Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Xuân Tuấn XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Xuân Tuấn XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Trong trình hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh người thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Tiến sĩ Nguyễn Phú Tuấn, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn PGS Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy cho lời khuyên, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua để hoàn thành tốt luận văn Các thầy cô giảng dạy trình học tập tôi, để có nhiều kiến thức tư liệu thực luận văn Các thầy cô cán trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện để hoàn thành luận văn khóa học Thầy cô học sinh trường THPT Lai Uyên, Tân Bình, Phước Vĩnh, Bến Cát nhiệt tình tham gia giúp hoàn thành phần thực nghiệm Bạn bè đồng nghiệp góp ý, hỗ trợ chuyên môn cho Gia đình, người thân bên suốt trình hoàn thành luận văn khóa học Đào Xuân Tuấn MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học [26] 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.4 Xu hướng đổi phương pháp dạy học .10 1.2.5 Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực [26], [45] .11 1.2.6 Mô hình phương pháp dạy học tích cực [8], [13], [30] 14 1.3 Bài tập hoá học 16 1.4 Sử dụng tập hoá học dạy học [40] 20 1.5 Thực trạng sử dụng tập hoá học 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 Ở TRƯỜNG THPT 28 2.1 Hệ thống kiến thức kĩ phần kim loại hóa học 12 THPT [49] 28 2.2 Một số phương pháp giải toán hoá học 31 2.3 Những định hướng xây dựng sử dụng HTBT nâng cao phần kim loại hoá học 12 THPT 46 2.4 Quy trình xây dựng HTBT nâng cao phần kim loại lớp 1248 2.5 Hệ thống tập nâng cao phần kim loại hóa học 12 THPT49 2.6 Sử dụng tập hoá học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh 112 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 122 3.2 Đối tượng thực nghiệm 122 3.3 Tiến trình thực nghiệm 123 3.4 Kết thực nghiệm 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 Kết luận 138 Kiến nghị 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG PHỤ LỤC 11 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 11 PHỤ LỤC 13 SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM PHẦN “ĐỒNG” 13 PHỤ LỤC 15 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN “ĐỒNG” 15 PHỤ LỤC 16 SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM PHẦN “SẮT” 16 PHỤ LỤC 19 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN “SẮT” 19 PHỤ LỤC 20 SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG NGHIỆM CHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TRẮC 20 PHỤ LỤC 25 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 25 PHỤ LỤC 10 26 Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 26 Lớp Cao học LL & PPDH hóa học 26 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hoá học Dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm G : giỏi GV : giáo viên K : HS : học sinh HTBT : hệ thống tập Nxb : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học Sgk : Sách giáo khoa SL : Số lượng TB : trung bình TN : thực nghiệm THPT : trung học phổ thông TNSP : thực nghiệm sư phạm TP : Thành phố TS : Tiến sĩ YK : yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số giáo viên tham gia điều tra 22 Bảng 1.2 Mục đích sử dụng hệ thống BTHH trình dạy học 22 Bảng 1.3 Nguồn BTHH sử dụng dạy học 23 Bảng 1.4 Thời điểm sử dụng BTHH dạy học 23 Bảng 1.5 Tác dụng dạng BTHH 24 Bảng 1.6 Tính khả thi sử dụng dạng tập nâng cao 25 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm 122 Bảng 3.2 Phân phối tần số kiểm tra 15 phút 126 Bảng 3.3 Tỉ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra 15 phút 127 Bảng 3.4 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 127 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng giá trị kiểm định giả thuyết thống kê128 Bảng 3.6 Phân phối tần số kiểm tra 30 phút 129 Bảng 3.7 Tỉ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra 30 phút 130 Bảng 3.8 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 30 phút 130 Bảng 3.9 Các tham số đặc trưng giá trị kiểm định giả thuyết thống kê131 Bảng 3.10 Phân phối tần số kiểm tra 45 phút 132 Bảng 3.11 Tỉ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra 45 phút 133 Bảng 3.12 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 45 phút 133 Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng giá trị kiểm định giả thuyết thống kê134 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối liên hệ thành tố trình dạy học Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra 15 phút 128 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra 15 phút 129 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra 30 phút 131 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra 30 phút 132 Hình 3.5 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra 45 phút 134 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra 45 phút 135 PHỤ LỤC SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM PHẦN “SẮT” Môn: Hoá Học Trường THPT Thời gian làm 30 phút *************** (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 111 Câu 1: Thuốc thử để nhận biết ion Fe3+ A quỳ tím B dung dịch NaOH C dung dịch HNO D dung dịch chứa K Cr O H SO Câu 2: Dẫn khí CO dư qua ống chứa m gam Fe O , nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu 3,36 lít khí CO (đktc) Giá trị m A 24 B C 5,6 D.12 Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch H SO đặc nóng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe dư Dung dịch thu sau phản ứng chứa chất tan A Fe (SO ) B Fe (SO ) , H SO C Fe (SO ) , FeSO D FeSO Câu 4: Cho kim loại Zn, Fe, Cu, Ag Số kim loại tan dung dịch FeCl A B C D Câu 5: Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dung dịch HNO đặc dư, sau phản ứng thu đựợc 13,44 lít khí( đktc) Thành phần % khối lượng Cu hỗn hợp A 66,67% B 42,1% C 63,16% D 36,84% Câu 6: Cho 9,2 gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch H SO loãng dư thu dung dịch X, m gam chất rắn 1,12 lít khí (đktc) Giá trị m A 6,4 B 9,6 C 2,8 D 3,2 Câu 7: Cấu hình electron nguyên tử sắt (z= 26) A 1s2 2s22p63s23p63d74s1 B 1s2 2s22p63s23p63d6 C 1s2 2s22p63s23p64s23d6 D 1s2 2s22p63s23p63d64s2 Câu 8: Có thể phân biệt kim loại Al, Fe thuốc thử nào? A H O lạnh B dung dịch HNO đặc nguội C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 9: Hòa tan 5,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg dung dịch H SO loãng thu dung dịch X 3,36 lít khí H (đktc) Cô cạn X thu gam muối khan? A 19,6 B 19,3 C 19,9 D 34,3 Câu 10: Để điều chế Fe(NO ) ta dùng phản ứng sau đây? → A FeS + dung dịch HNO → C FeO + dung dịch HNO → B Fe + dung dịch HNO D Fe + dung dịch Fe(NO ) → Câu 11: Cho từ từ dung dịch muối FeSO vào dung dịch X chứa hỗn hợp KMnO H SO , màu tím dung dịch X biến đổi nào? A Chuyển sang màu da cam B Chuyển sang màu hồng C Chuyển sang màu xanh D Chuyển sang màu vàng Câu 12: Có dung dịch: MgSO , FeCl , Al(NO ) Nếu thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch có trường hợp thu kết tủa? A B C D Câu 13: Cho 8,4 g Fe vào 300ml dung dịch HNO 1,2M thu khí NO nhất, sau phản ứng thu dung dịch X Cô cạn X thu khối lượng muối A 21,78 gam B 36,3 gam C 24,3 gam D.32,4 gam Câu 14: Khử hoàn toàn m gam oxit sắt khí CO dư nhiệt độ cao Sau phản ứng thu 11,2 gam kim loại 6,72 lít khí CO (đktc) Công thức oxit sắt A Fe O B FeO C Fe O D Fe O Câu 15: Cho FeO vào dung dịch HNO đặc, nóng tượng xảy A có khí không màu thoát B có kết tủa màu nâu đỏ C có khí nâu đỏ thoát D tượng Câu 16: Cho Fe vào dung dịch HCl dư dung dịch X Cho X vào dung dịch NaOH dư thu kết tủa Y Nung nóng Y không khí tới khối lượng không đổi thu chất rắn G Chất rắn G gồm: A Fe O , Na O B Fe O C FeO, Na O D Fe O Câu 17: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl không khí, tượng xảy A xuất kết tủa màu trắng hóa nâu đỏ B xuất kết tủa màu trắng xanh C xuất kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ D xuất kết tủa vàng hóa nâu đỏ Câu 18: Cho miếng sắt có khối lượng 1,12 gam Cho miếng vào dung dịch HCl dư, miếng tác dụng khí Cl dư Tổng khối lượng muối clorua thu hai trường hợp A 6,62 gam B 6,35 gam C 5,79 gam D 5,08 gam Câu 19: Cho dung dịch sau: FeCl , FeSO , NH NO , BaCl , KOH Số phản ứng xảy cho dung dịch tác dụng với đôi A B C D Câu 20: Tính chất hóa học chung ion Fe3+ A tính oxi hóa B tính bazơ B tính khử D tính oxi hóa tính khử PHỤ LỤC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN “SẮT” Câu số Mã đề 111 112 113 114 B B A D B C D C D A C A B B A A C D B D A D C C D A D B D C B A A B B C 10 D C A D 11 D C C A 12 A A D C 13 C D A B 14 A B B D 15 C C A B 16 B A D B 17 C B C C 18 C A B D 19 B D D B 20 A D C A PHỤ LỤC SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG Môn: Hoá Học Trường THPT *************** Thời gian làm 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 111 Câu 1: Có thể điều chế Cu(OH) cách A cho dung dịch NH dư vào dung dịch Cu(NO ) B cho CuO tác dung với nước C cho dung dịch CuO tác dụng dung dịch KOH D cho dung dịch NaOH loãng vào dung dịch Cu(NO ) Câu 2: Cho bột kim loại Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp NaNO HCl Hiện tượng xảy A có khí không màu bay lên B dung dịch chuyển sang màu xanh có khí nâu đỏ bay lên C tượng D có kết tủa màu xanh có khí nâu đỏ bay lên +X +Y Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: FeCl ← Fe → FeCl Công thức X, Y là: A Cl , dung dịch AgNO dư B Cl , dung dịch FeCl C dung dịch HCl, dung dịch FeCl D dung dịch HCl, Cl Câu 4: Hòa tan 7,68 gam kim loại R dung dịch HNO đặc dư thấy có 5,376 lít khí màu nâu đỏ thoát đktc R A Cu B Al C Fe D Cr Câu 5: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch muối natri cromat tượng xảy A dung dịch từ màu vàng chuyển dần sang màu da cam B có kết tủa màu da cam xuất C dung dịch từ màu da cam chuyển dần sang màu vàng D dung dịch từ không màu chuyển dần sang màu da cam Câu 6: Từ hỗn hợp kim loại Fe, Cu Ag để tách riêng Ag cho hỗn hợp vào lượng dư dung dịch nào? A dung dịch FeCl C dung dịch HCl B dung dịch AgNO D dung dịch HNO → Na CrO + NaBr + H O Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CrBr + Br + X Công thức X A NaBrO B NaOH C NaCrO D Na Cr O Câu 8: Khử hoàn toàn 8,64 gam oxit kim loại khí CO dư nhiệt độ cao Dẫn toàn lượng khí thu vào dung dịch nước vôi dư thu 12 gam kết tủa Công thức oxit A Fe O B Fe O C FeO D CuO Câu 9: Cho FeO tác dụng với chất sau: dung dịch HNO loãng, dung dịch H SO loãng, dung dịch H SO đặc nóng, dung dịch HCl, khí CO Có trường hợp Fe+2 bị oxi hoá thành Fe+3? A B C D Câu 10: Dẫn khí CO dư qua ống chứa 24 gam oxit Fe O , nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí X Cho toàn lượng khí X vào dung dịch Ca(OH) dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 45 B 100 C 15 D Câu 11: Hòa tan 1,12 gam Fe vào dung dịch H SO loãng dư thu dung dịch B Dung dịch B phản ứng vừa đủ 40 ml dung dịch KMnO a mol/lít Giá trị a A 0,05M B 0,1M C 0,2M D 0,5M Câu 12: Cho 150 gam dung dịch NaOH 2,4% vào 200 ml dung dịch Fe(NO ) 0,4M Lọc lấy kết tủa, đem nung không khí tới khối lượng không đổi thu b gam chất rắn Giá trị b A 6,4 B 3,24 C 7,2 D 3,6 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn gồm FeO Cu dung dịch H SO đặc nóng thu dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc tách kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z Công thức chất Z là: A Fe O , CuO B FeO, CuO C Fe O , Cu D Fe(OH) , Cu(OH) Câu 14: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe O Fe O dung dịch HNO dư thu 0,336 lít khí NO (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối khan? A 12,27 gam B 8,875 gam C 9,68 gam D 8,615 gam Câu 15: Để bảo quản dung dịch FeCl người ta cho vào dung dịch A đồng B kẽm C đinh sắt D vài giọt dung dịch CuSO Câu 16: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl , CrCl , FeCl Nếu thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch số chất kết tủa thu A B C D Không thu kết tủa Câu 17: Cho lượng dư dung dich NaOH vào dung dịch CuSO , tượng xảy A kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm B có kết tủa màu xanh nhạt tan tạo dung dịch xanh thẫm C có kết tủa màu xanh nhạt không tan D có kết tủa keo trắng tan tạo dung dịch xanh thẫm Câu 18: Trong lò cao luyện gang, vai trò than cốc A cung cấp nhiệt B tạo gang C tạo chất khử CO D Cả A, B C Câu 19: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe O CuO khí H nhiệt độ cao Biết lượng H O tạo từ oxit tương ứng 3:2 Thành phần % khối lượng Fe O hỗn hợp A 75,6% B 66,7% C 50% D 33,3% Câu 20: Có phân biệt oxit Fe O , Fe O thuốc thử nào? A Dung dịch HNO B Khí CO C Dung dịch NaOH D Dung dịch HCl Câu 21: Để phân biệt dung dịch muối MgCl , Fe(NO ) , CuSO , AlCl dùng thuốc thử A dung dịch Ba(NO ) B dung dịch NaOH C phenolphtalein D dung dịch AgNO Câu 22: Cho hỗn hợp rắn gồm Fe Fe O vào dung dịch HNO loãng, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y, khí NO kim loại dư Trong Y có chất tan nào? A Fe(NO ) B Fe(NO ) C Fe(NO ) , Fe(NO ) D Fe(NO ) , HNO Câu 23: Hòa tan oxit sắt dung dịch H SO đặc dư không thấy khí thoát Công thức oxit sắt A Fe O B Fe O C FeO D Không xác định Câu 24: CrCl phản ứng với chất dung dịch nào? A Dung dịch NaOH, dung dịch KNO , Zn B Dung dịch KOH, dung dịch Br /KOH, Zn C Dung dịch KOH, dung dịch Br /KOH, Cu D Dung dịch NaOH, dung dịch HNO , Ag Câu 25: Cho hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cr, Al Hỗn hợp không bị hoà tan dung dịch nào? A HNO đặc nguội B HNO đặc nóng C HCl D H SO loãng Câu 26: Cấu hình e crom(z= 24) A 1s22s22p63s2 3p63d44s2 B 1s22s22p63s2 3p64s13d5 C 1s22s22p63s2 3p63d54s1 D 1s22s22p63s2 3p63d54s2 Câu 27: Cho dung dịch X chứa 10,16 gam muối sắt clorua vào dung dịch AgNO dư sau phản ứng thu 22,96 gam muối clorua kết tủa trắng Công thức muối clorua A FeCl B FeCl C FeCl 2y/x D Fe Cl Câu 28: Để oxi hoá hoàn toàn 0,02 mol CrCl thành K CrO Cl có mặt KOH, số mol Cl KOH cần dùng tương ứng là: A 0,06 mol 0,08 mol B 0,03 mol 0,08 mol C 0,03 mol 0,16 mol D 0,06 mol 0,16 mol Câu 29: Cho miếng kim loại sắt có khối lượng 2,24 gam Cho miếng vào dung dịch HCl dư, miếng tác dụng khí Cl dư, tổng khối lượng muối clorua thu A 13,18 gam B 11,58 gam C 14,06 gam D 12,38 gam Câu 30: Cho 9,28 gam oxit sắt từ tan vào lượng vừa đủ 200ml dung dịch HCl a mol/lít Giá trị a A 0,4 B 0,8 C 1,6 D 1,2 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG Câu số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Mã đề 111 D B B A A B B C D A B D A C C C C D C A B A A B 112 C A B A D C C B D D D A C C A B D B A C A A C B 113 A B D D A C B A D C C B D A A D B B B C A D B A 114 C B D D C B C A A D C B A C B B D C A A B C D D 25 26 27 28 29 30 A C A C B C B C B D A D D C C B D A B A D C B C PHỤ LỤC 10 Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Lớp Cao học LL & PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy (cô)! Để tăng cường hiệu việc sử dụng tập hoá học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh củng cố, hệ thống kiến thức góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học, mong quý thầy (cô) dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với suy nghĩ thầy (cô) (có thể đánh nhiều ô) Xin trân trọng cám ơn! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………… Điện thoại:………… (Dòng để trống) Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác:…………………………… Tỉnh/TP:…………… Số năm giảng dạy:….năm Câu 1: Thầy (cô) hay sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy phần hoá vô cơ? Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Dạy học nêu giải vấn đề Phương pháp sử dụng BTHH Dạy học cộng tác nhóm nhỏ Phương pháp khác:……………………………………………………………… Câu 2: Mục đích sử dụng tập hoá học giảng dạy thầy( cô) Sử dụng tập hoá học để Nghiên cứu tài liệu Củng cố kiến thức Mức độ sử dụng Thường xuyên Ít sử dụng Không sử dụng Vận dụng kiến thức Hệ thống hoá kiến thức Phát huy tính tích cực, sáng tạo, lực tư Kiểm tra, đánh giá Thực hành Mục đích khác Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng tập nâng cao từ nguồn thường xuyên?( mức độ sử dụng tăng dần từ đến 5) Nguồn sử dụng Mức độ sử dụng Sách giáo khoa Sách tập Sách tham khảo sách tham khảo( có chỉnh sửa) Bài tập tự xây dựng Nguồn khác……… Câu 4: Theo thầy( cô) thời gian lớp để truyền tải hết nội dung tập cho học sinh Thiếu Đủ Tuỳ khả tiếp thu HS Dư Tuỳ giáo viên Câu 5: Theo thầy (cô), thời điểm sử dụng tập nâng cao dạy học hoá học trường THPT hợp lý? Thời điểm sử dụng Vào đầu học Khi củng cố Khi hệ thống hoá kiến thức Sử dụng luyện tập Sử dụng thực hành Sử dụng ôn tập học kỳ Bài tập Bài tập nâng cao Câu 6: Khi sử dụng tập hoá học lớp (hoặc cho HS nhà làm) tiết tập, thầy (cô) thường Sử dụng tập ngẫu nhiên Sử dụng dạng tập Sử dụng tập theo nội dung học Hệ thống tập thành dạng từ đến nâng cao tổng hợp kiến thức Cách khác…………………………… Câu 7: Theo thầy (cô) dạng tập hoá học có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS? Dạng tập Mức độ tác dụng Rất tốt Tốt Trung bình Bài tập vận dụng cấu tạo, tính chất vật lí Bài tập vận dụng tính chất, phương trình phản ứng Chuỗi phản ứng, sơ đồ phản ứng Điều chế chất Lập công thức phân tử, xác định nguyên tố Nhận biết, phân biệt Bài tập tính thành phần hỗn hợp Bài tập tính nồng độ dung dịch Bài tập tách chất Giải thích tượng Vận dụng phương pháp bảo toàn Dạng tập khác Câu 8: Thầy (cô) cho biết ý kiến tính khả thi sử dụng dạng tập nâng cao đến tính tích cực, chủ động khả hệ thống hoá kiến thức Học sinh Tính khả thi Biện pháp sử dụng Rất tốt Tốt Bình thường Sử dụng tập theo dạng từ dễ đến khó Sử dụng tập có nhiều cách giải để phát huy tính sáng tạo, khả tư Cho dạng tập tương tự để HS tự làm Sử dụng phối hợp dạng tổng hợp Hướng dẫn phương pháp giải tập giải mẫu cho dạng tập Biện pháp khác Các ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Cám ơn quý thầy cô giúp hoàn thành phiếu điều tra Nếu có ý kiến đóng góp thêm xin vui lòng liên hệ qua e-mail: namdao8@gmail.com Hoặc số điện thoại: 0907302656 [...]... bài tập cơ bản và nâng cao phần kim loại hóa học 12 trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học 2 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập cơ bản và nâng cao phần kim loại hoá học 12 trung học phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông 4 Nhiệm... của đề tài nghiên cứu - Xây dựng hệ thống bài tập hoá học cơ bản và nâng cao phần kim loại hóa học 12 trung học phổ thông - Phân loại, hệ thống bài tập theo nội dung kiến thức hoá học phần kim loại theo từng chương - Đề xuất phương hướng sử dụng hệ thống bài tập này theo hướng dạy học tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường THPT 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI... dụng hệ thống bài tập hoá học trong dạy học hoá học lớp 12 trung học phổ thông 5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng bài tập có mức độ tăng dần từ cơ bản đến nâng cao trong phạm vi: - Phần kim loại hóa học 12 trường trung học phổ thông - Thực nghiệm tại các trường Trung học phổ thông tỉnh Bình Dương - Thời gian từ tháng 12/ 2010 đến tháng 3/2 012 6 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng. .. lớp 12 và việc nghiên cứu sử dụng chúng theo hướng dạy học tích cực vẫn còn nhiều vấn đề Với mong muốn tìm hiểu và sử dụng hiệu quả các bài tập hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông, tôi đã lựa chọn đề tài Xây dựng hệ thống bài tập cơ bản và nâng cao phần kim loại hoá học 12 trung học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng và nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập cơ. .. (bài tập định tính) và bài tập tính toán (bài tập định lượng) Bài tập hoá học cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ năng, con đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của sự phát hiện Bài tập hoá học là phương tiện dạy học hiệu quả đồng thời bài tập hoá học cũng được xem như là một phương pháp dạy học cơ bản 1.3.1.2 Bài tập hóa học cơ bản Bài tập hóa học cơ bản là bài tập hóa học mà khi giải học. .. cứu cơ sở lý luận liên quan đến bài tập hóa học và việc đổi mới phương pháp dạy học hoá học theo hướng dạy học tích cực - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa hoá học lớp 12 - Nghiên cứu và xây dựng hệ thống bài tập cơ bản và nâng cao phần kim loại trong chương trình hoá học lớp 12 - Nghiên cứu việc sử dụng hệ thống bài tập trên để dạy học hoá học lớp 12 theo hướng dạy học tích... thú học tập Như vậy bài tập hoá học ở trường phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc dạy và học hoá học, đặc biệt là việc sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực, hoạt động hóa người học Đã có nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề về xây dựng và sử dụng bài tập hoá học ở trường phổ thông với các mức độ khác nhau Tuy nhiên hệ thống bài tập hoá học cơ bản và nâng cao phần vô cơ lớp... phân loại bài tập hoá học trên những cơ sở khác nhau: * Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập 18 - Bài tập định tính - Bài tập định lượng * Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập - Bài tập lý thuyết (không tiến hành thí nghiệm) - Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) * Phân loại dựa vào nội dung hóa học của bài tập - Bài tập hóa đại cương: + Bài tập về chất khí + Bài. .. khí + Bài tập về dung dịch + Bài tập điện phân - Bài tập hóa vô cơ: + Bài tập về các kim loại + Bài tập về các phi kim + Bài tập về các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối - Bài tập hóa hữu cơ: + Bài tập về hiđrocacbon + Bài tập về ancol - phenol – amin + Bài tập về anđehit - axit cacboxylic - este * Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập - Bài tập cân bằng phương trình phản ứng - Bài tập viết... (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học phần kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 5 - Tống Đức Huy (2010), Xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ lớp 11- chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Các đề tài đã xây dựng được hệ thống bài tập ... dụng tập hoá học 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 Ở TRƯỜNG THPT 28 2.1 Hệ thống kiến thức kĩ phần kim loại hóa học 12 THPT... Phân loại dựa vào nội dung hóa học tập - Bài tập hóa đại cương: + Bài tập chất khí + Bài tập dung dịch + Bài tập điện phân - Bài tập hóa vô cơ: + Bài tập kim loại + Bài tập phi kim + Bài tập. .. mức nâng cao có hiệu tốt dạy học Những nội dung sở để nghiên cứu xây dựng hệ thống tập nâng cao phần kim loại lớp 12 THPT 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN