Thu tập tài liệu để soạn tập 27 2.2.5 Biên soạn tập 27 2.2.6 Tiến hành soạn thảo tập 28 2.2.7 Thực chỉnh sửa bổ sung 28 2.2.8 Tiến hành xây dựng hệ thống tập chƣơng Amin-Aminoaxit-Protein 28 2.3 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT - KỸ THUẬT GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP VỀ AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN 30 2.4.1 Hệ thống lý thuyết chƣơng 31 2.4.1.1 Amin 31 2.4.1.2 Aminoaxit 32 2.4.1.3 Peptit protein 33 2.4.2 Hệ thống phân loại phƣơng pháp giải tập chƣơng Amin-Aminoaxitprotein 34 2.4.2.1 Một số dạng tập trắc nghiệm lý thuyết 34 2.4.2.2 Một số dạng tập trắc nghiệm có phƣơng pháp giải 38 2.4.3 DẠNG TOÁN TỔNG HỢP – KỸ THUẬT GIẢI NHANH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS 46 2.4.3.1 Bài tập trắc nghiệm lý thuyết chƣơng 46 2.4.3.2 Bài tập dạng toán tổng hợp,một số phƣơng pháp giải nhanh đề thi tuyển sinh đại học 52 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 79 3.1 Bài 10: AMINOAXIT 79 3.2 BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN (Tiết 1) 82 KẾT LUẬN 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu đối tƣợng trình dạy học học sinh (HS) - giỏi việc dạy học yêu cầu ngƣời giáo viên (GV) phải có trình độ chun môn sâu rộng Nhƣng, đối tƣợng HS trung bình - yếu việc dạy học lại đặt cho ngƣời GV nhiều thách thức hơn, đặc biệt lực sƣ phạm Đó khéo léo việc lôi HS, giúp HS nắm bắt đƣợc cốt lõi học Trong Giáo dục học đại cƣơng, tập đƣợc xếp hệ thống phƣơng pháp dạy học Bài tập hóa học đƣợc đánh giá phƣơng pháp dạy học hiệu nghiệm việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học; phát triển lực nhận thức, lực tƣ cho học sinh học sinh giỏi Do vậy, việc sử dụng triệt để tập có sẵn SGK, SBT tài liệu tham khảo khác, trình dạy học, ngƣời giáo viên Hóa học cần xây dựng hệ thống tập phù hợp với đối tƣợng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Có nhƣ kích thích niềm say mê học tập mơn em Đồng thời, khuyến khích em học tập phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá, vận dụng linh hoạt kiến thức vào tình thực tế nhằm khắc sâu kiến thức Hóa học có nhiều dạng tập, đặc biệt hóa học hữu cơ, khơng nắm vững đƣợc phƣơng pháp giải học sinh khó nắm bắt đƣợc kiến thức Vì việc dạy học phần hóa học hữu lớp 12 có ý nghĩa thiết thực HS cung cấp cho HS kiến thức nâng cao để thi vào đại học, cao đẳng mà cịn góp phần giáo dục cho HS việc bảo vệ môi trƣờng xanh sạch, giáo dục phong cách làm việc xác khoa học, tăng cƣờng hứng thú học tập môn, phát triển HS lực tƣ logic, biện chứng, khái qt, độc lập, tích cực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Để có hệ thống tập phù hợp với đối tƣợng học sinh, Giúp GV tham khảo nhằm nâng cao hiệu giảng dạy thiết nghĩ việc cần thiết Chính lý mà em lựa chọn nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12” nhằm giúp học sinh nắm đƣợc dạng tập phƣơng pháp giải, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thơng tập chƣơng Amin-Aminoaxit-Protein lớp 12 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng tập hóa học hữu phần Amin-Aminoaxit Protein - Tìm hiểu nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học dùng cho loại HS - Xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 12 chƣơng Amin-Aminoaxit Protein - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá chất lƣợng, hiệu tính khả thi hệ thống tập đề xuất - Kết luận kiến nghị Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học Trung học phổ thông - Đối tƣợng nghiên cứu: Việc xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 12 chƣơng “Amin-Aminoaxit-Protein” Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phƣơng pháp KT–ĐG - Lý luận phƣơng pháp KT–ĐG, sâu phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Quy trình KT–ĐG phƣơng pháp xây dựng câu hỏi trắc nghịêm - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình Hóa hữu 12 THPT Giả thiết nghiên cứu Nếu xây dựng đƣợc hệ tập đa dạng, phong phú có chất lƣợng tốt sử dụng hợp lí dạy học phát triển đƣợc lực cho học sinh trƣờng THPT Cái đề tài - Xây dựng HTBT hóa học hữu chƣơng Amin-Aminoaxit-Prontein lớp 12 - HTBT đƣợc phân dạng định hƣớng cách giải theo chƣơng nhằm giúp HS dễ sử dụng - Bài tập đƣợc phân thành mục tiêu “Hiểu-Biết-Vận dụng thấp-Vận dụng cao” - Rèn cho học sinh phƣơng pháp tự nghiên cứu, tự giải tập theo chủ đề Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: NH NaOH HCl X C H5Cl Y X Các chất X, Y lần lƣợt là: A C2H5NH3Cl C2H5NH2 B (C2H5 )NH2Cl C2H5NH2 C C2H5NH2 C2H5NH3Cl D C2H5NH2 C2H5NH3OH Hướng dẫn giải Các PTHH xảy ra: C2H5Cl + NH3 C2H5NH3Cl (X) C2H5NH3Cl + NaOH C2H5NH2 + NaCl + H2O (X) (Y) C2H5NH2 + HCl C2H5NH3Cl (Y) (X) Đáp án A Chú ý: - Ngƣời ta thƣờng viết : RX + NH3 RNH2 + HX RNH2 + HX RNH3X RX + NH3 RNH3X Nên thực tế là: - Cặp X,Y là: (C2H5)2NH2Cl (C2H5)2NH (C2H5)3NHCl (C2H5)3N - Để khống chế X C2H5NH3Cl NH3 dƣ Câu 36: (Biết) Phát biểu là? A Anđehit axetic làm màu dung dịch brom CCl4 B Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thủy phân mantozơ thành glucozơ C Các dung dịch peptit hòa tan Cu(OH)2 thu đƣợc phức chất có màu tính đặc trƣng D Khi thủy phân đến protein đơn giản cho hỗn hợp amino axit Hướng dẫn giải - CH3CHO phản ứng với Br2 (làm màu nâu brom) có mặt nƣớc (cùng tham gia phản ứng ) có mặt axit axetic (xúc tác): CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + 2HBr2 CH3CHO + Br2 CH3CHO + Br2 CH3COOH CCl4 CH2BrCHO + HBr Không xảy 37 - C12H22O11 + H2O matozơ enzim mataza 2C6H12O6 glucozơ - Đipeptit + Cu(OH)2 Khơng tạo phức chất màu tím - Protein H2O xt peptit H2O xt α-amino axit Phát biểu B Đáp án B Câu 37: (Hiểu) Chỉ phát biểu đúng: A Policaproamit cịn có tên gọi nilon-6 B Ở trạng thái rắn amino axit tồn dạng phân tử C Liên kết -CO-NH- liên kết peptit D Nhóm -NH2 đóng vai trị nhóm gọi nhóm amin Hướng dẫn giải Xét phƣơng án: A nH2N(CH2)5COOH Axit -aminocaproic t (HN[CH2]5CO)n + nH2O polocaproamit (nilon-6) B Ở trạng thái rắn, amino axit tồn dạng ion lƣỡng cực : + H3N-CH(R)-COO C Liên kết -CO-NH- liên kết peptit (nếu liên kết -CO-NH- gốc α-amino axit), liên kết amit (nếu khơng phải liên kết -CONH- gốc α-amino axit) D Nhóm -NH2 có vai trị nhóm chức gọi amin, có vai trị nhóm gọi amino Phát biểu A Đáp án A Câu 38: (Vận dụng cao) Trong sơ đồ chuyển hóa: Axit β-amino propionic HNO2 Chất hữu T A C2H4 B CH4 H2SO4 ,t X Y NaOH Z NaOH (CaO,t ) C C2H6 T D C3H8 Hướng dẫn giải Các PTPƢ xảy ra: H2N-CH2CH2COOH + HNO2 HO-CH2CH2COOH + N2 + H2O Axit β-aminopropionic 38 HO-CH2CH2COOH (X) H2SO4 ,t CH2=CH-COOH + H2 O (Y) CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O (Y) (Z) CH2=CH-COONa + NaOH NaOH CH2=CH2 (CaO,t ) + Na2CO3 Đáp án A Câu 39: (Biết) Cho dãy chất: phenol, natri phenolat, axit acrylic, etyl axetat, anilin, phenylamoni nitrat, glyxin Số chất dãy phản ứng đƣợc với dung dịch HCl A B C D Hướng dẫn giải PTPƢ chất với axit HCl : C6H5ONa + HCl C6H5OH + NaCl Natri phenolat CH2= CH-COOH + HCl CH2Cl-CH2-COOH Axit acrylit CH3COOC2H5 + H2O HCl CH3COOH + C2H5OH Etyl axetat C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl Anilin H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH Glyxin Đáp án A Câu 40: (Biết) Dung dịch CH3NH2 có khả phản ứng với tất chất dãy sau ? A C6H5ONa, H2SO4, CH3COOH, HNO2, quỳ tím B FeCl3, H2SO4, CH3COOH, HNO2, quỳ tím C C2H5OH, H2SO4, CH3COOH, HNO2 D Na2CO3, H2SO4, CH3COOH, HNO2 Hướng dẫn giải Dung dịch CH3CH2 có khả phản ứng đƣợc với chất: FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH) + 3CH3NH3Cl H2SO4 + 2CH3NH2 (CH3NH3)2SO4 CH3COOH + CH3NH2 CH3COOH3NCH3 39 HNO2 + CH3NH2 CH3OH + N2 + H2O Quỳ tím + dung dịch CH3NH2 Quỳ tím hóa xanh Đáp án B Câu 41: ( Hiểu) Sự mô tả sau không tƣợng hóa học ? A Cho từ từ dung dịch CH3COOH loãng vào dung dịch Na2CO3 khuấy đều, lúc đầu khơng thấy tƣợng gì, sau thời gian thấy sủi bọt khí B Cho quỳ tím vào dung dịch benzylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh C Cho từ từ anilin vào dung HCl thấy anilin tan dần vào dung dịch HCl D Cho propilen vào nƣớc brom thấy nƣớc brom bị màu thu đƣợc dung dịch đồng suốt Hướng dẫn giải Khi cho propilen vào nƣớc brom không tạo dung dịch đồng dẫn xuất đibrom khơng tan nƣớc: CH2=CH-CH3 + Br2 CH2Br-CHBr-CH3 Không màu, không tan Đáp án D Câu 42: (Vận dụng cao) Cho sơ đồ: C3H7O2N HNO2 H2SO4 ® ,t (X) (Y) HBr (Z) ( sản phẩm chính) Chất Z A axit-3-brompropanoic B axit propanoic C axit-2-brompropanoic D axit lactic Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy sơ đồ: H2N-CH2-CH2-COOH + HNO2 HO-CH2-CH2-COOH + N2 + H2O (C3H7O2N) (X) H2SO4 ® ,t HO-CH2-CH2-COOH CH2=CH-COOH + H2O (X) (Y) CH2=CH-COOH + HBr BrCH2- CH2-COOH (Y) (Z) Z axit 3-brompropanoic Đáp án A Chú ý: - Phản ứng CH2=CH-COOH + HBr CH2Br-CH2-COOH trái với quy tắc Maccopnhicop (do nhóm –COOH nhóm hút electron) 40 Câu 43: (Hiểu) Cho dãy amino axit: glyxin, alanin, valin Số tripeptit chứa amino axit dãy A B 21 C 18 D 27 Hướng dẫn giải Số tripeptit có Gly, Ala Val 3! 1.2.3 Đáp án A Câu 44: (Vận dụng thấp) Có chất lỏng: axit fomic, axit acrylic, axit axetic, xiclohexen, benzen anilin Thuốc thử để phân biệt chất lỏng A quỳ tím dung dịch NaOH B H2O Br2 C quỳ tím dung dịch HCl D dung dịch HCl dung dịch NaOH Hướng dẫn giải - Chọn thuốc thử H2O Br2 - Cho mẫu thử vào nƣớc: + Mẫu tan đƣợc : HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3COOH + Mẫu không tan: C6H10 , C6H6 , C6H5NH2 - Cho Br2 vào mẫu tan: + Làm màu nâu có khí bay lên Mẫu chứa HCOOH HCOOH + Br2 CO2 + 2HBr + Mẫu làm màu nâu, khơng có khí thoát mẫu chứa CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br-CHBr-COOH + Mẫu khơng có tƣợng Mẫu CH3COOH - Cho Br2 vào mẫu không tan: + Mẫu tạo kết tủa trắng mẫu chứa C6H5NH2 C6H5NH2 + 3Br2 C6H2 Br3NH2 + 3HBr Trắng + Mẫu làm màu nƣớc brom mẫu chứa C6H10 (xiclohexen) C6H10 + Br2 C6H10Br2 + Mẫu làm nhạt phần màu nâu mẫu chứa C6H6 (benzen hòa tan Br2 tạo dung dịch màu nhạt hơn) Đáp án B Câu 45: (Vận dụng thấp) Thủy phân hoàn toàn 419 gam protein X thu đƣợc 234 gam valin Nếu phân tử khối X 4190u số mắt xích valin phân tử X A 200 B 100 C 10 D 20 Hướng dẫn giải 41 Valin (Val): (CH3)2CHCH(NH2) –COOH ( M 117) Theo ra: 419(g) X (234 Val) mol Val 4190(u) X n (mắt xích Val) n 4190.2 20 (mắt xích) 419 Đáp án D Câu 46: (Hiểu) Để tách chất: benzen, phenol, alanin khỏi hỗn hợp, cần dùng hóa chất A dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 B dung dịch NaOH nƣớc brom C nƣớc brom dung dịch H2SO4 D dung dịch H2SO4 dung dịch NH3 Hướng dẫn giải Để tách riêng benzen, phenol anilin, ta cần dùng hóa chất dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 - Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc lớp chất lỏng không trộn lẫn vào nhau: C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O Muối tan nƣớc Dùng phễu chiết, tách đƣợc phần + Một phần dung dịch C6H5ONa/ H2O + Một phần hỗn hợp benzen alanin - Để thu lại phenol, cho dung dịch C6H5ONa tác dụng với dung dịch H2SO4 C6H5ONa + H2SO4 C6H5OH + NaHSO4 - Cho dung dịch H2SO4 vào hỗn hợp benzen –alanin C6H5NH2 + H2SO4 C6H5NH3HSO4 Muối tan nƣớc Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc lớp chất lỏng, dùng phễu chiết tách đƣợc + Benzen + Dung dịch C6H5NH3HSO4 -Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3HSO4: C6H5NH3HSO4 + NaOH C6H5NH2 + NaHSO4 + H2O Dùng phễu chiết tách đƣợc C6H5NH2 42 Câu 46: Hợp chất hữu có cơng thức (CH3)3C-NH-CH3 có tên thay A tert-butyl metylamin B N-metyl-2-metyl propan -2-amin C N-metylproan-2amin D N-metyl-2,2-đimetyletanamin Hướng dẫn giải Amin bậc hai (CH3)3C-NH-CH3 có tên thay : N-metyl-2,2-đimetyletanaamin Đáp án D Chú ý: Amnin có tên gốc - chức là: Tert-butyl metylamin Câu 47: Cho chất: p-crezol, natri etylat, anilin, phenylamoni clorua, alanin, protein Trong chất này, số chất tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH A B C D Hướng dẫn giải Các chất tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH là: CH3-C6H4-OH + NaOH CH3-C6H4-ONa + H2O p-crezol C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O phenylamoni clorua CH3CH(NH2)COOH + NaOH CH3CH(NH2)COONa + H2O Alanin …-CO-NH-… + NaOH …-COONa + H2N-… Protein Đáp án B Câu 48: (Vận dụng thấp) Chất X có cơng thức phân tử C3H9O2N Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu đƣợc muối Y bà khí Z ( Z có khả tạo kết tủa tác dụng với dung dịch FeCl3 ) Nung nóng Y với hỗn hợp NaOH/CaO thu đƣợc CH4.Z có phân tử khối A 45 B 14 C 31 D 32 Hướng dẫn giải Sơ đồ: Muối Y NaOH/CaO to CH4 Muối Y CH3COONa PTPƢ: CH3COONa + NaOH CaO to CH4 + Na2CO3 Suy ra, phân tử X có gốc axetat X phải có cấu tạo CH3COOH3NCH3 PTPƢ: CH3COOH3NCH3 + NaOH to CH3COONa + CH3NH2 + H2O 43 (X) MZ MCH 3NH2 (Y) (Z) 31 (đvC) Đáp án C Câu 49: (Biết) Chỉ dùng thêm Cu(OH)2 phân biệt đƣợc tất dung dịch riêng biệt dãy sau ? A glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic B glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit, axetic C saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic D lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol Hướng dẫn giải Chỉ dùng Cu(OH)2 phân biệt đƣợc tát dung dịch riêng biệt dãy glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic - Lòng trắng trứng + Cu(OH)2 phức tím xanh -Glixerol + Cu(OH)2 phức màu xanh lam - Glucozơ + Cu(OH)2 to kết tủa đỏ gạch Cu2O - Ancol etylic + Cu(OH)2 : Không phản ứng Đáp án A Câu 50: (Hiểu) Với công thức phân tử C4H11N có amin tác dụng với HNO2 sản phẩm có khí N2 ? A B C D Hướng dẫn giải Amin bậc I (R-NH2) tác dụng với HNO2 sinh khí N2 RNH2+HNO2 R-OH + N2 + H2O C4H11N có amin bậc I (a 0): CH3CH2CH2CH2NH2 (CH3)2CHCH2NH2 Đáp án D CH3CH2CH(NH2)CH3 (CH3)C-NH2 Câu 51: (Biết) Phát biểu sau không ? A Xenlulozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh B Ozon dùng để sát trùng nƣớc sinh hoạt C Alamin glyxin tạo đipeptit khơng làm đổi màu quỳ tím ẩm D Fructozơ làm màu nƣớc brom Hướng dẫn giải 44 Phân tử fructozơ (dạng mạch hở hay dạng mạch vịng) khơng có trung tâm phản ứng phản ứng đƣợc với Br2 hay Br2 + H2O nên không làm màu nƣớc brom Chú ý: - Các đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly có số nhóm H2N-bằng số nhóm –COOH nên khơng làm đổi màu quỳ tím ẩm Câu 52: (Biết) Nhận xét sau không ? A Các amino axit tan nƣớc B Anilin có tính bazơ yếu amoniac C Hiđrocacbon mà đốt cháy cho số mol CO2 số mol H2O phải anken D Tất hiđrocacbon có số nguyên tử cacbon nhỏ chất khí điều kiện thƣờng Hướng dẫn giải Hiđrocacbon mà đốt cháy cho nCO n H O 2 CTPT dạng CnH2n Có thể anken (mạch hở), xicloankan (mạch vòng) Đáp án C Câu 53: (Hiểu) Để phân biệt Gly-Gly-Ala Gly-Ala ngƣời ta dùng A BaCl2 B Cu(OH)2 C HCl D NaOH Hướng dẫn giải Các peptit (trừ đipeptit ) tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất màu tím Do phân biệt Gly-Gly-Ala (tripeptit) với Gly-Ala (đipeptit) Cu(OH)2: Gly-Ala + Cu(OH)2 Khơng xảy Gly-Gly-Ala + Cu(OH)2 Phức màu tím (phản ứng màu biure) Đáp án B Câu 54: (Hiểu) Cho dãy chất: phenyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, natri phenolat, protein, lipit, tinh bột, amoni axetat Số chất dãy không tác dụng với dung dịch NaOH lỗng nhiệt độ thƣờng nhƣ đun nóng A B C D Hướng dẫn giải Các chất không tác dụng với dung dịch NaOH lỗng (kể đun nóng): 1) Phenyl clorua C6H5Cl (bền vững) 2) Natri phenolat C6H5ONa (tính bazơ) 3) Tinh bột (C6H10O5)n ( không bị thủy phân kiềm) Có thảy chất Đáp án B 45 Chú ý: PTPƢ chất với NaOH lỗng, nóng CH2=CH-CH2Cl + NaOH CH2=CH-CH2OH + NaCl Anlyl clorua C6H5CH2Cl + NaOH C6H5CH2OH + NaCl Benzyl clorua (-HN-CH(R)-CO-) + nNaOH nH2N-CH(R)-COONa Protein (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 Chất béo CH3COONH4 + 3NaOH to CH3COONa + NH3 + H2O Amoniaxetat Câu 55: (Vận dụng thấp) Số đồng phân cấu tạo amin bậc ứng với công thức phân tử C5H13N A B C D Hướng dẫn giải Độ bất bão hòa n + v 2.5 13 0 amin no, mạch hở (đơn chức) Amin bậc (bậc I) có dạng R-NH2 CTCT amin là: 1) CH3CH2CH2CH2CH2-NH2 2) CH3CH2CH2CH(NH2)CH3 3) CH3CH2CH(NH2)CH2CH3 4) (CH3)2CHCH2CH2-NH2 5) (CH3)2CHCH(NH2)CH3 6) (CH3)2C(NH2)CH2CH3 7) H2NCH2-CH(CH3)-CH2CH3 8) (CH3)3C-CH2NH2 Có đồng phân cấu tạo Đáp án D Chú ý: Các đồng phân (2), (5), (7) có đồng phân quang học Câu 56: Trong protein sau : keratin, minozin, fibroin, anbumin có protein tồn dạng hình sợi? A B C D Hướng dẫn giải 46 Các protein có dạng hình sợi: - keratin: tóc, móng , sừng - miozin: bắp -fibroin: tơ tằm, mạng nhện Đáp án B Chú ý: Các protein có dạng hình cầu: + hemoglobin ( hơng cầu máu) + anbumin ( lòng trắng trứng ) Câu 57: ( Vận dụng cao) Cho cặp chất chứa dung dịch sau: a) amoniac/ natri hiđroxit; b) anbumin/ saccarozơ; c) glucozơ/ saccarozơ; d) propan1,2-điol/ propan-1,3-điol; e) Gly-Ala/ Gly-Gly-Ala; f) Gly-Gly-Gly/ Ala-Ala-Ala; g) glixerol/biure; h) HCl/ HI; Có cặp chất mà cho Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thƣờng) vào dung dịch cặp xảy tƣợng khác ? A B C D Hướng dẫn giải Xét cặp : a) 4NH3 + Cu(OH)2 Cu(NH3 )4 (OH)2 dung dịch màu xanh thẫm NaOH + Cu(OH)2 Không xảy b) anbumin (lòng trắng trứng) + Cu(OH)2 phức tím saccarozơ + Cu(OH)2 dd màu xanh lam c) glucozơ + Cu(OH)2 dd màu xanh lam fructozơ + Cu(OH)2 dd màu xanh lam d) propan-1,2- điol + Cu(OH)2 dd màu xanh lam propan-1,3- điol + Cu(OH)2 không xảy e) Gly-Ala + Cu(OH)2 khơng xảy Gly-Gly-Ala + Cu(OH)2 phức tím f) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2 phức tím Ala-Ala-Ala + Cu(OH)2 phức tím g) Glixerol + Cu(OH)2 dd màu xanh lam biure + Cu(OH)2 phức tím h) 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 4HI + 2Cu(OH)2 2CuI + I2 + 4H2O 47 Có cặp chất Đáp án A Câu 58: (Vận dụng thấp) Đem trùng ngƣng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin 44,5 gam alanin thu đƣợc m gam protein (hiệu suất phản ứng đạt 80%) Giá trị m A 42,08 B 38,40 C 49,20 D 52,60 Hướng dẫn giải Theo ra: nGly 22,5 44,5 0,3(mol) ; n Ala 0,5(mol) 75 89 to nH2 N R COOH (HN R CO)n nH2O Vậy khối lƣợng protein (hỗn hợp polipeptit) thu đƣợc: m 0,3.57.80 0,5.71.80 42,08(g) 100 100 Đáp án A Câu 59: (Vận dụng cao) Chất hữu X có nhóm amino chức este Hàm lƣợng nitơ X 15,73% Xà phòng hóa m (gam) X, ancol bay cho qua CuO nung nóng đƣợc anđehit Y Cho Y thực phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị m A 3,3375 gam B 6,675 gam C 7,725 gam D 5,6225 gam Hướng dẫn giải 16,2 0,15(mol) 108 Đặt kí hiệu X: H2N-RCOOR’ Theo ra: n Ag Ta có: 14.100% 15,73% 60 + R + R’ 89 R + R’ 29 16 R 44 R' Vậy R -CH2- (14); R CH3 (15) PTHH: H2NCH2COOCH3 + NaOH H2NCH2COONa + CH3OH x (mol) x to CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O x x HCHO + 2Ag2O x NH3 4Ag + CO2 + H2O 4x Ta có 4x 0,15 x 0,0375 (mol) 48 Vậy m 0,0375.89 3,3375(g) Đáp án A Câu 60: (Hiểu) Phát biểu không là: A Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 este glixin (hay Glyxin) B Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl C Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nƣớc có vị D Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH tồn dạng ion lƣỡng cực H3N+ -CH2-COO Hướng dẫn giải Xét phƣơng án : A Sai hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 khơng phải este/ B Đúng, amino axit (H2N)bR(COOH)a C Đúng, đồng thời có nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên tồn dạng muối nội phân tử ( chất rắn, kết tinh ), hợp chất dạng ion lƣỡng cực ( tan tốt nƣớc), … D Đúng, dung dịch: H3N+ -CH2-COO H2N-CH2-COOH Dạng phân tử (một phần nhỏ) dạng ion lƣỡng cực (chủ yếu) Đáp án A Câu 61: (Hiểu) Thuốc thử đƣợc dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A Cu(OH)2 môi trƣờng kiềm B dung dịch NaCl C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Hướng dẫn giải Thuốc thử đƣợc chọn Cu(OH)2 : Gly-Ala-Gly + Cu(OH)2 màu tím (tripeptit có phản ứng màu biure đặc trƣng) Gly-Ala + Cu(OH)2 không xảy (Đipeptit phản ứng màu biure) Đáp án A Câu 62: (Biết) Phát biểu sau ? A Alanin tác dụng với axit nitrơ đun nóng, thu đƣợc muối điazoni B Benzen làm màu nƣớc brom nhiệt độ thƣờng 49 C Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thƣờng, sinh bọt khí D Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam Hướng dẫn giải - C6H5NH2 + HONO to C6H5OH + N2 + H2O Anilin axit nitrơ Sản phẩm tạo muối điazoni (phản ứng tạo mi điazoni xảy thực nhiệt độ thấp, 050C) - C6H6 + Br2(dd) không xảy Benzen - C2H5NH2 + HONO C2H5OH + N2 + H2O Etylamin axit nitrơ bọt khí - Chỉ ancol đa chức có nhóm –OH nguyên tử cacbon cạnh phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam: CH2(OH)-CH2-CH2OH + Cu(OH)2 không xảy CH2(OH)-CH(OH)-CH3 + Cu(OH)2 phức màu xanh lam Đáp án C Chú ý: - Amin bậc (R-NH2) tác dụng với axit nitrơ (HONO) nhiệt độ thƣờng cho ancol phenol giải phóng khí (N2) - Anilin amin thơm bậc tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thấp (0 – 50C) cho muối điazoni: C6H5NH2 + HONO + HCl 0-5 C C6H5N2+Cl Muối điazoni Câu 63: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu X; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T lần lƣợt A CH3OH NH3 B C2H5OH N2 C CH3NH2 NH3 D CH3OH CH3NH2 Hướng dẫn giải + X (C3H7NO2) + NaOH H2NCH2COONa + Z Chất hữu Z CH3OH Thật : H2NCH2COOCH3 + NaOH H2NCH2COONa + CH3OH + Y (C3H7NO2) + NaOH CH2 CHCOONa + T + … Khí T NH3 Thật : CH2=CHCOONH4 + NaOH CH2=CHCOONa + NH3 + H2O 50 Vậy Z, T lần lƣợt CH3OH NH3 Đáp án A Câu 64: (Hiểu) Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin A B C D Hướng dẫn giải Các đipeptit tạo từ alanin glyxin: Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Gly; Ala-Ala (4 đipeptit) Đáp án A 51 ... việc xây dựng hệ thống tập chƣơng Amin- Aminoaxit- Protein để phát triển lực cho học sinh lớp 12 - Tìm hiểu lý thuyết, tập phƣơng pháp giải tập chƣơng AminAminoaxit -Protein - Xây dựng hệ thống tập. .. BÀI TẬP HĨA HỌC CHƢƠNG AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN LỚP 12 2.2.1 Xác định mục đích hệ thống tập Mục đích xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 12 chƣơng AminAminoaxit -Protein nhằm sử dụng cho đối tƣợng...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG AMIM -AMINOAXIT- PROTEIN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP