1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập chương este lipit để phát triển năng lực cho học sinh lớp 12

150 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC VÕ THỊ KIM THOA Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ESTE-LIPIT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ESTE-LIPIT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Võ Thị Kim Thoa Lớp : 13SHH Giáo viên hƣớng dẫn : TS Ngô Minh Đức Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐHSP CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Võ Thị Kim Thoa Lớp : 13SHH Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống tập chƣơng este-lipit để phát triển lực cho học sinh lớp 12” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập chƣơng este - lipit để phát triển lực cho học sinh lớp 12 - Tìm hiểu lý thuyết, tập phƣơng pháp giải tập chƣơng este-lipit - Xây dựng hệ thống tập với nhiều cách giải phân tích cách học sinh chọn đáp án làm tập chƣơng este-lipit với nội dung sách giáo khoa lớp 12, chƣơng trình trƣờng THPT Giáo viên hƣớng dẫn: TS Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài : 22/9/2016 Ngày hồn thành Chủ nhiệm Khoa (Kí ghi rõ họ, tên) : 27/4/2017 Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) PGS TS Lê Tự Hải TS Ngơ Minh Đức Sinh viên hồn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá ………… Ngày….tháng….năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy khoa Hóa học trƣờng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báo cho chúng em suốt thời gian học tập tai trƣờng Và em xin chân thành cảm ơn thầy Ngơ Minh Đức nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành khố luận Do hạn chế thời gian nhƣ trình độ lí luận, kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày… tháng … năm 2017 Sinh viên Võ Thị Kim Thoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV HS : Giáo viên : Học sinh PTHH PTN : Phƣơng trình hố học : Phịng thí nghiệm PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng NL CTCT : Năng lực : Công thức cấu tạo CTPT SGK ĐH-CĐ : Công thức phân tử : Sách giáo khoa : Đại học – Cao đẳng THPT BGDĐT BVHTTDL BTHH : Trung học phổ thông : Bộ Giáo dục Đào tạo : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch : Bài tập hóa học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số Tên hình vẽ Trang Hình Thứ tự nhiệt độ sơi tăng dần este 39 Hình Mùi hƣơng este thực phẩm 78 Hình Thí nghiệm điều chế chất lỏng Y 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1.1 Định hƣớng đổi tồn diện Giáo dục phổ thơng sau 2015 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.1.5 Năng lực học sinh 1.1.6 Các lực cốt lõi học sinh 1.1.7 Năng lực mơn hóa học 1.1.8.Tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 11 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 13 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 13 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học 13 1.2.3 Phân loại chi tiết tập hố học trƣờng phổ thơng 14 1.3 QUAN HỆ GIỮA BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 16 1.4 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 17 1.4.1 Quán triệt mục tiêu dạy học 17 1.4.2 Đảm bảo tính khoa học, xác nội dung 17 1.4.3 Phát huy tính tích cực học sinh 17 1.4.4 Đảm bảo tính hệ thống 18 1.4.5 Đảm bảo tính thực tiễn 18 1.4.6 Phù hợp với trình độ, đối tƣợng HS 18 1.5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC TRONG HỌC TẬP MƠN HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT 19 1.6 MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ THI 2013-2016 19 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG ESTE – LIPIT HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 24 CỦA HỌC SINH LỚP 12 24 2.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƢƠNG ESTE- LIPIT 24 2.1.1 Vị trí – ý nghĩa – tầm quan trọng chƣơng 24 2.1.2 Mục tiêu chƣơng 24 2.1.3 Cấu trúc nội dung chƣơng 25 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG ESTELIPIT HÓA HỌC 12 25 2.3 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 27 2.3.1 Khái niệm este 27 2.3.2 Khái niệm lipit (chất béo) 29 2.3.3 Khái niệm phƣơng pháp sản xuất xà phòng 31 2.3.4 Các dạng tập đề thi tuyển sinh đại học- cao đẳng 32 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƢƠNG ESTE-LIPIT 76 3.1 Bài “Este” 76 3.2 Bài “Lipit” 81 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục (28/12/2001) nêu: Đổi đại hóa phƣơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngƣời học phƣơng pháp học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tƣ phê phán, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ học sinh q trình học tập Nhƣ nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục: Đào tạo đƣợc ngƣời tích cực, chủ động, sáng tạo Nhƣng thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy: Chất lƣợng nắm kiến thức học sinh chƣa cao, đặc biệt việc phát huy lực nhận thức, lực tƣ duy, lực giải vấn đề không đƣợc ý rèn luyện mức Trong dạy học hóa học, để nâng cao chất lƣợng dạy học nhiều biện pháp phƣơng pháp khác nhau.Trong tập hóa học với tƣ cách phƣơng pháp pháp dạy học, có vai trị lớn việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giải tập hóa học địi hỏi học sinh hoạt động tích cực trí tuệ, tự lực sáng tạo nên có tác dụng lớn đến phát triển lực nhận thức lực tƣ cho học sinh Hiện nay, hệ thống tập hóa học để phát triển lực nhận thức tƣ cho học sinh tƣơng đối ít, chƣa có hệ thống, cịn nặng tính tốn, chƣa sâu chất mơn học, chƣa khai thác hết khả tƣ ngƣời học chƣa phục vụ tốt cho hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan Do vậy, cần nghiên cứu, bổ sung, đổi mới, làm cho tập hóa học ngày phong phú Là sinh viên trƣờng Đại Học Sƣ Phạm– Đại Học Đà Nẵng, đƣợc lĩnh hội kiến thức chuyên sâu, với giúp đỡ thầy cô giáo khoa hóa học, đặc biệt thầy Ngơ Minh Đức, em mong muốn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm hóa học theo chƣơng có chất lƣợng, phục vụ tốt cho việc phát tiển lực cho học sinh THPT, đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập Chính em lựa chọn vấn đề “Xây dựng hệ thống tập chƣơng este-lipit để phát triển lực cho học sinh lớp 12” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập chƣơng Este - Lipit hóa học 12 góp phần phát triển lực nhận thức tƣ cho học sinh - Giúp học sinh nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu HS góp phần đổi phƣơng pháp học làm tập - Chia sẻ phƣơng pháp học xây dựng số dạng tập có sử dụng nhiều phƣơng pháp giải chƣơng este-lipit chƣơng trình hóa học lớp 12 - Thơng qua tập thực tiễn hình vẽ để phát triển lực cho HS - Xây dựng số giáo án có vận dụng tập nhằm phát triển lực cho HS ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Việc sử dụng hệ thống tập phát triển lực dạy học phần “chƣơng este-lipit” hóa học lớp 12 trƣờng THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu: Là trình dạy học chƣơng este-lipit hóa học lớp 12 trƣờng THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải vấn đề nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng quan vấn đề - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhận thức tƣ - Nghiên cứu phƣơng pháp giải tập theo hƣớng trắc nghiệm - Nghiên cứu nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa mơn hóa học trƣờng THPT - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chƣơng Este- Lipit hóa học 12 - Hƣớng dẫn học sinh sử dụng hệ thống tập xây dựng trình học cách hợp lí - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng biện pháp đề xuất từ rút kết luận khả áp dụng chúng việc phát triển lực nhận thức lực tƣ học sinh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chƣơng “Este-lipit” sách giáo khoa hóa học 12 Câu 16: (vận dụng bậc thấp) Cho hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2(mạch hở),C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng đƣợc với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A B C D (Trích đề tuyển sinh ĐH-CĐ khối A) Hướng dẫn giải Xác định cấu tạo chất: C2H2: (ankin) C2H4: CH=CH (anken) CH2O: HCHO (andehit) CH2O2(mạch hở): HCOOH C3H4O2 (mạch hở, đơn chức, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm): HCOOCH=CH2 Nhƣ ta biết, loại hợp chất ankin có nối ba đầu mạch; andehit; axit este axit fomic;… phản ứng đƣợc với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa; Bạc axetilua HCHO  2Ag 2O   CO2  4Ag  H2O NH3 NH3 HCOOH  Ag 2O   2Ag  CO2  H2O NH3 HCOOCH  CH2  Ag2O   HOCOOCH  CH2  2Ag  Có chất tạo kết tủa Đáp án B Chú ý: Phân biệt với tƣợng tráng gƣơng (tạo kết tủa bạc kim loại Ag) -Các chất Ag, AgC≡CAg, AgC≡C-R,… kết tủa Câu 17: (vận dụng bậc thấp) Cho dãy chuyển hóa sau: X  NaOH Phenol   Phenyl axetat   Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y sơ đồ lần lƣợt A anhidrit axetic, phenol B anhidrit axetic, natri phenolat C axit axetic, natri phenolat D axit axetic, phenol 128 (Trích đề tuyển sinh ĐH-CĐ khối A) Hướng dẫn giải Các PTHH xảy sơ đồ trên: xt C6H5OH + (CH3CO)2   C6H5COOCCH3 + CH3COOH Phenol anhidrit axetic phenyl axetat C6H5COOCCH3+2NaOH(dƣ)→C6H5ONa + CH3COONa + H2O Natri phenolat Vậy X anhidrit axetic (CH3CO)2O Y natri phenolat C6H5ONa Đáp án B Câu 18: (vận dụng bậc cao) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác,hiệu suất phản ứng este hóa 50%) Khối lƣợng este tạo thành A 6,0 gam C 5,2 gam B 4,4 gam D 8,8 gam (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng khối A) Hướng dẫn giải Theo ra: naxit = 6  0,1(mol) ; nancol =  0,13(mol) 60 46 Phƣơng trình phản ứng: xt,t   CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH   Ban đầu: 0,1 0,13(mol) Phản ứng: 0,1 0,1 (mol) 0,1(mol) Vì H=50% nên : meste= 0,1.88.0,5=4,4(gam) Đáp án B Câu 19: (mức độ hiểu) Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gƣơng o A.5 B.4 C.6 D.3 (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng khối A) Hướng dẫn giải Các chất tham gia phản ứng tráng gƣơng: HCHO (anđehit fomic), HCOOH (axit fomic); HCOOCH3(metyl fomat); (3 chất) Đáp án D 129 Câu 23: (vận dụng bậc cao) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lƣợng dƣ Ag2O (hoặc AgNO3) dung dịch NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lƣợng Ag tạo thành A.21,6 gam B.43,2 gam C.10,8 gam D.64,8 gam (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng khối A) Hướng dẫn giải Phƣơng trình phản ứng xảy ra: NH3 HCHO  2Ag2O(d­)   CO2  4Ag  H2O 0,1 0,4 (mol) NH3 HCOOH  Ag 2O   2Ag  CO2  H2O 0,1 0,2(mol)  nAg= 0,4 + 0,2 = 0,6 (mol)  mAg = 0,6.108 = 64,8(gam) Đáp án D Câu 20: (vận dụng bậc cao) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic hai cacboxylic ( no, đơn chức, dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ với tạo thành 25 gam hỗn hợp este ( giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%) Hai axit hỗn hợp X A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C3H7COOH C4H9COOH D C2H5COOH C3H7COOH (Trích đề tuyển sinh Đại học năm 2010- khối A) Hướng dẫn giải Theo ra: n H  0,3(mol) Đặt công thức chung axit RCOOH (x mol);CH3OH (y mol)  Na Sơ đồ phản ứng: RCOOH   H2  x  0,5x  Na CH3OH   H2  130  y 0,5y Ta có: 0,5x + 0,5y = 0,3  x + y = 0,6 (1) o H2SO4 ,t RCOOH  CH3OH   RCOOCH3  H2O x  x  x Vì chất phản ứng vừa đủ với (H=100%)  x=y (2) Từ (1), (2)  x=y=0,3 Mặc khác: 0,3.(R  59)  25  R + 59 = 83,3  R  24,3 Suy R1 = 15 (CH3)  Axit CH3COOH R2 = 29 (C2H5)  Axit C2H5COOH Đáp án B Câu 21: (vận dụng bậc thấp) Tổng số chất hữu mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 A B.1 C D (Trích đề tuyển sinh Đại học khối A) Hướng dẫn giải Độ bất bão hòa: n    2.2    (vì mạch hở) Phân tử có liên kết  ( C = C C = O) Các cấu tạo có: (1) HCOOCH3: Metyl fomat (2) CH3COOH: Axit axetic (3) HO-CH2-CHO: Hidroxietanal Có thảy chất hữu tồn Đáp án C Chú ý: Hai cấu tạo: CH3-O-CHO H-COO-CH3 trùng Câu 22: (vận dụng bậc cao) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit  cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol (số mol Y lớn số mol X) Nếu đốt cháy hoàn toàn M thu đƣợc 33,6 lít khí CO2 (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hóa ( hiệu suất 80%) số gam este thu đƣợc A 27,36 B 22,80 C 18, 24 D 34,20 (Trích đề tuyển sinh Đại học khối A) 131 Hướng dẫn giải Theo ra: nCO  1,5(mol);n H O  1,4(mol)  nC   n CO2 nM  1,5 3 0,5 Ancol no, đơn chức, mạch hở C3H8O ( C3H7OH) -Vì n CO > n H O  axit đơn chức, mạch hở Y phải không no ( có nguyên tử C 2 phân tử)  Y CH2=CH-COOH CH  C – COOH Gọi x,y lần lƣợt số mol X,Y hỗn hợp M Ta có: x + y = 0,5; y>x * Trường hợp 1: Y CH2=CH-COOH (1) Ta có: 8x + 4y = n H O =2.1,4=2,8 (2) Từ (1),(2)  x = 0,2; y = 0,3 PTPƢ: xt.t   CH2=CH-COOC3H7 +H2O CH2=CH-COOH+C3H7OH   o 0,2 Vì H= 80%  meste  ← 0,2 → 0,2 0,2.114.80  18,24(gam) 100 Đáp án C * Trường hợp 2: Y CH  C-COOH Ta có: 8x + 2y =2,8  4x + y = 1,4 (3) Từ (1),(3)  x = 0,3; y = 0,2  Loại x>y Câu 23: (mức độ biết) Trong chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nƣớc brom A B C D (Trích đề tuyển sinh Đại học khối B) Hướng dẫn giải Các chất có khả làm mày nƣớc brom là: xiclopropan; stiren; metyl acrylat; vinyl axetat(4 chất) Đáp án D Câu 24: (vận dụng bậc thấp) Hợp chất hữu mạch hở X có công thức phân tử C5H10O Chất X không phản ứng với Na; thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: 132  H2  CH3COOH X   Y  este có mùi chuối chín H2SO4 Ni,t o Tên X A.2,2-ddimetylpropanal B 2-metylbutanal C pentanal D 3-metylbutanal (Trích đề tuyển sinh Đại học khối B) Hướng dẫn giải X (CH3)2CH-CH2-CHO(3-metylbutanal) Các PTHH xảy sơ đồ: Ni,t (CH3)2CH-CH2-CHO + H2   (CH3)2CH-CH2-CH2OH (X) (Y) o o H SO ,t (CH3)2CH-CH2-CH2OH+CH3COOH   CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 (Y) Isoamylaxetat (este có mùi chuối chín) Vậy X 3-metylbutanal Đáp án D Câu 25: (vận dụng bậc cao) Khử este X đơn chức LiALH4 thu đƣợc ancol Y Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu đƣợc 0,3 mol CO2 0,3 mol H2O Mặt khác, đốt cháy hết 0,1 mol X thu đƣợc tổng khối lƣợng CO2 H2O A 33,6 gam B 37,2 gam C 18,6 gam D.16,8 gam Hướng dẫn giải Este X đơn chức  ancol Y đơn chức Vì: nCO  n H O  Y ancol dạng CnH2nO 2  O2  nCO2 + nH2O CnH2nO  → 0,3 0,1 → 0,3 (mol)  n=0,3/0,1 =  Y C3H6O (C3H5OH)  este X phải C2H3COOC3H5 LiALH4 C2H3COOC3H5  2C3H5OH  O2  6CO2+ 4H2O C2H3COOC3H5  → 0,6 0,1 → 0,4 (mol) Vậy mCO  mH O  0,6.44  0,4.18  33,6(g) 2 Đáp án A 133 Chú ý: X có cấu tạo: CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 LiALH4 CH2=CH-COOCH2-CH=CH2  2CH2=CH-CH2OH Câu 26: (vận dụng bậc thấp) Ba hợp chất hữu X,Y,Z có cơng thức phân tử C3H4O2 X vàY tham gia phản ứng tráng bạc; X,Y có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với NaHCO3 Công thức cấu tạo X, Y,Z lần lƣợt A HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH B HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO C HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH D CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH Hướng dẫn giải -Z phải axit không no  Z CH2=CH-COOH - X hợp chất khơng no có nhóm –CHO X HCOOCH=CH2 - Y HCO-CH2-CHO (OHC-CH2-CHO) CH3-CO-CHO Đáp án C Câu 27: (vận dụng bậc thấp) Cho chất: CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, CH3CHO, C2H4Cl2, CH3CH=CH2, C6H5CH2CH2CH3, C2H2, CH3COOC2H5 Số chất phản ứng trực tiếp tạo axit axetic A.6 B.7 C D.5 Hướng dẫn giải Các chất trực tiếp tạo axit axetic: men 1) CH3CH2OH + O2    CH3COOH +H2O 2) C4H10 + xt,t o ,p O2   2CH3COOH +H2O xt,t 3) CH3OH+CO   CH3COOH o xt,t 4) CH3CHO+ O2   2CH3COOH o ddKMnO4 /H2SO4  CH3COOH + CO2 5) CH3CH=CH2  6)C6H5CH2CH2CH3   C6H5COOH + CH3COOH ddKMnO4 / H2SO4   CH3COOH + C2H5OH 7) CH3COOC2H5+H2O   xt,t o Đáp số B 134 Câu 28: (vận dụng bậc cao) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axeton, etyl axetat, propen, glixerol có số mol Hấp thụ hết sản phẩm cháy nƣớc vôi dƣ thấy tạp thành 120 gam kết tủa khối lƣợng dung dịch giảm 43,8 gam Hỗn hợp X phản ứng tối đa với gam brom dung môi CCl4? A 32 B 24 C 16 D Hướng dẫn giải Kết tủa CaCO3 : n CaCO  120  1,2(mol) 100 X + CO2 → CO2+ H2O CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O ← 1,2 1,2 (mol)  nCO2  1,2(mol) Mặc khác: mCO  mH O  mCaCO  43,8 2  1,2.44  mH2O  120  43,8  mH2O  23,  n H2O  1,3(mol) Suy ra: nC H O  nH O  nCO  1,3  1,2  0,1(mol) 2 (Vì đốt C3H6O, C4H8O2,C3H6 số mol nƣớc số mol CO2)  nC3H8  nC3H8O3  0,1(mol) C3H6 + Br2 → C3H6Br2 0,1 → 0,1 (mol) Vậy mBr  0,1.160  16(g) Đáp án C Câu 29: (vận dụng bậc cao) Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic Đốt cháy hoàn toàn a gam X sinh 0,38 gam CO2 0,29 mol H2O Khi lấy a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu đƣợc 0,01 mol ancol m gam muối Gía trị m A.12,02 B 11,75 C.12,16 D 25,00 Hướng dẫn giải PTHH:  O2  5CO2+4H2O CH2=C(CH3)COOCH3  x → 5x → 4x 135  O2  2CO2+2H2O CH3COOH  y → 2y → 2y  O2  7CO2+3H2O C6H5COOH  z → 7z → 3z CH2=C(CH3)COOCH3+NaOH→CH2=C(CH3)COONa+CH3OH x → x → x CH3COOH+ NaOH → CH3COONa +H2O y → y C6H5COOH+ NaOH → C6H5COONa+H2O z → Theo ta có hệ: z 5x  2y  7z  0,38  4x  2y  3z  0,29  x  0,01;y  0,095;z  0,02 x  0,01  Vậy m= 0,01.108+ 0,095.82+0,02.144=11,75(g) Đáp án B Câu 30: (vận dụng bậc thấp) X chất hữu cơ, từ X phản ứng hóa học tạo C2H5OH, từ C2H5OH phản ứng hóa học tạo X Trong số chất: CH3CHO; CH3COOC2H5; C2H4; C2H5Cl; C2H5ONa, số chất thỏa mãn với điều kiện X A.3 B.6 C.4 D.5 Hướng dẫn giải Các chất thỏa mãn điều kiện X: X → C2H5OH→ X  CuO,t H  CH3CHO  C2H5OH  1) CH3CHO   Cu  H2 O Ni,t o o  CH COOH H O 2)CH3COOC2H5  CH3COOC2H5  C2H5OH  xt,t o , H O  H ,t o xt,t H O  C2H4 3) C2H4   C2H5OH   H2 O o xt,t o  NaOH  HCl  C2H5OH  4) C2H5Cl   C2H5Cl  NaCl H O  Na H O 5) C2H5ONa   C2H5ONa  C2H5OH  H  NaOH 2 Đáp án D 136 Chú ý: C2H5ONa+H2O→ C2H5OH +NaOH Câu 31: (vận dụng bậc thấp) Chất X không tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn X A HOCH2CH=CHCHO C CH2=CHOCH3 B.HCOOCH2CHO D HCOOCH=CH2 Hướng dẫn giải Suy phân tử X: -Khơng có nhóm OH(COOH ) -Có nhóm –CHO (HCOO) -Có liên kết đơi C=C Vậy X HCOOCH=CH2 HCOOCH=CH2+Na→ Không xảy NH3  4Ag + CH3COOH + CO2 HCOOCH=CH2 +2Ag2O  CCl4  HCOOCHBr-CH2Br HCOOCH=CH2+ Br2  Đáp án D Chú ý: -Nhóm HCOO (của HCOOCH=CH2) bị oxi hóa nƣớc brom (Br2/H2O) - Trong dung mơi trơ (nhƣ CCl4…) thì: CCl4  HCOOCHBr-CH2Br xảy phản ứng cộng hợp HCOOCH=CH2+ Br2  brom vào liên kết đôi Nếu dung mơi nƣớc xảy phản ứng cộng hợp vào liên kết đôi C=C phản ứng oxi hóa nhóm HCOO- Câu 32: (vận dụng bậc cao) Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOCH=CH2, CH3COOH OHC-CH2CHO phản ứng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng, thu đƣợc 54 gam Ag Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na(dƣ) thu đƣợc 0,28 lít H2 (đktc) Gía trị m A.19,5 B.9,6 C.10,5 D.6,9 Hướng dẫn giải Theo ra: nAg  0,5(mol);n H  0,0125(mol) NH3  4Ag+ CH3COOH + CO2 HCOOCH=CH2+2Ag2O  x → 4x(mol) 137 NH3  Không tạo Ag CH3COOH+Ag2O  NH3  4Ag+HOOC-CH2-COOH OHC-CH2CHO+2Ag2O  → z 4z(mol) Ta có: 4x+4z = 0,5  x+z = 0,125 CH3COOH+ Na → CH3COONa+ 0,5H2 → y 0,5y Ta có: 0,5y = 0,0125  y= 0,025 Vậy: m =72.x+ 60.y + 72.z = 72(x+z) + 60y  m = 72.0,0125 + 60 0,025= 10,5 (g) Đáp án C Chú ý: PTHH: NH3  2Ag+ CH2=CH(HCO3) HCOOCH=CH2+Ag2O  Vinyl hidrocacbonat CH2=CH(HCO3) → CH2=CHOH + CO2 CH2=CHOH→ CH3CHO NH3  CH3COOH + 2Ag↓ CH3CHO+Ag2O  Câu 33: (vận dụng bậc thấp) Cho sơ đồ chuyển hóa: C2H2 → X → Y→ CH3COOH Trong số chất: C2H4,C2H6,CH3CHO,CH3COOCH=CH2 số chất phù hợp với X A.4 B.3 C.1 D.2 Hướng dẫn giải Sơ đồ: C2H2 → X → Y→ CH3COOH X C2H4,C2H6,CH3CHO CH3COOCH=CH2 Thật vậy:  H2 O2 / men  HOH C H2   C H4   CH3CH2OH  CH3COOH Pd/ PdCO3  H2 O H SO ,t o 2H2 Ni/t o 3Cl2 /as 3HCl 3NaOH C H2   CH3  CH3   CH3  CCl3   CH3COOH 3NaCl  H2 O  H2 O  H2 O2 / men C H2   CH3CHO   CH3CH2OH  CH3COOH  H2 O Hg2 /80o C Ni,t o  CH3COOH  NaOH  HCl C H2  CH3COOCH  CH2   CH3COONa   CH3COOH  CH3CHO  NaCl  O2 /Mn2  CH3COOH  NaOH C H2  CH3COOCH  CH2   CH3CHO  CH3COOH  CH3COONa Đáp án A Chú ý: CH3-C(OH)3 → CH3COOH +H2O 138 Câu 34: (vận dụng bậc thấp) Cho phenol tác dụng với anhidrit axetic thu đƣợc m gam phenol axetat, để trung hòa axit axetic tạo sau phản ứng cần lit dung dịch NaOH 1M Gía trị m A 27,2 B 136 C.300 D.272 Hướng dẫn giải Theo ra: nNaOH =2(mol) PTPƢ: (CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH x x x x CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2  x= (mol) = nCH COOC H Vậy nCH COOC H = 2.136 = 272 (gam) Đáp án D Câu 35: (mức độ biết) Khẳng định SAI là: A Khi thay nhóm OH nhóm cacbonxyl axit cacboxylic nhóm OR (R gốc hidrocacbon ) đƣợc este B Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung CnH2nO2 ( n  2) C Điều chế etyl axetat cách đun hồi lƣu hỗn hợp etanol, axit axetic axit sunfuric đặc D Lipit trieste glixerol axit béo Hướng dẫn giải Axit cacboxylic Ancol + Este no, đơn chức, mạch hở : Este C n H2n 1COOC b H2b1  Ca b1H2a 2b 2O2 Đặt n=a+b+1 => CnH2nO2(vì a  1, b  1=> n  2) H SO   CH3COOC2H5 + H2O + CH3COOH + C2H5OH   to Axit axetic Etanol Etyl axetat Đun hồi lƣu để axit axetic etanol quay trở lại hệ phản ứng 139 + Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterol… Còn trieste glixerol với axit béo chất béo Đáp án D Câu 36: (mức độ hiểu) Cho chất sau: CH3CH(OH)CH3, C6H5CH(CH3)2 (cumen) , HCOOCH=CHCH3 Kết luận sau đúng? A Khơng có chất làm nhạt màu nƣớc brom B Khơng có chất có khả tham gia phản ứng tráng bạc C Có chất tạo đƣợc axeton phản ứng D Có chất có khả tham gia phản ứng cộng hidro Hướng dẫn giải Kết luận đúng: Chất HCOOCH=CHCH3 có khả làm màu nƣớc brom, phản ứng: HCOOCH=CHCH3 + Br2 → HCOOCBr-CHBrCH3 HCOOCH=CHCH3 +2Br2 + H2O→ HOCOOCHBr-CHBrCH3 HCOOCH=CHCH3 có khả tham gia phản ứng bạc (Ag2O/NH3→ Ag↓): HCOOCH=CHCH3+Ag2O   HOCOOCH=CHCH3 + 2Ag↓ Có chất (CH3CH(OH)CH3) tạo đƣợc axeton (CH3COCH3) phản ứng hóa học: NH3 t CH3CH(OH)CH3 + CuO   CH3-CO-CH3 + Cu +H2O Axeton Có chất có khả tham gia phản ứng cộng H2/Ni,to,p): o Ni,t HCOOCH=CHCH3 + H2   HCOOCH2CH2CH3 o C6H5CH(CH3)2 + 3H2 Ni,t o P cao C6H11CH(CH3)2 (cumen) Isopropylxiclohexan Đáp án C Chú ý: Từ cumen C6H5CH(CH3)2 muốn điều chế axeton (và phenol) phải qua phản ứng: C6H5CH(CH3)2 + O2 → C6H5C(O-O-H)(CH3)2 ddH2SO4 C6H5C(O-O-H)(CH3)2   C6H5OH+CH3COCH3 Câu 37: (mức độ hiểu) Nhận định sau không đúng? A Phản ứng cộng axit axetic vào etilen thu đƣợc este B Hidro hóa hồn tồn triolein thu đƣợc tristearin 140 C Vinyl axetat khơng phải sản phẩm phản ứng este hóa D Sản phẩm phản ứng ancol axit este Hướng dẫn giải Nhận xét: CH3COOH + CH2=CH2 → CH3COOCH2-CH3 Etyl axetat(este) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H33COO)3C3H5 Triolein Vinyl axetat đƣợc điều chế: Tristearin CH3COOH + CH  CH → CH3COOCH=CH2 Đây khơng phải phản ứng este hóa - Sản phẩm phản ứng axit ancol este este CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O Este C2H5OH + HBr (bốc khói) → C2H5Br + H2O Dẫn xuất halogen Đáp án D Chú ý: - phản ứng ancol axit hữu R(COOH)n phản ứng este hóa Thí dụ: H SO   CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH   Phản ứng ancol axit vô nhƣ: Halogen axit HCl, HBr, HI,…HCN, khơng phải phản ứng este hóa Phản ứng cộng axit hữu vào hidrocacbon không no tạo sản phẩm este Câu 38: (mức độ hiểu)Khẳng định là: A Etyl axetat tác dụng đƣợc với dung dịch Na2CO3, đun nóng B Để tăng hiệu suất phản ứng este hóa cần cho thêm ancol axit với số mol nhƣ C Este không tham gia phản ứng tráng bạc D Este đƣợc tạo cho axit tác dụng với ancol Hướng dẫn giải Xét phƣơng án: A Đúng, vì: Na2CO3+ H2O NaOH + NaHCO3 141 CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH b Khơng đúng, H%  n1.100% n2 Với n1: Số mol chất phản ứng n2: Số mol chất ban đầu Khi thêm axit ancol  n1 n2 tăng  H% khơng thay đổi Để tăng hiệu suất phản ứng este hóa cần : + Tăng nhiệt độ + Dùng chất xúc tác + Lấy este nƣớc (sản phẩm ) khỏi hệ phản ứng + Thêm hai chất ( thêm chất có giá thành rẻ) để tăng hiệu suất chuyển hóa chất + Thực chu trình khép kín (đun hồi lƣu ) C Khơng đúng, thí dụ: NH3  HOCOOR + 2Ag HCOOR + Ag2O  Este axit fomic D Khơng đúng, RCOOH + CH  CH → RCOOCH=CH2 (RCO)2O + C6H5OH → RCOOC6H5 +RCOOH Đáp án A 142 ... ? ?Xây dựng hệ thống tập chƣơng este- lipit để phát triển lực cho học sinh lớp 12? ?? làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập chƣơng Este - Lipit hóa học 12 góp phần phát triển. .. thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập chƣơng este - lipit để phát triển lực cho học sinh lớp 12 - Tìm hiểu lý thuyết, tập phƣơng pháp giải tập chƣơng este- lipit - Xây dựng hệ thống tập với nhiều... tập hóa học nhằm phát triển lực nhận thức, tƣ cho học sinh - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chƣơng este- lipit hóa học 12 Nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết trọng tâm tập chƣơng este- lipit

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w