Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ thiết kế bằng phần mềm edraw max trong dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 cơ bản (2017)

114 125 0
Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ thiết kế bằng phần mềm edraw max trong dạy học phần “phi kim” SGK hoá học 10 cơ bản (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== VŨ THỊ NGỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG HÌNH VẼ THIẾT KẾ BẰNG PHẦN MỀM EDRAW MAX TRONG DẠY HỌC PHẦN “PHI KIM” SGK HỐ HỌC 10 CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG QUANG BẮC HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nỗ lực, cố gắng thân giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ bạn bè tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo: ThS Hoàng Quang Bắc tận tình hướng dẫn giúp đỡ, có góp ý chuyên môn vô quý báu quan tâm, động viên tơi trước khó khăn thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ giáo khoa Hố học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo hướng dẫn để tơi có đủ điều kiện làm khố luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người ln ủng hộ, thường xun động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận Trong q trình nghiên cứu làm khố luận tốt nghiệp trình độ lý luận kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cơ giáo bạn để khố luận tơi hồn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hố học CN Cơng nghiệp Dd Dung dịch ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh Mn Màng ngăn NXB Nhà xuất PTN Phòng thí nghiệm PTHH Phương trình hố học PƯ Phản ứng SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cái đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số tài liệu xuất 1.1.2 Một số luận án, luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp 1.2 Phương tiện trực quan dạy học hoá học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại phương tiện trực quan 1.2.2.1 Nhóm thí nghiệm nhà trường 1.2.2.2 Nhóm đồ dùng trực quan 1.2.2.3 Nhóm phương tiện kỹ thuật 1.2.3 Vai trò phương tiện trực quan 1.2.4 Sử dụng phương tiện trực quan dạy học hoá học 1.2.4.1 Sử dụng lúc 1.2.4.2 Sử dụng chỗ 1.2.4.3 Sử dụng đủ cường độ 1.3 Bài tập hoá học 1.3.1 Khái niệm tập, BTHH 1.3.2 Tác dụng tập hoá học 10 1.3.2.1 Ý nghĩa trí dục 10 1.3.2.2 Ý nghĩa phát triển 11 1.3.2.3 Ý nghĩa giáo dục 11 1.3.3 Phân loại BTHH 11 1.3.3.1 Phân loại BTHH dựa vào nội dung 11 1.3.3.2 Phân loại BTHH dựa hình thức 12 1.3.3.3 Phân loại BTHH theo mức độ nhận thức 12 1.3.4 Sử dụng tập hoá học dạy học hoá học 12 1.3.4.1 Lựa chọn tập 12 1.3.4.2 Chữa tập 13 1.3.5 Xây dựng BTHH 13 1.4 Bài tập hố học có sử dụng hình vẽ 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Phân loại tập có sử dụng hình vẽ 14 1.4.3 Vai trò tập hố học có sử dụng hình vẽ 14 Chương CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC CĨ SỬ DỤNG HÌNH VẼ BẰNG PHẦN MỀM EDRAW MAX NHÓM HALOGEN VÀ OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 16 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ 16 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ 17 2.3 Giới thiệu phần mềm Edraw Max 19 2.3.1 Giới thiệu chung 19 2.3.2 Phần mềm Edraw Max thiết kế hình vẽ thí nghiệm hố học 19 2.3.3 Quy trình vẽ hình sử dụng phần mềm Edraw Max 20 2.4 Kiến thức trọng tâm chương Nhóm Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh 22 2.4.1 Kiến thức trọng tâm chương Nhóm Halogen 22 2.4.1.1 Khái quát chung 22 2.4.1.2.Các đơn chất halogen 23 2.4.1.3 Các hợp chất halogen 24 2.4.2 Kiến thức trọng tâm chương Oxi – Lưu huỳnh 25 2.4.2.1 Oxi 25 2.4.2.2 Lưu huỳnh 27 Chương 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Hệ thống tập chương Halogen 34 3.1.1 Mức độ nhận biết 34 3.1.2 Mức độ thông hiểu 39 3.1.3 Mức độ vận dụng 45 3.2 Hệ thống tập chương Oxi – Lưu huỳnh 52 3.2.1 Mức độ nhận biết 52 3.2.2 Mức độ thông hiểu 56 3.2.3 Mức độ vận dụng 63 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” đồng thời nhấn mạnh: “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế hố” Do đó, năm gần đây, ngành Giáo dục Đào tạo nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện để hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, hoà nhập với xu hướng quốc gia khác khu vực giới Nói riêng mơn Hố học – mơn khoa học thực nghiệm – môn học mà cần áp dụng nhiều vào thực tiễn đời sống Vì vậy, HS cần phải rèn luyện kĩ thực hành, có vốn kiến thức sản xuất hoá học từ ngồi ghế nhà trường Do đó, q trình dạy học bên cạnh việc cung cấp cho HS kiến thức lí thuyết bản, phương pháp giải tập phải rèn luyện kĩ thực hành cho HS Bởi lẽ, giai đoạn em HS thực hành coi bước trung gian để em chuyển hố kiến thức lí thuyết học đến gần với thực tế Ngoài ra, làm thực hành để kiểm nghiệm lại kiến thức lí thuyết học đồng thời giúp em HS nhớ kiến thức lí thuyết tốt Tuy nhiên, lí mà lúc người thầy dạy cho em HS theo kiểu “học đôi với hành” Do đó, BTHH có sử dụng hình vẽ ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn hiệu chất thực tiễn hoá học BTHH coi phương tiện để dạy học vận dụng kiến thức hoá học để giải nhiệm vụ học tập, vấn đề thực tiễn sản xuất có liên quan đến hố học Trong dạy học hố học, tập 11 vừa mục đích, vừa nội dung phương pháp dạy học có hiệu cao BTHH xây dựng từ dễ đến khó để phù hợp với đối tượng HS 22 Tuy nhiên, tập hố học có sử dụng hình vẽ chương trình hố học phổ thơng chưa nhiều GV sử dụng Trong đó, đề thi trung học phổ thông quốc gia chung có dạng tập có hình vẽ Vì thế, vấn đề làm để GV HS sử dụng ngày nhiều có hiệu tập hố học có hình vẽ? Xuất phát từ lí đó, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng học tập HS cải thiện phương pháp dạy học đặc thù môn nên lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ thiết kế phần mềm Edraw Max dạy học phần “Phi kim” SGK hoá học 10 bản” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ phần mềm Edraw Max dạy học phần phi kim SGK hoá học 10 làm phong phú thêm hệ thống tập Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, phát triển tư nhận thức, lực HS Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng sử dụng BTHH có sử dụng hình vẽ lớp 10 THPT chương trình Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hố học trường phổ thơng Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ phần phi kim lớp 10 (các chương 5, 6) Nhiệm vụ nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu hệ thống lí luận tập hoá học, phương tiện trực quan, tập có sử dụng hình vẽ - Nghiên cứu cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức chương “Nhóm Halogen” “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ chương “Nhóm Halogen” “Oxi – Lưu huỳnh” phần mềm Edraw Max SGK hoá học lớp 10 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu kĩ sở lí luận tập cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức phần hố vơ cơ: Nhóm halogen oxi – lưu huỳnh theo chương trình hố học 10 để xây dựng câu hỏi, lựa chọn hệ thống BTHH theo định hướng phát triển BTHH phổ thông - Thu thập tài liệu truy cập thơng tin internet có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu thập Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi có sử dụng hình vẽ có chất lượng tốt, bám sát nội dung chương trình góp phần làm phong phú hệ thống BTHH Và phối hợp với phương pháp giảng phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học mơn Hố học trường phổ thơng, đặc biệt chương “Nhóm Halogen” “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 - Nếu hệ thống câu hỏi giới thiệu internet để GV HS nước tham khảo làm tăng thêm tính thực tiễn đề tài Cái đề tài - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ chương “Nhóm halogen” “Oxi – Lưu huỳnh” hoá học 10 phần mềm Edraw Max theo xu hướng phát triển BTHH nay, phân chia BTHH theo mức độ từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng HS - Đề xuất phương thức sử dụng tập có hình vẽ để nâng cao hiệu dạy học mơn Hố học nói chung Hố học lớp 10 nói riêng Bài 13: Cho thí nghiệm hình vẽ: Dd HCl đặc X X X MnO2 H2SO đặc NaCl 25,4 g I2 Dd NaI Tính khối lượng HCl bị oxi hố bới MnO2? Hướng dẫn: Phương trình hoá học phản ứng: Cl + 2NaI  2NaCl + I 0,05 4HCl + MnO 0,05.4  m HCl 0,05 (mol)   MnCl + Cl + 2H O  0,05 = 0,05.4.36,5 = 7,3 g (mol) Bài 14: Cho hình vẽ: Giấy màu Khí Cl2 Khí Cl2 H 2O H2 SO4 đặc (1) (2) Hãy cho biết tượng xảy mảnh giấy màu ống nghiệm? Giải thích viết PTHH (nếu có)? Hình vẽ mơ tả thí nghiệm nghiên cứu tính chất hố học khí clo Hướng dẫn: Giấy màu ống (2) bị màu nhanh chóng Chú ý: Giấy màu ống (2) có nhúng nước ẩm màu cáng nhanh Giấy màu ống (1) để lâu bị màu Nghiên cứu tính tẩy màu khí clo ẩm Bài 15: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm khí H2 cháy khí Cl2 sau: Khố A Khố K Khí H2 Khí Cl2 Dd NaOH phenolphtalein Khi phản ứng kết thúc, đóng khố A mở khố K có tượng xảy ra? Giải thích viết PTHH phản ứng (nếu có) Hướng dẫn: Dd NaOH + phenolphtalein có màu hồng Khi kết thúc phản ứng, đóng khố A mở khố K dung dịch cốc tràn vào bình, dung dịch bị màu để nhận HCl tạo Bài 16: Cho thí nghiệm clo tác dụng kim loại đồng hình vẽ sau: Dây đồng Dây đồng Bìa cứng Khí Cl2 H2 O Xác định thời điểm cho nước vào bình để đảm bảo kết thí nghiệm tốt nhất? Hướng dẫn: Chỉ cho nước vào bình clo bắt đầu tến hành hơ nóng dây đồng Khơng cho nước vào bình q lâu khí clo tan nước Bài 17: Khí Clo điều chế từ MnO2 HCl đặc thường lẫn HCl nước, để thu khí Clo khơ, người ta lắp thiết bị hình vẽ Dd HCl đặc Cl2 Cl2 Cl2 MnO2 (1) Bông tẩm dd NaOH (2) Cl2 Hãy chọn chất bình (1) bình (2) chất lỏng sau: dd H2SO4 đặc, H2O, dd NaOH, dd KHCO3, dd K2CO3, dd NaCl bão hồ Giải thích cách lựa chọn đó? Vì lại có khí HCl lẫn khí Clo q trình điều chế này? Hướng dẫn: Bình (1) chọn dd NaCl bão hòa để giữ lại khí HCl, bình (2) chọn dd H2SO4 đặc để giữ lại nước Khí HCl lẫn trình điều chế dd HCl dùng đậm đặc, dễ bay nên tách khỏi dd tạo khí HCl lẫn vào sản phẩm Hệ thống tập chương Oxi – Lưu huỳnh Mức độ nhận biết Bài 1: Bộ dụng cụ dùng để điều chế mơ tả tính khử SO2 dung dịch X dung dịch sau đây? Dd H2SO4 đặc Na2SO3 (t) Lưới amiăng Dd X A Dung dịch axit sunfuric B Dung dịch KMnO4 C Dung dịch NaOH D Dung dịch HCl Bài 2: Cho thí nghiệm hình vẽ sau: (1) H2SO4 đặc Cu (2) Quỳ tím Nước H2SO4 ống nghiệm đóng vai trò là: A Chất khử C Vừa chất khử, vừa chất oxi hoá B Chất oxi hoá D Môi trường Bài 3: Cho phản ứng oxi với Na: Bìa cứng Na O2 Nước Hiện tượng khơng xuất phản ứng: A Phản ứng toả nhiệt mạnh B Ngọn lửa màu vàng rực C Có kết tủa vàng tạo D Na cháy sáng Bài 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm pha dung dịch axit X lỗng cách rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước: Axit đặc H 2O Hình vẽ minh hoạ nguyên tắc pha chế axit sau đây? A HCl B H3PO4 C HNO3 D H2SO4 Bài 5: Cho thí nghiệm: Hiện tượng quan sát lưu huỳnh A tan, có khí màu nâu, mùi xốc HNO3 đặc B tan, có khí khơng màu, mùi xốc C nóng chảy bay có màu vàng Bột S D khơng phản ứng O3 Bài 6: Cho thí nghiệm Hiện tượng quan sát A Dung dịch có màu tím B Dung dịch có màu xanh C Dung dịch suốt Dd KI + Hồ tinh bột D Dung dịch có màu vàng nhạt Mức độ thơng hiểu Bài 7: Cho thí nghiệm hình vẽ sau: S bột H2 (1) Zn (2) H2SO4 Pb(NO3)2 Phản ứng xảy ống nghiệm là: A H2 + S H2S B Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 C H2S + Pb(NO3 )2 PbS  + 2HNO3 D 2HCl + Pb(NO3 )2  PbCl2 + 2HNO3 Bài 8: Cho thí nghiệm hình vẽ sau: S bột H2 (1) (2) H2SO4 Zn Pb(NO3)2 Phản ứng xảy ống nghiệm là: A H2 + S H2S B Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 C H2S + Pb(NO3 )2 PbS  + 2HNO3 D 2HCl + Pb(NO3 )2 PbCl2 + 2HNO3 Bài 9: Cho thí nghiệm hình vẽ sau: (1) H2SO4 đặc Cu (2) Nước Quỳ tím Hiện tượng xảy ống nghiệm (1) là: A Dung dịch từ màu xanh chuyển sang khơng màu, có bọt khí bay lên B Dung dịch từ khơng màu chuyển sang màu xanh, có bọt khí bay lên C Dung dịch có màu hồng, có bọt khí bay lên D Dung dịch khơng màu, khơng có bọt khí Bài 10: Cho phản ứng oxi với Na Phát biểu sau không đúng? A Na cháy oxi nung nóng B Lớp nước để bảo vệ bình thuỷ Bìa cứng tinh O2 C Đưa mẩu Na rắn vào bình phản ứng Na Nước D Hơ cho Na cháy ngồi khơng khí đưa nhanh vào bình Bài 11: Cho thí nghiệm hình vẽ Nhận xét diễn tả khơng tính chất chất chất thí nghiệm trên? Dd SO2 A Dung dịch KMnO4 bị màu B Số oxi hoá S thay đổi từ +4 lên +6 phản ứng C SO2 chất oxi hoá D KMnO4 chất oxi hoá Dd KMnO4 Bài 12: Cho thí nghiệm: Dd H2SO4 đặc Na2SO3 (t) Lưới amiăng Dd Br2 Hiện tượng xảy bình eclen chứa dung dịch Br2 A Có kết tủa xuất B Dung dịch Br2 bị màu C Vừa có kết tủa vừa màu dung dịch Br2 D Khơng có phản ứng xảy Bài 13: Cho thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với oxi sau: S O2 H 2O Phát biểu sau không đúng? A Cho quỳ tím vào eclen, quỳ tím chuyển màu hồng B Khi cho lưu huỳnh đốt khơng khí vào eclen, lưu huỳnh cháy sáng, lửa xanh tím C Có kết tủa tạo sau phản ứng D Sau phản ứng tạo axit H2SO3 Bài 14: Người ta thu khí oxi điều chế PTN theo hình vẽ sau vì: KMnO4 Bơng O2 H 2O A Oxi nặng khơng khí B Oxi nhẹ khơng khí C Oxi nhẹ nước D Oxi tan nước Bài 15: Người ta sử dụng bơng thí nghiệm sau có tác dụng gì? KMnO4 Bơng O2 H 2O Hướng dẫn: Bơng có tác dụng ngăn cản khuếch tán KMnO4 sang bình thu khí O2 ảnh hưởng tới màu sắc khí oxi Bài 16: Cho thí nghiệm O3 Hiện tượng quan sát là: A Dung dịch có màu tím B Dung dịch có màu xanh C Dung dịch suốt Dd KI + Hồ tinh bột D Dung dịch có màu vàng nhạt Mức độ vận dụng Bài 17: Vì phản ứng điều chế oxi phòng thí nghiệm hình vẽ sau cần lắp ống nghiệm KMnO4 miệng chúc xuống? KMnO4 Bông O2 H2O Hướng dẫn: Ống nghiệm chúc xuống để nước q trình đun nóng KMnO khơng rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm Bài 18: Cho thí nghiệm hình vẽ: 2,24 lít khí H2S 100 ml Dd KOH 1,6M Tìm khối lượng muối thu sau phản ứng? Hướng dẫn: n H S = 0,1 mol, n KOH = 0,16mol n KOH nH S = 1,6 H 2S + KOH  KHS + H O a a a (mol) H 2S + 2KOH  K 2S + 2H O b 2b b (mol) m = 2,38 g  a+b =  a = 0,04   KHS mol 0,1 a+2b = 01,6 b = 0,06 mol    m K S = 6,6 g Vậy khối lượng muối là: 2,38 + 6,6 = 9,48 g Bài 19: Khi điều chế oxi PTN thu khí hai cách sau Cách thu oxi tinh khiết hơn, giải thích? (1) (2) Hướng dẫn: Dựa vào tính chất vật lí hố học khí oxi là: - Nặng khơng khí, khơng tác dụng với khơng khí - Tan nước Phương pháp 1: oxi thu có lẫn khí có khơng khí (phương pháp khơng khí) Phương pháp 2: thu oxi tinh khiết (phương pháp đẩy nước) Bài 20: Cho hình vẽ: Dd H2 SO đặc H2 O H2 O (1) Dd H2 SO đặc (2) Trong hình vẽ trên, hình vẽ mơ tả cách pha lỗng dung dịch H 2SO4 đúng? Giải thích? Hãy nêu cách xử lí bị bỏng axit H2SO4 đặc Hướng dẫn: Hình vẽ (1) mơ tả cách pha lỗng dung dịch H2SO4 Vì H2SO4 tan vơ hạn nước toả nhiều nhiệt Nếu ta rót nước vào H 2SO4, nước sôi đột ngột kéo theo giọt axit bắn xung quang gây nguy hiểm Cách xử lí bị bỏng axit: - Khi hóa chất lưu da, cần loại bỏ nguyên nhân gây bỏng cách rửa hóa chất khỏi bề mặt da vòi nước lạnh 15 phút trở lên Chú ý rửa vòi nước, cần giữ tư cho không để axit chảy vào vùng khác Nếu hóa chất gây bỏng dạng bột vơi, chải khỏi da trước rửa - Không cởi quần áo người bị bỏng dễ gây lột da Các vùng hóa chất axit bám vào quần áo cần nhẹ nhàng cắt bỏ, khơng tiếp xúc tay không - Che phủ vùng bị bỏng băng gạc khô vô trùng quần áo - Nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gọi cấp cứu Bài 21: Cho thí nghiệm hình vẽ: Khí H2S Dd KMnO4 + H2SO4 Nêu tượng thí nghiệm trên? Hãy giải thích tượng viết PTHH phản ứng Hướng dẫn: Màu thuốc tím bị mất, có kết tủa vàng tạo +7 +2 Mn KMnO4 môi trường axit bị khử xuống Mn không màu H2S chất khử mạnh nên tạo S chất kết tủa vàng 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2S  5S + K2SO4 + MnSO4 + 8H2O Bài 22: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế SO2 nghiên cứu tính chất hố học SO2 Dd X Khí SO2 Chất rắn Y Lưới amiăng Bông tẩm dd NaOH Dd Z X, Y chất nào? Nếu thí nghiệm dùng để nghiên cứu tính khử SO2 dung dịch Z dung dịch nào? Nếu thí nghiệm dùng để nghiên cứu tính oxi hố SO2 dung dịch Z dung dịch nào? Nếu dung dịch nghiên cứu tính chất tác dụng với bazơ SO dung dịch Z dung dịch nào? Hướng dẫn: Y dung dịch H2SO4, X muối Na2SO3 Z chất oxi hóa Vd dung dịch Br2, dd KMnO4 Z chất khử dung dịch H2S Z dung dịch bazơ NaOH ... tập có sử dụng hình vẽ thiết kế phần mềm Edraw Max dạy học phần “Phi kim” SGK hoá học 10 bản làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ phần mềm Edraw Max. .. lượng dạy học mơn hóa học trường THPT, tạo môi trường học tập trao đổi kiến thức cho học sinh định chọn đề tài Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ thiết kế phần mềm Edraw Max dạy học phần “Phi. .. Bài tập hố học có sử dụng hình vẽ 1.4.1 Khái niệm - Hiện nay, chưa có tài liệu định nghĩa xác tập có sử dụng hình vẽ - Theo tơi, tập có sử dụng hình vẽ dạng tập phải dựa vào hình vẽ để giải tập

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan