Phương phỏp thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp_Xây dựng hệ thống bài tập chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao (Trang 99)

7. Phương phỏp và phương tiện nghiờn cứu

4.2. Phương phỏp thực nghiệm

4.2.1. Đối tượng thực nghiệm

- Cỏc lớp điều tra: Lớp 10A4, 10A5 trường THPT Việt Đức – huyện Cư Kuin . - Lớp thực nghiệm: 10A4 trường THPT Việt Đức – huyện Cư Kuin .

- Lớp đối chứng: 10A5 trường THPT Việt Đức – huyện Cư Kuin .

* Cỏch chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: Dựa vào bảng điểm học kỡ 1 chọn 2 lớp cú học lực tương đương nhau. Trong đú học sinh giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu phõn bố tương đối.

4.2.2. Trao đổi với giỏo viờn dạy thực nghiệm:

Trước TNSP, em đó gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi một số vấn đề: - Nhận xột của GV về cỏc lớp ĐC đó chọn.

- Tỡm hiểu tỡnh hỡnh học tập và năng lực tư duy của cỏc HS trong lớp TN. - Mức độ thụng hiểu kiến thức cơ bản của HS.

- Tỡnh hỡnh học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp.

- Suy nghĩ của GV về việc dùng bài tập chương nhúm oxi để củng cố, vận dụng kiến thức và phỏt triển tư duy cho HS.

- Quan niệm về dạy học để giải bài toỏn và dạy học bằng giải bài toỏn.

4.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

- Hệ thống bài tập lớ thuyết chương oxi trong chương trỡnh húa học phổ thụng nõng cao.

- Dùng hệ thống cỏc bài tập chương nhúm oxi để phỏt triển năng lực tư duy, rốn trớ thụng minh cho HS, trờn cơ sở giỳp HS xõy dựng tiến trỡnh luận giải mà rốn năng lực suy nghĩ logic, sỏng tạo và phỏ vỡ chướng ngại nhận thức.

4.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Trong thời gian thực tập từ ngày 17/02/2014 đến 06/04/2014 em đó tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Việt Đức – huyện Cư Kuin. Cùng với sự

giỳp đỡ nhiệt tỡnh của thầy Nguyễn Văn Phước trong việc tiến hành thực nghiệm sư phạm ở cỏc lớp.

- Ở cỏc lớp đối chứng em sử dụng cỏc bài tập như SGK, SBT lớp 10 theo cỏch thường dùng. Cũn ở lớp thực nghiệm em sử dụng hệ thống bài tập và lồng ghộp cỏc dạng bài tập chương nhúm oxi vào bài dạy cụ thể (tiếp cận, phổ biến cỏch thức thực nghiệm cho HS).

- Tiến hành thăm dũ ý kiến GV và HS.

- Tiến hành làm bài kiểm tra 1 tiết (phụ lục 2).

- Đề bài kiểm tra như nhau, cùng đỏp ỏn và cùng GV chấm.

- Kết quả của cỏc bài kiểm tra được xử lớ theo lớ thuyết thống kờ toỏn học.

4.4. Nhiệm vụ của thực nghiệm.

- Sử dụng BTHH để phỏt triển năng lực tư duy thụng qua hoạt động giải bài tập mà cơ sở là xõy dựng tiến trỡnh luận giải, phỏ vỡ chướng ngại nhận thức, thụng hiểu kiến thức và nhỡn vấn đề dưới nhiều gúc độ khỏc nhau.

- Kiểm tra và đỏnh giỏ những nội dung và biện phỏp đó đề xuất nhằm phỏt triển năng lực tư duy và rốn trớ thụng minh, sỏng tạo cho học sinh.

- Xử lớ, phõn tớch kết quả TNSP, để rỳt ra kết luận cần thiết.

4.5. Kết quả thực nghiệm

4.5.1. Kết quả điều tra đối với học sinhTổng số phiếu điều tra: 89 phiếu. Tổng số phiếu điều tra: 89 phiếu.

Bảng 4.1. Mức độ yờu thớch mụn Húa học của học sinh THPT

Bảng 4.2. Nhận định của học sinh về việc học chương nhúm oxi.

Số HS % HS

Rất thớch 15 16,85%

Thớch 40 44,94%

Bỡnh thường 33 37,08%

Bảng 4.3. Những khú khăn HS thường gặp khi học chương nhúm oxi.

Khú khăn Số HS % Số HS

Kiến thức trừu tượng, nhiều và khú học bài. 45 50,56 Dễ nhầm lẫn tớnh chất giữa cỏc chất. 71 79,78

Bài tập khú, phức tạp. 67 75,28

Chưa biết phương phỏp học. 22 24,72

Hỡnh 4.3. Những khú khăn HS thường gặp khi học chương nhúm oxi.

Số HS % HS Rất khú 20 22,47% Khú 39 43,82% Bỡnh thường 21 23,60% Dễ 9 10,11%

Bảng 4.4. Những dạng bài tập học sinh thường gặp khú khăn khi làm bài tập về chương nhúm oxi. Số HS % HS Viết PTPƯ, mụ tả, giải thớch, nhận biết. 10 10,9 Bài tập về oxi,

ozon, lưu huỳnh. 32 34,8 Bài tập về axit. 8 8,7 Bài toỏn sử dụng cỏc định luật về chất khớ. 20 21,7 Bài toỏn nồng độ dung dịch. 5 5,4 Bài tập về hiệu suất phản ứng. 17 18,5

Bảng 4.5. Nhận định của HS về việc giải bài tập húa học trong giờ học chớnh ở trường THPT

Bảng 4.6. Nhận định của HS về việc tăng thờm thời gian học phương phỏp giải một số bài tập về chương nhúm oxi.

Số HS % Số HS Thường xuyờn 22 24,72 Khụng thường xuyờn 45 50,56 Ít khi 15 16,85 Chưa từng 7 7,87

Bảng 4.7. Mức độ tham khảo tài liệu về phương phỏp giải cỏc dạng bài tập chương nhúm oxi.

Bảng 4.8. Cỏc phương phỏp HS đó sử dụng khi làm bài tập cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi.

Số HS % HS

Phương phỏp đại số 30 33,7

Phương phỏp bảo toàn khối lượng 8 9,0

Phương phỏp bảo toàn electron 10 11,2

Số HS % Số HS Rất cần 29 32,6 Cần 41 46,1 Ít cần 19 21,3 Khụng cần 0 0,0 Số HS % Số HS Thường xuyờn 40 44,9 Khụng thường xuyờn 20 22,5 Ít khi 12 13,5 Chưa từng 17 19,1

Phương phỏp biện luận 9 10,1

Phương phỏp quy đổi 1 1,1

Phương phỏp đường chộo 14 15,7

Một số phương phỏp khỏc 17 19,1

4.6. Kết quả kiểm tra thực nghiệm

- Lớp thực nghiệm: 10A4 trường THPT Cư Kuin – Đăklăk. - Lớp đối chứng: 10A5 trường THPT Cư Kuin – Đăklăk.

Bảng 4.9. Kết quả điểm kiểm tra của học sinh

Lớp Sĩ số Số HS đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 45 0 0 0 0 1 1 5 9 15 9 5 7,84 ĐC 44 0 0 0 1 2 3 6 10 12 8 2 7,27

Bảng 4.10. Phõn phối tần số, tần suất và tần suất lũy tớch kết quả kiểm tra trắc nghiệm

Điểm xi

Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 1 0,00 2,27 0,00 2,27 4 1 2 2,22 4,55 2,22 6,82 5 1 3 2,22 6,82 4,44 13,64 6 5 6 11,11 13,64 15,56 27,27 7 9 10 20,00 22,73 35,56 50,00 8 15 12 33,33 27,27 68,89 77,27 9 9 8 20,00 18,18 88,89 95,45 10 5 2 11,11 4,55 100 100 ∑ 45 44 100 100

Kết luận: Dựa vào kết quả thực nghiệm và thụng qua việc xử lớ số liệu tụi nhận thấy kết quả học tập của HS ở cỏc lớp TN luụn cao hơn cỏc lớp ĐC, điều này thể hiện ở:

- Đồ thị cỏc đường lũy tớch điểm số kết quả kiểm tra của lớp TN luụn nằm phớa dưới cỏc đường lũy tớch điểm số kết quả học tập của lớp ĐC.

Từ cỏc kết quả trờn chứng tỏ bài kiểm tra đối chứng giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm là cú ý nghĩa.

4.7. Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Thụng qua phương phỏp điều tra thực tế và thu thập thụng tin về việc học và giải cỏc dạng bài tập cú liờn quan đến chương nhúm oxi lớp 10 ở trường THPT Việt Đức, chỳng tụi nhận thấy rằng:

- Số lượng HS yờu thớch mụn Húa học cũng ở mức trung bỡnh (rất thớch: 16,85%; thớch: 44,94%). Nguyờn nhõn chủ yếu là do cỏc em bị hổng kiến thức từ lớp dưới và chưa nắm bắt được phương phỏp học phù hợp, một số em cho rằng kiến thức mụn Húa trừu tượng, bài tập mụn Húa học khú.

- Về chương nhúm oxi, đa số cỏc em nhận định rất khú và khú (∑66,29%). Do nội dung phần này hơi phức tạp, khú nắm bắt được kiến thức cơ bản, dễ nhầm lẫn trong quỏ trỡnh làm bài tập.

- Đa số HS thường gặp khú khăn khi làm cỏc dạng bài tập vỡ chưa biết ỏp dụng phương phỏp giải phù hợp. Phần lớn HS lớp 10 thấy khú khăn khi làm cỏc bài tập liờn quan đến bài tập về axit (như axit sunfuric loóng, axit sunfuric đặc ...) hay dạng bài tập về chất khớ (oxi, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, ...), nồng độ dung dịch, hiệu suất phản ứng phần này đối với HS khỏ trừu tượng.

- Thực tế, việc giải bài tập trong cỏc giờ học chớnh là khụng thường xuyờn (22,5%), mức độ tham khảo tài liệu của HS cũn ớt, thậm chớ cú em chưa từng tham khảo thờm tài liệu, do đú nhu cầu tăng thờm thời gian học phương phỏp giải bài tập cú liờn quan đến chương nhúm oxi là rất cần thiết.

- Khi giải bài tập cú liờn quan đến chương nhúm oxi thỡ phần lớn HS thường sử dụng nhúm phương phỏp khỏc. Đõy là một phần ớt ỏp dụng được cỏc phương phỏp thụng dụng như phương phỏp bảo toàn, phương phỏp tăng giảm khối lượng.... vỡ thế khụng cú dạng rừ ràng và HS sẽ lỳng tỳng khi vận dụng vào từng bài cụ thể.

Dựa vào kết quả thực nghiệm ở lớp 10 Trường THPT Việt Đức và thụng qua việc xử lý số liệu chỳng tụi nhận thấy:

- Kết quả học tập của học sinh ở cỏc lớp TN luụn cao hơn cỏc lớp ĐC, điều này thể hiện ở:

+ Đồ thị cỏc đường lũy tớch điểm số kết quả học tập của lớp TN luụn nằm phớa dưới cỏc đường lũy tớch điểm số kết quả học tập của lớp ĐC.

- Kết quả thực nghiệm là cú ý nghĩa. Tức là việc phõn loại và xõy dựng hệ thống bài tập liờn quan đến chương nhúm oxi vào nội dung dạy học mang lại kết quả tốt hơn, gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học Húa học.

KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT

A. KẾT LUẬN

Qua khúa luận này, tụi đó được tỡm hiểu sõu hơn về kiến thức lý thuyết cũng như phương phỏp giải cỏc bài tập cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi. Từ đú, tụi rỳt ra được một số nhận xột sau:

- Bài tập húa học cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi đa dạng, mỗi bài cú thể giải theo nhiều phương phỏp khỏc nhau, mỗi phương phỏp cú ưu nhược điểm riờng. Vỡ vậy việc phõn loại bài tập, cỏch lựa chọn phương phỏp thớch hợp để giải cho HS là rất quan trọng và cần thiết.

- Qua thực nghiệm sư phạm ở trường THPT cùng với cỏc phương phỏp điều tra thực tế, thu thập và xử lớ thụng tin bằng xỏc suất thống kờ cú thể tỡm ra những khú khăn của học sinh khi giải bài tập húa học cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi; rỳt ra sự cần thiết của việc đưa ra phương phỏp giải bài tập trong cỏc tiết giảng dạy nhằm nõng cao chất lượng dạy và học.

- Điểm mới của đề tài: Hệ thống húa được lý thuyết, phõn loại cỏc dạng bài tập và đưa ra phương phỏp giải phù hợp cho từng dạng bài tập cú nội dung liờn quan đến chương nhúm oxi phần vụ cơ trong chương trỡnh THPT.

- Những vấn đề chưa thực hiện được: Do điều kiện và giới hạn của đề tài nờn nội dung hỡnh ảnh về thớ nghiệm của điều chế cỏc chất của oxi, ozon, lưu huỳnh và hợp chất của oxi, lưu huỳnh nờn chưa thể đưa vào đề tài.

B. ĐỀ XUẤT

- Lý thuyết húa học rất rộng, bài tập đa dạng, vỡ vậy cần cú sự đổi mới phương phỏp giảng dạy sao cho phù hợp, HS vừa cú thể nắm vững kiến thức lý thuyết vừa cú thể giải tốt cỏc dạng bài tập.

- Đõy là phần đầu quan trọng trong kiến thức phi kim của chương trỡnh lớp 10 núi riờng và chương trỡnh THPT núi chung, những kiến thức mới lạ và trừu tượng vỡ vậy cần sử dụng nhiều phương phỏp dạy học tiờn tiến như giỏo ỏn điện tử, cỏc mụ phỏng.... để HS cú thể hiều sõu sắc và làm tiền đề để cỏc em học tốt chương trỡnh húa học THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ngụ Ngọc An (2010). Giỳp trớ nhớ chuỗi phản ứng húa học, NXB Đại học sư phạm.

[2]. Cao Thị Thiờn An (2011). Phõn dạng và phương phỏp giải bài tập hoỏ học 10,

NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

[3]. Phạm Đức Bỡnh (2010). Kiến thức cơ bản hoỏ học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4]. Bộ Giỏo Dục Và Đào Tạo (2011). Sỏch giỏo khoa hoỏ học lớp 10 cơ bản và nõng cao, NXB Giỏo Dục.

[5]. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến năm 2013.

[6]. Phạm Sỹ Lựu (2012). Bài tập và phương phỏp giải húa học lớp 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7]. Cù Thanh Toàn (2010). Bồi dưỡng học sinh giỏi hoỏ học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8]. Cù Thanh Toàn (2011). Luyện kĩ năng giải nhanh bài tập hoỏ học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9]. Nguyễn Xuõn Trường (2006). Sử dụng bài tập trong dạy học húa học ở trường phổ thụng,NXB ĐHSP.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG NHểM OXI Ở THPT

Phiếu điều tra này nhằm mục đớch thu thập thụng tin về việc sử bài tập phần

chương nhúm oxi, loại chương trỡnh húa học lớp 10 – Nõng cao trong quỏ trỡnh học tập.

Cỏc em vui lũng điền vào phiếu điều tra dưới đõy.

1. Em cú thớch học mụn húa học hay khụng?

 Rất thớch  Thớch

 Bỡnh thường.  Khụng thớch

2. Lý do khiến em thớch/khụng thớch học mụn húa học?  Kiến thức mụn húa học khú và trừu tượng.

 Bài tập mụn húa khú.

Một số ý kiến khỏc:... ... 3. Khi học mụn húa học em thường gặp những khú khăn (cú thể chọn nhiều phương ỏn)

 Kiến thức trừu tượng, nhiều và khú học bài.  Dễ nhầm lẫn tớnh chất giữa cỏc chất.

 Bài tập khú, phức tạp.  Chưa biết phương phỏp học.

4. Em hóy cho biết nhận định của em khi học về chương nhúm oxi (oxi, lưu huỳnh) lớp 10 – Nõng cao:

 Rất khú  Khú.  Bỡnh thường.  Dễ.

5 Khú khăn của em khi học về phần chương nhúm oxi (oxi, lưu huỳnh) lớp 10 – Nõng cao: (cú thể chọn nhiều phương ỏn)

 Khú nhớ lý thuyết vỡ lý thuyết nhiều và trừu tượng  Khú khăn khi giải bài tập.

 Hay nhầm lẫn tớnh chất húa học của oxi, lưu huỳnh.

- Một số khú khăn khỏc: ...

6. Khi làm bài tập về chương nhúm oxi em thường gặp khú khăn ở những dạng bài tập:

 Viết phương trỡnh phản ứng, mụ tả, giải thớch hiện tượng, nhận biết, điều chế.  Bài tập về oxi, ozon, lưu huỳnh.

 Bài toỏn sử dụng cỏc định luật về chất khớ..  Bài toỏn nồng độ dung dịch.

 Bài tập về hiệu suất phản ứng.

6. Em hóy cho biết việc giải bài tập trong cỏc giờ học chớnh ở trường là:

 Thường xuyờn.  Khụng thường xuyờn.  Ít khi.  Chưa từng. 7. Theo em mức độ cần thiết tăng thời gian học về phương phỏp để giải cỏc loại bài tập về nhúm oxi là:

 Rất cần thiết.  Cần thiết.  Ít cần.  Khụng cần. 8. Em hóy cho biết việc tham khảo tài liệu về phương phỏp giải cỏc dạng bài tập húa học của em là:

 Thường xuyờn.  Khụng thường xuyờn.  Ít khi.  Chưa từng.

9. Em hóy cho biết việc tham khảo tài liệu về phương phỏp giải cỏc dạng bài tập chương nhúm oxi là:

 Thường xuyờn.  Khụng thường xuyờn.  Ít khi.  Chưa từng.

10. Phương phỏp em thường hay sử dụng để giải bài tập chương nhúm oxi là? ( thể chọn nhiều phương ỏn):

 Phương phỏp đại số

 Phương phỏp bào toàn electron  Phương phỏp bảo toàn khối lượng

 Phương phỏp bảo toàn nguyờn tố  Phương phỏp quy đổi

 Phương phỏp đường chộo

- Một số phương phỏp khỏc:... PHỤ LỤC 2 (Đề kiểm tra 45 phỳt) Cho: O = 16, H = 1, S = 32 , Fe = 56, Al = 27 , Cl = 35,5, Br = 80, F = 19, Zn = 65, Mg = 24, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137, N = 14, I = 127 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Cõu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO40,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cụ cạn dung dịch thu được muối khan cú khối lượng là:

A. 3,81g B.5,81g C.4,81g D.6.81g

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp_Xây dựng hệ thống bài tập chương nhóm oxi trong chương trình hóa học lớp 10 – Nâng cao (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w