1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao kết quả học tập phần kim loại hóa học lớp 12 ban cơ bản với đối tượng học sinh trung bình – yếu

194 725 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Đẹp LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Đẹp Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, PGS.TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn - Ban lãnh đạo thầy giáo Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành cơng khóa đạo tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học hóa học để tác giả có điều kiện học tập, nâng cao trình độ chun mơn - Phịng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ - Các thầy cô giáo em học sinh trường THPT Thạnh Hóa, Tân Trụ, Gò Đen tỉnh Long An anh chị đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt luận văn Long An, ngày 22 tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Q trình dạy học hóa học trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm q trình dạy học hóa học [29] 1.2.2 Mục tiêu dạy học hóa học THPT [29],[30] 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học [8], [30] 10 1.3 Tính tích cực học tập 10 1.3.1 Khái niệm [5] 10 1.3.2 Dấu hiệu tính tích cực học tập [44] 11 1.3.3 Những biện pháp nâng cao tính tích cực học tập [5] 12 1.4 Phương pháp dạy học tích cực 13 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [5] 13 1.4.2 Nét đặc thù phương pháp dạy học tích cực [5],[19][47] 13 1.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực [5],[11],[12],[28],[29],[37],[38] 15 1.4.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực [13],[19],[47] 21 1.5 Một số vấn đề có liên quan đến học sinh trung bình - yếu 25 1.5.1 Khái niệm học sinh trung bình - yếu [6] 25 1.5.2 Đặc điểm học sinh trung bình - yếu 26 1.5.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh 27 1.6 Thực trạng dạy học hóa học lớp 12 THPT tỉnh Long An 29 1.6.1 Mục đích điều tra 29 1.6.2 Phương pháp điều tra 29 1.6.3 Kết điều tra 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 BAN CƠ BẢN VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH–YẾU 40 2.1 Tổng quan chương trình hóa học 12 THPT 40 2.1.1 Mục tiêu phần kim loại hóa học 12 [41] 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần kim loại hóa học 12 [41] 41 2.1.3 Chuẩn kiến thức, kỹ chương , hóa học 12 [7] 42 2.1.4 Những điểm cần ý nội dung PPDH chương 6, hóa học 12 [25],[41] 42 2.1.5 Những kiến thức cần ôn tập, bổ sung cho học sinh trung bình – yếu phần kim loại hóa học 12 45 2.2 Cơ sở khoa học biện pháp 46 2.2.1 Cơ sở triết học 46 2.2.2 Cơ sở tâm lí học 46 2.2.3 Dựa vào đặc trưng mơn hóa học 48 2.2.4 Dựa vào số đặc điểm tâm lí học sinh trung bình – yếu 49 2.3 Một số biện pháp nâng cao kết học tập hóa học học sinh trung bình – yếu lớp 12 ban 49 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Bồi dưỡng phương pháp học tập hóa học cho học sinh 49 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Bổ túc cho học sinh kiến thức liên quan phần kim loại 53 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Xây dựng hệ thống tập tự học phần kim loại 63 2.3.4 Biện pháp thứ tư: Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức học 71 2.3.5 Biện pháp thứ năm: Sử dụng PPDH tích cực tổ chức hoạt động học tập đa dạng phù hợp với học sinh 74 2.3.6 Biện pháp thứ sáu: Tăng cường kiểm tra đánh giá 85 2.3.7 Biện pháp thứ bảy: Gây hứng thú học tập cho học sinh 88 2.4 Thiết kế số giáo án áp dụng biện pháp đề xuất 98 2.4.1 Những định hướng thiết kế giáo án 98 2.4.2 Giáo án 25: Kim loại kiềm 98 2.4.3 Giáo án 27: Nhôm hợp chất nhôm 104 2.4.4 Giáo án 28: Luyện tập tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng 110 2.4.5 Giáo án 32: Hợp chất sắt 116 2.4.6 Giáo án 37: Luyện tập tính chất sắt hợp chất sắt 122 TIỂU KẾT CHƯƠNG 128 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.1 Mục đích thực nghiệm 129 3.2 Đối tượng thực nghiệm 129 3.3 Nội dung thực nghiệm 129 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 130 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 130 3.6 Kết thực nghiệm 132 3.6.1 Kết kiểm tra số 132 3.6.2 Kết kiểm tra số 134 3.6.3 Kết kiểm tra số 136 3.6.4 Kết kiểm tra số 138 3.6.5 Phân tích kết thực nghiệm 140 TIỂU KẾT CHƯƠNG 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 Kết luận 142 Kiến nghị 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTHH : Bài tập hóa học dd : dung dịch ĐC : Đối chứng GDĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KL : Kim loại PHHS : Phụ huynh học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phương trình PTHH : Phương trình hóa học PƯ SGK : Phản ứng : Sách giáo khoa SĐTD : Sơ đồ tư TBY : Trung bình – yếu TCHH : Tính chất hóa học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNHH : Thí nghiệm hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỉ lệ phần trăm HS TBY mơn hóa lớp 12 tỉnh Long An 29 Bảng 1.2: Ngun nhân kết học tập mơn hóa HS chưa cao 30 Bảng 1.3: Mức độ sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học 30 Bảng 1.4: Thời gian trung bình dành cho hoạt động học tập HS tiết học nghiên cứu tài liệu 31 Bảng 1.5: Thời gian trung bình dành cho hoạt động học tập HS tiết học ôn tập, luyện tập 31 Bảng 1.6: Những khó khăn GV dạy HS TBY 32 Bảng 1.7: Thái độ HS mơn hóa học 32 Bảng 1.8: Ngun nhân HS khơng thích học mơn hóa 32 Bảng 1.9: Thời gian HS tự học nhà (học làm tập) 33 Bảng 1.10: Mức độ nắm kiến thức phần kim loại 33 Bảng 1.11: Nguyên nhân kết học tập mơn hóa HS chưa cao 34 Bảng 1.12: Mức độ khả thi biện pháp giúp HS TBY học tốt phần kim loại 37 Bảng 2.1: Sự biến đổi tính chất đơn chất hợp chất theo chu kì theo nhóm 56 Bảng 2.2: Hệ thống tình có vấn đề chương 6,7 77 Bảng 2.3: Hệ thống thí nghiệm thực chương 6,7 81 Bảng 3.1: Các lớp TN ĐC 129 Bảng 3.2: Bảng điểm kiểm tra số 132 Bảng 3.3: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 132 Bảng 3.4: Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 133 Bảng 3.5: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 133 Bảng 3.6: Bảng điểm kiểm tra số 134 Bảng 3.7: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 134 Bảng 3.8: Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 135 Bảng 3.9: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 135 Bảng 3.10: Bảng điểm kiểm tra số 136 Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 136 Bảng 3.12: Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 137 Bảng 3.13: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 138 Bảng 3.14: Bảng điểm kiểm tra số 138 Bảng 3.15: Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 138 Bảng 3.16: Tổng hợp kết học tập kiểm tra số 139 Bảng 3.17: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 140 19 Câu 4: Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị A B C D Câu 5: Khi so sánh tính chất Ca Be, nhận định không A điều chế phương pháp điện phân nóng chảy B tác dụng với nước nhiệt độ thường C có electron hóa trị D tác dụng với dung dịch HCl Câu 6: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn A Be, Al B Na, Ba C Ca, Ba D Sr, K Câu 7: Cho kim loại sau : Sr, Ba, Be, Ca, Mg Dãy chất xếp theo chiều tăng dần tính khử nguyên tố kim loại : A Sr, Ba, Be, Ca, Mg B Be, Ca, Mg, Sr, Ba C Be, Mg, Ca, Sr, Ba D Ca, Sr, Ba, Be, Mg Câu 8: Thả mẩu Ba vào dung dịch Na CO tượng xảy A có khí bay lên B có khí bay lên xuất kết tủa trắng C xuất kết tủa trắng D khơng có tượng xảy Câu 9: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl A nhiệt phân CaCl B điện phân dd CaCl C điện phân CaCl nóng chảy D dùng Na khử Ca2+ dd CaCl Câu 10: Điều chế kim loại Mg cách điện phân MgCl nóng chảy, q trình xảy catot (cực âm)? A Mg → Mg2+ + 2e B Mg2+ + 2e → Mg C 2Cl- → Cl + 2e D Cl + 2e → 2Cl- Câu 11: Phương pháp thích hợp dùng để điều chế kim loại nhóm IIA A nhiệt phân muối clorua B điện phân muối clorua nóng chảy C điện phân dung dịch muối clorua D điện phân oxit kim loại nóng chảy Câu 12: Cho 5,1375 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu 0,84 lít khí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm thổ dùng A Mg B Ca C Sr D Ba Câu 13 : Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ hai chu kì tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư cho 3,36 lít H ( đktc) Hai kim loại cho A Ca Sr B Be Mg C Mg Ca D Sr Ba Câu 14: Cho 2,00 gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl tạo 5,55 gam muối clorua Kim loại A Be B Mg C Ca D Ba Câu 15: Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA tan hồn tồn dd H SO lỗng dư ta thấy có 0,672 lít hiđro (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu 20 A 1,96 gam B 3,52 gam C 3,92 gam D 5,88 gam Câu 16: 21,6 gam kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dd HNO thu 6,72 lít N O đktc (sản phẩm khử nhất) Kim loại A Na B Mg C Zn D Al Câu 17: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Ba Na vào nước dd X 6,72 lít khí (đktc) Cần dùng ml dd HCl 1M để trung hịa hồn tồn 1/10 dd X? A 60 ml B 600 ml C 40 ml D 750 ml Câu 18: Điện phân nóng chảy hồn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm hai muối clorua hai kim loại nhóm IIA thu 3,36 lit khí (đktc) anot m gam kim loại catot Giá trị m (gam) A 2,2 B 4,4 C 6,6 D 8,8 Đáp án phần trắc nghiệm 1B 2C 3B 4B 11B 12D 13C 14C 5B 15C 6C 16D • HỢP CHẤT CỦA CANXI, NƯỚC CỨNG 7C 17A 8B 18B 9C 10B * Bài tập tự luận Câu Viết PTHH phản ứng phản ứng xảy khi: a) Cho BaO tác dụng với: H O, CO , dd HCl, dd HNO b) Cho dd Ca(HCO ) tác dụng với dd: Ca(OH) , NaOH, HCl, Na CO c) Cho CaCO tác dụng với: nước CO , dd HCl, dd CH COOH Câu Viết phương trình hóa học thực chuổi biến đổi sau: Ca(OH) → CaCO → CO →Ca(HCO ) → CaCO → CaCl → Ca CaSO →CaCO → Ca(HCO ) →CaCl → Ca (PO ) Câu Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất đựng lọ riêng biệt sau: a) Các dd chứa: nước cất, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng tồn phần b) Các dd: H SO , Ba(OH) , Na CO , BaCl (chỉ dùng thêm thuốc thử) d) Các chất rắn: Na CO , CaCO , Na SO , CaSO 2H O (chỉ dùng nước dung dịch HCl) Câu a) Nước cứng gì? Nguyên tắc làm mềm nước cứng? b) Cho chất sau: NaCl, Ca(OH) , Na CO , HCl - Những chất làm mềm nước có tính cứng tạm thời chứa Ca(HCO ) ? - Những chất làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu chứa CaCl , MgSO ? Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu Viết phương trình hóa học để giải thích việc dùng Na PO để làm mềm nước cứng có tính cứng tồn phần Câu Hãy giải thích tạo thành thạch nhũ hang động núi đá vơi Câu Vì mưa axit làm phá hủy cơng trình xây dựng, tượng đài cẩm thạch, đá vôi, đá phấn Bài Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO MgCO tác dụng hết với dung dịch HCl thu 672 ml CO (đktc) Tìm phần trăm khối lượng muối hỗn hợp đầu 21 Bài Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO (đktc) vào 125 ml dd Ba(OH) 1M thu dd X Coi thể tích dd khơng thay đổi Tìm nồng độ mol chất tan dd X Bài 10 Cho 2,8 gam CaO tác dụng với lượng nước lấy dư dd A Sục 1,68 lít CO (đktc) vào dung dịch A Tìm khối lượng kết tủa thu sau phản ứng Bài 11 Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N CO tác dụng với lít dd Ca(OH) 0,02M thu gam kết tủa Tính phần trăm thể tích CO hỗn hợp Bài 12 Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO (đktc) vào 1,25 lít dd Ba(OH) nồng độ a mol /l thu 15,76 gam kết tủa Tìm nồng độ mol dd Ba(OH) Bài 13 Cho dd Ba(OH) dư vào 500 ml dd NaHCO 1M Tìm khối lượng kết tủa thu Bài 14 Cho 10 ml dd muối canxi tác dụng dd Na CO (dư) kết tủa Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi 0,28 gam chất rắn Tìm nồng độ mol ion Ca2+ dd ban đầu khối lượng ion Ca2+ lít dung dịch đầu * Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Công thức chung oxit kim loại nhóm IIA B RO C RO D R O A R O Câu 2: Chất sử dụng bó bột xương bị gãy y học A CaSO 2H O B MgSO 7H O C CaSO khan D 2CaSO H O Câu 3: Loại đá (hay khống chất) khơng chứa canxi cacbonat A đá vôi B thạch cao C đá hoa D đá phấn Câu 4: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước (CaSO 2H O) gọi A thạch cao sống B đá vôi C thạch cao khan D thạch cao nung Câu 5: Chỉ dùng thêm thuốc thử nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch: H SO , BaCl , Na SO ? A Dd Na CO B Cu C Dd NaOH D phenolphtalein Câu 6: Chỉ dùng thêm thuốc thử nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch: NaNO , Mg(NO ) , Al(NO ) ? A Dd HCl B H O C Dd NaOH D Dd HNO Câu 7: Chất phản ứng với dd CaCl tạo kết tủa A Mg(NO ) B NaNO C K CO D HCl Câu 8: Có lọ, lọ đựng oxit sau: CaO, Al O , MgO Chỉ dùng thuốc thử sau nhận biết oxit trên? A Dd HCl B H O C Dd H SO D Dd HNO Câu 9: Để phân biệt dd MgCl với dd BaCl , người ta dùng dung dịch A HNO B NaNO C KNO D KOH Câu 10: Hiện tượng quan sát dẫn từ từ khí CO (đến dư) vào bình đựng nước vơi A nước vôi đục dần B nuớc vơi đục dần, sau trở lại suốt C nước vơi hóa đục trở lại trong, sau từ lại hóa đục 22 D dung dịch suốt, có bọt khí Câu 11: Khi cho dd NaOH dư vào cốc đựng dd Ca(HCO ) Hiện tượng xảy A có sủi bọt khí B kết tủa trắng sau kết tủa tan dần C có kết tủa trắng D có kết tủa trắng bọt khí Câu 12: Hòa tan hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại hóa trị II dd HCl dư thu 6,72 lít CO (đktc) Cơ cạn dd sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu nhiều khối lượng hai muối cacbonat ban đầu A 3,0 gam B 3,1 gam C 3,2 gam D 3,3 gam Câu 13: Cho chất: (1) NaCl; (2) Ca(OH) ; (3) Na CO ; (4) HCl Các chất làm mềm nước cứng tạm thời là: A (1), (4) B (2), (3) C (3), (4) D (1), (2) Câu 14: Một mẫu nước cứng có chứa Ca(HCO ) CaCl Chất thích hợp làm mềm mẫu nước cứng A HCl B NaOH C Na CO D Ca(OH) + 2+ Câu 15: Trong cốc nước có chứa 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO - ; 0,02 mol Cl- Nước cốc thuộc loại nào? A Nước cứng có tính cứng tạm thời B Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu C Nước cứng có tính cứng toàn phần D Nước mềm Câu 16: Hiện tượng xâm thực nước mưa vào đá vôi giải thích phương trình hố học đây? A CaCO + CO + H O → Ca(HCO ) B CaO + H O → Ca(OH) C Ca(HCO ) → CaCO + CO + H O D Ca(OH) + H O → Ca(OH) Câu 17: Cho 5,0 gam CaCO phản ứng hết với axit CH COOH (dư), thu V lít khí CO (ở đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 1,12 D 2,24 Câu 18: Sục 6,72 lít CO (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) Khối lượng kết tủa thu A 10 gam B 15 gam C 20 gam D 25 gam Câu 19: Sục a mol khí CO vào dd Ca(OH) thu gam kết tủa Lọc tách kết tủa, dd lại đem đun nóng thu thêm gam kết tủa Giá trị a A 0,05 mol B 0,06 mol C 0,07 mol D 0,08 mol Câu 20: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) nồng độ a mol /l thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 Đáp án phần trắc nghiệm 1C 2D 3B 4A 11C 12D 13B 14C • BÀI TẬP AL 5A 15C 6C 16A 7C 17C 8B 18C 9D 19C 10B 20D * Bài tập tự luận Bài 1.Viết PTHH biểu diễn phản ứng Al với chất sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): S; Br ; O ; Fe O ; CuO; dd H SO lỗng; dd HNO đặc, nóng; 23 H SO đặc, nóng; dd KOH; dd Ba(OH) Bài Chỉ dùng thêm hóa chất, phân biệt chất dãy sau viết PTHH để giải thích a) kim loại riêng biệt: Al, Mg, Ca, Na b) chất rắn riêng biệt : Mg, Al O , Al Bài Viết PTHH phản ứng xảy tìm thể tích khí thu (đktc) thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Hịa tan hồn tồn 1,35 gam Al vào dd HCl dư - Thí nghiệm 2: Hịa tan hồn tồn 5,4 gam Al vào dd HNO lỗng sinh khí N O (sản phẩm khử nhất) Bài Trong trình sản xuất nhơm phương pháp điện phân nhơm oxit nóng chảy, sau thời gian người ta phải thay điện cực dương? Bài Vì khơng dùng dụng cụ nhôm đựng giấm, vôi tôi, dd Na CO ? Bài Cho 13,5 gam kim loại hóa trị III tác dụng với Cl dư thu 66,75 gam muối Tìm kim loại Bài Xử lý gam hợp kim nhôm dd NaOH nóng, dư thu 10,08 lít khí H (đktc) Biết thành phần khác hợp kim không tác dụng với dd NaOH Tìm thành phần % nhơm hợp kim Bài Có hỗn hợp bột kim loại gồm Al Fe Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với dd NaOH dư sinh 6,72 lít khí H Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng dd HCl dư thu 8,96 lít H Các khí đo đktc Viết phương trình hóa học xảy tìm m Bài Ngâm nhơm 20 gam dd CuSO 0,15% phản ứng kết thúc Hãy cho biết khối lượng nhôm sau phản ứng tăng hay giảm gam Cho toàn kim loại sinh bám hoàn toàn vào nhơm Bài 10 Hịa tan 11,55 gam hỗn hợp gồm Al, Mg dd HCl dư Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 10,4 gam Tìm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu Bài 11 Đốt Al bình chứa khí Cl dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn bình tăng 7,1 gam Tìm khối lượng nhơm phản ứng Bài 12.Tính khối lượng quặng boxit chứa 40% Al O để sản xuất nhôm nguyên chất, biết hiệu suất điện phân 85% Bài 13 Điện phân Al O nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A thời gian 1500 giây, thu 1,215 gam Al Tính hiệu suất trình điện phân Bài 14 Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al với 16,0 gam bột Fe O (khơng có khơng khí) đến phản ứng kết thúc thu m gam sắt Tìm m biết hiệu suất phản ứng 80% *Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Số electron lớp nguyên tử Al (Z = 13) A B C D Câu 2: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) A 3s13p2 B 3s23p2 C 3s23p1 D 3s23p3 Câu 3: Hịa tan vật nhơm vào dd NaOH, phản ứng xảy A 2Al + 6H O →2Al(OH) + 3H B 2Al + 2NaOH + 2H O → 2NaAlO + 3H 24 C Al O + 2NaOH →2NaAlO +H O D Al(OH) + NaOH → NaAlO + 2H O Câu 4: Kim loại Al không tác dụng với dung dịch A NaOH B HCl C H SO đặc, nguội D Cu(NO ) Câu 5: Ở nhiệt độ cao, Al khử ion kim loại oxit sau đây? D Fe O A MgO B BaO C K O Câu 6: Nhôm không tan dung dịch sau đây? A HCl B H SO C NaHSO D NH Câu 7: Có thể dùng bình nhơm đựng dung dịch sau đây? A Xôđa B Nước vôi C Giấm D H SO đặc, nguội Câu 8: Trong công nghiệp, người ta sản xuất Al cách A điện phân nóng chảy Al O criolit B điện phân nóng chảy AlCl C dùng CO, H … để khử Al O D dùng Mg khử Al khỏi dd muối Câu 9: Ngun liệu dùng để sản xuất nhơm A quặng pirit B quặng manhetit C quặng boxit D quặng đôlômit Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Na 0,2 mol Al vào nước dư Thể tích khí (đktc) A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Câu 11: Cho gam nhơm tác dụng với gam khí clo điều kiện thích hợp Kết thúc phản ứng khối lượng (gam) muối nhôm clorua thu A 2,000 B 1,000 C 1,254 D 6,892 Câu 12: Cho bột nhôm tác dụng với dd NaOH (dư) thu 6,72 lít khí H (ở đktc) Khối lượng bột nhơm phản ứng A 10,4 gam B 2,7 gam C 5,4 gam D 16,2 gam Câu 13: Hịa tan hồn tồn 2,7 gam Al dd HNO (lỗng, dư), thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 1,12 D 3,36 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột Mg - Al dd HCl thu 17,92 lit khí H (đktc) Cùng lượng hỗn hợp hoà tan dd NaOH dư thu 13,44 lít khí H (đktc) Giá trị a A 3,9 B 7,8 C 11,7 D 15,6 Câu 15: Cần dùng quặng boxit chứa 40% Al O để sản xuất nhôm nguyên chất, biết hiệu suất điện phân 90% ? A 20,988 B 22,970 C 21,97 D 22,792 Câu 16: Điện phân Al O nóng chảy với dịng điện cường độ 9,65A thời gian 3000 giây, thu 2,16 gam Al Hiệu suất trình điện phân A 60% B 70% C 80% D 90% Câu 17: Hịa tan hồn tồn m gam bột Al vào dd HNO (dư) thu 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO N O (đktc) có tỉ lệ mol 1: Giá trị m A 24,3 B 42,3 C 24,3 D 25,7 25 Câu 18: Cho 1,145 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl giải phóng 1,456 lit H (đkc) tạo m gam muối clorua Giá trị m A 6,95 B 3,45 C 5,76 D 2,88 Câu 19: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg dd HCl dư Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm gam Khối lượng (gam) Al Mg hỗn hợp ban đầu A 5,4; 2,4 B 2,7; 4,8 C 1,35; 6,45 D 4,2; 3,6 Câu 20: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al với 16 gam bột Fe O (khơng có khơng khí), hiệu suất phản ứng 80% khối lượng Al O thu A 8,16 gam B 10,20 gam C 20,40 gam D 16,32 gam Đáp án phần trắc nghiệm 1A 2C 3C 4C 11C 12C 13A 14D • BÀI TẬP SẮT 5D 15A 6D 16C 7D 17C 8A 18C 9C 19A 10B 20A * Bài tập tự luận Bài a/ Viết cấu hình electron Fe, Fe2+, Fe3+ định vị trí Fe bảng tuần hồn, biết Fe có Z = 26 b/ Tính chất hóa học sắt? Dẫn phản ứng minh họa Bài Viết PTHH phản ứng xảy (nếu có) cho Fe tác dụng với: S(t0), dd HCl, dd H SO loãng, dd H SO đặc, dd HNO loãng, dd AgNO , dd ZnSO Bài Bằng phương pháp hóa học, phân biệt: a/ kim loại: Al, Fe, Cu, Na c/ mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu, Cu – Fe Bài Đốt kim loại bình chứa khí clo thu 32,5 gam muối thấy thể tích khí clo bình giảm 6,72 lít Tìm tên kim loại Bài Hịa tan hồn tồn 11,2 gam Fe dd HNO đặc (dư), đun nóng sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Tìm V Bài Hịa tan hoàn toàn m gam Fe dd H SO lỗng (dư) sinh 8,96 lít khí (ở đktc) Tìm m Bài Cho 6,0 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dd HCl dư Sau phản ứng thu 1,12 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam kim loại không tan Tìm m Bài Cho m gam hỗn hợp Cu Fe phản ứng hoàn toàn với dd HNO lỗng thu 2,24 lít NO (đktc) Mặt khác, cho m gam hỗn hợp phản ứng với dd HCl dư thu 1,40 lít H (đktc) Tìm m Bài Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dd HCl Sau thời gian thu 336 ml khí H (đktc), đồng thời khối lượng kim loại giảm 1,68% Hãy xác định kim loại dùng Bài 10 Ngâm đinh sắt nặng 10 gam 80 ml dd CuSO đến phản ứng xảy hoàn toàn lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân lại thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,16 gam Tìm nồng độ mol dd CuSO ban đầu khối lượng đồng bám vào đinh sắt 26 Bài 11 Ngâm đinh sắt nặng 15 gam 150 ml dd CuSO 2M đến phản ứng xảy hoàn toàn lấy đinh sắt ra, sấy khơ, cân lại Tìm khối lượng đinh sắt sau phản ứng Giả thiết đồng sinh bám hết vào đinh sắt Bài 12 Cho 2,8 gam Fe vào 200 ml dd AgNO 0,5625 M, lắc kĩ cho phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Tìm m * Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử Fe (Z = 26) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 4s D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s1 Câu 2: Fe có Z = 26 Cấu hình electron ion Fe3+ A [Ar]3d5 B [Ar]3d6 C [Ar]4s 3d D [Ar] 4s23d3 Câu 3: Vị trí Fe (Z = 26) bảng tuần hồn A chu kì 4, nhóm IIB B chu kì 4, nhóm VIB C chu kì 4, nhóm IIA D chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 4: Kim loại sau tác dụng với axit HCl loãng khí clo khơng cho loại muối clorua kim loại ? A Zn B Cu C Al D Fe Câu 5: Nhúng sắt vào dung dịch: HCl, HNO đặc nguội , CuSO , FeCl , ZnCl , FeCl Có phản ứng xảy ? A B C D Câu 6: Sản phẩm thu cho Fe tác dụng với dd HNO đặc nóng (dư) A Fe(NO ) , NO, H O B Fe(NO ) , NO, H O C Fe(NO ) , NO , H O D Fe(NO ) , N O, H O Câu 7: Một kim loại phản ứng với dd CuSO tạo Cu Kim loại A Na B Ag C Cu D Fe Câu 8: Các quặng có chứa oxit sắt ? A Hematit đỏ, hematit nâu, manhetit B Hematit đỏ, pirit, xiđerit C Hematit nâu, xiđerit, manhetit D Hematit đỏ, hematit nâu, pirit Câu 9: Cho phản ứng: a Fe + b HNO → c Fe(NO 3)3 + d NO + e H O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản nhất, tổng (a+b) A B C D Câu 10: Kim loại Fe phản ứng với dd sau tạo thành muối sắt (III)? A Dung dịch HNO (loãng, dư) B Dung dịch H SO (loãng) C Dung dịch HCl D Dung dịch CuSO Câu 11: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch đây? A MgSO B Al (SO ) C ZnSO D CuSO Câu 12: Phản ứng Fe với chất sau cho hợp chất Fe2+? A S B Cl C HNO dư D O Câu 13: Kim loại bị thụ động H SO đặc, nguội A Zn, Al B Fe, Al C Cu, Fe D Zn, Fe Câu 14: Fe tan dung dịch đây? A AlCl B FeCl C FeCl D MgCl 27 Câu 15: Nhúng sắt 40 gam vào 250ml dd CuSO 2M Sau thời gian lấy sắt cân 41,6 gam Khối lượng đồng tạo thành A 12,8 gam B 25,6 gam C 3,2 gam D 1,6 gam Câu 16: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe O bột Al (ở nhiệt độ cao, điều kiện khơng có khơng khí) khối lượng bột nhôm cần dùng A 8,1 gam B 1,35 gam C 5,4 gam D 2,7 gam Câu 17: Hòa tan m gam Fe dd HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H (ở đktc) Giá trị m A 1,4 B 2,8 C 11,2 D 5,6 Câu 18: Hòa tan 16,8 gam Fe dd HNO loãng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24 Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dd H SO loãng, dư Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam kim loại không tan Giá trị m A 4,4 gam B 5,6 gam C 3,4 gam D 6,4 gam Câu 20: Nhúng sắt vào 200 ml dd CuSO đến phản ứng hoàn toàn lấy sắt cân thấy khối lượng sắt tăng thêm 0,32 gam Nồng độ mol/l dd CuSO ban đầu A 0,1M B 0,2 M C 1,0 M D 2,0 M Đáp án phần trắc nghiệm 1B 2A 3D 4D 11D 12A 13B 14B • HỢP CHẤT CỦA SẮT 5B 15A 6C 16D 7D 17C 8A 18B 9C 19A 10A 20B * Bài tập tự luận Bài a/ Tính chất hóa học chung hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III) gì? Dẫn phản ứng hóa học chứng minh b/ Dẫn phản ứng hóa học chứng minh sắt (II) oxit oxit bazơ, sắt (II) hiđroxit bazơ Bài Viết PTHH phản ứng xảy cho FeO, Fe O , Fe O tác dụng với dd H SO lỗng, dd H SO đặc nóng, dd HNO loãng, CO (t0), Al (t0) Bài Viết PTHH phản ứng xảy cho Fe(OH) , Fe(OH) tác dụng với dung dịch: HCl, H SO loãng, H SO đặc nóng, HNO lỗng Bài Viết PTHH phản ứng theo sơ đồ sau: a/ Fe → FeCl → Fe(OH) →Fe O →Fe(NO ) → Fe(NO ) → Fe(OH) b/ FeS → Fe O → FeO → FeSO → Fe → Fe (SO ) → CuSO c/ Fe → Fe O → Fe → Fe(NO ) → Fe(OH) → Fe(OH) → FeCl Bài Bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết: a/ Ba hỗn hợp riêng biệt: (1) Fe FeO; (2) Fe Fe O ; (3) FeO Fe O b/ Các oxit kim loại riêng biệt: FeO, Al O , Fe O , CaO, CuO c/ Các dung dịch riêng biệt: KNO , AlCl , FeCl , FeCl , MgCl 28 Bài Dung dịch muối sắt (II) khơng khí chuyển dần thành muối sắt (III) Để bảo quản dd muối sắt (II) cần cho thêm vào dung dịch chất nào? Giải thích Bài Tại vùng nước giếng khoan múc nước lên thấy nước để lâu thấy nước vẩn đục, có màu vàng? Bài Chia gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu thành phần nhau: - Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 560 ml H (đktc) - Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 336 ml H (đktc) Tính %m kim loại hỗn hợp Bài Hịa tan 10 gam FeSO có lẫn tạp chất Fe (SO ) nước, 200 cm3 dung dịch Biết 20 cm3 dung dịch axit hóa dd H SO lỗng làm màu vừa đủ 25 cm3 dd KMnO 0,03M Tính khối lượng FeSO hỗn hợp đầu Bài 10 Nung 16,05 gam Fe(OH) nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Tìm m Bài 11 Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dd H SO loãng dư, dd X Cho X tác dụng với dd NaOH dư, kết tủa thu đem nung nóng khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn Tìm m Bài 12 Khử hồn tồn 4,0 gam Fe O khí CO nhiệt độ cao Khí sinh sau phản ứng dẫn vào dd Ca(OH) dư thu a gam kết tủa Tìm a Bài 13 Để khử hồn tồn 20,0 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O đến Fe cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (đktc) Tìm khối lượng sắt thu Bài 14 Khử hoàn toàn 16 gam bột sắt oxit CO nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam Tìm cơng thức hóa học oxit sắt thể tích khí CO (đktc) cần dùng cho phản ứng khử oxit sắt Bài 15 Từ 2,651 gam gang sau chế hóa thích hợp thu 0,0825 gam SiO Tính hàm lượng % Si loại gang Bài 16 Cần quặng manhetit chứa 80% Fe O để sản xuất 800 gang có hàm lượng sắt 95% Biết trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1% * Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa A K SO B BaCl C KNO D FeCl Câu 2: Một muối tan nước tạo thành dung dịch có mơi trường axit, muối A Na CO B NaCl C BaCl D FeCl Câu 3: Các kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO ) tạo Fe A Fe, Cu B Zn, Fe C Mg, Zn D Zn, Cu Câu 4: Chất có tính oxi hố khơng có tính khử A Fe O B FeO C Fe D FeCl Câu 5: Để phân biệt hai dd KNO Fe(NO ) đựng hai lọ riêng biệt, ta dùng dung dịch A HCl B MgCl C NaOH D NaCl Câu 6: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A H B Cu C CO D Al 29 Câu 7: Phân hủy Fe(OH) nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A FeO B Fe O C Fe(OH) D Fe O Câu 8: Cho FeO tác dụng với HNO loãng thu A Fe(NO ) , H B Fe(NO ) , NO C Fe(NO ) , NO D Fe(NO ) , NO Câu 9: Dùng chất phân biệt Fe O Fe O ? A Dung dịch HCl B Dung dịch HNO C Dung dịch H SO loãng D Dung dịch FeCl Câu 10: Có thể dùng dung dịch để hịa tan hồn tồn mẩu gang ? A HNO đặc, nóng B H SO lỗng C NaOH D HCl Câu 11: Chất sau vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử ? A FeO B Fe O C Fe(OH) D Fe(NO ) Câu 12: Tổng hệ số cân phản ứng dung dịch FeSO với dd KMnO môi trường H SO loãng A 29 B 30 C 36 D 38 Câu 13: Không thể điều chế Fe(NO ) từ phản ứng đây? A Fe + Fe(NO ) B Ba(NO ) + FeSO C Fe(OH) + HNO D Fe + Cu(NO ) Câu 14: Cho dung dịch NaOH dư vào dd chứa hai muối AlCl FeSO kết tủa A Nung hoàn toàn chất rắn A chất rắn B Cho H dư qua B nung nóng chất rắn C gồm A Al Fe B Al O Fe C Fe O D Fe Câu 15 Hòa tan Fe HNO dư thấy sinh hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 0,01 mol NO Khối lượng sắt bị hòa tan gam ? A 1,12 B 0,56 C 1,68 D 2,24 Câu 16: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO Fe (SO ) Dung dịch thu phản ứng vừa đủ với dd chứa 1,58 gam KMnO môi trường axit H SO Thành phần phần trăm theo khối lượng FeSO Fe (SO ) ban đầu A 67% 33% B 24% 76% C 33% 67% D 76% 24% Câu 17: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp bột Fe Fe O lượng dd HCl vừa đủ thu 1,12 lít hiđro (ở đktc) dd A Cho NaOH dư vào dd A thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn giá trị m A 7,2 gam B 11,2 gam C 16 gam D 12 gam Câu 18: Hòa tan hết 2,4 gam oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M Cơng thức oxit sắt nói A FeO B Fe O C Fe O D FeO Câu 19: Cho khí CO khử hồn tồn 10 gam quặng hematit nhiệt độ cao Lượng Fe thu cho tác dụng hết với dung dịch H SO loãng thu 2,24 lít khí đktc Phần trăm khối lượng Fe O quặng A 70% B 75% C 80% D 85% 30 Câu 20: Từ 150 quặng manhetit chứa 80% Fe O sản xuất x gang có hàm lượng sắt 96% Biết trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1,2% Giá trị x A 82,42 B 89,20 C 89,43 D 84,43 Đáp án phần trắc nghiệm 1D 2D 3C 4A 11A 12C 13C 14D 5C 15A 6B 16D 7B 17B 8C 18B 9B 19C 10A 20C • CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM * Bài tập tự luận Bài Viết PTHH phản ứng theo sơ đồ sau: Cr→ Cr O →CrCl → Cr(OH) →NaCrO →Na CrO →Na Cr O →Cr O → Cr Bài Muốn có đủ khí clo để tác dụng với 1,12 gam Fe cần phải dùng gam K Cr O ml dd HCl 36,5% (d = 1,19 g/ml)? Bài Cho từ từ dd NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam muối Al(NO ) Cr(NO ) lượng kết tủa thu lớn Tách lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi 2,54 gam chất rắn Tìm % khối lượng muối hỗn hợp đầu Bài Tìm khối lượng K Cr O tối thiểu cần lấy cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư để điều chế 13,44 lít khí clo (đktc) Bài Hịa tan 31,9125 gam hỗn hợp muối khan AlCl CrCl vào nước, thêm dư dd NaOH vào, sau thêm tiếp nước clo, lại thêm dư dd BaCl vào thu 18,975 gam kết tủa Tìm % khối lượng AlCl hỗn hợp đầu Bài Khối lượng bột nhơm cần dùng để điều chế 65 gam crom phương pháp nhiệt nhôm bao nhiêu? Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 92% Bài Tìm khối lượng tối thiểu Cl KOH cần dùng để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl thành K CrO Bài Cho 100 gam hợp kim Fe, Al, Cr tác dụng với lượng dư dd NaOH thu 5,04 lít khí (đktc) Lấy bã rắn khơng tan cho tác dụng với lượng dư dd HCl (khơng có khơng khí) thu 38,8 lít khí đo đktc Xác định thành phần phần trăm khối lượng kim loại hợp kim * Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Cấu hình electron Cr3+ A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d6 Câu 2: Các số oxi hóa đặc trưng crom A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Al Fe B Fe Cr C Al Cr D Mn Cr Câu 4: Cho phản ứng: NaCrO + Br + NaOH → Na CrO + NaBr + H O Khi cân phương trình trên, hệ số NaCrO A B C D Câu 5: Sục khí Cl vào dung dịch CrCl môi trường NaOH Sản phẩm thu 31 A Na CrO , NaCl, H O B NaClO , Na CrO , H O C NaCrO , NaCl, NaClO, H O D Na CrO , NaCl, H O Câu 6: Oxit thuộc loại oxit bazơ? A CO B P O C FeO D CrO Câu 7: Kim loại bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ A Ca B Fe C K D Cr Câu 8: Oxit lưỡng tính A MgO B CaO C Cr O D CrO Câu 9: Nhỏ từ từ dd H SO loãng vào dd K CrO màu dung dịch chuyển từ A màu vàng sang màu da cam B không màu sang màu da cam C không màu sang màu vàng D màu da cam sang màu vàng Câu 10: Kim loại không phản ứng với dd axit HNO đặc, nguội A Cu B Cr C Mg D Ag Câu 11: Oxit thuộc loại oxit axit? A CaO B Na O C K O D CrO Câu 12: Hai chất sau hiđroxit lưỡng tính ? A Ba(OH) Fe(OH) B Cr(OH) Al(OH) C NaOH Al(OH) D Ca(OH) Cr(OH) Câu 13: Cho dãy chất: Cr(OH) , Al (SO ) , Mg(OH) , Zn(OH) , MgO, CrO Số chất dãy có tính lưỡng tính A B C D Câu 14: Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học nhơm crom? A Nhơm crom bị thụ động hóa dd H SO đặc nguội B Nhôm có tính khử mạnh crom C Nhơm crom phản ứng với dd HCl theo tỉ lệ số mol D Nhôm crom bền khơng khí nước Câu 15: Khối luợng K Cr O cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO dd có H SO lỗng làm mơi trường A 29,4 gam B 29,6 gam C 59,2 gam D 24,9 gam Câu 16: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) khối lượng K Cr O tối thiểu cần lấy tác dụng với dd HCl đặc, dư A 26,4g B 27,4g C 28,4 D 29,4 Câu 17: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl CrCl vào nước, thêm dư dd NaOH vào, sau thêm tiếp nước clo, lại thêm dư dd BaCl vào thu 50,6 gam kết tủa Tìm % khối lượng AlCl hỗn hợp đầu A 45,7% B 46,7% C 47,7% D 48,7% Câu 18: Khối lượng bột nhôm cần dùng phịng thí nghiệm để điều chế 78 gam crom phương pháp nhiệt nhôm bao nhiêu? Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 90% A 81,0 gam B 54,0 gam C 40,5 gam D 45,0 gam Đáp án phần trắc nghiệm 32 1C 11D 2B 12B 3C 13D 4B 14C 5D 15A 6C 16D 7D 17A 8C 18D 9A 10B Phụ lục Danh mục phim thí nghiệm mơ • Thí nghiệm kim loại kiềm hợp chất kim loại kiềm TN1 Cắt liti TN2 Cắt natri TN3 Natri tác dụng với khí clo TN4 Natri tác dụng với khí oxi TN5 Natri tác dụng với oxi khơng khí TN6 Natri tác dụng với nước TN7 Kali tác dụng với nước TN8 Kim loại kiềm tác dụng với khí nước TN9 Thử màu lửa ion kim loại kiềm TN10 Natri hiđrocacbonat tác dụng với axit clohiđric TN11 Kali nitrat tác dụng với cacbon lưu huỳnh • Thí nghiệm kim loại kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ TN1 Magie tác dụng với oxi không khí TN2 Magie tác dụng với khí cacbonic TN3 Canxi tác dụng với nước TN4 Thử màu lửa ion kim loại kiềm thổ TN5 Dung dịch canxi hiđroxit tác dụng với khí cacbonic TN6 Dung dịch canxi hiđroxit tác dụng với dung dịch natri cacbonat TN7 Canxi cacbonat tác dụng với dung dịch axit clohiđric • Thí nghiệm nhơm hợp chất nhơm TN1 Tính chất vật lí nhơm TN2 Bột nhơm tác dụng với oxi khơng khí TN3 Bột nhơm tác dụng với brom TN4 Bột nhôm tác dụng với iot TN5 Bột nhôm tác dụng với lưu huỳnh TN6 Nhôm tác dụng với dung dịch axit clohiđric TN7 Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm TN8 Nhôm tác dụng với sắt (III) oxit TN9 Nhôm tác dụng với dung dịch đồng sunfat TN10 Điều chế thử tính chất nhơm hiđroxit TN11 Dung dịch nhôm clorua tác dụng với dung dịch natri sunfua • Thí nghiệm sắt hợp chất sắt 33 TN1 Từ tính sắt TN2 Sắt tác dụng với khí oxi TN3 Sắt tác dụng với khí clo TN4 Sắt tác dụng với lưu huỳnh TN5 Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric TN6 Sắt tác dụng với dung dịch axit nitric đặc nóng TN7 Sắt thụ động dung dịch axit nitric đặc nguội TN8 Sắt tác dụng với dung dịch đồng sunfat TN9 Điều chế thử tính chất sắt (II) hiđroxit sắt (III) hiđroxit TN10 Dung dịch sắt (II) sunfat tác dụng với dung dịch kali pemanganat TN11 Dung dịch sắt (II) clorua tác dụng với dung dịch natri cacbonat TN12 Dung dịch sắt (II) clorua tác dụng với dung dịch natri sunfua TN13 Dung dịch sắt (III) clorua tác dụng với dung dịch nati hiđroxit TN14 Sắt (III) hiđroxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric TN15 Dung dịch sắt (III) clorua tác dụng với dung dịch natri cacbonat TN16 Dung dịch sắt (III) clorua tác dụng với dung dịch axit iothiđric 17 Mơ lị cao • Thí nghiệm hợp chất crom TN1 Điều chế thử tính chất crom(III) hiđroxit TN2 Kali đicromat tác dụng với dung dịch muối sắt (II) sunfat TN3 Kali đicromat tác dụng với dung dịch axit clohiđric TN4 Nhiệt phân muối amoni cromat TN5 Chuyển hóa ion đicromat thành ion cromat ngược lại ... tập phần kim loại hóa học lớp 12 ban với đối tượng học sinh trung bình – yếu? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp giúp học sinh trung bình – yếu nâng cao kết học tập phần hóa kim. .. 39 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 BAN CƠ BẢN VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH–YẾU 40 2.1 Tổng quan chương trình hóa học 12 THPT ... cứu số biện pháp nâng cao kết học tập HS trung bình – yếu cách cụ thể bao quát nhất, đồng thời vận dụng biện pháp trình dạy học 40 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN KIM LOẠI

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức trong môn hóa học lớp 10
Tác giả: Tô Quốc Anh
Năm: 2007
2. Trịnh Văn Biều (1999), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên “Nâng cao hiệu quả quá tr ình dạy học môn hóa ở trường phổ thông trung học”, Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa ở trường phổ thông trung học”
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 1999
3. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
4. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
5. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2010
10. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục , NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1983
11. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Ng uyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học Hóa học, NXB Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học
Tác giả: Ng uyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm TP. HCM
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, dự án phát triển giáo dục THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier
Năm: 2010
14. Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lớp 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Anh Duy
Năm: 2011
15. Đặng Thị Duyên (2011), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đồi tượng học sinh trung bình - yếu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đồi tượng học sinh trung bình - yếu
Tác giả: Đặng Thị Duyên
Năm: 2011
16. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1991), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
17. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tưổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tưổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
18. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1987
19. Bùi Phương Thanh Huấn (2009), Đối mới phương pháp dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối mới phương pháp dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Bùi Phương Thanh Huấn
Năm: 2009
20. Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc (2008), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học 12
Tác giả: Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
21. Lương Thị Hương (2011), Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập hóa học cho học sinh trung bình – yếu phần kim loại 12 cơ bản, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập hóa học cho học sinh trung bình – yếu phần kim loại 12 cơ bản
Tác giả: Lương Thị Hương
Năm: 2011
22. Dương Thị Y Linh (2011), Các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường THPT
Tác giả: Dương Thị Y Linh
Năm: 2011
23. Trần Ngọc Mai (2006), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học , NXB Giáo d ục, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể 109 nguyên tố hóa học
Tác giả: Trần Ngọc Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
24. Phạm Thị Thanh Nhàn (2009), Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới hóa học 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới hóa học 12 THPT
Tác giả: Phạm Thị Thanh Nhàn
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w