7. Phương phỏp và phương tiện nghiờn cứu
4.7. Phõn tớch kết quả thực nghiệm
Thụng qua phương phỏp điều tra thực tế và thu thập thụng tin về việc học và giải cỏc dạng bài tập cú liờn quan đến chương nhúm oxi lớp 10 ở trường THPT Việt Đức, chỳng tụi nhận thấy rằng:
- Số lượng HS yờu thớch mụn Húa học cũng ở mức trung bỡnh (rất thớch: 16,85%; thớch: 44,94%). Nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc em bị hổng kiến thức từ lớp dưới và chưa nắm bắt được phương phỏp học phù hợp, một số em cho rằng kiến thức mụn Húa trừu tượng, bài tập mụn Húa học khú.
- Về chương nhúm oxi, đa số cỏc em nhận định rất khú và khú (∑66,29%). Do nội dung phần này hơi phức tạp, khú nắm bắt được kiến thức cơ bản, dễ nhầm lẫn trong quỏ trỡnh làm bài tập.
- Đa số HS thường gặp khú khăn khi làm cỏc dạng bài tập vỡ chưa biết ỏp dụng phương phỏp giải phù hợp. Phần lớn HS lớp 10 thấy khú khăn khi làm cỏc bài tập liờn quan đến bài tập về axit (như axit sunfuric loóng, axit sunfuric đặc ...) hay dạng bài tập về chất khớ (oxi, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, ...), nồng độ dung dịch, hiệu suất phản ứng phần này đối với HS khỏ trừu tượng.
- Thực tế, việc giải bài tập trong cỏc giờ học chớnh là khụng thường xuyờn (22,5%), mức độ tham khảo tài liệu của HS cũn ớt, thậm chớ cú em chưa từng tham khảo thờm tài liệu, do đú nhu cầu tăng thờm thời gian học phương phỏp giải bài tập cú liờn quan đến chương nhúm oxi là rất cần thiết.
- Khi giải bài tập cú liờn quan đến chương nhúm oxi thỡ phần lớn HS thường sử dụng nhúm phương phỏp khỏc. Đõy là một phần ớt ỏp dụng được cỏc phương phỏp thụng dụng như phương phỏp bảo toàn, phương phỏp tăng giảm khối lượng.... vỡ thế khụng cú dạng rừ ràng và HS sẽ lỳng tỳng khi vận dụng vào từng bài cụ thể.
Dựa vào kết quả thực nghiệm ở lớp 10 Trường THPT Việt Đức và thụng qua việc xử lý số liệu chỳng tụi nhận thấy:
- Kết quả học tập của học sinh ở cỏc lớp TN luụn cao hơn cỏc lớp ĐC, điều này thể hiện ở:
+ Đồ thị cỏc đường lũy tớch điểm số kết quả học tập của lớp TN luụn nằm phớa dưới cỏc đường lũy tớch điểm số kết quả học tập của lớp ĐC.
- Kết quả thực nghiệm là cú ý nghĩa. Tức là việc phõn loại và xõy dựng hệ thống bài tập liờn quan đến chương nhúm oxi vào nội dung dạy học mang lại kết quả tốt hơn, gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học Húa học.
KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT
A. KẾT LUẬN
Qua khúa luận này, tụi đó được tỡm hiểu sõu hơn về kiến thức lý thuyết cũng như phương phỏp giải cỏc bài tập cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi. Từ đú, tụi rỳt ra được một số nhận xột sau:
- Bài tập húa học cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi đa dạng, mỗi bài cú thể giải theo nhiều phương phỏp khỏc nhau, mỗi phương phỏp cú ưu nhược điểm riờng. Vỡ vậy việc phõn loại bài tập, cỏch lựa chọn phương phỏp thớch hợp để giải cho HS là rất quan trọng và cần thiết.
- Qua thực nghiệm sư phạm ở trường THPT cùng với cỏc phương phỏp điều tra thực tế, thu thập và xử lớ thụng tin bằng xỏc suất thống kờ cú thể tỡm ra những khú khăn của học sinh khi giải bài tập húa học cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi; rỳt ra sự cần thiết của việc đưa ra phương phỏp giải bài tập trong cỏc tiết giảng dạy nhằm nõng cao chất lượng dạy và học.
- Điểm mới của đề tài: Hệ thống húa được lý thuyết, phõn loại cỏc dạng bài tập và đưa ra phương phỏp giải phù hợp cho từng dạng bài tập cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi phần vụ cơ trong chương trỡnh THPT.
- Những vấn đề chưa thực hiện được: Do điều kiện và giới hạn của đề tài nờn nội dung hỡnh ảnh về thớ nghiệm của điều chế cỏc chất của oxi, ozon, lưu huỳnh và hợp chất của oxi, lưu huỳnh nờn chưa thể đưa vào đề tài.
B. ĐỀ XUẤT
- Lý thuyết húa học rất rộng, bài tập đa dạng, vỡ vậy cần cú sự đổi mới phương phỏp giảng dạy sao cho phù hợp, HS vừa cú thể nắm vững kiến thức lý thuyết vừa cú thể giải tốt cỏc dạng bài tập.
- Đõy là phần đầu quan trọng trong kiến thức phi kim của chương trỡnh lớp 10 núi riờng và chương trỡnh THPT núi chung, những kiến thức mới lạ và trừu tượng vỡ vậy cần sử dụng nhiều phương phỏp dạy học tiờn tiến như giỏo ỏn điện tử, cỏc mụ phỏng.... để HS cú thể hiều sõu sắc và làm tiền đề để cỏc em học tốt chương trỡnh húa học THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngụ Ngọc An (2010). Giỳp trớ nhớ chuỗi phản ứng húa học, NXB Đại học sư phạm.
[2]. Cao Thị Thiờn An (2011). Phõn dạng và phương phỏp giải bài tập hoỏ học 10,
NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
[3]. Phạm Đức Bỡnh (2010). Kiến thức cơ bản hoỏ học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Bộ Giỏo Dục Và Đào Tạo (2011). Sỏch giỏo khoa hoỏ học lớp 10 cơ bản và nõng cao, NXB Giỏo Dục.
[5]. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến năm 2013.
[6]. Phạm Sỹ Lựu (2012). Bài tập và phương phỏp giải húa học lớp 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7]. Cù Thanh Toàn (2010). Bồi dưỡng học sinh giỏi hoỏ học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[8]. Cù Thanh Toàn (2011). Luyện kĩ năng giải nhanh bài tập hoỏ học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[9]. Nguyễn Xuõn Trường (2006). Sử dụng bài tập trong dạy học húa học ở trường phổ thụng,NXB ĐHSP.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHểM OXI Ở THPT
Phiếu điều tra này nhằm mục đớch thu thập thụng tin về việc sử bài tập phần
chương nhúm oxi, loại chương trỡnh húa học lớp 10 – Nõng cao trong quỏ trỡnh học tập.
Cỏc em vui lũng điền vào phiếu điều tra dưới đõy.
1. Em cú thớch học mụn húa học hay khụng?
Rất thớch Thớch
Bỡnh thường. Khụng thớch
2. Lý do khiến em thớch/khụng thớch học mụn húa học? Kiến thức mụn húa học khú và trừu tượng.
Bài tập mụn húa khú.
Một số ý kiến khỏc:... ... 3. Khi học mụn húa học em thường gặp những khú khăn (cú thể chọn nhiều phương ỏn)
Kiến thức trừu tượng, nhiều và khú học bài. Dễ nhầm lẫn tớnh chất giữa cỏc chất.
Bài tập khú, phức tạp. Chưa biết phương phỏp học.
4. Em hóy cho biết nhận định của em khi học về chương nhúm oxi (oxi, lưu huỳnh) lớp 10 – Nõng cao:
Rất khú Khú. Bỡnh thường. Dễ.
5 Khú khăn của em khi học về phần chương nhúm oxi (oxi, lưu huỳnh) lớp 10 – Nõng cao: (cú thể chọn nhiều phương ỏn)
Khú nhớ lý thuyết vỡ lý thuyết nhiều và trừu tượng Khú khăn khi giải bài tập.
Hay nhầm lẫn tớnh chất húa học của oxi, lưu huỳnh.
- Một số khú khăn khỏc: ...
6. Khi làm bài tập về chương nhúm oxi em thường gặp khú khăn ở những dạng bài tập:
Viết phương trỡnh phản ứng, mụ tả, giải thớch hiện tượng, nhận biết, điều chế. Bài tập về oxi, ozon, lưu huỳnh.
Bài toỏn sử dụng cỏc định luật về chất khớ.. Bài toỏn nồng độ dung dịch.
Bài tập về hiệu suất phản ứng.
6. Em hóy cho biết việc giải bài tập trong cỏc giờ học chớnh ở trường là:
Thường xuyờn. Khụng thường xuyờn. Ít khi. Chưa từng. 7. Theo em mức độ cần thiết tăng thời gian học về phương phỏp để giải cỏc loại bài tập về nhúm oxi là:
Rất cần thiết. Cần thiết. Ít cần. Khụng cần. 8. Em hóy cho biết việc tham khảo tài liệu về phương phỏp giải cỏc dạng bài tập húa học của em là:
Thường xuyờn. Khụng thường xuyờn. Ít khi. Chưa từng.
9. Em hóy cho biết việc tham khảo tài liệu về phương phỏp giải cỏc dạng bài tập chương nhúm oxi là:
Thường xuyờn. Khụng thường xuyờn. Ít khi. Chưa từng.
10. Phương phỏp em thường hay sử dụng để giải bài tập chương nhúm oxi là? (cú thể chọn nhiều phương ỏn):
Phương phỏp đại số
Phương phỏp bào toàn electron Phương phỏp bảo toàn khối lượng
Phương phỏp bảo toàn nguyờn tố Phương phỏp quy đổi
Phương phỏp đường chộo
- Một số phương phỏp khỏc:... PHỤ LỤC 2 (Đề kiểm tra 45 phỳt) Cho: O = 16, H = 1, S = 32 , Fe = 56, Al = 27 , Cl = 35,5, Br = 80, F = 19, Zn = 65, Mg = 24, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137, N = 14, I = 127 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Cõu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO40,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cụ cạn dung dịch thu được muối khan cú khối lượng là:
A. 3,81g B.5,81g C.4,81g D.6.81g
Cõu 2: Trong nhúm oxi theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn :
A. Tớnh phi kim giảm, độ õm điện giảm, bỏn kớnh tăng.
B.Tớnh phi kim giảm, độ õm điện tăng, bỏn kớnh tăng. C.Tớnh phi kim tăng, độ õm điện giảm, bỏn kớnh tăng. D.Tớnh phi kim tăng, độ õm điện giảm, bỏn kớnh tăng.
Cõu 3: Khi cho O3 tỏc dụng lờn giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do
2
A.Sự oxi húa tinh bột. B.Sự oxi húa kali. C. Sự oxi húa Iotua. D.Sự oxi húa ozon.
Cõu 4: Hũa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loóng thỡ sinh ra 3,36 lớt khớ (đkc). Nếu cho m gam Fe này vào dung dịch H2SO4 đặc núng thỡ lượng khớ (đkc) sinh ra là
A.10,08 lớt. B. 5,04 lớt. C.3,36 lớt. D.22,4 lớt.
Cõu 5: Cho 0,2 mol SO2 tỏc dụng với 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được m
gam muối. Giỏ trị m?
A.18,9. B.23. C. 20,8. D.24,8.
Cõu 6: Nguyờn tắc pha loóng axit Sunfuric đặc là:
A. Rút từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.
B.Rút từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ. C.Rút từ từ axit vào nước và đun nhẹ. D.Rút từ từ nước vào axit và đun nhẹ.
Cõu 7: Kim loại nào dưới đõy cú phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội?
A.Cr. B.Al. C.Fe. D. Zn.
Cõu 8: Hũa tan hết 12,8 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, núng, thu được 4,48 lớt khớ duy nhất (đktc). Kim loại M là
A.Fe. B.Mg C. Cu. D.Al.
Cõu 9: Tầng ozon cú khả năng ngăn tia cực tớm từ vũ trụ thõm nhập vào trỏi đất vỡ A.Tầng ozon cú khả năng phản xạ ỏnh sỏng tớm.
B.Tầng ozon chứa khớ CFC cú tỏc dụng hấp thụ tia cực tớm. C.Tầng ozon rất dày, ngăn khụng cho tia cực tớm đi qua.
D. Tầng ozon đó hấp thụ tia cực tớm cho cõn bằng chuyển húa ozon và oxi. Cõu 10: Cấu hỡnh lớp electron ngoài cùng của cỏc nguyờn tố nhúm oxi là:
A. ns2np3. B. ns2np6. C. ns2np5. D. ns2np4.
Cõu 11: Để thu hồi thủy ngõn rơi vói trong phũng thớ nghiệm người ta dùng chất nào sau đõy?
A. Bột gạo. B. Bột Fe. C. Tất cả đều được. D. Bột S. Cõu 12: Khi sục SO2 vào dd H2S thỡ
A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B.Khụng cú hiện tượng gỡ.
C.Dung dịch chuyển thành màu nõu đen. D.Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Cõu 13: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tỏc dụng với dung dịch HCl khớ cú tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 40%. B. 50%. C. 38,89%. D. 61,11%.
Cõu 14: Tỏc nhõn chủ yếu gõy mưa axit là
A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.
Cõu 15: Trong cỏc phản ứng sau đõy, hóy chỉ ra phản ứng khụng đỳng:
A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl.
B. 2H2S + 3O2 →t0 2SO2 + 2H2O. C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3. D. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Cõu 16: Hiđro peoxit tham gia cỏc phản ứng húa học: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1)
H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2). Nhận xột nào đỳng ?
A.Hiđro peoxit chỉ cú tớnh oxi húa.
B. Hiđro peoxit vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử.
C. Hiđro peoxit chỉ cú tớnh khử.
D. Hiđro peoxit khụng cú tớnh oxi húa, khụng cú tớnh khử.
Cõu 17: Chất dùng để làm khụ khớ Cl2 ẩm là
A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc. C. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc.
Cõu 18: Lưu huỳnh cú cỏc mức oxi húa là
A. +1; +3; +5; +7. B. -2, 0, +4, +6. C. -1; 0; +1; +3; +5; +7. D. -2; 0; +6; +7.
Cõu 19: Hợp chất nào sau đõy vừa thể hiện tớnh oxi húa, vừa thể hiện tớnh khử? A. H2SO4. B. SO3. C. SO2. D. O3.
Cõu 20: Axit sunfuric được sản xuất trong cụng nghiệp bằng phương phỏp tiếp xỳc. Phương phỏp này gồm bao nhiờu cụng đoạn chớnh
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cõu 21: Cho phản ứng: aAl + b H2SO4 c Al2 (SO4)3 + dSO2 + e H2O Tổng hệ số cõn bằng của phương trỡnh trờn (a + b + c + d + e) là:
A.16 B.17 C.18 D.19
Cõu 22: Để phõn biệt được 3 chất khớ : CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bỡnh mất nhón riờng biệt , người ta dùng thuốc thử là:
A. Nước vụi trong (dd Ca(OH)2). B. Dung dịch Br2.
C. Dung dịch KMnO4.
D. Nước vụi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch Br2. Cõu 23: Cụng thức của oleum là:
A. SO3. B. H2SO4. C. H2SO4.nSO3. D. H2SO4.nSO2.
Cõu 24: Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đ X + H2O. X là:
A. SO2. B. H2S. C. H2SO3. D. SO3.
II. TỰ LUẬN (4 đ)
Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tỏc dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được 5,6 lớt khớ SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch B. Cụ cạn dung dịch B thu được m gam muối khan.
a. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra.
b. Tớnh phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tớnh khối lượng muối khan thu được.
í KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xột... ... ... ... ... ... ... ... Ký tờn Đồng ý thụng qua bỏo cỏo
Khụng đồng ý thụng qua bỏo cỏo
Đắk Lắk, ngày… thỏng … năm 2014
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rừ họ tờn)