1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống lí thuyết, bài tập cơ bản và nâng cao về phần “ Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học

131 740 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, trước sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, nền giáo dục nước nhà đang đóng vai trò chức năng của một cỗ máy cái nhằm hoạt động “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài ” để hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến kịp và hội nhập với các nước trong khu vực nói riêng và toàn cầu nói chung. Kết quả đó bước đầu được khẳng định bởi số lượng học sinh đạt giải quốc gia và quốc tế ở nước ta ngày càng tăng nhanh. Đặc biệt kết quả tham dự các kì thi Olympic Hóa học quốc tế của đội tuyển học sinh giỏi nước ta trong nhiều năm gần đây đã ghi nhận nhiều thành tÝch tự hào và khích lệ. Olympiad 35 th -2003 tại Hy Lạp đạt một huy chương vàng và ba huy chương đồng, Olympiad 36 th -2004 tại CHLB Đức đạt ba huy chương bạc và một huy chương đồng, Olympiad 37 th - 2005 tại Đài Loan đạt ba huy chương vàng và một huy chương bạc. Từ thực tế đó đặt ra cho nghành giáo dục và đào tạo không những có nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho thế hệ trẻ mà phải có chức năng phát hiện, bồi dưỡng tri thức năng khiếu cho học sinh nhằm đào tạo các em trở thành những nhà khoa học mòi nhọn trong từng lĩnh vực. Đây chính là nhiệm vụ cấp thiết trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi và tuyển chọn các em có năng khiếu thực sự của từng bộ môn và các líp chuyên ở trung tâm giáo dục chất lượng cao. Xuất phát từ thực trạng dạy và học ở các líp chuyên Hóa học còng nh việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học còn đang gặp một số khó khăn phổ biến: - Giáo viên chưa mở rộng được kiến thức Hóa học cơ bản phù hợp với học sinh chuyên hóa và học sinh giỏi Hóa học. Nghiên cứu chương trình thi Olympic quốc gia và đặc biệt là quốc tế cho thấy khoảng cách kiến thức giữa nội dung chương trình thi Olympic là rất xa. Để rút ngắn khoảng cách đó cần 1 trang bị cho các em một số kiến thức Hóa học cơ bản ngang tầm với chương trình đại học nước ta về mức độ vận dụng. - Vì chưa chuẩn bị tốt hệ thống lí thuyết cơ bản nên cũng chưa xây dựng được một hệ thống bài tập nâng cao và chuyên sâu phù hợp với năng khiếu tư duy của các em. Xây dùng một hệ thống lí thuyết, bài tập hóa học cơ bản và chuyên sâu từng vấn đề một để giáo viên bồi dưỡng và học sinh chuyên Hóa học tham khảo thiết nghĩ là rất cần thiết. Đề tài này mong muốn góp một phần nhỏ bé vào mục đích to lớn đó. II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống lí thuyết, bài tập cơ bản và nâng cao về phần “ Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học ” nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như học sinh chuyên Hóa học nắm vững phần này một cách toàn diện cả về lí thuyết và bài tập, phương pháp giải với mục đích giúp các em chuẩn bị tốt trong các kỳ thi Olympic Hóa học. III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn của đề tài. 2. Xác định nội dung cơ bản của các chương cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học trong tài liệu giáo khoa Hóa học ban KHTN và giáo khoa chuyên Hóa học. 3. Phân tích câu hỏi và bài tập phần “ Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học ” dùa vào tài liệu giáo khoa Hóa học ban KHTN, giáo khoa chuyên Hóa học và đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh, cấp Quốc Gia, Olympic Hóa học quốc tế. 4. Xây dựng hệ thống lí thuyết, phân dạng câu hỏi và bài tập về phần “cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học ” dùng cho học sinh khá, giỏi Hóa học ở bậc THPT. 5. Thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm tra và đánh giá hiệu quả hệ thống lí thuyết, bài tập đã xây dựng. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 Nếu có một hệ thống lí thuyết, bài tập cơ bản, kết hợp với phương pháp bồi dưỡng đúng hướng của giáo viên, chắc chắn sẽ thu được kết quả cao trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh chuyên hóa học. V. PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: 1. Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận về mục đích, yêu cầu, biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học. - Nghiên cứu lý luận về việc xây dựng hệ thống các câu hỏi và bài tập phần “ Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học ” dùa trên quan điểm lí luận về quá trình nhận thức. - Tìm hiểu tài liệu có liên quan đến luận văn: Sách, báo, tạp chí, nội dung chương trình, tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học, các đề thi Hóa học trong nước và quốc tế nhằm đề ra giả thuyết khoa học và nội dung của luận văn. 2. Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy và bồi dưỡng học sinh khá, giỏi ở các líp chuyên, chọn Hóa học nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu. - Trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, … 3. Thực nghiệm sư phạm: Nhằm đánh giá hệ thống lí thuyết, bài tập do chúng tôi sưu tầm, biên soạn khi áp dụng vào thực tế giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi để dự thi học sinh giỏi cấp Tỉnh và cấp Quốc gia. VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1. Về lÝ luận: Bước đầu đề tài đã xác định và góp phần xây dựng được một hệ thống lí thuyết, bài tập về cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học tương đối phù hợp với yêu cầu và mục đích bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở trường phổ thông và giảng dạy các líp chuyên hiện nay. 3 2. Về mặt thực tiễn: Nội dung của luận án giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu bổ Ých trong việc giảng dạy líp chuyên và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I. Cơ sở lí luận I.1. Bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học ở bậc trung học phổ thông I.1.1. Bồi dưỡng học sinh giỏi là phát hiện, đào tạo nhân tài cho đất nước [13] Trong công cuộc cải cách giáo dục hiện nay, việc phát hiện và đào tạo những học sinh giỏi để tạo đà phát triển nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở bậc THPT. Vì thế người giáo viên bộ môn cần có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn. Công việc này mới mẻ, còn gặp nhiều khó khăn và mang những nét đặc thù của nã. Trong các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia, Quốc tế nhìn chung số học sinh đặc biệt là học sinh Việt Nam đoạt giải ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng so với nhiều Quốc gia khác. Họ đã phát huy được những năng lực tích cực của mình trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nhiều người đã trở thành những chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giáo dục - đào tạo… Do vậy vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học là cần thiết. I.1.2. Những năng lực và phẩm chất của một học sinh giỏi Hoá học [14] a. Có năng lực tiếp thu kiến thức và có kiến thức cơ bản vững vàng, sâu sắc, hệ thống. Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức cơ bản đó vào tình huống mới. b. Có năng lực tư duy sáng tạo, suy luận logic. Biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá vấn đề, có khả năng sử dụng linh hoạt phương pháp tư duy: quy nạp, diễn dịch, loại suy… 4 c. Có kỹ năng thực nghiệm tốt, có năng lực về phương pháp nghiên cứu khoa học hoá học. Biết nêu ra những lý luận cho những hiện tượng xảy ra trong thực tế, biết cách dùng thực nghiệm để kiểm chứng lại những lý luận trên và biết cách dùng lý thuyết để giải thích những hiện tượng đã được kiểm chứng. I.1.3. Mét số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học [14] a. Một số biện pháp phát hiện học sinh có năng lực trở thành học sinh giỏi Hoá học. a.1. Làm rõ mức độ đầy đủ, chính xác của kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo theo tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và sách giáo khoa. Muốn vậy phải kiểm tra học sinh ở nhiều phần của chương trình, về kiến thức lý thuyết, bài tập và thực hành. Có thể thay đổi một vài phần trong chương trình nhằm mục đích đo khả năng tiếp thu của mỗi học sinh trong líp và giảng dạy lý thuyết là một quá trình trang bị cho học sinh vốn kiến thức tối thiểu trên cơ sở đó mới phát hiện được năng lực sẵn có của một vài học sinh thông qua các câu hỏi củng cố. a.2. Làm rõ trình độ nhận thức và mức độ tư duy của từng học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều tình huống về lý thuyết và thực nghiệm để đo mức độ tư duy của từng học sinh. Đặc biệt đánh giá khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo. a.3. Soạn thảo và lùa chọn một số dạng bài tập đáp ứng hai yêu cầu trên đây để phát hiện học sinh có năng lực trở thành học sinh giỏi Hoá học. b. Một số biện pháp cơ bản trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học. b.1. Hình thành cho học sinh một kiến thức cơ bản, vững vàng, sâu sắc. Đó là lý thuyết chủ đạo, là các định luật cơ bản, là các quy luật cơ bản của bộ môn. Hệ thống kiến thức phải phù hợp với logic khoa học, logic nhận thức đáp ứng sự đòi hỏi phát triển nhận thức một cách hợp lý. b.2. Rèn luyện cho học sinh vận dụng các lý thuyết chủ đạo, các định luật, quy luật cơ bản của môn học một cách linh hoạt, sáng tạo trên cơ sở bản chất hoá học của sự vật, hiện tượng. 5 b.3. Rèn luyện cho học sinh dùa trên bản chất hoá học, kết hợp với kiến thức các môn học khác chọn hướng giải quyết vấn đề một cách logic và gọn gàng. b.4. Rèn luyện cho học sinh biết phán đoán (Quy nạp, diễn dịch…) mét cách độc đáo, sáng tạo giúp cho học sinh hoàn thành bài làm nhanh hơn, ngắn gọn hơn. b.5. Huấn luyện cho học sinh biết tự đọc và có kỹ năng đọc sách, tài liệu (Xem mục lục, chọn nội dung cần đọc, ghi nhớ những phần trọng tâm… và đọc đi đọc lại nhiều lần), với học sinh giỏi đọc càng nhiều mới tăng lượng chất trong vốn kiến thức của mình. b.6. Người giáo viên bộ môn phải thường xuyên sưu tầm tích luỹ tài liệu bộ môn, cập nhật hoá tài liệu hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu và xem đó là biện pháp không thể thiếu được trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. I.2. Đặc trưng của dạy học hoá học hiện nay ở các bậc học nói chung và bậc phổ thông nói riêng [13] I.2.1. Gắn liền với thực nghiệm. Trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày nay phát triển nh vò bão, thực nghiệm hoá học có những nét chủ yếu sau: a. Có thêm các phương tiện hiện đại. Các kết quả thực nghiệm thu được trên phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại - khả kiến (UV- Vis), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), phổ khối (MS)… đã trở thành tư liệu học tập và có trong nội dung các đề thi học sinh giỏi các cấp. b. Sù mini hoá thể hiện trong việc dùng các lượng chất rất nhỏ, dụng cụ nhỏ. I.2.2. Cơ sở lý thuyết vững vàng Các quy luật về lý thuyết được hỏi riêng và vận dụng đan xen vào các bài tập. Có cơ sở lý thuyết vững vàng trong giảng dạy và học tập, ngay cả ở bậc phổ thông là kết quả tất yếu của sự phát triển nội tại của khoa học hoá học trong suốt chiều dài hình thành và phát triển của nã. I.2.3. Gắn liền với các vấn đề công nghệ, môi trường, kinh tế xã hội, phòng chống AIDS. 6 Đặc điểm này thể hiện ở chỗ nội dung, phương pháp nghiên cứu hoá học phải bắt nguồn từ thực tế. Việc thí nghiệm ở mức vi lượng vừa tiết kiệm vừa tránh ô nhiễm môi trường. Các vấn đề toàn cầu nh lỗ thủng tầng ozon, mưa axit, điều chế và sử dụng dược phẩm… đều có mặt trong bài tập còng nh các đề thi. Đặc điểm này xuất phát từ bản chất của khoa học hoá học. I.2.4. Sù vi tính hoá Đặc điểm này thể hiện phần nào trong các nội dung bài giảng, bài tập, đề thi và phần nào đó trong phương pháp, cách thức làm bài dưới dạng câu hái trắc nghiệm khách quan. I.2.5. Phương pháp khoa học Đặc điểm này thể hiện ở nhiều khía cạnh, nhiều mức độ thông qua nội dung để dạy phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu mà cốt lõi là tự lực cá nhân vươn lên đóng góp ở mức nhiều nhất cho xã hôị, cho đất nước. Đối với học sinh Việt Nam có một ưu điểm đáng được chú ý là sức bật, ý chí vươn lên, khả năng kiên nhẫn khéo léo, bứt phá trong giai đoạn về đích. I.3. Bài tập hoá học I.3.1. Vai trò, mục đích của bài tập hoá học [4] Bài tập hoá học vừa là mục tiêu, vừa là mục đích, vừa là nội dung vừa là phương pháp dạy học hữu hiệu do vậy cần được quan tâm, chú trọng trong các bài học. Nó cung cấp cho học sinh không những kiến thức, niềm say mê bộ môn mà còn giúp học sinh con đường giành lấy kiến thức, bước đệm cho quá trình nghiên cứu khoa học, hình thành phát triển có hiệu quả trong hoạt động nhận thức của học sinh. Bằng hệ thống bài tập sẽ thúc đẩy sự hiểu biết của học sinh, sự vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào thực tiễn, sẽ là yếu tố cơ bản của quá trình phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. I.3.2. Phân loại bài tập hoá học [4] Dùa theo nhiều cơ sở có thể chia bài tập hoá học ra thành nhiều loại nhỏ để học sinh dễ nắm bắt và ghi nhí. 7 Tổng quát về bài tập Hóa học Bài tập đơn giản Bài tập tổng hợp Bài tập định tính Bài tập định tính có nội dung thực nghiệm Bài tập định lợng Bài tập định lợng có nội dung thực nghiệm Nghiên cứu tài liệu mới Hoàn thiện kiến thức kỹ năng Kiểm tra đánh giá Nghiên cứu tài liệu mới Hoàn thiện kiến thức kỹ năng Kiểm tra đánh giá 8 I.3.3. Tác dụng của bài tập hoá học đối với việc dạy học nói chung và trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học nói riêng [15] a) Bài tập hoá học có những tác dụng sau: - Làm chính xác các khái niệm và định luật đã học - Giúp học sinh năng động, sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy luận, tích cực của học sinh. - Ôn tập, củng cố và hệ thống hoá kiến thức. - - Kiểm tra kiến thức, rèn luyện kỹ năng cơ bản của học sinh. - - RÌn luyện và phát triển tư duy cho học sinh. b) Ngoài các tác dụng chung trên, trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học, bài tập hóa học còn có những tác dụng sau : - - Là phương tiện để ôn luyện, kiểm tra, đánh giá nắm bắt kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. - Là con đường nối liền giữa kiến thức thực tế và lý thuyết tạo ra một thể hoàn chỉnh và thống nhất biện chứng trong cả quá trình nghiên cứu. - Phát triển năng lực nhận thức, tăng trí thông minh, là phương tiện để học sinh tiến tới đỉnh vinh quang, đỉnh cao của tri thức. II. Cơ sở thực tiễn. Phân tích nội dung kiến thức hoá học thường được đề cập trong kỳ thi học sinh giái quốc gia dùa trên chương trình chuyên hoá phổ thông [25] bao gồm : II.1. Lý thuyết đại cương : - Cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học. Sự lai hoá các obitan - Lý thuyết điện ly. Dung dịch, tính tan của các chất, các loại công thức tính nồng độ. Các phản ứng axít - bazơ, các loại chỉ thị của phennolphtalein, quỳ tím. - Tích sè tan, các hằng số cân bằng axít - bazơ. Tính pH , K a , K b . - Các định luật về chất khí: Định luật Avogađrô, tỷ khối … - Phản ứng oxi hoá - khử, dãy điện hoá, thế oxi hoá -khử, sức điện động thành lập pin. - Các loại mạng tinh thể . 9 - Lý thuyết về phản ứng hoá học : Cân bằng hoá học, hiệu ứng nhiệt, nhiệt tạo thành, nhiệt đốt cháy, nhiệt hoà tan, năng lượng mạng lưới tinh thể, năng lượng liên kết, tốc độ phản ứng. - Năng lương tự do Gibbs, chu trình Bocnơ-habơ, định luật Hess. - Hạt nhân nguyên tử . - Hiện tượng phóng xạ, đồng vị phóng xạ, phản ứng hạn nhân. - Chu kỳ bán huỷ, độ phóng xạ, sự phân rã các hạt α, β, γ. II.2. Hoá học vô cơ (hoá học về các ngưyên tố). - Các nguyên tố halogen, các nguyên tố oxi, lưu huỳnh, nitơ, phốt pho, cacbon. - Các hợp chất đơn giản, thông dụng của các nguyên tố trên . - Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, đồng, chì, crôm, kẽm, thuỷ ngân. - Các hợp chất đơn giản, thông dụng của chúng. - Nhận biết các chất vô cơ. II.3. Hoá hữu cơ. - Danh pháp :Tên quốc tế, tên thông thường. - Hiệu ứng cấu trúc: Hiệu ứng cảm ứng, hiệu ứng liên hợp, hiệu ứng siêu liên hợp. - Đồng đẳng, đồng phân, lập công thức phân tử, công thức cấu tạo. - Hoá lập thể chất hữu cơ. - Cấu trúc và tính chất vật lý. - Phản ứng hữu cơ và cơ chế phản phản ứng. - Xác định cấu tạo chất hữu cơ. - Tổng hợp hữu cơ. - Phân tích định tính, định lượng bằng các phương pháp đơn giản. - Thuyết cấu tạo hoá học, định luật Raum, tỉ khối. Trong chương này chúng tôi đã tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm : 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học ở bậc THPT cụ thể là : tính cấp thiết của vấn đề, năng lực và phẩm chất của 10 [...]... mt nguyờn t trong bng h thng tun hon Ký hiu nguyờn t: c trng y cho nguyờn t ca mt nguyờn t húa hc, bờn cnh ký hiu thng dựng, ngi ta cũn ghi cỏc ch dn sau: hay hay Trong ú: X l ký hiu nguyờn t, Z l s hiu nguyờn t, A l s khi Trong đó: X là ký hiệu nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, A là số khối Vớ dụ: cho bit nguyờn t Cl cú 17p, 18n, 17e v Z = 17+, khi lng nguyờn t ca clo l 35 v.C, nm ụ th 17 trong... Hund) IV.3.1 Nguyờn lớ Pauli (W Pauli) Theo nguyờn lớ Pauli: Mi obi Theo nguyên lí Pauli: Mỗi obitan ch cú th cha ti a hai electron cú spin ngc du Số electron ti a trong cỏc phõn lớp v cỏc lớp (bng 1- trang 31) IV.3.2 Nguyờn lớ vng bn Theo nguyờn lớ vng bn, trong nguyờn t cỏc electron s ln lt chim cỏc obitan cú nng lng t thp n cao Nhng mc nng lng thp nht cng l nhng mc nng lng bn nht; nng lng ca obitan... nhiu ng v nờn khi lng nguyờn t ca cỏc nguyờn t ú l khi lng nguyờn t trung bỡnh ca hn hp cỏc ng v cú tớnh n t l phn trm ca mi ng v A = Khối lượng hỗn hợp các đồng vị = A1.x1 + A2.x2 + + Ai.xi Tổng số nguyên tử đồng vị Trong ú: A1, A2, , Ai l s khi ca ng v th 1,2, i 14 x1, x2, , xi l % số lng ng v th 1, 2, i (hoc l s nguyờn t ca ng v th i), ly theo thp phõn (x1 + x2 + + xi = 100% = 1) Vớ dụ: Trong thiờn... qui c ch electron bng nhng ch s, p, d, f ca obitan v bng nhng con s t trc nhng ch ny ch s th t ca lớp electron Số electron ca obitan c vit cao bờn phi kớ hiu ca obitan Vớ d: Cu hỡnh electron ca hiro H = 1s1 ; 2He = 1s2 ; 3Li = 1s22s1 din t mt cỏch y hn, ngi ta dựng nhng ụ lng t Mi ụ lng t biu din bng mt ụ vuụng thay cho một AO; mi electron biu din bng mt mũi tờn AO cú 1 e gi l e c thõn; 1AO cú 2e... tham gia liờn kt t cu trỳc bn cỏc nguyờn t phi lm cho lớp v ca chỳng ging lớp v ca khớ him gn k Cú hai gii phỏp t n cu trỳc ny l dựng chung hoc trao i cỏc electron húa tr 33 Nhng iu núi trờn l ni dung ca qui tc bỏt t: Khi tham gia vo liờn kt húa hc cỏc nguyờn t cú khuynh hng dựng chung electron hoc trao i t n cu trỳc bn ca khớ him bờn cnh vi 8 hoc 2 electron lớp ngoi cựng Vớ dụ: H + Cl : Na + Cl... lp electron Giỏ tr ca n 1 2 3 4 5 6 7 Tờn lớp electron K L M N O P Q Khi n =1, electron cú mc nng lng thp nht, electron liờn kt vi ht nhõn cht ch nht; n cú giỏ tr cng ln, electron cú mc nng lng cng cao v liờn kt vi ht nhõn cng kộm cht ch Giỏ tr ca n cũng qui nh kớch thc obitan: n cú giỏ tr cng ln thỡ kớch thc obitan cng ln, electron cng cú nhiu kh nng xa ht nhõn b) S lng t ph hay s lng t obitan,... Trong thiờn nhiờn 14C c hỡnh thnh t phn ng: Vỡ rng 14C c to thnh thng tng khớ quyn vi mt tc hng nh v nú li b phõn hy cng vi mt tc hng nh khỏc, nờn trong khớ quyn cú mt lng nh nhng hng nh 14CO2 Thc vt dựng mt lng 14CO2 trong phn ng quang hp Vỡ vy cng cú mt lng nh nhng hng nh 14C trong c th ng, thc vt sng Khi mt ng vt hay thc vt cht lng 14C ny dn thoỏt ra ngoi lm cho lng 14C ny gim u n theo thi gian... khỏc: 1mquyri (miliQuyri) = 10-3quyri ; 1àquyri(microQuyri) = 10-6 quyri III.3.7 Tớnh phúng x nhõn to 22 Nm 1934 ln u tiờn cỏc nh bỏc hc Phỏp l Iren v Freric Giụliụ Quyri phỏt hin ra hin tng ny Ban u dựng ht lm n: B10 + 2He4 [7N14] 7N13 + 0n1 5 13 Al27 + 2He4 [15P31] 15P30 + 0n1 12 Mg24 + 2He4 [14Si28] 14Si27 + 0n1 Sau ú cú quỏ trỡnh phúng x th cp l s phúng x ca cỏc nguyờn t c to thnh: N13 ... 6C13 + + ( hay +1e0 : pozitron) 7 15 P30 14Si30 + + 14 Si27 13Al26 + + S phúng x nhõn to cú nhiu ng dng trong cụng ngh v i sng Chng hn: 27 Co59 + 0n1 27Co60 27 Co60 28Ni60 + -, h 1,25MeV Bc x ny c dựng cha ung th, chp nh, v.v III.4 Phn ng ht nhõn III.4.1 Khỏi nim S tng tỏc ca hai hay nhiu ht dn n to thnh nguyờn t mi (v cú th thờm cỏc phn khỏc) c gi l phn ng ht nhõn Phn ng ht nhõn u tiờn do Rzfo... hay ion l khụng hu hn, cỏc ion trỏi du sp xp xen k, luõn phiờn nhau theo mt trt t xỏc nh, tun hon to ra mng tinh th ion Tớnh cht chung ca cỏc hp cht ion - Luụn l cht rn tinh th ion - Cú nhit núng chy cao v khụng bay hi khi cụ cn dung dch - Thng d tan trong nc v khụng tan trong cỏc dung mụi hu c kộm phõn cc - trong dung dch hoc trng thỏi núng chy hp cht ion dn in tt Kh nng núng chy v kh nng phõn li

Ngày đăng: 05/06/2015, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng - Mét số vấn đề chọn lọc của Hóa học. Tập I - NXB Giáo dục, 2004 Khác
2. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh - Bài tập Hóa học đại cương và vô cơ - NXB Giáo dục, 2003 Khác
3. Hoàng Chóng - Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục - Tạp chí nghiên cứu giáo dục. Số 5, 1982 Khác
4. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu – Phương pháp dạy học Hóa học tập I, II, III (sách cao đẳng) - NXB Giáo dục, 2002 Khác
5. Đinh Thị Kim Dung - Bước đầu nghiên cứu sử dụng một số đề thi Olimpic hoá học ở Mỹ trong giảng dạy hoá học phổ thông Việt Nam. Luận án thạc sỹ.ĐHSPHN 2005 Khác
6. Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư - Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức Hóa học THPT - NXB Giáo dục, 2002 Khác
7. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị Quốc Gia, 2001 Khác
8. Đề thi học sinh giỏi Quốc Gia từ năm 1996 đến 2006 Khác
9. Đề thi Olympic Hóa học quốc tế từ năm 1998 đến 2005 Khác
10. Đề thi Olympic Hóa học sinh viên toàn quốc 2003 đến 2005 Khác
11. Phạm Đình Hiến, Vũ Thị Mai, Phạm Văn Tư - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi các tỉnh và Quốc gia Hóa học - NXB Giáo dục, 2002 Khác
12. Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy - Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử. Tập I, II - NXB Giáo dục, 2003 Khác
13. Trần Thành Huế - Bàn về dạy tốt, học tốt môn Hóa học, báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, lần thứ III - Hội Hóa học Việt Nam, 1998 Khác
14. Trần Thành Huế - Mét số tổng kết về bài tập Hóa học - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1996 Khác
15. M. N SACDACOV - Tư duy của học sinh - NXB Giáo dục, 1970 Khác
16. Cao Cự Giác- Hệ thống lí thuyết bài tập dung dịch chất điện li bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh chuyên Hóa học. Luận án thạc sỹ. ĐHSPHN 1998 Khác
17. Cao Cự Giác - Hướng dẫn giải nhanh bài tập Hóa học. Tập I - NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Khác
18. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh - Lý luận dạy học Hóa học. Tập I - NXB Giáo dục Hà Nội, 1982 Khác
19. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học phần liên kết Hóa học - Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn - Đà Nẵng Khác
20. Nguyễn Trọng Thọ - Hóa học đại cương - NXB Giáo dục, 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w