Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 5

85 184 0
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Hà Nội, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lê Thị Lan Anh Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Lê Thị Lan Anh - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy tồn thể bạn Em kính mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣa khóa luận trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ngọc DANH MỤC VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Trắc nghiệm khách quan TNKQ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 1.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 1.1.2 Một vài vấn đề trắc nghiệm khách quan 11 1.1.2.1 Khái niệm hệ thống 11 1.1.2.2 Khái niệm trắc nghiệm 11 1.1.2.3 Phân loại trắc nghiệm 12 1.1.2.4 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 12 1.1.2.5 Phân loại trắc nghiệm khách quan 12 1.1.2.6 Ƣu điểm hạn chế trắc nghiệm khách quan 17 1.2.3 Một số vấn đề từ loại tiếng Việt 19 1.2.3.1 Khái niệm 19 1.2.3.2 Căn để phân loại từ 19 1.2.3.3 Phân loại 20 1.2.3.4 Hiện tƣợng chuyển từ loại tiếng Việt 27 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 29 1.2.1 Nội dung dạy học từ loại sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 29 1.2.2 Thực trạng dạy học từ loại thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan khả xác định từ loại học sinh lớp 30 1.2.2.1 Đối tƣợng nội dung khảo sát 31 1.2.2.2 Kết khảo sát 31 Chƣơng HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM35 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 35 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 35 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình 35 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo vừa sức phát triển tính sáng tạo học sinh 36 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 36 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 36 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 36 2.2.1 Tiêu chuẩn trắc nghiệm khách quan 36 2.2.2 Quy tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 38 2.2.3 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 39 2.3 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 39 2.3.1 Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan xác định danh từ 39 2.3.2 Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan xác định động từ 42 2.3.3 Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan xác định tính từ 44 2.3.4 Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan xác định đại từ 46 2.3.5 Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan xác định quan hệ từ 49 2.3.6 Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại 51 2.4 Hệ thống tập mẫu 55 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 59 2.5.1 Thử nghiệm quy trình xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 59 2.5.2 Thử nghiệm tổ chức cho học sinh lớp xác định từ loại thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dƣới góc độ kinh tế - xã hội, xã hội loài ngƣời bƣớc sang xã hội tri thức Trong xã hội tri thức, tri thức yếu tố then chốt lực lƣợng kiến tạo xã hội đại, lực lƣợng sản xuất tăng trƣởng kinh tế Yêu cầu thiết đặt phải đổi nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo phù hợp với mục tiêu giáo dục đề Tiểu học cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành tồn diện nhân cách ngƣời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục tiểu học đƣợc quy định luật Giáo dục Việt Nam năm 2010 là: “Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức ban đầu, hình thành học sinh kĩ tảng, phát triển hứng thú học tập học sinh, thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh tiểu học” Vì vậy, giáo dục Tiểu học cần đƣợc chuẩn bị tốt mặt để học sinh tiếp tục học lên Trong chƣơng trình tiểu học, Tiếng Việt môn học trọng tâm, chiếm số lƣợng lớn tiết tuần Tiếng Việt trƣờng tiểu học với mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp mơi trƣờng hoạt động lứa tuổi từ góp phần rèn luyện thao tác tƣ Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên ngƣời, văn hóa, văn học Việt Nam nƣớc ngồi để từ bồi dƣỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần nhỏ việc hình thành phẩm chất quan trọng ngƣời để góp phần thực nhiệm vụ đặt hệ thống giáo dục quốc dân Các học Tiếng Việt trƣờng tiểu học chủ yếu cung cấp kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách học tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt Đặc biệt thông qua phân môn Luyện từ câu, học sinh đƣợc cung cấp thêm hiểu biết kiến thức tiếng Việt, có ngữ pháp học Trong lịch sử ngôn ngữ học, từ thời Hy Lạp cổ đại, gắn liền với đời phát triển ngữ pháp học, từ loại đƣợc nghiên cứu sớm Nó vấn đề cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống Ở tiếng Việt nhƣ nhiều thứ tiếng khác, từ loại đƣợc xem phận thiếu đƣợc cấu ngữ pháp học Từ loại tiếng Việt phong phú, đa dạng Vì vậy, việc tìm hiểu xác định xác gặp nhiều khó khăn học sinh tiểu học Xác định đƣợc từ loại vấn đề quan trọng lĩnh vực xử lí ngơn ngữ tự nhiên Phân biệt đƣợc từ loại xác định đƣợc xác từ loại cho từ văn tiếng Việt Việc xác định hỗ trợ cho việc phân tích cú pháp văn góp phần giải tính đa nghĩa từ trợ giúp hệ thống rút trích thơng tin đến ngữ nghĩa Vì học sinh tiểu học, việc xác định từ loại vấn đề vô cần thiết Đặc biệt học sinh lớp 5, lớp cuối cấp Tiểu học, số lƣợng từ loại đƣợc bổ sung thêm nên việc phân biệt từ dễ nhầm lẫn khó xác định Để giúp học sinh xác định xác từ loại tiếng Việt, giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh học tập để em hiểu tiếp thu tốt Bên cạnh phải có câu hỏi, tập để giúp em củng cố nâng cao vốn kiến thức có Ngồi tập tự luận sách giáo khoa xuất nhiều dạng tập trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan giúp em phát huy khả tƣ duy, nhạy bén, linh hoạt đồng thời có TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Lan Anh (2006), Từ loại tiếng Việt dạy từ loại cho học sinh Tiểu học [2] Vũ Thị Phƣơng Anh, Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, Nxb Giáo dục [3] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập), Nxb Giáo dục [4] Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [5] Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb GD [6] Nguyễn Tài Cẩn (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [8] Nhiều tác giả ( 2006), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (2 tập), Nxb Giáo dục [9] Phó Đức Hòa (2012), Đánh giá giáo dục Tiểu học, Nxb Đại học Huế [10] Lê Phƣơng Nga (1998), Dạy học ngữ pháp tiểu học, Nxb Giáo dục [11] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập tiểu học, Nxb Giáo dục [12] Dƣơng Triều Thống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập học sinh, Nxb Giáo dục [13] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên tiểu học) Giáo viên trƣờng tiểu học: Trình độ chuyên môn: Thâm niên công tác: Số năm dạy khối lớp - 5: (Xin thầy/cô đánh dấu X cho câu trả lời thầy/cô đóng góp ý kiến vào “…”) Câu 1: Theo thầy (cơ), trắc nghiệm khách quan là: 1) Hình thức học sinh sử dụng kí hiệu đơn giản để xác nhận câu trả lời 2) Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3) Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá lực học sinh Ý kiến khác: Câu 2: Theo thầy (cô), việc sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học tiểu học cần thiết? Cần thiết Bình thƣờng Rất cần thiết PL1 Câu 3: Thầy (cơ) thƣờng xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hoạt động nào? Toán Tự nhiên xã hội Tiếng Việt Khoa học Ý kiến khác Câu 4: Theo thầy (cô) việc sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm dạy học có ƣu điểm: 1) Chấm nhanh, xác khách quan 2) Có thể kiểm tra đánh giá diện rộng khoảng thời gian ngắn 3) Có thể kiểm tra đƣợc cách hệ thống toàn diện kiến thức kĩ học sinh, tránh đƣợc tình trạng học tủ, dạy tủ 4) Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết học tập cách xác Ý kiến khác Câu 5: Khi xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học thầy thƣờng gặp khó khăn 1) Dung lƣợng kiến thức lớn, nhiều thời gian để xây dựng 2) Khơng khó đánh giá đƣợc khả diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ q trình tƣ học sinh 3) Không rèn luyện cho học sinh cách trình bày, diễn đạt ý kiến 4) Hạn chế đánh giá khả sáng tạo học sinh Ý kiến khác…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! PL2 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: Lớp: Trƣờng: Xác định từ loại từ câu sau: a Con trồng bên cạnh nhà đọc sách nhé! b Cô hiền nhƣ Bụt c Hội làng Bát Tràng hôm đông nhƣ kiến Thay từ cụm từ cần thiết đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại: a) Một quạ khát nƣớc, quạ tìm thấy lọ b) Tấm qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi giày xuống nƣớc Xác định từ loại từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương Tìm gạch dƣới quan hệ từ cho biết chúng biểu thị quan hệ gì? a Bạn Hà học giỏi mà bạn ngoan ngỗn Biểu thị quan hệ: PL3 b Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại bạn khơng chịu khó học tập Biểu thị quan hệ: c Tuy tận tình giúp đỡ Khơi nhƣng bạn chƣa tiến Biểu thị quan hệ: d Nếu trời mƣa ngày mai không Củ Chi Biểu thị quan hệ: Hãy đặt câu với từ sau theo yêu cầu: a cày danh từ b anh hùng tính từ c ý thức động từ PL4 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: Lớp: Trƣờng: Trong câu “Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang” có danh từ? A danh từ B danh từ C danh từ D danh từ Điền động từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: a, Cô giáo …………………tôi đứng lên đọc b, Cả lớp chăm …………………cô giáo giảng c, Chúng tơi ……………………nắn nót từ lên bảng d, Bạn ………………… kĩ giơ tay lên bảng Xác định từ loại in đậm câu sau: “Họ anh hùng chống lại bọn giặc bè lũ tay sai.” A Danh từ B Tính từ C Động từ C Đại từ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: “Bạn ………………………… chăm để cha mẹ vui lòng” Dòng dƣới nêu động từ câu “Ông Tú đem gƣơm múa, đánh mƣa gió cứu dân.”? A đem, múa, đánh, cứu B đem, gƣơm, múa, cứu C Múa, đánh, cứu, dân D Dân, đem, gƣơmg, cứu Xác định tính từ câu “Cô giáo em đẹp nhƣ tiên sa.” A cô Tấm C đẹp nhƣ tiên sa B đẹp D tiên sa PL5 Chọn từ ngoặc thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a Cả lớp không bạn xếp loại ……………………………khá b Chúng tơi …………………………… đƣợc đón tiếp bạn c Họ sống ……………………………….…………… bên d Cô giữ ……………………………… cho thân (hạnh phúc, hạnh kiểm, hân hạnh, phẩm hạnh.) Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a ………… bạn khơng chịu khó học ………….bạn khơng theo kịp b ………… bạn khơng chịu khó………………… bạn thơng minh c ………… bạn khơng chịu khó …………….bạn học không bạn d ………… bạn không thông minh …………… bạn khơng chịu khó Tìm đại từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a Mấy kiến đánh nhanh, lúc sau ……… bâu kín b Trong lớp tôi, ………….cũng viết bút máy Thiên Long c Chúng đến đƣợc trƣờng, ……… trƣờng lớn 10 Điền Đ vào ô trống trƣớc ý kiến mà em cho Điền S vào ô trống trƣớc ý kiến mà em cho sai Cho câu thơ: “Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nƣớc; chim ca, yêu trời” Có động từ câu thơ: làm, yêu, bơi Có động từ câu thơ: yêu, bơi, ca, làm Động từ hoạt động là: bơi, làm, ca Động từ trạng thái là: làm, yêu PL6 PHỤ LỤC Câu hỏi 1: Từ dƣới tả mƣa? A tầm tã B rả C ào D Cả A, B C Đáp án: D Câu hỏi 2: Dòng dƣới nêu động từ câu “Vành khuyên nghiêng mắt, ngƣớc mỏ, cắm cúi, hí hốy.”? A ngƣớc, mỏ, cắm cúi, hí hốy B nghiêng, mắt, cắm cúi, hí hốy C nghiêng, ngƣớc, cắm cúi, hí hốyD ngƣớc, mắt, cắm cúi, hí hốy Đáp án: C Câu hỏi 3: Có quan hệ từ câu “Dòng sơng say sƣa trơi phía trƣớc.”? A quan hệ từ (Đó là: ) B quan hệ từ (Đó từ: ) C quan hệ từ (Đó từ: ) D quan hệ từ (Đó từ: ) Đáp án: A (thì) Câu hỏi 4: Câu dƣới từ ý thức động từ? A Tôi có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng B Tôi ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng C Tơi ý thức đƣợc việc làm D Tơi phê bình bạn thiếu ý thức làm tập nhà Đáp án: C Câu hỏi 5: Câu dƣới có dùng quan hệ từ? A Vị tiểu vƣơng gửi biếu hoàng đế láng giềng ba tƣợng B Vị tiểu vƣơng muốn thử quần thần hồng đế C Chàng trai thơng minh đƣợc ban tặng nhiều vàng bạc PL7 D Chàng trai thông minh tặng nhiều vàng bạc cho hoàng đế Đáp án: B Câu hỏi 6: Dòng dƣới nêu đại từ câu “Nếu trai bác giống bác chắn cậu ta trở thành ngƣời mà hai hãnh diện.”? A trai, bác, cậu ta B bác, ngƣời, C trai, bác, cậu ta D bác, cậu ta, Đáp án: D Câu hỏi 7: Từ tính từ câu “Ơng thơng minh, giỏi thơ văn có tài đối đáp sắc bén.”? A thông minh, sắc bén B thông minh, giỏi C giỏi, sắc bén D thông minh, giỏi, sắc bén Đáp án: D Câu hỏi 8: Hai từ chặt nắm dòng dƣới động từ? A chặt thịt gà luộc / ăn hết nắm cơm B đừng buộc chặt / cầm nắm đất đỏ C đừng chặt đỏ / nắm tay em D bị trói chặt / nắm lấy sợi dây thừng Đáp án: C Câu hỏi 9: Cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu “… thời tiết đẹp …hôm lại chủ nhật.” là: A Chẳng – mà B Vì – nên C Tuy – nhƣng D Cả A, B C Đáp án: A Câu hỏi 10: Thêm vào phía sau từ vui để đƣợc động từ A đùa B vẻ C vui D tƣơi PL8 Đáp án: A Câu hỏi 11: Khoanh vào số thể danh từ câu văn sau: Khi thành công, hạnh phúc ngập tràn khuôn mặt cha mẹ Đáp án: 2, 4, 7, Câu hỏi 12: Khoanh vào số thể động từ câu văn sau: Ông bẻ cành sồi, cành sồi biến thành vàng Đáp án: 2, Câu hỏi 13: Khoanh vào số thể quan hệ từ câu văn sau: Nhờ chăm , Hoa đạt kết cao kì thi Đáp án: 3, 6, Câu hỏi 14: Điền Đ trƣớc ý kiến em cho điền S trƣớc ý kiến em cho sai Cho từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương a Có danh từ: niềm vui, tình u b Có động từ: vui chơi, vui tƣơi, u thƣơng c Có tính từ: vui tƣơi, đáng yêu, dễ thƣơng, thƣơng yêu d Có động từ: vui chơi, yêu thƣơng, thƣơng yêu Đáp án: a – Đ; b – S; c – S; d – Đ Câu hỏi 15: Đánh dấu vào ô trống cho thích hợp Từ in nghiêng câu sau là: PL9 Đúng Sai a Cậu ngƣời anh hùng thầm lặng (Danh từ)   b Mỗi ngƣời cơng dân phải có ý thức dân tộc (Động từ)   c Khanh có khó nhọc ngƣời ta giúp cho (Quan hệ từ)   d Rừng quý cần đƣợc bảo vệ (Quan hệ từ)   e Tơi có suy nghĩ mông lung (Danh từ)   Đúng Sai a Cậu ngƣời anh hùng thầm lặng (Danh từ)    b Mỗi ngƣời công dân phải có ý thức dân tộc (Động từ)    c Khanh có khó nhọc ngƣời ta giúp cho (Quan hệ từ)    d Rừng quý cần đƣợc bảo vệ (Quan hệ từ)   e Tơi có suy nghĩ mơng lung (Danh từ)     Câu chứa từ Đáp án: Câu chứa từ Câu hỏi 16: Ghi Đ trƣớc ý kiến em cho ghi S trƣớc ý kiến em cho sai Trong câu sau, câu từ nắm động từ? … a Hãy nắm kiến thức từ loại … b Tôi vƣờn hái nắm rau … c Nó ăn hết nắm cơm lúc đói … d Nắm thật chặt sợi dây thừng kéo bạn lên Đáp án: a – Đ ; b – S ; c – S ; d – Đ Câu hỏi 17: Tìm đại từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a Ngôi nhà em đẹp, cổng …………đƣợc sơn màu xanh b Bố Hà bác Nga, ………… làm bảo vệ nhà máy PL10 c Mấy kiến đánh nhanh, lúc sau ………….đã bâu kín d Trong lớp tôi, ………… viết bút máy Thiên Long Đáp án: a nó; b bác; c chúng; d Câu hỏi 18: Tìm từ xƣng hơ ngƣời nghe điền vào chỗ chấm thích hợp sau đây: a Sáng mai, ………… họp phụ huynh cho với b Chiều nay,……… đến nhà chơi c ………….đã làm hết tập cô giáo giao cho chƣa? d ………….cho mƣợn bút chì lúc đƣợc khơng? Đáp án: a bố; b cậu; c bạn; d cậu Câu hỏi 19: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a Anh sống ……… với ngƣời b Khí hậu ……… tốt cho sức khỏe c Mọi ngƣời làm việc cách ……… với d Nhà nƣớc can thiệp vào việc ………….giá (hài hòa, ơn hòa, chan hòa, điều hòa) Đáp án: a chan hòa; b ơn hòa; c hài hòa; d điều hòa Câu hỏi 20: Điền danh từ thích hợp vào chỗ chấm a ………….chảy róc rách nghe thật êm tai b ….…… rơi lộp độp lên mái tôn nghe sợ c ………… vỗ rì rào bên mạn thuyền d .………….thổi ào ngồi nhƣ có mƣa Đáp án: a Tiếng suối; b Tiếng mƣa; c Tiếng sóng; d Tiếng gió Câu hỏi 21: Điền tính từ thích hợp vào chỗ chấm a Khn mặt bác trơng rất…………… b Mái tóc lúc ……………, óng ả nhƣ vừa đƣợc hấp dầu PL11 c Những hoa …………… sắc màu đua nở d Những mƣa rào mùa hè làm tan khơng khí ……… , nóng nực Đáp án: a hiền từ; b mềm mƣợt; c rực rỡ; d oi ả Câu hỏi 22: Chọn từ quan hệ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a Bạn cố gắng phấn đấu … bố mẹ bạn vui long b Bố đƣa đến trƣờng………… xe máy cũ c Tôi cố gắng học tập …………….sự động viên bố mẹ d Bạn vƣợt lên tốp đầu …………….sự cổ vũ ngƣời Đáp án: a để; b bằng; c vì; d nhờ Câu hỏi 23: Nối từ cột A kết hợp với từ cột B cho thích hợp bƣớc chân dễ thƣơng niềm vui vội vàng đừng mềm mại nô đùa Đáp án: mềm mại; dễ thương; vội vàng; bước chân; nô đùa; bước chân; niềm vui; dễ thương; vội vàng; mềm mại; đừng bước chân; đừng bô đùa PL12 Câu hỏi 24: Nối từ cho thích hợp ăn niềm vui oi ả vui đùa cải Danh từ Động từ Tính từ hƣớng nắm dễ thƣơng trông yêu thƣơng Đáp án: - Danh từ: niềm vui, hướng, cải - Động từ: ăn, vui đùa, trơng, u thương, nắm - Tính từ: dễ thương, oi ả Câu hỏi 25: Nối các cặp quan hệ từ cột B với ý nghĩa cột A cho phù hợp: Nguyên nhân – kết Do…nên Dù … nhƣng Điều kiện – kết Nếu … Vừa … mà Tƣơng phản Tuy … nhƣng Chẳng … mà Tăng tiến Hễ … Đáp án: - Nguyên nhân – kết quả: Do – nên - Điều kiện – giả thiết: Nếu – thì; Hễ - - Tƣơng phản: Dù – nhưng; Tuy – PL13 - Tăng tiến: Chẳng – mà còn; Vừa - mà Câu hỏi 26: Nối từ miêu tả cột B với từ nghỉ vật cột A cho thích hợp: Từ đặc điểm e ngại dễ thƣơng Từ tính chất hiền từ say tƣơi tốt Từ trạng thái lo sợ xinh đẹp mƣợt mà tốt bụng Đáp án: - Từ đặc điểm: dễ thương, tươi tốt, xinh đẹp, mượt mà - Từ tính chất: tốt bụng, hiền từ - Từ trạng thái: e ngại, lo sợ, say PL14 ... VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp. .. thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp thực nghiệm sƣ phạm... VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xác định từ loại cho học sinh lớp 1.1.1

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan