Xây dựng hệ thống bài tập chương đại cương kim loại và kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm để phát triển năng lực cho học sinh lớp 12 ở thpt

152 26 0
Xây dựng hệ thống bài tập chương đại cương kim loại và kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm để phát triển năng lực cho học sinh lớp 12 ở thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC VI THỊ THÙY CHANG Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM HÓA HỌC Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM HÓA HỌC Sinh viên thực : Vi Thị Thùy Chang Lớp : 13SHH Giáo viên hƣớng dẫn : TS Ngô Minh Đức Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Họ tên sinh viên : Vi Thị Thùy Chang Lớp : 13SHH Tên đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở THPT’’ Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Xây dựng hệ thống tập theo dạng định hƣớng phát triển lực cho học sinh chƣơng Đại cƣơng kim loại Kim loại kiềm, kiềm thổ nhơm – Hố 12 Giáo viên hƣớng dẫn: T.S Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài: Tháng 10/2016 Ngày hoàn thành: Tháng 4/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải T.S Ngô Minh Đức Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá Ngày 28 tháng năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ của thầy cô bạn bè Trƣớc hết, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy khoa Hóa trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp cho em kiến thức năm học qua để em hồn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Tiến sĩ Ngô Minh Đức – thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn, nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt trình làm đề tài Em xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Do hạn chế thời gian nhƣ trình độ lí luận, kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên: Vi Thị Thùy Chang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bài tập hóa học Chữ viết tắt BTHH Dung dịch DD Điều kiện tiêu chuẩn đktc Giáo viên GV Học sinh HS Trung học Phổ thông THPT Thực nghiệm TN Sách giáo khoa SGK Phƣơng trình phản ứng PTPƢ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Ứng dụng hợp kim 63 Hình 2.2 Hình ảnh mơ tả ứng dụng điện phân 64 Hình 2.3 Hình ảnh mơ tả q trình điện phân nóng chảy NaCl 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI .3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .4 1.1.1 Định hƣớng đổi toàn diện Giáo dục phổ thông sau 2015 .4 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.1.5 Năng lực học sinh .8 1.1.6 Các lực cốt lõi học sinh 1.1.7 Năng lực mơn Hóa Học 1.1.7.1 Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 1.1.7.2 Năng lực thực hành hóa học 1.1.7.3 Năng lực tính tốn 1.1.7.4 Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học 1.1.7.5 Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống 10 1.1.7.6 Năng lực sáng tạo 10 1.1.8 Tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 10 1.1.8.1 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học để rèn kiến thức kĩ THTN góp phần phát triển lực thực hành hóa học cho HS 10 1.1.8.2 Tăng cƣờng dạng tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ .11 1.1.8.3 Sử dụng tập hóa học xây dựng tình có vấn đề, dạy học sinh giải vấn đề,tổ chức cho học sinh tìm tịi, giải vấn đề 11 1.1.8.4 Tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập giải vấn đề,các tập gắn với bối cảnh,tình thực tiễn góp phần phát triển lực GQVĐ, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực xử lí thông tin… 12 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 12 1.2.1 Khái niệm tập hóa học .12 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học .13 1.2.3 Định hƣớng xây dựng câu hỏi,bài tập đánh giá lực học sinh 13 1.2.3.1 Tiếp cận tập theo định hƣớng lực 14 1.2.3.2 Phân loại chi tiết tập hoá học trƣờng phổ thông 14 1.2.3.3 Phân loại tập theo định hƣớng lực 17 1.2.3.3 Những đặc điểm tập theo định hƣớng lực .18 1.3 QUAN HỆ GIỮA BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH .19 1.4 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 20 1.4.1 Quán triệt mục tiêu dạy học 20 1.4.2 Đảm bảo tính khoa học, xác nội dung 20 1.4.3 Phát huy tính tích cực học sinh 20 1.4.4 Đảm bảo tính hệ thống 21 1.4.5 Đảm bảo tính thực tiễn 21 1.4.6 Phù hợp với trình độ, đối tƣợng HS 21 1.5 TRÍCH DẪN MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ THI 2013-2016 .21 CHƢƠNG 27 “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở THPT’’ 27 2.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM 27 2.1.1 Chƣơng Đại cƣơng kim loại 27 2.1.1.1 Vị trí – ý nghĩa – tầm quan trọng chƣơng 27 2.1.1.2 Mục tiêu chƣơng 27 2.1.2.2 Mục tiêu chƣơng 29 2.1.2.3 Cấu trúc nội dung chƣơng .30 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHƠM HĨA HỌC 12 .30 2.3 KỸ THUẬT GIẢI NHANH CÁC DẠNG BÀI TẬP 35 2.3.1 Về chƣơng đại cƣơng kim loại hóa học 12 36 2.3.1.1 Tóm tắt lý thuyết 36 2.3.1.2 Các dạng tập đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng 40 2.4.2 Chƣơng kim loại kiềm, kiềm thổ nhơm hóa học 12 64 2.4.2.1 Tóm tắt lý thuyết 64 2.4.2.2 Các dạng tập đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng 72 Chƣơng 95 XÂY DỰNG GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .95 3.1 KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 95 3.2 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bƣớc vào kỉ XXI, kỉ khoa học – kĩ thuật cơng nghệ Nhờ khối óc thông minh đôi bàn tay khéo léo, ngƣời chiếm lĩnh đƣợc giới tự nhiên mà cịn cải tạo phục vụ cho nhu cầu phát triển vơ tận Xuất phát từ nhu cầu xã hội đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo ngƣời với đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, đào tạo ngƣời có tính tự giác cao, tích cực, chủ động sáng tạo lao động, sản xuất chiến đấu Đứng trƣớc nhu cầu cấp bách xã hội, luật giáo dục nƣớc ta rõ: Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, cần phải bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cần phải đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh Giải tập hóa học lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố trau dồi kiến thức hóa học Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh không kiến thức, đƣờng để giành lấy kiến thức, niềm vui sƣớng phát kiến thức Do vậy, tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phƣơng pháp dạy học hiệu nghiệm Thực tế dạy học cho thấy, tập hóa học nói chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện phát triển tƣ Thông qua việc giải tập có điều kiện yêu cầu thƣờng gặp thực tiễn (bài tập gắn với thực tiễn) nhƣ: Bài tập cách sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm, cách xử lí tai nạn hố chất, bảo vệ mơi trƣờng, sản xuất hố học, xử lí tận dụng chất thải…sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Với lí qua thực trạng dạy học mơn hóa trƣờng THPT nƣớc ta nay, với mong muốn xây dựng đƣợc hệ thống tập hóa học có chất lƣợng tốt, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học phổ thông, phù hợp với việc đổi phƣơng pháp dạy học, chọn đề tài chọn đề tài Câu 15: Nung hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại nhóm IIA tới khối lƣợng khơng đổi thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) 4,64 g hỗn hợp hai oxit Hai kim loại A Mg Ca B Be Mg C Ca Sr D Sr Ba Câu 22: Cho 16,2 g kim loại X (có hố trị n nhất) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc), phản ứng xong thu đƣợc chất rắn A Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2g khí H2 Kim loại X A Mg B Zn C Al D Ca Câu 23: Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua kim loại kiềm thu đƣợc 1,568 lít khí anot ( đo 109,2o atm) Kim loại kiềm A Li B Na C K D Rb Câu 28: Hịa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 MCO3 ( M kim loại có hóa trị khơng đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu đƣợc 1,12 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% Kim loại M là: A Zn B Ca C Mg D Cu Câu 29: X kim loại thuộc phân nhóm nhóm II ( hay nhóm IIA) Cho 1,7g hỗn hợp gồm kim loại X Zn tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HCl, sinh 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch H2SO4 lỗng, thể tích khí hidro sinh chƣa đến 1,12 lít (ở đktc) Kim loại X A Mg B Sr C Ba D Ca Câu 30: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X kim loại kiềm thổ Y tác dụng tác dụng hết với lƣợng dƣ dung dịch HCl loãng, thu đƣợc 5,6 lít khí (ở đktc ) Kim loại X,Y A Mg Na B K Ca C Li Be D K Ba Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200ml dung dịch HCl 1,25M, thu đƣợc dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ Hai kim loại X A Mg Ca B Be Ca C Mg Be D Mg Sr Câu 32: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu đƣợc 940,8ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có thỉ khối H2 22 Khí NxOyvà kim loại M là: A NO Mg B N2O Al C N2O Fe D NO2 Al Câu 33: Có bình A,B dung tích nhƣ 0oC Bình A chứa mol O2, bình B chứa mol Cl2, bình chứa 10,8 gam kim loại M hóa trị k Nung nóng bình phản ứng hồn tồn, sau làm lạnh bình tới 0oC Ngƣời ta nhận thấy tỉ lệ áp suất tổng hai bình 7/4 Thể tích chất rắn không đáng kể Kim loại M A Zn B Mg C Al D Cu Câu 34: Thực phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 Al điều kiện khơng có khơng khí, sau phản ứng hồn tồn thu đƣợc hỗn hợp X có khối lƣợng 43,9 gam Chia X làm có phần Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH (dƣ) thu đƣợc 1,68 lít khí (đktc) Phần hai phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (lỗng, nóng) Giá trị V A 0,65 B 1,95 C 1,15 D 1,00 Câu 35: Trộn 5,4 gam bột Al với 14 gam Fe2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (khơng có oxi, Fe2O3, bị khử Fe) Sau phản ứng kết thúc, làm nguội hỗn hợp hòa tan hỗn hợp lƣợng dung dịch NaOH (dƣ), phản ứng hồn tồn thu đƣợc 1,69 lít khí (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm A 66,67% B 85,71% C 92,68% D 75% Câu 36: Trộn 24 g Fe2O3 với 10,8g Al nung nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) Hỗn hợp thu đƣợc sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 5,376 lít khí (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 12,5 % B 60% C 80% D 90% Câu 37: Nung hỗn hợp bột gồm Al Fe2O3 (trong điều kiện khơng có oxi), thu đƣợc hỗn hợp chất rắn X Chia X thành phần nhau: - Cho phần vào dung dịch HCl (dƣ) thu đƣợc 7,84 lít khí H2 (đktc) - Cho phần vào dung dịch NaOH (dƣ) thu đƣợc 3,36 lít khí H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lƣợng Fe X A 66,39% B 42,32% C 46,47% D 33,61% Câu 38: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) , sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc chất rắn Y Khối lƣợng kim loại Y A 16,6 gam B 42,32% C 22,4 gam D 5,6 gam Câu 39: Dãy gồm oxit bị Al khử nhiệt độ cao A FeO, MgO, CuO C FeO, CuO, Cr2O3 B Fe3O4, SnO, BaO D PbO, K2O, SnO Câu 41: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al có tỉ lệ mol tƣơng ứng :3 Thực phản ứng nhiệt nhôm X (khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc hỗn hợp gồm A Al, Fe, Fe3O4 Al2O3 C Al, Fe Al2O3 B Al2O3 Fe D Al2O3, Fe Fe3O4 Câu 42: Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 với m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn hoàn, thu đƣợc 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dƣ) V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 7,84 D 10,08 Câu 43: Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng khí) đến phản ứng xảy hồn toàn, thu đƣợc hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V A 300 B 100 C 200 D 150 Câu 44: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện khơng có khơng khí Hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 lỗng (dƣ), thu đƣợc 10,752 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 80% B 70% C 60% D 90% Câu 45: Trộn m gam Ba 8,1 gam bột kim loại Al, cho vào lƣợng H2O (dƣ), sau phản ứng hồn tồn có 2,7 gam chất rắn không tan Khi trộn 2m gam Ba 8,1 gam Al cho vào H2O (dƣ), sau phản ứng hồn tồn thu đƣợc V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 11,20 B 14,56 C 17,92 D 15,68 Câu 46: Hịa tan hồn toàn 8,1 gam Al dung dịch chứa m gam NaOH thu đƣợc dung dịch X Cho 900ml dung dịch HCl 1M thu đƣợc 15,6 gam kết tủa Giá trị lớn m A 32 B 60 C 40 D 24 Câu 47: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 13,44 lít H2 đktc Khối lƣợng chất hỗn hợp ban đầu lần lƣợt là: A 16,2 gam 15 gam C 6,4 gam 24,8 gam B 10,8 gam 20,4 gam D 11,2 gam 20 gam Câu 50: Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000ml dung dịch NaOH 0,1M Sau phản ứng xong thu đƣợc bao nhiều gam kết tủa? A 1,56 g B 2,24 g C 2,60 g D 1,65 g Câu 51: Cho 5,4 g Al vào 100ml dung dịch KOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí H2 (dktc) thu đƣợc A 4,48 lít B 0,448 lít C 0,672 lít D 0,224 lít Câu 52: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu đƣợc lƣợng kết tủa lớn A 210ml B 60ml C 90ml D 180ml Câu 53: Hỗn hợp X gồm Na, Al Fe (với tỉ lệ số mol Na Al tƣơng ứng : 1) Cho X tác dụng với H2O (dƣ) thu đƣợc chất rắn Y V lít khí Cho tồn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dƣ) thu đƣợc 0,25V lít khí Biết khí đo điều kiện, phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ số mol Fe Al X tƣơng ứng A : 16 B 1: C 16 : D 5: Câu 54: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau phản ứng kết thúc thu đƣợc 12,045 gam kết tủa Giá trị V A 75 B 150 C 200 D 300 Câu 55: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m A 4,128 B 1,5 C 5,064 D 2,568 Câu 56: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào H2O thu đƣợc 200ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dƣ) vào Y thu đƣợc a gam kết tủa Giá trị m a lần lƣợt A 8,3 7,2 B 8,2 7,8 C 11,3 7,8 D 13,3 3,9 Câu 57: Hịa tan hồn tồn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nƣớc, thu đƣợc dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m A 54,4 B 62,2 C 46,6 D 7,8 Câu 58: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dƣ vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc dung dịch suốt Chất tan dung dịch X A AlCl3 B CuSO4 C Fe(NO3)3 D Ca(HCO3)2 Câu 59: Chia hỗn hợp X gồm K, Al Fe thành hai phần - Cho phần vào dung dịch KOH ( dƣ ) thu đƣợc 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho phần hai vào lƣợng dƣ H2O, thu đƣợc 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam hỗn hợp kim loại Y Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl (dƣ) thu đƣợc 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lƣợng (tính theo gam) K, Al, Fe phần hỗn hợp X lần lƣợt A 0,39; 0,54; 1,40 C 0,39; 0,54; 0,56 B 0,78; 0,54; 1,12 D 0,78; 1,08; 0,56 Câu 60: Cho 400ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc thu đƣợc 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dƣ) thu đƣợc 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al Al3C4 vào dung dịch KOH (dƣ), thu đƣợc a mol hỗn hợp khí dung dịch X Sục khí CO2 (dƣ) vào dung dịch X, lƣợng kết tủa thu đƣợc 46,8 gam Giá trị a A 0,40 B 0,45 C 0,55 D 0,60 Câu 62: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu đƣợc lƣợng kết tủa A 0,05 B 0,45 C 0,25 D 0,35 Câu 63: Cho hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ mol tƣớng ứng : vào nƣớc (dƣ) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu đƣợc 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m A 5,4 B 7,8 C 10,8 D 43,2 Câu 64: Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lƣợng dƣ nƣớc V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH (dƣ) thu đƣợc 1,75V lít khí Thành phần trăm theo khối lƣợng Na X ( biết thể tích đo đktc) A 29,87% B 39,87% C 49,875% D 77,31% Câu 65: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lƣợng kết tủa thu đƣợc 15,6 gam Giá trị lớn V A B 2,4 C 1,2 D 1,8 Câu 66: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M NaOH 0,1M thu đƣợc dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 thu đƣợc kết tủa Y Để thu đƣợc lƣợng kết tủa Y lớn giá trị m A 1,59 B 1,95 C 1,71 Câu 67: Chia m gam Al thành hai phần nhau: D 1,17 - Phần tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH, sinh x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HNO3 loãng, sinh y mol khí N2O (sản phẩm khử nhất) Quan hệ x y A x = y B y = 2x C x = 2y D x = 4y Câu 68: Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu đƣợc dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu đƣợc 2,34 gam kết tủa Giá trị x A 0,9 B 0,8 C 1,0 D 1,2 Câu 69: Để tách Al2O3 khỏi hỗn hợp gồm Cu(OH)2, Al2O3 mà không làm thay đổi khối lƣợng nó, ngƣời ta cần dùng A Dung dịch NaOH C Dung dịch NH3 B Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH dd HCl Câu 70: Trong dung dịch: HCl, Na2CO3, NaHSO4, NaOH, BaCl2, số dung dịch tác dụng đƣợc với nƣớc có tính cứng tạm thời A B C D Câu 71: Có gói bột trắng không ghi nhãn: (1) NaCl KCl; (2) Na2CO3 K2CO3, (3) MgSO4 BaCl2 Khi dùng thêm chất số chất sau khơng phân biệt đƣợc gói bột trắng phƣơng pháp hóa học? A Dung dịch HCl C Dung dịch Ba(OH)2 B H2O D Dung dịch H2SO4 Câu 72: Một loại nƣớc cứng chứa đồng thời Ca(HCO3)2, CaCl2, MgSO4 Để làm giảm tính cứng loại nƣớc cứng ta cần dùng thêm hóa chất A Dung dịch HCl C Dung dịch BaCl2 B Na3PO4 D CH3COONa Câu 73: Trong cốc nƣớc có chứa 0,01 mol Na+ 0,02 mol Ca2+ , 0,01 mol Mg2+ , 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl- Nƣớc cốc thuộc loại nào? A Nƣớc cứng có tính cứng tạm thời B Nƣớc cứng có tính cứng vĩnh cửu C Nƣớc cứng có tính cứng tồn phần D Nƣớc mềm Câu 76: Có mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe Chỉ dùng nƣớc làm thuốc thử số kim loại phân biệt đƣợc tối đa bao nhiêu? A B C D Câu 78: Chỉ dùng thêm thuốc thử cho dƣới nhận biết đƣợc lọ nhãn chứa dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4? A Quỳ tím C Na2CO3 B Bột kẽm D Quỳ tím bột kẽm Na2CO3 Câu 79: Anion gốc axit sau làm mềm nƣớc cứng? A NO3 B SO4 2 C ClO4  D PO43 Câu 80: Trong dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- , HCO3- Biểu thức liên hệ a, b, c, d A a + b = c + d C 3a + 3b = c+ d B 2a + 2b = c + d D 2a + c = b + d Câu 81: Trong nƣớc tự nhiên thƣờng có lẫn lƣợng nhỏ muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Có thể dùng dung dịch sau để loại đồng thời cation muối khỏi nƣớc? A Dung dịch NaOH C Dung dịch Na2CO3 B Dung dịch K2SO4 D Dung dịch NaNO3 Câu 82: Có thể bỏ tính cứng tạm thời nƣớc cách đun sơi lý sau đây? A Nƣớc sôi nhiệt độ cao ( 100oC, áp suất khí quyển) B Khi đun sơi làm tăng độ tan chất kết tủa C Khi đun sơi chất khí hịa tan nƣớc D Các muối hiđrôcacbonat Canxi Magie bị phân hủy nhiệt để tạo kết tủa Câu 85: Chỉ dùng hóa chất sau phân biệt chất rắn Mg, Al Al2O3? A Dung dịch HCl C Dung dịch NaCl B Dung dịch KOH D Dung dịch CuCl2 Câu 86: Các dung dịch ZnSO4 AlCl3 không màu Để phân biệt dung dịch dùng dung dịch chất sau đây? A NaOH B HNO3 C HCl D NH3 Câu 88: Có loại, lọ đựng dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2 Chỉ dùng thuốc thử sau nhận biết đƣợc dung dịch trên? A Quỳ tím B Phenolphtalein C Na2CO3 D AgNO3 Câu 91: Dãy gồm chất làm tính cứng tạm thời nƣớc A HCl, NaOH, Na2CO3 C KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 B NaOH, Na3PO4, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 Câu 92: Một mẫu nƣớc cứng chứa ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42- Chất đƣợc dùng để làm mềm mẫu nƣớc cứng A Na2CO3 C H2SO4 B HCl D NaHCO3 Câu 93: Để thu đƣợc Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, ngƣời ta lần lƣợt A dùng dung dịch NaOH (dƣ), khí CO2 (dƣ), nung nóng B dùng dung dịch NaOH (dƣ), khí HCl (dƣ), nung nóng C dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dƣ) D dùng H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dƣ) Câu 94: Hai chất đƣợc dùng để làm mềm nƣớc cứng vĩnh cửu A Na2CO3 Na3PO4 C NaCl Ca(OH)2 B Na2CO3 Ca(OH)2 D Na2CO3 HCl Câu 95: Phát biểu là: A Điện phân NaCl nóng chảy sinh NaOH B SiO2 dễ dàng hòa tan Na2CO3 nóng chảy C Dung dịch NaHCO3 0,1M có pH < D Kim loại Na cháy môi trƣờng khí oxi khơ dƣ, tạo Na2O Câu 96: Khi nghiền clanhke, ngƣời ta trộn thêm – 10% chất X để điều chỉnh tốc độ đông cứng xi măng Chất X A thạch cao B vôi bột C vôi D xỉ silicat Câu 97: Cho khoáng chất: Đất sét, mica, boxit, criolit, xiđrit, corinđon, phèn chua Số khống chất có thành phần chứa hợp chất nhơm A B C D Câu 98: Các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ không gặp dạng đơn chất tự nhiên A chất hút ẩm đặc biệt B loại đƣợc điều chế phƣơng pháp điện phân C thành phần chúng tự nhiên nhỏ D kim loại hoạt động hóa học mạnh Câu 99: Chất sau phản ứng đƣợc với Al? A Dung dịch Na2SO4 C Dung dịch HNO3 đặc,nguội B Khí CO2 D Dung dịch MgCl2 Câu 100: Cho dung dịch: Na2CO3, NaOH, AlCl3, HCl, NaHSO4 Nếu trộn dung dịch với đơi có nhiều phản ứng có sản phẩm chất khí? A B C D Câu 101: X peoxit kim loại kiềm có màu da cam, oxi chiếm 41% khối lƣợng Trong sơ đồ phản ứng: X1 → X + H O → X → X3 → X Thì X1, X2, X3 lần lƣợt là: A Na2O2, NaOH, O2 C O2, KOH, KNO3 B O2, NaOH, NaNO3 D O2, NaOH, Na2CO3 Câu 102: Trong phát biểu sau: (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần (2) Kim loại Cs đƣợc dùng để chế tạo tế bào quang điện (3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phƣơng tâm diện (4) Các kim loại Na, Ba, Be tác dụng với nƣớc nhiệt độ thƣờng (5) Kim loại Mg tác dụng với nƣớc nhiệt độ cao Các phát biểu A (2), (4) C (2), (3), (4) B (1), (2), (3), (4), (5) D (2), (5) Câu 105: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A Có kết tủa trắng B Có bọt khí C Có kết tủa trắng bọt khí D Khơng có tƣợng Câu 106: Xếp kim loại kiềm thổ theo chiều tăng điện tích hạt nhân A bán kính ngun tử giảm dần B lƣợng ion hóa giảm dần C tính khử giảm dần D khả tác dụng với nƣớc giảm dần Câu 110: Nhôm hidroxit thu đƣợc từ cách làm sau đây? A Cho dƣ dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B Thổi dƣ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat C Cho dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D Cho Al2O3 tác dụng với H2O Câu 111: Phát biểu sau đúng? A Tất hidroxit kim loại nhóm IIA dễ tan nƣớc B Trong nhóm IA, tính khử kim loại giảm dần từ Li đến Cs C Trong hợp chất, tất kim loại kiềm có số oxi hóa +1 Câu 112: Cho dãy chất Al, Al(OH)3, Zn(OH)2 , NaHCO3 , Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng đƣợc với dung dịch HCl, vừa phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH A B C D Câu 113: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CaO + X → CaCl2 + Y → Ca(NO3)2 + Z → CaCO3 Công thức X, Y Z lần lƣợt là: A HCl, HNO3, Na2CO3 B Cl, AgNO3 , MgCO3 C HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 D Cl2 , HNO3 , CO2 Câu 114: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4; (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; (3) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dƣ) vào dung dịch Ca(OH)2; (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dƣ vào dung dịch Al2(SO4)3; (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dƣ vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu đƣợc kết tủa là: A B C D Câu 115: Phèn chua đƣợc dùng ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nƣớc Cơng thức hóa học phèn chua A Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 116: Hợp chất canxi đƣợc dùng để đúc tƣợng, bó bột gãy xƣơng? A Vơi sống (CaO) C Đá vôi B Thạch cao sống CaSO4.2H2O D Thach cao nung (CaSO4.H2O) Câu 117: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dƣ vào dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4] ) (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dƣ vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dƣ vào dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4] ) (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu đƣợc kết tủa? A B Câu 118: Phát biểu sau sai? C D A Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thủy tinh B Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần C Ở nhiệt độ thƣờng, tất kim loại kiềm thổ tác dụng đƣợc với H2O D Nhơm bền mơi trƣờng khơng khí nƣớc có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ Câu 119: Cho dãy chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3 Số chất dãy tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH (đặc, nóng) A B C.5 D Câu 120: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng đƣợc với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C D Câu 121: Trong dung dịch HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2,KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A HNO3, NaCl, H2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 122: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dƣ), đun nóng, dung dịch thu đƣợc chứa A NaCl, NaOH, BaCl2 C NaCl B NaOH, NaCl D NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 Câu 123: Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dƣ vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa A B Câu 124: Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH C D (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch NaNO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế đƣợc NaOH là: A II, III VI B II, V VI C I, IV V D I, II III Câu 125: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn để làm khơ khí) A N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2 , N2, CH4, H2 B NH3, SO2, CO, Cl2 D N2 , Cl2 , O2 , CO2 , H2 Câu 126: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X Y A NaOH NaClO C NaClO3 Na2CO3 B NaOH Na2CO3 D Na2CO3 NaClO Câu 127: Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 A B C D Câu 128: Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa A B C D Câu 129: Cho chất: NaHCO, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl Số chất tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thƣờng A B C D Câu 130: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lƣợt vào dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trƣờng hợp tạo kết tủa A Đáp án: B C D B C D B D 11 12 13 14 15 A B C B C A 21 22 23 24 25 C A 31 32 33 34 35 36 B B C C B 41 42 43 44 C C A 51 52 C 10 C 16 17 18 19 20 26 27 28 29 30 C D A 37 38 39 40 C C A G D 45 46 47 48 49 50 A B C B 53 54 55 56 57 58 59 60 D D B A B C A C D 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 D B A A A D C D C B 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 C B C A D B 81 82 83 88 89 90 C D 91 92 B A 101 B 111 C 121 B 102 D 84 85 86 x B D 93 94 95 96 97 98 99 100 A A B A A D B D 103 104 D 112 D 122 C 105 A 106 114 115 C C B 123 124 125 126 C B A D 107 108 109 B 113 D 87 A 116 D 110 B 117 118 B C 127 128 129 C C A 119 A 120 A 130 B ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở. .. tên sinh viên : Vi Thị Thùy Chang Lớp : 13SHH Tên đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở THPT? ??’... .21 CHƢƠNG 27 “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI VÀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở THPT? ??’ 27 2.1 PHÂN TÍCH

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan