1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập chương Nhóm oxi hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 10

143 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Họ tên sinh viên: Phạm Thị Diễm Vy Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHÓM OXI HÓA HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Đà Nẵng, tháng 4/2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHÓM OXI HÓA HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực : Phạm Thị Diễm Vy Lớp :14SHH Giáo viên hướng dẫn: Th.S Ngô Minh Đức Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM TRƯỜNG ĐHSP KHOA HÓA Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Thị Diễm Vy Lớp : 14SHH Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống tập chương Nhóm oxi để phát triển lực cho học sinh lớp 10” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập chương Nhóm oxi để phát triển lực cho học sinh lớp 10 - Tìm hiểu lý thuyết, tập phương pháp giải tập chương Nhóm oxi - Xây dựng hệ thống tập với nhiều cách giải phân tích cách học sinh chọn đáp án làm tập chương Nhóm oxi với nội dung sách giáo khoa lớp 10, chương trình nâng cao trường THPT Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài: 22/7/2017 Ngày hồn thành: 15/4/2018 Chủ nhiệm Khoa (Kí ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) PGS TS Lê Tự Hải TS Ngơ Minh Đức Sinh viên hồn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 15 tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá ………… Ngày….tháng….năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ người khác Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Ngô Minh Đức, người tận tình truyền đạt kiến thức trực tiếp hướng dẫn, bảo kinh nghiệm quý báu để hồn thành tốt khóa luận Tiếp theo, không thầy TS Phan Văn An cô Nguyễn Thị Lan Anh thầy cô khác khoa Hóa, nhiệt tình giúp đỡ, tận tụy việc truyền kiến thức cho em năm ngồi ghế nhà trường Sau cùng, em xin gửi lời chân thành đến thành viên lớp 14SHH khơng ngần ngại giúp đỡ em việc tìm tài liệu, trả lời khúc mắc để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận, em có thời gian ôn lại kiến thức cũ, nắm vững năm ngồi ghế cấp ba, đồng thời, tạo điều kiện để em tổng hợp, củng cố kiến thức đúc kết lại kinh nghiệm mà em vận dụng sau tốt nghiệp Trong trình làm khóa luận, trình độ kinh nghiệm hạn chế, nên khơng tránh khỏi sai sót Mong thầy có góp ý tận tình để giúp em có thêm kinh nghiệm trang bị cho nghề giáo sau Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Diễm Vy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ .2 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Giả thiết nghiên cứu Cái đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1.1 Định hướng đổi tồn diện Giáo dục phổ thơng sau 2015 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực .8 1.1.5 Năng lực học sinh 1.1.6 Phân loại lực 1.1.7 Các lực cốt lõi học sinh 1.1.8 Năng lực mơn hóa học 10 1.1.9 Tăng cường xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 11 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 12 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 12 1.2.2 Ý nghĩa tác dụng BTHH giảng dạy hóa học 13 1.2.3 Phân loại tập 14 1.2.4 Xu hướng xây dựng tập 15 1.2.5 Những ý tập 15 1.2.6 Những ý chữa tập cho HS 16 1.3 QUAN HỆ GIỮA BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY CỦA HỌC SINH .17 1.3.1 Xu hướng phát triển tập hóa học .17 1.3.2 Quan hệ tập hóa học với việc nâng cao khả nhận thức tư học sinh 17 1.4 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 18 1.4.1 Quán triệt mục tiêu dạy học .18 1.4.2 Đảm bảo tính khoa học, xác nội dung .18 1.4.3 Gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo học sinh 19 1.4.4 Đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 19 1.4.5 Rèn luyện, phát triển tư cho học sinh 19 1.4.6 Tính u cầu cao phù hợp với trình độ đối tượng HS 20 1.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BTHH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS HIỆN NAY 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI 22 2.1 PHÂN TÍCH ĐẶT ĐIỂM CỦA CHƯƠNG NHÓM OXI .22 2.1.1 Vị trí – ý nghĩa, tầm quan trọng chương .22 2.1.2 Mục tiêu chương 22 2.1.3 Cấu trúc chương yêu cầu kiến thức 23 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC CHƯƠNG NHÓM OXI LỚP 10 NÂNG CAO .24 2.2.1 Xác định mục đích hệ thống tập 24 2.2.2 Xác định nội dung hệ thống tập 24 2.2.3 Xác định tập kiểu tập 25 2.2.4 Thu tập tài liệu để soạn tập 25 2.2.5 Biên soạn tập 26 2.2.6 Tiến hành soạn thảo tập 26 2.2.7 Tiến hành xây dựng hệ thống tập chương Nhóm oxi 26 2.3 BÀI TẬP LÍ THUYẾT – GIẢI VÀ PHÂN TÍCH ĐÁP ÁN NHIỄU 29 2.3.1 BÀI 40: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI .29 2.3.2 BÀI 41: OXI 34 2.3.3 BÀI 42: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT 39 2.3.4 BÀI 43: LƯU HUỲNH .46 2.3.5 BÀI 44: HIĐRO SUNFUA 50 2.3.6 BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH 55 2.4 PHÂN DẠNG, HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO TỪNG BÀI HỌC 66 2.4.1 BÀI 41: OXI 66 2.4.2 BÀI 42: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT 71 2.4.3 BÀI 43: LƯU HUỲNH .77 2.4.4 BÀI 44: HIĐRO SUNFUA 78 2.4.5 BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH 82 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC BÀI TẬP LUYỆN TẬP THEO TỪNG DẠNG CỦA MỖI BÀI HỌC BÀI TẬP CẢ CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 2.1 PHẦN LÍ THUYẾT 2.2 PHẦN BÀI TẬP BÀI TẬP TỔNG HỢP CẢ CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN .25 3.1 PHẦN LÍ THUYẾT .25 3.2 PHẦN BÀI TẬP .28 GV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Giáo viên HS PTHH : Học sinh : Phương trình hố học PTN PTPƯ NL : Phòng thí nghiệm : Phương trình phản ứng : Năng lực CTCT CTPT : Công thức cấu tạo : Công thức phân tử SGK : Sách giáo khoa ĐH-CĐ THPT BGDĐT BVHTTDL BTHH : Đại học – Cao đẳng : Trung học phổ thông : Bộ Giáo dục Đào tạo : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch : Bài tập hóa học KT-ĐG HTBT TNBD pứ e : Kiểm tra – Đánh giá : Hệ thống tập : Thí nghiệm biểu diễn : phản ứng : electron BT : tập HH : hóa học DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Số Trang Hình 3.1 Thí nghiệm điều chế khí Y từ chất Z 36 Hình 3.2 Mơ hình thí nghiệm điều chế oxi PTN 39 Hình 3.3 Thí nghiệm mơ tả điều chế SO2 thử tính chất 59 Hình 3.4 Thí nghiệm mơ tả chất SO2 60 Hình 3.5 Thí nghiệm chế chất làm màu dung dịch 65 brom MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hóa học mơn khoa học nhiều ứng dụng, có vai trò quan trọng đời sống Hóa học mơn học then chốt để trang bị cho HS kiến thức hóa học để làm tảng cho bậc học hành trang để bước vào sống Hóa học hình thành cho HS kĩ thao tác với hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, kĩ quan sát, giải thích tượng hóa học, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, giới quan khoa học, đạo đức, phẩm chất người lao động mới… Tuy nhiên hạn chế, khó khăn mơn Hóa học gặp phải tài liệu thiếu, chưa cập nhật liên kết trường Đi với xu hướng phát triển giáo dục dạy học theo hướng phát triển lực, hệ thống BTHH thiếu tập phù hợp để phát huy tối đa sáng tạo tính chủ động HS, đặc biệt tính tích cực vận dụng tri thức hóa học học vào thực tiễn Thực tế cho thấy, cung cấp cho HS kiến thức hóa học mặt lý thuyết HS khó ghi nhớ, khó hiểu rõ chất hiểu ý nghĩa kiến thức Chỉ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào việc xử lý tập, hay giải vấn đề thực gần gũi sống, tơi hiểu nghĩa có ý, thu hút tri thức Trong q trình này, BTHH đóng vai trò vơ quan trọng, tập vừa mục đích, vừa nội dung, lại phương pháp dạy học hiệu để hướng người học vào thực tiễn đồng thời hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục thời kì mà Đảng nhà nước ta đề Bài tập hóa học có nhiều dạng tập Chính vậy, việc xây dựng hệ thống tập hóa học có lợi cho người dạy học Ngoài việc sử dụng triệt để tập có sẵn SGK, SBT tài liệu tham khảo khác, trình dạy học, người giáo viên Hóa học cần xây dựng hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Có kích thích niềm say mê học tập mơn em Đồng thời, khuyến khích em học tập phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá, vận dụng linh hoạt kiến thức vào tình thực tế nhằm khắc sâu kiến thức Chính vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHÓM OXI – HÓA HỌC NÂNG CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10” Để có hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh, giúp học sinh nắm dạng tập phương pháp giải, từ góp phần Câu 10: Đáp án A Phản ứng A không xảy Câu 11: Đáp án D Câu A sai oxi không phản ứng với Ag, Au, Pt Câu B sai oxi khơng phản ứng với N2 Câu C sai Vì oxi có độ âm điện lớn thứ nhì (sau flo) nên ngoại trừ với flo, oxi đóng vai trò chất oxi hóa tham gia phản ứng với chất Câu 12: Đáp án D Tổng số electron p 10 Lớp có electron p, suy lớp có thêm electron p Cấu hình electron đầy đủ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Vậy X S Câu 13: Đáp án C -1 -2 H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1) Phản ứng (1) chứng minh H2O2 có tính oxi hóa -1 H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2) Phản ứng (2) chứng minh H2O2 có tính khử Vậy H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 14: Đáp án B Câu A sai khơng có thay đổi số oxi hóa: Na2O + SO2 → Na2SO3 Câu C, D sai SO2 thể tính khử: Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án B Vì FeS tan axit Câu 17: Đáp án B 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O Câu 18: Đáp án D S + 2H2SO4 đặc → 2H2O + 3SO2 (khơng có CO2) Các câu A, B, C 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2 + 4H2O C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O CO + H2SO4 đặc → CO2 + SO2 + H2O Câu 19: Đáp án B Dùng q tím để nhận biết NaOH (q hóa xanh) HCl (q hóa đỏ), sau dung HCl để nhận biết chất lại nhận biết Na2CO3 theo PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Câu 20: Đáp án B PTHH: 5H2S + 3H2SO4 + 2KMnO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5S↓ + 8H2O Câu 21: Đáp án C PTHH: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (A) 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O (A) (C) Câu 22: Đáp án B Muốn loại nước phải chọn chất hút nước, khơng tác dụng với H2S Các phương án lại tác dụng với H2S theo PTHH sau: Câu A: H2S + H2SO4 → S + H2O (nếu H2SO4 dư oxi hóa H2S lên SO2) Câu C: KOH + H2S → KHS + H2O Câu D: CuSO4 có nước tạo dung dịch CuSO4 tác dụng với khí H2S: CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 Câu 23: Đáp án A Cân theo phương pháp cân electron: +5 N + 3e -2 → +3 N S → S + 2e Vậy PTHH 2HNO3 + 3H2S → 2NO + 3S + 4H2O Câu 24: Đáp án C MnO2 2H2O2 → 2H2O + O2 Câu nhiều HS bị lừa phân vân MnO2 đóng vai trò chất xúc tác 2.2 PHẦN BÀI TẬP Câu (Mức độ hiểu): Đốt cháy 16 gam than (100% C) cần tối đa lít khơng khí? A 29,9 lít B 14,9 lít C 74,7 lít D 149,3 lít Câu (Mức độ biết): Nung 25 gam tinh thể CuSO4.xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan Giá trị x A B C D 10 Câu (Mức độ biết): Sau thời gian, người ta thấy thể tích hỗn hợp O2 O3 tăng lên 8% Tính phần trăm thể tích O3 hỗn hợp ban đầu A 50% B 16% C 24% D 84% Câu (Mức độ biết): Nhiệt phân hồn tồn 3,634 gam KMnO4, thể tích O2 (đktc)thu A 1030,4ml B 257,6ml C 515,2ml D 128,8ml Câu (Mức độ biết): Sục 5,6 lít khí H2S vào 200ml KOH 1M sinh gam muối? A 14,4g B 18g C 11g D 13,75g Câu (Mức độ biết): Cho m (g) Zn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thấy sinh 2,24 lít khí H2S Giá trị m A 6,5 B 13 C 3,25 D 26 Câu (Mức độ hiểu): Hòa tan hồn tồn V lít khí SO2 (đkc) vào nước, cho nước brôm vào dung dịch đến brom khơng màu tiếp tục cho dung dịch BaCl2 vào đến dư, lọc lấy kết tủa cân 1,165g Tính V lít khí SO2 A 0,112 lít B 0,224 lít C 0,336 lít D 0,448 lít Câu (Mức độ hiểu): Cho 1,56g kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 4,44g muối sunfat Kim loại A Mg B Fe C Cr D Mn Câu (Mức độ hiểu): Đốt 13 gam bột kim loại hoá trị II oxi dư đến khối lượng không đổi thu chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (hiệu suất phản ứng 100%) Kim loại A Fe B Cu C Zn D Ca Câu 10 (Mức độ hiểu): Cho 21g hỗn hợp Zn CuO phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5M Thành phần % khối lượng Zn A 61,9% B 70% C 38,1% D 31% Câu 11 (Mức độ hiểu): Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước dung dịch X Thể tích dung dịch NaOH 0,4M để trung hồ dung dịch X A 100 ml B 120 ml C 160 ml D 200 ml Câu 12 (Mức độ hiểu) Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 8% (D=1,14gam/ml) 100 gam dung dịch BaCl2 5,2% Nồng độ dung dịch H2SO4 sau trộn A 3,6% B 3,1% C 4,3% D 3,2% Câu 13 (Mức độ hiểu): Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M Khối lượng muối tạo thành dung dịch sau phản ứng A 43,4g B 0g C 74,75g D 37,375g Câu 14 (Vận dụng bậc thấp): Hòa tan 16g oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 40 gam muối khan Xác định oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe3O2 Câu 15 (Vận dụng bậc thấp): Cho 1,44g kim loại R tan hồn tồn H2SO4 đặc nóng thu 0,672 lít hỗn hợp SO2, H2S có tỉ khối so với H2 27 Kim loại R A Cu B Fe C Zn D Mg Câu 16 (Vận dụng bâc thấp): Chất X tác dụng với H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO2 Nếu tỉ lệ số mol H2SO4 số mol SO2 2:1 X KHƠNG thể chất chất sau? A Cu B Ag C Al D FeO Câu 17 (Vận dụng bậc thấp): Cho 5,4 gam kim loại, tác dụng đủ với oxi thu 10,2 gam oxi Kim loại A Fe B Mg C Al D Cu Câu 18 (Vận dụng bậc thấp): Hỗn hợp (X) gồm khí H2S CO2 có tỉ khối so với hiđro 19,5 Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho A 300 ml B 100 hay 200 ml C 200 ml D 100 ml Câu 19 (Vận dụng bậc thấp): Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon V lít oxi (đktc) thu hỗn hợp khí A có tỉ khối với Hiđro 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 10 gam kết tủa a V có giá trị là: A 1,6 gam; 2,6 lít B 2,4 gam; 4,48 lít C 2,4 gam; 2,24 lít D 1,2 gam; 3,36 lít Câu 20 (Vận dụng bậc thấp): Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol chất Fe, FeS, FeS2 dung dịch H2SO4 đặc nóng thu V lít (đktc) SO2 sản phẩm khử Giá trị V A 30,24 lít B 20,24 lít C 33,26 lít D 44,38 lít Câu 21 (Vận dụng bậc cao): Một bình cầu dung tích lít nạp đầy oxi Phóng điện để ozon hóa oxi bình, sau lại nạp thêm oxi cho đầy Cân bình sau phản ứng thấy tăng 0,84g Tính % thể tích ozon bình sau phản ứng biết thể tích đo đktc? A 48% B 83,3% C 24,6% D 58,8% Câu 22 (Vận dụng bậc cao): Dẫn V lít SO2 qua 400ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu 54,25gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa Cho tiếp NaOH dư vào xuất 32,55g kết tủa V x là: A 8,96 B 12,32 1,375 C 12,32 D 8,96 1,375 Câu 23 (Vận dụng bậc cao): Có loại quặng pirit sắt chứa 96% FeS2 nguyên chất Mỗi ngày người ta cần sản xuất 100 dung dịch H2SO4 98% Biết hiệu suất trình sản xuất 90% Khối lượng quặng pirit sắt dùng A 69,44 B 68,44 C 67,44 D 70,44 Câu 24 (Vận dụng bậc cao): Đun nóng m gam gồm Al S thời gian thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro lại 0,4g chất rắn không tan Giá trị m A 10,6 B 9,76 C 10,2 D 7,5 ĐÁP ÁN Câu 1: Đáp án D nC = 16: 12 = 4/3 (mol) C + O2 → CO2 4/3 → 4/3 (mol) VO2 = 4/3 x 22,4 =29,9 (lít) Vkhơng khí = 5.29,9 =149,5 ~ 149,3 lít Câu 2: Đáp án C 16 Ta có: nCuSO4 = nCuSO4.xH2O = = 0,1 (mol) 160 Suy MCuSO4.xH2 O = 25: 0,1=250 (g) Nghĩa 160+18x=250 Giải x = Câu 3: Đáp án B Ta có, thể tích khí tăng nửa thể tích khí O3 phản ứng nên %O3(pứ) = 2.8=16% Câu 4: Đáp án B 3,634 nKMnO4 = = 0,023 (mol) 158 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,023 (mol) 0,0115 (mol) VO2 =0,0115.22,4 = 0,2576 lít = 257,6 ml Câu 5: Đáp án A n 0,2.1 T = NaOH = = 0,8 < nH2 S 5,6:22,4 Nên tạo muối axit KHS H2S + KOH → KHS + H2O 0,25 0,2 0,2 → 0,2 Khối lượng muối sinh là: 0,2.72 = 14,4 (g) Câu 6: Đáp án D 2,24 nSO2 = = 0,1 mol 22,4 +6 -2 S + 8e → S 0,8 ← 0,1 Zn → Zn2+ + 2e 0,4 ← 0,8 (vì e nhường e nhận) mZn = 0,4.65 = 26 g Câu 7: Đáp án A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 0,005 ← 0,005 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 1,165 0,005 ← = 0,005 233 VSO2 = 0,005.22,4=0,112 lít Câu 8: Đáp án C 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 a (mol) 0,5a (mol) Ta có hệ phương trình: Ma = 1,56 (1) 0,5a (2M+96n) = 4,44 Hay Ma + 48an = 4,44 (2) Thế (1) vào (2) tính an= 0,06 Ma M 1,56 Ta có = = = 26 an n 0,06 Nếu n=1, M=26 (loại) Nếu n=2, M=52 (Cr) chọn Câu 9: Đáp án C 2M + O2 → 2MO M (g) (M+16) (g) 13 (g) 16,2 (g) M M+16 Ta có phương trình: = Suy M = 65 (Zn) 13 16,2 Câu 10: Đáp án A Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 x x (mol) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O y y (mol) Số mol H2SO4 = 0,6.0,5 = 0,3 (mol) Ta có hệ pt gồm: mhh = mZn + mCuO = 65x + 80y = 21 (1) nH2 SO4 = x + y = 0,3 (2) Giải hệ phương trình, ta x = 0,2 (mol); y = 0,1 (mol) 0,2.65.100% Phần trăm khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu là: %Zn = = 61,9% 21 Câu 11: Đáp án D H2SO4.3SO3 + 4H2O → 4H2SO4 0,01 (mol) → 0,04 (mol) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 0,04 → 0,08 (mol) 0,08 VNaOH cần dùng = = 0,2 lít 0,4 Câu 12: Đáp án D mddH2SO4 = 100.1,14=114 (g) mH2SO4 = 114x8:100=9,12 (g) mBaCl2 = 5,2.100:100=5,2 (g) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 98g 208g 233g 2,45g ← 5,2g → 5,825g mH2SO4(dư) = 9,12 – 2,45= 6,67(g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 114 + 100 – 5,825= 208,175g 6,67 Nồng độ H2SO4 sau phản ứng là: C%(H2SO4) = x 100% = 3,2% 208,175 HS dễ sai qn có phản ứng hóa học chất bị trộn, không trừ kết tủa dung dịch Câu 13: Đáp án B 12,8 nSO2 = = 0,2 mol; nBa(OH)2 = 0,25.1=0,25 mol T= 64 nSO2 nBa(OH)2 0,2 = 0,25 = 0,8 < Suy tạo muối BaSO3 SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O 0,2 → 0,2 mol → 0,2 mol Vì BaSO3 kết tủa nên dung dịch Ba(OH)2 dư, khơng có muối tan dung dịch Câu 14: Đáp án B 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O a (mol) 0,5ax (mol) Ta có: 56ax +16ay = 16 (1) 56ax + 144ax = 40 (2) Từ (2) ax=0,2 (mol) Thế vào (1), suy ay=0,3 ax x 0,2 = = = ax y 0,3 Vậy công thức oxit Fe2O3 Câu 15: Đáp án D 0,672 nkhí = = 0,03 (mol) 22,4 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: nSO2 27.2−34 = = nH2 S 64−37.2 0,03.2 Suy nSO2 = R → Rn+ + ne a an +6 = 0,02 (mol), nH2S = -2 0,03.1 +6 = 0,01 (mol) +4 S + 8e → S S + 2e → S 0,08← 0,01 0,04← 0,02 Theo định luật bảo tồn electron ta có: an = 0,08 +0,04=0,12 (mol) Lại có: Ma= 1,44(g) Ma M 1,44 Suy = = = 12 an n 0,12 Nếu n = M = 12 (loại) Nếu n = M = 24 (chọn-Mg) Câu 16: Đáp án D Vì phương án kim loại nên ta viết công thức chung 2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + nH2O Theo phương trình, với hóa trị, số mol H2SO4 gấp đôi SO2 PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2SO2 + 2H2O 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + 2SO2 + 2H2O 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Vậy kim loại Câu 17: Đáp án C Gọi kim loại M có hóa trị n 4M + nO2 → 2M2On 2M (g) (2M+16n) (g) 5,4 (g) 10,2 (g) 2M 2M+16n Ta có phương trình: = 5,4 10,2 Suy M=9n n M (loại) 18 (loại) Vậy kim loại cần tìm Al Câu 18: Đáp án C n1 H2S (34) 27 (chọn - Al) 44-39=5 19,5.2=39 n2 CO2 (44) Ta có: n1 n2 39-34=5 = =1 Suy nH2S = nCO2 = 4,48 22,4.2 = 0,1 (mol) H2S + KOH → KHS + 2H2O 0,1→ 0,1 (mol) CO2 + KOH → KHCO3 0,1→ 0,1 (mol) Theo phương trình ta có: nKOH = 0,2 mol Suy ra: VKOH = 0,2:1=0,2 lít =200ml Câu 19: Đáp án A C + O2 → CO2 0,1(mol) ← 0,1 (mol) 2C + O2 → 2CO x x CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 0,1 (mol) ← 0,1 (mol) 44.0,1+28.x Ta có: = 20x2 0,1+x Suy x= 1/30 (mol) a= (0,1+1/30).12 = 1,6 (g) V= (0,1 + 0,5.1/30).22,4 = 2,6 lít Câu 20: Đáp án A Cách 1: Giải thơng thường 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,1 (mol) 0,15 (mol) 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 0,1 (mol) 0,45 (mol) 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 0,1(mol) 0,75 (mol) Tổng số mol SO2 thu là: 0,15 + 0,45 + 0,75 = 1,35 (mol) VSO2 = 1,35.22,4 = 30,24 lít Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn electron Tổng số mol Fe ban đầu 0,3 mol tổng số mol S ban đầu 0,3 mol Fe → Fe3+ + 3e 0,3 0,9 (mol) +6 +6 +4 S + 6e → S 0,3 1,8 (mol) Theo định luật bảo tồn ta có electron nhận 0,9+1,8=2,7 mol S + 2e → S 2,7 1,35 (mol) Vậy VSO2 = 1,35.22,4 = 30,24 lít Câu 21: Đáp án D Khối lượng tăng khối lượng oxi thêm vào Suy thể tích O2 thêm vào là: 0,84:32x22,4=0,588 lít 0,588 Nghĩa thể tích bình giảm 0,588 lít hay giảm x100% = 29,4% 3O2 → 2O3 2x x (lít) 2x x Thể tích sau phóng điện (2-x) + = 2- = −0,588 = 1,412 3 Giải x=1,764 lít 2.1,764 Thể tích O3 sau phản ứng = 1,176 lít Phần trăm O3 có bình sau phóng điện là: %O3 = Câu 22: Đáp án C Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 + H2 O 54,25 0,25 ← 0,25 ← = 0,25 (mol) 217 Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2 0,15 ← 0,3 ← 0,15 (mol) Ba(HSO3)2 + 2NaOH → BaSO3 + Na2SO3 + H2O 32,55 0,15 ← = 0,15 (mol) 217 VSO2 = 22,4 (0,25+0,3) = 12,32 lít x= 0,25+0,15 0,4 1,176 x 100% = 58,8% = 1M Câu 23: Đáp án A FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4 120 196 100.98% 60 ← = 98 100 Khối lượng quặng pirit cần theo lí thuyết là: mquặng (LT) = Khối lượng quặng cần theo thực tế là: mquặng (TT) = 60.100 62,5.100 90 96 = 62,5 = 69,44 Câu 24: Đáp án A 2Al + 3S → Al2S3 a 1,5a 0,5a Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S 0,5a 1,5a 2Aldư + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 b 1,5b 1,5a Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: = Mà 1,5a+1,5b= 6,72 22,4 1,5b 9.2−2 43−9.2 Suy ra: a=b = 0,3 (mol) Vậy m= mAl2 S3 +mAl dư + mS dư = 0,5.150.0,1+0,1.27+0,4= 10,6g BÀI TẬP TỔNG HỢP CẢ CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN 3.1 PHẦN LÍ THUYẾT Câu (Mức độ biết): Trong nhóm oxi, nguyên tố chất bán dẫn? A O B S C Te D Se Câu (Mức độ biết): Hạt vi mơ sau có cấu hình electron giống Ar (Z=18)? A O2- B S C S2- D A, C Câu (Mức độ biết): Chất góp phần nhiều vào tạo thành mưa axit? A CO2 B SO2 C O3 D CFC Câu (Mức độ biết): Ở nhiệt độ 1700°C, công thức phân tử lưu huỳnh A S2 B Sn C S8 D S Câu (Mức độ biết): Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, tượng quan sát A dung dịch có màu vàng nhạt B dung dịch có màu xanh C dung dịch suốt D dung dịch có màu nâu Câu (Mức độ biết): Nhận xét độ tan hiđro peoxit? A Tan nước B Tan tương đối nước C Không tan nước D Tan nước theo tỉ lệ Câu (Mức độ biết): Các chất dãy sau làm đục dung dịch nước vôi trong? A CaO; SO2; CO2 B CO2; SO2; SO3 C CO; CO2; SO2 D SO3; H2S; CO Câu (Mức độ biết): Ứng dụng sau KHÔNG phải S? A Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric B Làm chất lưu hóa cao su C Khử chua đất D Điều chế thuốc súng đen Câu (Mức độ biết): Chất khí X tan nước, làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X A NH3 B CO2 C SO2 D O3 Câu 10 (Mức độ hiểu): Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện A xúc tác Fe B nhiệt độ cao C áp suất cao D tia lửa điện tia cực tím Câu 11 (Mức độ hiểu): Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng? A Ag chất khử, H2S chất oxi hóa B Ag chất khử, O2 chất oxi hóa C Ag châts oxi hóa, H2S chất khử D Ag chất oxi hóa, O2 chất khử Câu 12 (Mức độ hiểu): Số oxi hoá S hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO3, CuFeS2 là: A -4, -2, +6, -2 B -4, -1, +4, -1 C -2, -1, +6, -1 D -2, -1, +4, -2 Câu 13 (Mức độ hiểu): Phát biểu sau KHÔNG với H2O2? A Phân tử H2O2 có liên kết cộng hóa trị có cực B H2O2 chất lỏng không màu, không mùi, nhẹ nước C Ít bền, dễ bị phân hủy tạo oxi D H2O2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa Câu 14 (Mức độ hiểu): Phản ứng điều chế O2 phòng thí nghiệm là: điện phân A 2H2O → 2H2 + O2 B 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 quang hợp C 5nH2O + 6nCO2 → (C6H10O5)n + 6nO2 D 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 Câu 15 (Mức độ hiểu): Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa oxi ozon ta dùng A Au B Ag C S D KI Câu 16 (Mức độ hiểu): Dẫn khí H2S qua nước clo, sản phẩm phản ứng thu là: A H2SO4 HClO B H2SO4 HCl C SO2 HClO D SO2 HCl Câu 17 (Mức độ hiểu): Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A Có phản ứng oxi hố – khử xảy B Có kết tủa CuS tạo thành, không tan axit mạnh C Axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D H2S có tính khử mạnh Câu 18 (Mức độ hiểu): Phản ứng axit sunfuric loãng với chất sau phản ứng oxi hóa - khử? A FeO B Cu(OH)2 C Na2S D Fe Câu 19 (Mức độ hiểu): Tính khử chất giảm dần theo thứ tự sau: A SO2 > S > H2S B SO2 > H2S > S C H2S > SO2 > S D H2S>S > SO2 Câu 20 (Vận dụng bậc thấp): Hệ số phản ứng: P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O là: A 2, 3, 2, 1, B 2, 4, 2, 5, C 2, 5, 2, 5, D 2, 5, 2, 5, Câu 21 (Vận dụng bậc thấp): So sánh tính khử H2S SO2, ta có kết luận sau đây? A Khả khử H2S mạnh SO2 B Khả khử H2S yếu SO2 C Khả khử H2S SO2 D Khơng có sở để so sánh Câu 22 (Vận dụng bậc thấp): SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách để thu SO2 nguyên chất? A cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom B sục hỗn hợp khí qua nước vơi dư C sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 lỗng dư D sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3 Câu 23 (Vận dụng bậc thấp): Nhờ bảo quản nước ozon, mận Bắc Hà – Lao Cai, cam Hà Giang bảo quản tốt hơn, nhờ bà nơng dân có thu nhập cao Nguyên nhân sau làm cho nước ozon bảo quản hoa tươi lâu ngày: A Ozon khí độc B Ozon độc dễ tan nước oxi C Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả sát trùng cao dễ tan nước oxi D Ozon có tính tẩy màu Câu 24 (Vận dụng bậc thấp): Phản ứng khơng dùng để điều chế khí hiđro sunfua? A S + H2 → B FeS + HCl → C FeS + HNO3 → D Na2S + H2SO4 loãng → Câu 25 (Vận dụng bậc thấp): Cho bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 đặc, tượng A lưu huỳnh tan, có khí khơng màu mùi xốc B lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc C lưu huỳnh khơng phản ứng D lưu huỳnh nóng chảy bay có màu vàng Câu 26 (Vận dụng bậc thấp): Có bình riêng biệt đựng dung dịch HCl, Ba(NO3)2 H2SO4 Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch A dung dịch NaCl B dung dịch NaOH C dung dịch AgNO3 D quỳ tím Câu 27 (Vận dụng bậc thấp): Để chuyên trở H2SO4 đậm đặc eloum, người ta dùng bình chứa làm chất liệu A thép B chất dẻo C thủy tinh D gốm, sứ Câu 28 (Vận dụng bậc cao): Cho phản ứng hoá học sau: HNO3 + H2S → NO + S +H2O Hệ số cân phản ứng A 2, 3, 2, 3, B 2, 6, 2, 2, C 2, 2, 3, 2, D 3, 2, 3, 2, Câu 29 (Vận dụng bậc cao): Cho chất KI, KNO2, KMnO4 H2SO4, Ag, H2SO4 Có chất tác dụng với O3? A B C D Câu 30 (Vận dụng bậc cao): Cho phản ứng: FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số phản ứng là: A 5, 8, 3, 2, B 4, 8, 2, 3, C 2, 10, 1, 9, 10 D A, B, C sai ĐÁP ÁN Câu Đáp án D C B D B D B C Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D B D B B B B Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B D D C A D C C Câu 25 26 27 28 29 30 Đáp án B D A A B C 3.2 PHẦN BÀI TẬP Câu (Mức độ biết): Thể tích O2 điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,2 kg than? A 2,24 lít B 22,4 lít C 224 lít D 2240 lít Câu (Mức độ biết): Cho 1,3 gam Zn vào dung dịch H2SO4 thu V lít H2 Giá trị V A 0,112 B 0,224 C 0,448 D 0,896 Câu (Mức độ biết): Cho 0,2 mol FeO tác dụng với H2SO4 đặc nóng Số mol electron mà Fe nhường A 0,2 B 0,6 C 0,1 D 0,4 Câu (Mức độ biết): Từ 1,6 quặng có chứa 60% FeS2, người ta sản xuất khối lượng axit sunfuric bao nhiêu? A 1558kg B 1578kg C 1548kg D 1568kg Câu (Mức độ biết): Tỉ khối hỗn hợp gồm ozon oxi hiđro 22,4 Xác định % thể tích O2 hỗn hợp A 20% B 80% C 75% D 25% Câu (Mức độ biết): Điều chế oxi phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol nhau), lượng oxi thu nhiều từ A KMnO4 B KClO3 C NaNO2 D H2O2 Câu (Mức độ biết): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít SO2 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch A Dung dịch A chứa: A Na2SO3, H2O B NaHSO3, H2O C Na2SO3, H2O, NaHSO3 D Na2SO3, H2O, NaOH Câu (Mức độ hiểu): Dẫn 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 O3 qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen Như thành phần phần trăm thể tích O3 X A 50% B 25% C 75% D Khơng xác định xác Câu (Mức độ hiểu): Cho sắt kim loại tác dụng với oxi khơng khí thu hỗn hợp chất rắn A Cho A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa C, nung C khơng khí tới khối lượng khơng đổi chất rắn D D chứa chất sau đây: A FeO, Fe2O3, Fe3O4 B FeO, Fe2O3 C FeO D.Fe2O3 Câu 10 (Mức độ hiểu): Cần dùng ml nước để pha loãng 100 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84g/ml) thành dung dịch H2SO4 20%? A 533,6 B 720,5 C 717,6 D 650,5 Câu 11 (Mức độ hiểu): Chất X tác dụng với H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO2 Nếu tỉ lệ số mol H2SO4 số mol SO2 2:3 X chất số chất sau? A S B H2S C FeS D FeS2 Câu 12 (Mức độ hiểu): Đốt Mg khơng khí đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có chất bột sinh ra: bột A màu trắng bột B màu vàng B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng cháy khơng khí, sinh khí C làm màu dung dịch kali pemanganat Các chất A, B, C là: A Mg, S, SO2 B MgO, S, SO2 C MgO, SO3, H2S D MgO, S, H2S Câu 13 (Mức độ hiểu): Một hỗn hợp khí O2 Cl2 có tỷ khối so với hiđro 22,5 Thành phần % theo thể tích O2 là: A 20% B 66,7% C 50% D 33,3% Câu 14 (Mức độ hiểu): Chất X tác dụng với H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO2 Nếu tỉ lệ số mol H2SO4 số mol SO2 4:1 X chất số chất sau? A FeO B Fe2O3 C FeS D FeS2 Câu 15 (Mức độ hiểu): Cho 20 gam hỗn hợp Cu Al phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu 13,44 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm theo khối lượng Al Cu hỗn hợp là: A 44%, 66% B 54%, 46% C 50%, 50% D 94%, 16% Câu 16 (Mức độ hiểu): Khi nhiệt phân khối lượng KMnO4, KClO3, KNO3, CaOCl2 với hiệu suất 100%, muối tạo nhiều oxi nhất? A KMnO4 B KClO3 C KNO3 D CaOCl2 Câu 17 (Mức độ hiểu): Hấp thụ hoàn tồn 1,12 lít khí SO2 vào 150ml dung dịch NaOH 1M Cơ cạn dung dịch thu A hỗn hợp muối NaHSO3 Na2SO3 B hỗn hợp chất NaOH, Na2SO3 C hỗn hợp NaHSO3, Na2SO3 NaOH dư D Các phương án sai Câu 18 (Mức độ hiểu): Hòa tan 32 gam X (Fe, Mg, Al, Zn) dung dịch HCl dư thu 2,24 lít H2 (đktc) Mặt khác 32 gam X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu 3,36 lít SO2 (đktc) Tính % Fe khối lượng? A 8,75% B 17,5% C 26,25% D 2,92% Câu 19 (Mức độ hiểu): Cho 40 lít khơng khí trộn với 14 lít khí NO (ở đktc) Giả sử phản ứng xảy hoàn tồn sau phản ứng thu lít hỗn hợp khí đo điều kiện trên? A 47 lít B 54 lít C 48 lít D 12lít Câu 20 (Mức độ hiểu): Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch Y 8,96 lít khí SO2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng oxi hỗn hợp X A 20,97% B 12,49% C 25,48% D 12,38% Câu 21 (Mức độ hiểu): Để xác đinh hàm lượng hiđro peoxit 25 g loại thuốc làm nhạt màu tóc cần 80ml dung dịch KMnO4 0,1M theo sơ đồ sau: H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hàm lượng hiđropeoxit loại thuốc nói A 7,2% B 2,72% C 12,3% D 8,6% Câu 22 (Mức độ hiểu): Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá trị m A 4,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 6,4 gam Câu 23 (Mức độ hiểu): Cho m gam Zn tan vào H2SO4 đặc nóng 6,72 lít hỗn hợp hai khí H2S SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 24,5 Giá trị m A 19,5 B 97,5 C 78 D 65 Câu 24 (Mức độ hiểu): Hòa tan 4,64 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 0,224 lít SO2 Xác định oxit sắt? A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Chưa đủ liệu Câu 25 (Vận dụng bậc thấp): Hấp thụ V lít khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu 17,8 gam muối NaHSO3 Na2SO3 Giá trị V A 5,6 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 10,08 lít Câu 26 (Vận dụng bậc thấp): Sau làm nổ 40ml hỗn hợp khí hidro oxi khí nhiên kế làm lạnh 6,4 ml oxi đo điều kiện Tính % thể tích khí hỗn hợp ban đầu? A Oxi 17,6ml chiếm 44%; Hidro 22,4ml chiếm 56% B Oxi 7,6ml chiếm 54%; Hidro 32,4ml chiếm 46% C Oxi 17ml chiếm 34%; Hidro 23ml chiếm 66% D Oxi 6ml chiếm 44%; Hidro 34ml chiếm 56% Câu 27 (Vận dụng bậc thấp): Từ 1,6 quặng pirit sắt chứa 50% FeS2 nguyên chất lại tạp chất khơng chứa lưu huỳnh sản xuất dung dịch H2SO4 80% Biết hiệu suất trình sản xuất 60% A 1,63 B 0,98 C 0,78 D 0,88 Câu 28 (Vận dụng bậc thấp): Hoà tan 0,54g kim loại M có hố trị n khơng đổi 100ml dung dịch H2SO4 0,4M Để trung hoà lượng H2SO4 dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M Vậy hoá trị n M là: A n=2, Zn B n=2, Mg C n=1, K D n=3, Al Câu 29 (Vận dụng bậc thấp): Cho 12,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 4,48 lít khí SO2 (đktc) dung dịch X Tính khối lượng muối có X? A 30,4 B 40 C 27,36 D 36 Câu 30 (Vận dụng bậc thấp): Cho 31,4g hỗn hợp hai muối NaHSO3 Na2CO3 vào 400g dung dịch H2SO4 9,8%, đồng thời đun nóng dung dịch thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđro 28,66 dung dịch X C% chất tan dung dịch là: A 2,65% 4,2% B.11,28% 3,36% C 9,28% 1,36% D 2,56%và 4,06% Câu 31 (Vận dụng bậc thấp): Cho 40g hỗn hợp muối CaCO3, ZnS NaCl tác dụng với axit HCl dư giải phóng 6,72 lít khí (đktc) Sản phẩm tác dụng với SO2 dư tạo nên 9,6g kết tủa Khối lượng NaCl hỗn hợp ban đầu A 19,4g B 10g C 10,6g D 20g Câu 32 (Vận dụng bậc thấp): Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) hồ tan tất sản phẩm sinh vào 80 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28g/ml) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch thu A 19,69% B 23,63% 13% C 29,53% 16,25% D 32,5% Câu 33 (Vận dụng bậc thấp): Hòa tan hồn tồn hỗn hợp chứa 0,1 mol chất Fe, FeS, FeS2 H2SO4 đặc nóng dư, thu V lít SO2 (ở đktc) V A 30,24 lít B 60,48 lít C 73,92 lít D 36,96 lít Câu 34 (Vận dụng bậc cao): Dẫn 2,24 lít khí SO2 vào 150g dung dịch KOH x% thu dung dịch có nồng độ muối 5,09% Giá trị x A 3,73 B 4,48 C 4,11 D 6,72 Câu 35: (Vận dụng bậc thấp): Đun nóng lít SO2 với lít khí O2 xúc tác V2O5 sau phản ứng thời gian thu hỗn hợp khí B tích lít, biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Tính hiệu suất phản ứng A 12,5% B 25% C 40% D 50% Câu 36 (Vận dụng bậc cao): Nung x mol Fe 0,15 mol Cu khơng khí thời gian 31,2 gam hỗn hợp A Hòa tan hỗn hợp A H2SO4 đặc nóng dư, thu dung dịch Y 6,72 lít SO2 (đktc) Giá trị gần x A 0,7 B 0,3 C 0,45 D 0,8 Câu 37 (Vận dụng bậc cao): Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 40% bị pha loãng với 300 gam nước hạ nồng độ 10% Khối lượng dung dịch H2SO4 40% dùng A 50g B 300g C 200g D 100g Câu 38 (Vận dụng bậc cao): Đun nóng 10,6g hỗn hợp X gồm Fe, Zn S thời gian thu hỗn hợp rắn Y Cho Y qua dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí có tỉ khối so với oxi 0,5625 lại 0,4g chất rắn khơng tan Phần trăm lượng S X A 50% B 33,96% C 30,19% D 3,77% Câu 39 (Vận dụng bậc cao): Hỗn hợp A gồm khí O2 O3 có tỉ khối so với Heli Hỗn hợp B gồm khí H2 CO có tỉ khối so với hiđro 10 Tính thể tích hỗn hợp A cần dùng để phản ứng vừa đủ với 2,24 lít hỗn hợp B A 22,4 lít B 50,4 lít C 5,04 lít D 2,24 lít Câu 40 (Vận dụng bậc cao): Cho 6,45 gam hỗn hợp gồm lưu huỳnh kim loại M (hố trị II) vào bình kín khơng chứa Oxi Nung bình phản ứng hồn toàn thu hỗn hợp B Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu khí C 1,6 gam chất rắn D không tan Cho khí C từ từ qua dung dịch Pb(CH3COO)2 có kết tủa cân nặng 11,95g Xác định kim loại M A Zn B Cu C Mg D Fe ĐÁP ÁN Câu Đáp án D C A D A B C A Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C A A B A B B Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D A A A B D B C Câu 25 26 27 28 29 30 31 32 Đáp án C A B D B D C B Câu 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B B B D B C A ... tốn Nhóm oxi – chương trình Hóa học 10 nâng cao, nhằm xây dựng hệ thống tập chương Nhóm oxi – chương trình nâng cao để phát triển lực cho học sinh lớp 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa. .. đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHÓM OXI – HÓA HỌC NÂNG CAO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10 Để có hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh, giúp học sinh nắm dạng tập phương... trình xây dựng hệ thống tập hóa học dùng cho loại HS - Xây dựng hệ thống tập hóa học chương Nhóm oxi – hóa học nâng cao lớp 10 - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống BTHH lựa chọn nhằm phát triển lực

Ngày đăng: 25/05/2019, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w