Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu họcXây dựng hệ thống bài tập nâng cao mạch kiến thức về từ loại cho học sinh Tiểu học
Trang 13.Yêu cầu với một bài tập Tiếng Việt 6
4 Cách tạo ra độ thú vị cho bài tập Tiếng Việt 8
5 Hệ thống từ loại Tiếng Việt hiện đại 8
6 Những điểm gây khó khăn và thú vị trong mạch kiến
1 Vị trí của dạy học ngữ pháp ở Tiểu học 13
2 Nhiệm vụ dạy học ngữ pháp ở Tiểu học 13
3 Sự quan trọng của dạy học từ loại 14
4 Thực trạng dạy học từ loại ở trường Tiểu học 14
Trang 2Chương 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO 19
I.1 Bài tập nhận diện, phân tích dựa trên ngữ liệu có sẵn 19
I.1.1.Bài tập nhận diện những danh từ, động từ dễ lẫn 19
d) Bài tập nhận diện đồng thời danh từ, động từ, tính từ
I.1.2.Bài tập nhận diện các danh từ, động từ, tính từ
I.2 Bài tập nhận diện trong ngôn ngữ của học sinh để tìm ra
các danh từ, động từ, tính từ theo yêu cầu 29
III.1 Bài tập đặt câu với danh từ, động từ, tính từ 36
III.1.1 Bài tập đặt câu với 1 từ cho trước 36
III 1.2 Bài tập đặt câu với 1 từ có thể đảm nhận
III.1.3 Bài tập đặt câu với 1 danh từ, động từ, tính từ có thể
III.2 Tìm danh từ, động từ, tính từ thích hợp điền vào chỗ trống38
Trang 3III.2.2 Điền hay 40
Trang 4Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi nhà
trường cần phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động,
sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề Một yếu tố quan trọng góp phần đáp
ứng yêu cầu nói trên là nhà trường phải tiến hành đổi mới phương pháp dạy
học nhằm “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của
người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”
Để thực hiện nhiệm vụ này cần tổ chức hợp lý quá trình học tập của
học sinh, kích thích nhu cầu, động cơ và hứng thú học tập của học sinh; giúp
học sinh có khát vọng, niềm tin để nắm vững và hoàn thiện tri thức, kĩ năng,
kĩ xảo
Hệ thống bài tập có vai trò quan trọng, cho phép tổ chức hợp lý quá
trình học tập, là công cụ phát huy nhu cầu, động cơ, hứng thú và hoạt động
học tập độc lập, sáng tạo của học sinh
Mục đích cuối cùng của dạy học tiếng Việt không phải là cung cấp
cho học sinh những tri thức lí thuyết ngôn ngữ học một cách bị động Mục
đích cuối cùng là hình thành ở học sinh những kĩ năng hoạt động giao tiếp
ngôn ngữ-người học sử dụng được ngôn ngữ như một ngôn ngữ thông tin
giao tiếp Những thành tựu của lí thuyết hoạt động lời nói đã cho phép rút ra
kết luận: đơn vị của việc dạy và học tiếng là các hành động lời nói chứ
không phảo là các đơn vị ngôn ngữ đã trừu tượng hóa Hành động nói năng
tạo ra đặc trưng của quá trình dạy và học tiếng Muốn tối ưu hóa quá trình
dạy học tiếng Việt phải tối ưu hóa hoạt động nói năng của học sinh Ở
trường tiểu học, dạy tiếng Việt là tổ chức hoạt động lời nói Đối với học
Trang 5sinh, có thể xem việc giải bài tập tiếng Việt là hình thức chủ yếu của hoạt
động tiếng Việt Các bài tập tiếng Việt là một phương tiện rất có hiệu quả và
không thể thay thế được trong việc giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ, phát
triển tư duy Hoạt động giải bải tập tiiếng Việt là điều kiện để thực hiện tốt
các mục đích dạy học tiếng Việt Vì vậy, tổ chức thực hiện có hiệu quả các
bài tập tiếng Việt có vai trò quyết định đối với chất lượng dạy học tiếng
Việt Như vậy quan điểm hoạt động lời nói đã đưa hệ thống bài tập dạy tiếng
lên hàng ưu tiên Hệ thống bài tập phải phản ánh được một cách bao quát cơ
chế lĩnh hội và sản sinh lời nói Xây dựng một hệ thống bài tập như vậy là
nhiệm vụ bức xúc đang đặt ra trước những người nghiên cứu phương pháp
dạy học tiếng Việt ở tiểu học
Trong lịch sử ngôn ngữ học, gắn với sự ra đời và phát triển của ngữ
pháp học, từ loại đã được nghiên cứu rất sớm Nó là một vấn đề cổ truyền
nhất của ngữ pháp học truyền thống Ở tiếng Việt cũng như ở nhiều ngôn
ngữ khác, từ loại được xem là một bộ phận không thể thiếu được trong cơ
cấu ngữ pháp học.Giống như nhiều sự kiện ngôn ngữ khác, sự phân định vốn
từ thành các loại về mặt ngữ pháp là rất cần thiết Bởi vì muốn nắm và sử
dụng một ngôn ngữ, trước hết cần có được một vốn từ cơ bản, tối thiểu và
phaỉ có những hiểu biết nhất định về hệ thống quy tắc hoạt động ngữ pháp
của các lớp từ Phân định từ loại tiếng Việt không những là một nhu cầu của
nhận thức, một yêu cầu khách quan của bản thân hệ thống ngôn ngữ, mà còn
là một đòi hỏi của việc chuẩn hóa về ngữ pháp tiếng Việt và là một sự cần
thiết cho việc dạy và học tiếng Việt trong nhà trường
Chính vì những lí do như đã trình bày ở trên, em lựa chọn và nghiên
cứu đề tài :
“Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao về từ loại cho học sinh Tiểu học”
Trang 62 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nâng cao về từ loại nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn Tiếng Việt
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề xuất hệ thống bài tập chủ đề Từ loại cho học sinh giỏi Tiểu học
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng được một hệ thống bài tập hợp lí, kết hợp
với việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên thì sẽ phát huy được
tính tích cực học tập của học sinh, nâng cao chất lượng trong dạy và học về
từ loại
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp điều tra
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
6 Kết quả mong muốn
Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa tiếng Việt nói
chung và chủ đề “Từ loại” nói riêng
Tìm hiểu cơ sở lí luận của hệ thống bài tập về từ loại
Đề xuất hệ thống bài tập chủ đề Từ loại cho học sinh giỏi Tiểu học
7 Cấu trúc của bài tập
Chương 1.Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chủ đề “Từ loại”
cho học sinh giỏi
Trang 7Phần nội dung
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4,5
Học sinh lớp 4,5 đã bước vào tuổi thiếu niên Các em lớn nhanh, kích
thước và tổ chức cơ thể đã tiến gần đến người trưởng thành Hành vi và đời
sống nội tâm của các em đã có những thay đổi đột biến
Nét đặc thù của nhân cách HS tuổi này là ý thức mình không còn là
trẻ con Vì vậy tuy hành vi vẫn là trẻ con nhưng các em lại muốn tỏ ra mình
là người lớn
Ở giai đoạn cuối của bậc tiểu học, các em đã hình thành cho mình
những năng lực học tập, được tạo bởi các thành tố như cách làm việc trí óc,
với những cơ sở ban đầu theo kiểu tư duy khoa học, tư duy lí luận Bản thân
các em đã hình thành cho mìh năng lực thực hiện các quá trình tâm lí có chủ
định, các thao tác tư duy như so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp khá
phát triển, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cũng hoàn thiện
hơn
Căn cứ vào đặc điểm phát triển tư duy của học sinh, mà chúng ta có
thể xây dựng các dạng bài tập, đòi hỏi học sinh phải phát huy tính tích cực
chủ động và khả năng tư duy khoa học để giải quyết cấc tình huống trong
bài học
2.Hệ thống bài tập ngữ pháp
Các bài tập ngữ pháp ở tiểu hợc nhằm hình thành cho học sinh kĩ năng
nhận biết một số đơn vị ngữ pháp và cả một số đơn vị ngữ âm, đồng thời
Trang 8chúng giúp cho các em luyện nói viết theo đúng các quy tắc ngữ pháp chính
tả
Bài tập ngữ pháp được phân loại theo các cơ sở khác nhau Dựa vào
nội dung kiến thức được hình thành, có thể chia ra làm hai loại bài tập: Bài
tập về từ và bài tập về câu Dựa vào đặc điểm hoạt động của học sinh, có thể
chia bài tập ngữ pháp thành ba loại: Bài tập phân tích, tổng hợp; Bài tập cấu
trúc lắp ghép; Bài tập sáng tạo
a, Bài tập nhận diện, phân tích.
Những bài tập nhận diện phân tích có mục đích cụ thể hóa khái niệm
ngữ pháp trên những ngữ liệu mới Chúng luyện cho học sinh khả năng nhận
ra các hiện tượng, các đơn vị ngữ pháp đã được học Kiểu bài tập này bao
gồm các dạng bài tập phân định ranh giới, nhận diện các đơn vị ngôn ngữ,
nhận diện các kiểu câu từ loại, tiểu loại của từ, cấu tạo từ, các thành phần
câu
Dựa vào tính độc lập của hoạt động nhận thức của học sinh, bài tập
nhận diện, phân tích được chia ra hai mức độ:
- Nhận diện, phân tích dựa trên ngữ liệu cho sẵn
- Tìm trong ngôn ngữ của chính học sinh để đưa ra ví dụ cụ thể cho
hiện tượng nghiên cứu
b, Bài tập cấu trúc lắp ghép
Dạng bài tập này chủ yếu nằm ở cấp độ câu, ở cấp độ từ chỉ có dạng
bài tập tạo ra từ mới kèm theo sự chuyển từ loại
Dựa vào tính độc lập của học sinh khi thực hiện bài tập, có thể chia
bài tập xây dựng, tổng hợp thành hai nhóm: bài tập theo mẫu, bài tập cấu
trúc-sửa chữa
Trang 9- Bài tập theo mẫu: có mức độ sáng tạo thấp, vì khi làm bài tập các em
không cần có ý thức là mình đang làm bài tập ngữ pháp mà học một cách tự
nhiên bắt trước theo mẫu
- Bài tập cấu trúc-sửa chữa có mục đích giúp các em viết đúng các
quy tắc ngữ pháp-chính tả Nếu ở bài tập theo mẫu, học sinh thực hiện một
cách vô thức, bắt chước mẫu thì ở bải tập cấu trúc cần thiết, dù chỉ phần nào,
dựa vòa quy tắc ngữ pháp Về mạch từ lọai, bài tập cấu trúc ngữ pháp có thể
có là:
+ Kiểu bài tập cho sẵn các danh từ riêng không viết hoa, yêu cầu học
dinh viết hoa cho đúng
+ Sửa chữa lỗi dùng từ loại sai ngữ pháp
c, Bài tập sáng tạo
Bài tập sáng tạo là bài tập không bị quy định bởi mẫu câu hay cấu trúc
câu cho sẵn, thường là bài tập yêu cầu đặt câu, viết đoạn
Có thể nhận thấy tỉ lệ bài tập sáng tạo trong các tài liệu dạy- học ngữ
pháp ở tiểu học hiện nay là ít, còn đơn điệu, cần được tăng cường, đặc biệt
trong giờ ngữ pháp ít gặp bài tập lời nói theo tình huống, là những bài tập
được xem là điển hình của bài tập lời nói đích thực
3.Yêu cầu với một bài tập Tiếng Việt
Dù nâng cao (hoặc giảm nhẹ) yêu cầu cho học sinh tiểu học thì các bài tập
được đề xuất cần đảm bảo: phạm vi kiến thức trong chương trình và trong
sách giáo khoa; các kĩ năng được khắc sâu, nâng cao (hoặc được gợi mở,
dẫn dắt) ở mức độ rõ ràng hơn; khả thi phù hợp đối với đối tượng học sinh
trong lớp, kích thích được tinh thần của học sinh
Trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt theo quan điểm tích cự hóa hoạt
động học tập của học sinh, hệ thống bài tập rất được xem trọng Phương
pháp dạy học Tiếng Việt luôn vận dụng các nguyên tắc của lí luận dạy học
Trang 10theo đặc trưng riêng của mình Các nguyên tắc này luôn được vận dụng, cụ
thể hóa thành những căn cứ để xây dựng chương trình, soạn thảo sách giáo
khoa Chúng cũng chia phối việc soạn thảo từng bài tập tiếng Việt ở tiểu
học, trở thành căn cứ để chúng xác lập tiêu chuẩn cho một bài tập cụ thể
a) Yêu cầu về tính khoa học của bài tập
Đòi hỏi từng bộ phận trong bài tập đảm bảo tính đúng đắn Nghĩa là phần
lệnh (yêu cầu mà bài tập đưa ra buộc học sinh phải thực hiện) của bài tập
phải rõ ràng, không mơ hồ hoặc không đầy đủ dữ kiện, ngôn từ không vi
phạm chuẩn hoặc sai văn phạm Tránh trường hợp đưa ra lệnh bài tập không
tương hợp với dữ liệu Ngoài ra phần ngữ liệu (là phần vật liệu ngôn ngữ,
những đơn vị ngôn ngữ như: âm, tiếng, từ, câu, đoạn, bài được đưa ra trong
bài tập để học sinh phân tích, tiếp nhận hoặc sử dụng để tạo lập) của bài tập
phải là những đơn vị đúng chuẩn Tránh trường hợp dùng những ngữ liệu sai
văn phạm, không tự nhiên hoặc không phản ánh đúng hiện thực
b) Yêu cầu về tính sư phạm của bài tập
- Yêu cầu bài tập phải thể hiện rõ tính mục đích Nghĩa là tránh những
trường hợp bài tập chẳng được lợi gì cho việc sử dụng tiếng Việt; nội dung
bài tập gây ra tranh cãi, sai mục đích
- Bài tập đảm bảo tính giáo dục:
Đòi hỏi ngữ liệu phải trong sáng, mang tính giáo dục, có tính thẩm mỹ
Mỗi bài tập tiếng Việt phải là mẫu mực của ngôn ngữ văn hóa, mẫu mực của
ngôn ngữ nghệ thuật, và nếu có thể, nó phải tích hợp những nội dung giáo
dục đạo đức, thẩm mỹ, giáo dục những kĩ năng sống tốt đẹp bên cạnh rèn
luyện các kĩ năng ngôn ngữ Những bài tập bị xem là không đảm bảo tính
giáo dục khi ngữ liệu tiêu cực, không mang tính giáo dục, không có tính
thẩm mỹ
Trang 11b) Yêu cầu về tính thực tiễn, tính vừa sức của bài tập
Đòi hỏi việc xây dựng bài tập phải rõ mục đích, phải xác định được ra bài
tập nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ năng gì Nội dung bài tập phài phù hợp với
thực tiễn, dựa trên thực tiễn, phù hợp với đối tượng học sinh Việc xây dựng
các bài tập phải dựa trên những lỗi về giải nghĩa từ và sử dụng từ trong các
bài viết của chính các em học sinh Sau khi ra bài tập, người ra đề cần phải
giải tiếp bài tập để xác định tính vừa sức và dùng những thủ thuật để tăng độ
thú vị (độ khó) hoặc giảm độ khó cho phù hợp với năng lực của từng đối
tượng học sinh
4 Cách tạo độ thú vị cho bài tập
- Dựa vào bài tập gốc được xem là có ngữ liệu thú vị, tìm ngữ liệu tương tự
thay thế
- Từ bài tập gốc, bổ sung yêu cầu mới cho bài tập
- Giữ nguyên ngữ liệu thú vị của bài tập gốc, thay lệnh để có bài tập khác
5.Hệ thống từ loại tiếng Việt hiện đại:
Vốn tư tiếng Việt
Động
Từ
Tình Thái Từ
Thán Từ
Trang 126 Những điểm gây khó khăn và thú vị trong mạch kiến thức về từ loại
cho học sinh Tiểu học
- Danh từ:
+ Danh từ trừu tượng
+ Một số danh từ chỉ thời gian và vị trí dễ nhầm với đại từ, một số danh từ
+ Động từ so sánh: như, giống, khác, tựa…
+ Động từ chỉ quá trình: thôi, xong, bắt đầu, tiếp tục…
+ Động từ chỉ hướng: vào, ra, lên, xuống,…dễ lẫn với phụ từ
+ Động từ chỉ trạng thái dễ lẫn với tính từ chỉ tính chất, Vd: tức tối, hồi hộp,
buồn rầu, cuống quýt, băn khoăn…
- Tính từ
+ Mức độ của tính từ có thể tăng hay giảm bằng cách thêm các từ chi mức
độ, tạo từ ghép, từ láy đôi, láy ba, cách nói so sánh, cách nói quán ngữ…
+ Hầu như các tính từ đều có từ trái nghĩa để tạo thành cặp từ trái nghĩa
+ Một số tính từ chỉ đặc trưng, tính chất tuyệt đối: chung, riêng, chẵn, lẻ,
gái, trai, mái, đực…
+ Ranh giới giữa tính từ chỉ nội dung và hình thức chỉ là tương đối
+ Một sô từ có cấu tạo theo quan hệ cú pháp chính phụ như : nóng mặt, hẹp
ống, dễ bảo, mát tay, vui tính…được coi là tính từ
+ Một số tính từ kết hợp với từ chỉ hướng (ra, lên, lại, đi…) như: xấu, tốt,
béo, gầy…
Trang 13+ Đã kết hợp với tính từ, vd: khỏe
-Hiện tượng chuyển di từ loại
Về hiện tượng chuyển di từ loại có một số định nghĩa đáng chú ý sau:
Theo tác giả Diệp Quang Ban: “Chuyển di từ loại-chuyển loại- là một hiện
tượng một từ khi thì dùng với ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của từ loại này,
khi thì được dùng với ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của từ loại khác”
Tác giả Hà Quang Năng viết: “ Chuyển loại là một phương thức cấu
tạo từ, nhờ đó một từ mới thuộc phạm trù từ loại nầy được tạo ra từ một từ
loại khác mà vẫn giữ nguyên vỏ âm thanh, đồng thời tạo ray a nghĩa có quan
hệ nhất định với ý nghĩa của từ xuất phát, và nhận những đặc trưng ngữ pháp
mới
Tác giả Hồ Lê thì khẳng định chuyển loại là một hiện tượng đặc thù
của tiếng Việt : “ Sự chuyển loại là một phương thức cấu tạo từ, có khả năng
tạo từ mới trên cơ sở từ đã có, bằng cách giữ nguyên vỏ âm của từ cũ, tạo ra
một nghĩa mới và đưa vào những đặc trưng ngữ pháp khác với đặc trưng ngữ
pháp của từ cũ”
Ngữ pháp tiếng Việt của uỷ ban KHXH thì cho rằng: “Chuyển loại là
hiện tượng về những từ cùng gốc, cùng hình thức ngữ âm, mà có thể dùng
theo từ loại khác nhau”
Từ những định nghĩa trên, ta thấy ở những tác giả khác nhau có những
cách định nghĩa khác nhau về hiện tượng chuyển loại của từ nhưng đều có
chung đặc điểm sau:
- Từ chuyển loại có hình thức đồng âm
Một từ thuộc từ loại này khi chuyển thành một từ thuộc từ lọai khác
vẫn giữ nguyên vỏ ngẽ âm thì chúng là hai từ đông âm khác từ loại
- Từ chuyển loại có yếu tố nghĩa từ vựng chung
Trang 14Yếu tố nghĩa từ vựng chung ssó là cơ sở của ý nghĩa từ loại, là thành
phần trong ý nghĩa khái quát của từ Khi một từ chuyển loại, yếu tố nghĩa từ
vựng chung sẽ được giữ lại trong cả hai từ do đối tượng phản ánh trong từ
không thay đổi
- Từ chuyển loại có khả năng kết hợp khác nhau
Trong tiếng Việt thường có một số trường hợp chuyển loại sau
- Động từ chuyển thành danh từ
+ Động từ biểu thị hoạt động điển hình, đặc trưng cho một nhóm
người được dùng để chỉ nghề nghiệp của nhóm người đó: đồng minh, đặc
công, giao liên, do thám , bảo an
+ Động từ biểu thị hoạt động chuyển thành danh từ chỉ tên sự vật, đồ
vật, kết quả do hoạt động đó tạo nên :bước, đi , gói, đẽo, gánh…
+ Động từ biểu thị hoạt động trừu tượng chuyển thành danh từ chỉ tên
hoạt động, trạng thái được coi là kết quả của hành động : thắng lợi, kháng
chiến, đảm bảo…
+ Động từ thường chỉ công cụ gần gũi con ngườim được dung biểu thị
chi những hoạt động cơ bản khi con người sử dụng những công cụ đô: cuốc,
xe, địu, khóa, kiệu, bơm…
- Động từ chuyển thành tính từ:
Động từ biểu thị hoạt động chuyển thành tính từ biểu thị tính chất,
thuộc tính của sự vật: khoan, băng, kè nhè, đong đưa, chạy, gắt, đinh ninh,
khái quát, căng, cơ động, khêu gợi, đưa đẩy…
- Danh từ chuyển thành dânh từ thuộc tiểu nhóm khác
+ Danh từ chỉ đồ vật chuyển thành danh từ chỉ đơn vị
Một cái xe => một xe rau
Một cái mâm => một mâm thức ăn
Một cái nón => một nón hoa quả
Trang 15Một cái xô => một xô nước
+ Danh từ chỉ người, động vật, thực vật, sự vật có đặc điểm về kích
thước, màu sắc…mào đó điển hình, và người ta dùng những đặc điểm điển
hình đó để chỉ tính chất sự vật : chúa, kinh điển, hàn lâm, hoang dã, bác học,
ác ôn, đại chúng, kinh viện…
+ Danh từ chỉ bộ phận cơ thể được dùng để cỉ tính chất: gan, gan dạ,
đầu óc, miệng lưỡi, đầu não, mồm mép, bầm gan, xanh mắt,
- Thực từ chuyển thành hư từ
+ Danh từ chuyển thành quan hệ từ
Trên nói, dưới nghe
+ Động từ chuyển thành quan hệ từ: ra, vào, để
Nó cho bạn một cái bút mới
Trang 16II CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.Vị trí dạy học ngữ pháp ở tiểu học
Vai trò của ngữ pháp trong hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan
trọng của dạy ngữ pháp ở tiểu học Ngữ pháp chi phối việc sử dụng các đơn
vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực hiện chức năng
ngôn ngữ trong đời sống xã hội Cụ thể hơn ngữ pháp là hệ thống quy tắc kết
hợp từ, dùng tử đặt câu- đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện được chức năng
giao tiếp- đồng thời tạo ra khả năng hiểu những câu do người bản ngữ nói ra
trong những hoàn cành giao tiếp nhất định Như vậy, ngữ pháp có vai trò
hướng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết Ngữ pháp cũng là một
yếu tố quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ, những phẩm chất của con
người phát triển toàn diện Chính vì vậy, ngay từ buổi đầu đến trường học
sinh đã làm quen với ngữ pháp Ở Tiểu học, cũng như từ ngữ, ngữ pháp
đựợc dạy ở tất cả các phân môn Tiếng Việt, ở đâu có dạy tiếp nhận và sản
sinh câu thì ở đó có dạy ngữ pháp Ngoài ra ở tiểu học, ngữ pháp còn được
dạy với tư cách là một phân môn độc lập
2 Nhiệm vụ của dạy Ngữ pháp ở tiểu học
Trên cơ sở vốn ngữ pháp trước khi đến trường, từ những hiện tượng
cụ thể của ngữ pháp tiếng mẹ để, phân môn ngữ pháp ở trường tiểu học
nhằm cung cấp cho học sinh một số kiến thức ngữ pháp cơ bản, sơ giản, tối
cần thiết, vừa sức với lứa tuổi các em Ngữ pháp trang bị cho học sinh một
hệ thống khái niệm, sẹ hiểu biết về cấu trúc ngôn ngữ và quy luật hành chức
của nó
Cụ thể ngữ pháp ở tiểu học giúp học sinh có hiểu biết về quy tắc cấu
tạo từ, bản chất ngữ pháp của từ loại, có những hiểu biết vể câu, cấu tạo và
các kiểu câu, nắm quy tắc dùng từ đặt câu và tạo văn bản để sử dụng trong
Trang 17giao tiếp Trên cơ sở ngữ pháp, học sinh nắm được quy tắc chính tả, dấu câu,
nắm được chuẩn văn hóa lời nói Ngữ pháp còn có nhiệm vụ rèn tư duy và
giáo dục thẩm mĩ cho học sinh
3 Sự quan trọng của dạy học từ loại trong dạy học ngữ pháp ở trường
tiểu học
Trong lịch sử ngôn ngữ học, gắn với sự ra đời và phát triển của ngữ
pháp học, từ loại đã được nghiên cứu rất sớm Nó là một vấn đề cổ truyền
nhất của ngữ pháp học truyền thống Ở tiếng Việt cũng như ở nhiều ngôn
ngữ khác, từ loại được xem là một bộ phận không thể thiếu được trong cơ
cấu ngữ pháp học.Giống như nhiều sự kiện ngôn ngữ khác, sự phân định vốn
từ thành các loại về mặt ngữ pháp là rất cần thiết Bởi vì muốn nắm và sử
dụng một ngôn ngữ, trước hết cần có được một vốn từ cơ bản, tối thiểu và
phaỉ có những hiểu biết nhất định về hệ thống quy tắc hoạt động ngữ pháp
của các lớp từ Phân định từ loại tiếng Việt không những là một nhu cầu của
nhận thức, một yêu cầu khách quan của bản thân hệ thống ngôn ngữ, mà còn
là một đòi hỏi của việc chuẩn hóa về ngữ pháp tiếng Việt và là một sự cần
thiết cho việc dạy và học tiếng Việt trong nhà trường
4 Qua thực trạng dạy học từ loại ở trường tiểu học và điều kiện của
người nghiên cứu
Việc dạy học từ loại ở trường tiểu học yêu cầu cần có 1 hệ thống bài
tập về từ loại thú vị và thiết thực Thời lượng dạy ứng dụng về từ loại chiếm
tỉ lệ lớn trong thời lượng dạy tiếng Việt
Thống kê các bài luyện từ-câu học về từ loại:
Lớp 1
Chưa học về từ loại
Trang 18Lớp 2
Hình thành những hiểu biết ban đầu về các dạng từ loại thông qua ý nghĩa
khái quát của từ (từ chỉ sự vật, sự việc, hiện tượng; từ chỉ màu sắc, tính
chất…; từ chỉ hoạt động) Vì vậy hiểu biết ban đầu về từ loại được hình
thành qua việc làm bài tập kệ thống hóa vốn từ theo ý nghĩa khái quát
Như vậy mới học kiến thức về từ loại, chưa học khái niệm về loại
Lớp 3
Kì I
Tên bài Trang Tuần Chủ điểm
Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái So sánh 58 7 Cộng đồng
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái So sánh 98 12 Bắc-Trung-Nam
Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu “ Ai thế
Đã có bài dạy trực tiếp về từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm
nhưng vẫn chưa học về từ loại
Có 35 bài luyện từ và câu thì có 5 bài dạy liên quan đến từ loại (chiếm
14,3%)
Các bài tập chủ yếu là mở rộng vốn từ theo ý nghĩa khái quát, từ đó học sinh
được phát triển vốn từ theo các từ loại danh từ, động từ, tính từ
Kiến thức về từ loại được học lồng ghép với kiến thức về so sánh (sự vật
nào được so sánh?, so sánh ở đặc điểm nào?, so sánh ở đặc điểm nào?)
Lớp 4
Trang 19Kì I
Tên bài Trang Tuần Chủ điểm
Danh từ chung và danh từ riêng 57 6 Măng mọc thẳng
Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam 68 7 Trên đôi cánh ước m
Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam 74 7 Trên đôi cánh ước mơCách viết tên người tên địa lí nước ngoài 78 8 Trên đôi cánh ước mơ
+ Đã cung cấp một số kiến thức sơ giản về các từ loại cơ bản của tiếng Việt,
và chủ yếu là học về danh từ, động từ, tính từ Các khía cạnh về từ loại được
học:
Ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp của từ loại
Khả năng làm thành phần câu của từ loại
Đã có những bài tập về hiện tượng chuyển loại của từ
Kì II
Kiến thức, kĩ năng sử dụng từ loại được tích hợp trong các bài tập còn khôn có bài dạy
chính thức về từ loại
Bài tập Tên bài Trang Tuần Chủ đề
1 Chủ ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” 7 19 Người ta là hoa củađất
2,4 Câu kể « Ai thế nào ? » 24 21 Người ta là hoa củađất
4 Vị ngữ trong câu kể « ai thế nào ? » 29 21 Người ta là hoa củađất
Ghi nhớ Chủ ngữ trong câu kể « ai thế nào ? » 36 22 Vẻ đẹp muôn màu
Ghi nhớ Vị ngữ trong câu kể ai là gì ? 62 24 Vẻ đẹp muôn màu
Trang 20Ghi nhớ Chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? 69 25 Những người quả cảm
1 Mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời 155 34 Tình yêu cuộc sống
Nhận xét :
Thông qua các bài về thành phần câu, học sinh được học về khả năng kết
hợp, khả năng làm thành phần câu của từ loại
Lớp 5
- Đại từ Tuần 9
- Đại từ xưng hô Tuần 11
- Đại từ quan hệ Tuần 11
- Luyện tập về quan hệ từ Tuần 12
- Luyện tập về quan hệ từ Tuần 13
- Ôn tập về từ loại Tuần 14
- Ôn tập về từ loại Tuần 14
- Câu ghép, cách nỗi các vế câu ghép Tuần 19
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tuần 20
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tuần 21
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tuần 22
- Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tuần 23
- Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Tuần 27
- Ôn tập giữa học kì II
- Ôn tập giữa học kì II
Nhận xét
+ Học sinh được học về hư từ : Đại từ, quan hệ từ, phụ từ
+ Học sinh được học về quan hệ từ cùng chức năng nối thông qua học câu và
câu ghép
Trang 21Bên cạnh thời lượng dành cho từ loại khá nhiều, cũng như sự quan trọng
của từ loại trong ngữ pháp tiếng Việt, bản thân người viết đang là học viên
cao học k17 giáo dục tiểu học, và đang được học chuyên đề Phát triển kĩ
năng dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học nên có điều kiện nghiên cứu đề tài này.
Đó là cơ sở thực tiễn để người viết thực hiện đề tài
Chương 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG
CAO VỀ TỪ LOẠI
I Bài tập nhận diện, phân loại
I.1 Bài tập nhận diện, phân tích dựa trên ngữ liệu cho sẵn
I.1.1 Bài tập nhận diện danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn.
a) Bài tập nhận diện danh từ.
Bài tập 1
Trang 22Gạch dưới những danh từ chỉ khái niệm trong những đoạn văn sau:
a, Từ bao đời nay, tranh Đông Hồ đã tạo ra một sắc thái dân gian độc đáo,
một truyền thống dân tộc sâu sắc Bên cạnh nền hội họa và điêu khắc hiện
đại, tranh dân gian làng Hồ làm phong phú thêm nền nghệ thuật Việt Nam
(Tranh Đông Hồ-Trương Thu Hiền)
b, Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn Đó là truyền thống quý báu của
của ta…
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nứơc của dân ta
c, Không có gì quý hơn độc lập, tự do Sông có thể cạn, núi có thể mòn
nhưng chân lý ấy không bao giờ thay đồi
d, Mẹ Thứ đã dâng hiến, đã đi đến tận cùng của sự dâng hiến, lặng lẽ chịu
đựng những mất mát không thể chịu đựng, mẹ đã là anh hùng
(Bà mẹ anh hung-Chu Lai)
e, Mỗi loài cây mang lại một giá trị biểu trưng khác nhau Cây nguyệt quế
biểu trưng sự vinh quang Cây bách mang ý nghĩa của sự vĩnh cửu trường
tồn Cây ôliu tượng trưng cho hòa bình
Đáp án:
a) sắc thái, dân gian, hội họa, điêu khắc, truyền thống, nghệ thuật
b) lòng, truyền thống, lịch sử, kháng chiến, tinh thần
c) độc lập, tự do, chân lý
d) sự dâng hiến, những mất mát, anh hùng
e) giá trị, sự vinh quang, sự vĩnh cửu, hòa bình
Bài tập 2
Cho các từ sau:
Trang 23giáo viên, đồng đội, tự hào, chuyến, đợt, sấm, hạnh phúc, máy tính, siêu thị,
cô gái, bến cảng, hi vọng, bão, giai đoạn, ủy ban, giá sách, đồng hồ, tổng
thống, con,động đất, ôtô, tấm lòng, kế toán, tờ, cung điện, cái ăn, cái mặc,
tấm, mẩu, lụt, mưa, khí hậu, mùi vị, giọng nói, kilogam, quận, giáo sư, phấn
khởi, chiến tranh, đoạn, vốc
a, Xếp các từ trên vào hai nhóm : danh từ và không phải danh từ
b, Xếp các danh từ tìm được vào các nhóm sau:
- Danh từ chỉ người: giáo viên,…
- Danh từ chỉ vật: đồng hồ,…
- Danh từ chỉ hiện tượng: bão,
- Danh từ chỉ khái niệm: chiến tranh,…
- Danh từ chỉ đơn vị: mẩu,…
Bài tập 3
Tìm các danh từ chỉ đơn vị trong đoạn văn sau:
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả
một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực Mỗi hoa chỉ là một phần tử
của cái xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng,
đến những tán lớn xòe ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bướm thắm
Bài tập 4
Tìm danh từ trong những câu sau:
- Ngoài này nắng đỏ cành cam
Chắc trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa
(Tố Hữu)
- Hạnh phúc là đấu tranh
- Khi gặp tôi, Hạnh nhìn một cái rồi bỏ đi ngay
- Lúc mười một giờ, lớp học tan, học trò ùa ra như bầy chim vỡ tổ
- Lớp Một ơi! Lớp Một