Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
Để hoàn thành được đề tài này, bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, em đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các quý thầy cô, các em học sinh, bạn bè và gia đình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô và các bạn - những người đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian vừa qua, đặc biệt: Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Trọng Hải - Người đã hết lòng hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành cuốn khóa luận này. Cảm ơn toàn thể quý thầy cô trong bộ môn Hóa trường Đại Học Tây Nguyên đã quan tâm, tạo mọi điều kiện, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô ở trường THPT Việt Đức và tập thể lớp 10A 4 và 10A 5 đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông. Do thời gian tương đối hạn hẹp và lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu khoa học đồng thời kiến thức còn giới hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự thông cảm, các ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Đắk Lắk, ngày 18 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện i !"#$%&' ()#%*#+,#- ./0#'1%2'34++,#- 567)#89%&'( :;+<9( =>?7+,#-( @>3A+B0BB3A+'6+,#-. CDEFGHIJKLMJ5 N'OBP9$#5 /067Q'OBP9$#5 (0#!)+#89Q'OBP9$#R'3S+B;'T+UVW5 (0#!)+'*!)#5 ((0#!)+%-#!)#: (.0#!)++0"!)#XY'O'';+4B: .>Z["?B3A+B0B+\Q'OBP9$#R>UVW: .(>3A+B0B+\Q'OBP9$#R>= (]#+67X0#<9^ (/067^ ((C_34#%17#89']#+67X0#<9^ .`3a+bZc!d+Q'OBP9$#69c^ .(+c,']#bZc!d+6'2+Q'OBP9$#V ..ec'f'g'Xg6'2+Q'OBP9$#V CD(EFhHijCDkl`mlDCD mkno>pqrDlp (/0<0'&P7"bU:Wp ('*P7"b'"+Q\+'"#0#+c,'2p ii ((s'?"+c,'t#89u++c,'2'"+P7"bp (.*#s'#89#0#+c,'2'"+P7"b ((lb_"v"%"Bw"b'U:W( ((lb( (((lv"%"Bw"b': (.3x_%"yz9_4B#s'#P"b#89[3xU5W@ (.3x@ (.(%"yz9V (..4B#s'#P"b#89[3x( CD.`riKD{|DNJI>(@ CDkl`mlDCDmkno>pqrDl (@ .N'OB[*'cg'UW_U(W_U.W_U5W_U:W_U=W_(@ .g'B3A+'fB\-+UW_U(W_U5W_U=W(@ .(T'\_+\'*#6'34+_OQg'U(W_U.W_U5W_U:W_U=W.5 ..0#_'#g_%&#gU(W_U:W5. .(N'OB%[34+U(W_U.W_U5W_U:W_U=W_U@W_U^W55 .(lb_"v"_[3x'0#!)+aX7["?_BX7#s'XtX0#U(W_U.W_U5W_ U:W_U=W55 .((>\-+#89%"yz9_[3x%"b'_[3x'"b'U(W_U.W_U:W:^ .(.b''0#!)+aX7["?_"b'Q9vA_Q9vA_72U(W_U.W_U5W_U:W_U=W_U@W_U^W=. .(5N'"0yt!)+#0#%[O'&#s'X*U:W_U=W^( .(:N'"0}+%~!+!#U5W_U:W_U=W^5 .(=N'"0[,<9%g6ys'B\-+U(W_U5W_U:W_U=W^= CD5KD•EC>|V. 5)#%*#'d#+67V. 5(>3A+B0B'd#+67V. 5(2'34+'d#+67V. 5((9"%;a+0",!?c'd#+67€V. 5(.~!+'d#+67y3B?7V. iii 5.g'd#+67y3B?7V. 5567)#89'd#+67V5 5:/g'<\'d#+67V5 5:/g'<\%&'9%2a$#yV5 5=/g'<\X17'9'd#+67V^ 5@>Z'*#Xg'<\'d#+67pp /jHIq`Hp( J•H/lp( {•j‚ Viết tắt Kí hiệu BT Bài tập BTCNO Bài tập chương nhóm oxi BTHH Bài tập hóa học CT Chất tan CTPT Công thức phân tử Dd Dung dịch ĐC Đối chứng Đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐL.BTKL Định luật bảo toàn khối lượng GV Giáo viên GD & ĐT Giáo dục và đào tạo Hh Hỗn hợp HS Học sinh HTBT Hệ thống bài tập KL Kim loại NXB Nhà xuất bản PK Phi kim PTPƯ Phương trình phản ứng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan VD Ví dụ Ánh sáng as Bay hơi ↑ Đặc đ Electron e iv Gam g Kết tủa ↓ Lít l Nhiệt độ nóng chảy t 0 nc Xúc tác xt ND N\+5. Mức độ yêu thích môn Hóa học của học sinh THPT 96 N\+5(. Nhận định của học sinh về việc học chương nhóm oxi 97 N\+5 Những khó khăn HS thường gặp khi học phần chương nhóm oxi 97 N\+55. Những dạng bài tập HS thường gặp khó khăn khi làm bài tập về chương nhóm oxi 98 N\+5:. Nhận định của HS về việc giải bài tập hóa học trong giờ học chính ở trường THPT 98 N\+5=. Nhận định của HS về việc tăng thêm thời gian học phương pháp giải một số bài tập về chương nhóm oxi 99 N\+5@. Mức độ tham khảo tài liệu về phương pháp giải các dạng bài tập chương nhóm oxi 99 N\+5^. Các phương pháp HS đã sử dụng khi làm bài tập có nội dung liên quan đến chương nhóm oxi 100 N\+5V. Kết quả điểm kiểm tra của học sinh 101 N\+5p. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích kết quả kiểm tra trắc nghiệm 101 v f5. Mức độ yêu thích môn Hóa học của học sinh THPT 96 f5(. Nhận định của học sinh về việc học chương nhóm oxi 97 f5 Những khó khăn HS thường gặp khi học chương nhóm oxi 97 f55. Những dạng bài tập HS thường gặp khó khăn khi làm bài tập về chương nhóm oxi 98 f5:. Nhận định của HS về việc giải bài tập hóa học trong giờ học chính ở trường THPT 98 f5=. Mức độ cần thiết về việc tăng thêm thời gian học phương pháp giải một số bài tập về chương nhóm oxi 99 f5@. Mức độ tham khảo tài liệu về phương pháp giải các dạng bài tập chương nhóm oxi 99 f5^. Các phương pháp HS đã sử dụng khi giải bài tập có nội dung liên quan đến chương nhóm oxi 100 f5V. Đồ thị tần số lũy tích điểm số kết quả học tập của hai lớp TN và ĐC 102 vi !"#$%&' Hóa học là một môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm, do đó trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh nắm vững lý thuyết để áp dụng vào bài tập. Việc giải bài tập hóa học sẽ giúp học sinh hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức, tạo điều kiện để phát triển tư duy, tính tích cực và sáng tạo cho học sinh. Do đó bài tập hóa học sẽ góp phần làm tăng niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung và là một phương pháp dạy học hiệu quả. Trong chương trình lớp 10 học sinh sẽ học các chương như: Chương 1 – Nguyên tử; chương 2 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn; chương 3 – Liên kết hóa học; chương 4 - Phản ứng hóa học; chương 5 – Nhóm halogen; chương 6 – Nhóm oxi; chương 7 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, trong đó chương 6 là nhóm oxi mà học sinh đã được làm quen ở các lớp 8, lớp 9. Do đó, các bài tập liên quan đến chương nhóm oxi ở lớp 10 trong chương trình hóa học phổ thông rất nhiều. Để giải tốt các bài tập đó đối với học sinh là một điều khó khăn, đòi hỏi các em phải nắm vững kiến thức và phương pháp giải bài tập cũng như tư duy học tập thích hợp. Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về nhóm oxi trong chương trình hoá học lớp 10 – Nâng cao nhưng rất ít tài liệu đi sâu vào nhóm oxi một cách sâu sắc, kiến thức và phương pháp giải các bài tập liên quan đến nhóm oxi chỉ ở dạng tổng quát như: Phương pháp giải các bài tập có liên quan đến nhóm oxi. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, nhằm giúp học sinh có thể nắm vững lý thuyết và giải tốt các bài tập một cách chi tiết về nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng hệ thống bài tập chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao”. ()#%*#+,#- Xây dựng hệ thống bài tập có tính chọn lọc cho học sinh về nhóm oxi để giải thích những vấn đề thực tiễn và thông qua đề tài góp phần nâng cao chất lượng học tập môn hóa học cho học sinh lớp 10 và học sinh ôn thi đại học. ./0#'1%2'34++,#- - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học ở trường THPT. 1 - Đối tượng nghiên cứu: Bài tập về chương nhóm oxi lớp 10 - Nâng cao. 567)#89%&' - Xây dựng cơ sở lý luận về bài tập hóa học. - Hệ thống hóa kiến thức về chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao. - Xây dựng hệ thống các bài tập hóa học có liên quan đến chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao. - Phân loại và phương pháp giải các bài tập có liên quan đến chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao. - Điều tra cơ bản thực trạng sử dụng bài tập chương nhóm oxi ở các trường THPT của giáo viên về việc sử dụng bài tập để rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh. - Xử lý kết quả thu được bằng thống kê toán học. :;+<9 Hiện nay việc giải bài tập hóa học là vấn đề được giáo viên và học sinh đầu tư nghiên cứu kĩ lưỡng để phục vụ cho quá trình dạy và học môn hóa. Tuy nhiên do khối lượng kiến thức quá nhiều mà thời lượng của tiết học lại quá ít nên giáo viên không thể giới thiệu đến học sinh được hết hệ thống bài tập của từng nội dung kiến thức. Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống các dạng bài tập giúp học sinh có cái nhìn tổng quát và mở rộng hơn về kĩ năng giải bài tập hóa học của mình, hoàn thành tốt các kì thi, kiểm tra. Một số cuốn sách được HS và GV sử dụng khá nhiều đề phục vụ cho quá trình dạy và học của mình như cuốn “Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 10” của tác giả Cao Thị Thiên An; cuốn “Bài tập và phương pháp giải hóa học 10” của Phạm Sỹ Lựu. Trong quá trình nghiên cứu, tham khảo và tiếp thu có chọn lọc một số tài liệu, khóa luận đã đưa ra khá đầy đủ về hệ thống lí thuyết cũng như các dạng bài tập dưới dạng tự luận và trắc nghiệm của chương nhóm oxi lớp 10 – Nâng cao. =>?7+,#- Giới hạn nội dung vấn đề nghiên cứu: Chương “Nhóm oxi” trong chương trình hóa học lớp 10 - Nâng cao và các tài liệu tham khảo có liên quan. 2 @>3A+B0BB3A+'6+,#- @0#B3A+B0B+,#- - Các phương pháp nghiên cứulí luận. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Thực nghiệm sư phạm. - Các phương pháp thống kê toán học. @(0#B3A+'6+,#- ƒSách giáo khoa và sách bài tập lớp 10 - Nâng cao. - Các loại sách, tư liệu và tài liệu tham khảo. 3 CDEFGHIJKLMJ N'OBP9$# /067Q'OBP9$# Bài tập hóa học là bài ra cho học sinh để vận dụng những kiến thức hóa học đã học nhằm giải quyết những dạng bài tập đó. Bài tập hóa học còn là một kênh thông tin truyền thụ kiến thức cho học sinh, con đường lĩnh hội đào sâu kiến thức cho học sinh. Đặc biệt bài tập hóa học là phương tiện tốt nhất để hệ thống hóa kiến thức và kích thích khả năng tư duy của học sinh. Theo các nhà lý luận dạy học của Liên Xô cũ cho rằng: “Bài tập hóa học là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và cả câu hỏi, mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được một tri thức hay kỹ năng nhất định hoàn thiện chúng”. Nội dung của bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu trong bài giảng. Nó có thể là những bài tập lý thuyết đơn giản, yêu cầu học sinh tái hiện các kiến thức đã học, cũng có thể là bài toán hóa học, đòi hỏi ở học sinh sự tư duy, sáng tạo. Giải bài tập hóa học cũng có nghĩa là học sinh đã tự củng cố và trau dồi kiến thức hóa học của mình. (0#!)+#89Q'OBP9$#R'3S+B;'T+UVW Bài tập hóa học là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã tiếp thu được qua bài giảng thành những kiến thức của chính mình. Kiến thức sẽ nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên như M.A. Đanilôp nhận định: “Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lí thuyết và thực hành”. (0#!)+'*!)# - Bài tập hóa học có tác dụng làm cho học sinh hiểu chính xác và biết vận dụng các khái niệm đã học. - Bài tập hóa học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động phong phú không làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh. - Bài tập hóa học thúc đẩy thường xuyên rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về hóa học. 4 [...]... Cụng thc cu to ca phõn t oxi cú th vit l: O=O 2.2.1.2 Tớnh cht vt lớ v trng thỏi t nhiờn ca oxi 2.2.1.2.1 Tớnh cht vt lớ Oxi l cht khớ khụng mu, khụng mui, nng hn khụng khớ (d = 32 1,1) Di 29 ỏp sut khớ quyn, oxi hoỏ lng nhit -1830C Khớ oxi tan ớt trong nc (100 ml nc 20 0C v 1 atm ho tan c 3,1 ml khớ oxi tan S = 0,0043 gam /100 gam H2O) 2.2.1.2.2 Trng thỏi t nhiờn 12 Oxi trong khụng khớ l sn phm... 0,480C, tan trong nc theo bt kỡ t l no Tớnh cht hoỏ hc - Hiro peoxit l hp cht ớt bn, d b phõn hu thnh H 2O v O2, phn ng to nhiu nhit S phõn hu H2O2 s xóy ra nhanh nu cú mt xỳc tỏc: xúc tác: MnO2 2H2O2 H2O + O2 Phn ng ny c dung iu ch oxi trong phũng thớ nghim - S oxi hoỏ ca nguyờn t oxi trong H2O2 l -1, l s oxi hoỏ trung gian gia cỏc s oxi hoỏ -2 v 0 ca nguyờn t oxi Vỡ vy, H 2O2 va cú tớnh oxi hoỏ,... tho bi tp - Bc 6: Thc nghim, chnh sa v b sung 9 CHNG 2 C S Lí THUYT V CHNG NHểM OXI TRONG CHNG TRèNH HểA HC LP 10 NNG CAO 2.1 Khỏi quỏt v nhúm oxi [5] 2.1.1 V trớ nhúm oxi trong bng tun hon cỏc nguyờn t Nhúm oxi bao gm cỏc nguyờn t oxi (O), lu hunh (S), selen (Se), telu (Te) v poloni (Po) thuc nhúm VIA ca bng tun hon - Oxi l nguyờn t ph bin nht trờn trỏi t, chim khong 20% th tớch khụng khớ, khong 50%... cht peoxit), nguyờn t oxi cú s oxi hoỏ l -2 Oxi tỏc dng vi hu ht cỏc kim loi (tr Au, Pt,) v phi kim (tr halogen) Oxi tỏc dng vi nhiu hp cht vụ c v hu c Quỏ trỡnh oxi hoỏ cỏc cht u to nhit, phn ng cú th xy ra nhanh hay chm khỏc nhau ph thuc vo cỏc iu kin nhit , bn cht v trng thỏi ca cht Di õy l mt s thớ d minh ho cho tớnh oxi hoỏ ca oxi 2.2.1.3.1 Tỏc dng vi kim loi Na v Mg chỏy sỏng chúi trong khớ oxi, ... xanh m Ozon tan trong nc nhiu hn oxi gn 16 ln (100 ml nc 00C ho tan c 49 ml khớ ozon) Tớnh cht hoỏ hc Trờn tng cao ca khớ quyn, O3 c to thnh t O2 do nh hng ca tia cc tớm (UV) hoc do s phúng in trong cn dụng: UV 3O2 2O3 Ozon l mt trong nhng cht cú tớnh oxi hoỏ rt mnh v mnh hn O2 Thớ d: - O3 oxi hoỏ hu ht cỏc kim loi (tr Au v Pt) iu kin bỡnh thng, O 2 khụng oxi hoỏ c Ag, nhng O3 oxi hoỏ Ag thnh Ag2O:... dch ca chỳng trong nc cú tớnh axit yu - Hp cht hiroxit (H2SO4, H2SeO4, H2TeO4) l nhng axit Lu Oxi Kớ hiu Cu hỡnh electron lp Selen O Telu Se hunh S Te 2s2 2p4 4s2 4p4 5s2 5p4 3,44 0,066 H2O ngoi cung õm in Bỏn kớnh nguyờn t (nm) Hp cht vi hiro 3s2 3p4 2,58 0 ,104 2,55 0,117 2 ,10 0,137 H 2Se H 2S H2Te Tớnh bn gim dn 2.2 Oxi, ozon v hiro peoxit [5] 2.2.1 Oxi 2.2.1.1 Cu to phõn t oxi Nguyờn t oxi cú cu hỡnh... ca nc) ngi ta thu c khớ oxi cc dng (anot) v khớ hiro cc õm (catot): điện phân 2H2 + O2 2H2O 2.2.2 Ozon v hiro peoxit 2.2.2.1 Ozon Oxi (O2) v ozon (O3) l hai dng thu hỡnh ca nguyờn t oxi a Cu to phõn t ca ozon Phõn t ozon cú ba nguyờn t oxi liờn kt vi nhau Nguyờn t oxi trung tõm to nờn mt liờn kt cho - nhn vi mt trong hai nguyờn t oxi v hai liờn kt cng hoỏ tr vi nguyờn t oxi cũn li: Liờn kt cho... mỏy sn xut cacbohirat v oxi t cacbon ioxit v nc di tỏc dng ca ỏnh sỏng mt tri Nh s quang hp ca cõy xanh m lng khớ oxi trong khụng khớ hu nh khụng i: ánh sáng 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 2.2.1.3 Tớnh cht hoỏ hc ca oxi Nguyờn t oxi cú õm in ln (3,44), ch ng sau flo (3,98) Khi tham gia phn ng, nguyờn t O d dng nhn thờm 2e Do vy, oxi l nguyờn t phi kim hot ng, cú tớnh oxi hoỏ mnh Trong cỏc hp cht (tr hp... cú trong nhúm oxi cú 6 electron lp ngoi cung: 2 4 Obitan s cú 2 electron v obitan p cú 4 electron (ns np ), trong ú cú 2 electron c thõn: ns 2 np 4 Khi tham gia phn ng vi nhng nguyờn t cú õm in nh hn, nguyờn t ca nhng nguyờn t ny cú kh nng thu thờm 2 electron cú cu hỡnh electron 10 2 6 bn vng (ns np ) Cỏc nguyờn t trong nhúm oxi cú tớnh oxi hoỏ v cú th to nờn nhng hp cht, trong ú chỳng cú s oxi. .. hn trong nc v trong axit sunfuric Tớnh cht húa hc Lu hunh trioxit l oxit axit, tỏc dng rt mnh vi nc to thnh axit sunfuric v ta nhiu nhit: SO3 + H2O H2SO4 Ngoi ra, SO3 tỏc dng c vi oxit baz, baz to thnh mui sunfat ng dng v iu ch SO3 ớt cú ng dng thc tin, tuy nhiờn nú l sn phm trung gian sn xut axit cú tm quan trong bc nht trong cụng nghip l axit sunfuric Trong cụng nghip, SO3 c iu ch bng cỏch oxi . hóa học lớp 10 – Nâng cao. - Xây dựng hệ thống các bài tập hóa học có liên quan đến chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao. - Phân loại và phương pháp giải các bài tập có. Bài tập về chương nhóm oxi lớp 10 - Nâng cao. 567)#89%&' - Xây dựng cơ sở lý luận về bài tập hóa học. - Hệ thống hóa kiến thức về chương nhóm oxi trong chương trình hóa học. giải tốt các bài tập một cách chi tiết về nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng hệ thống bài tập chương nhóm oxi trong chương trình