xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần kim loại hóa học 12 nâng cao

211 1.1K 0
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần kim loại hóa học 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -   Ngô Thanh Huyền XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Ngô Thanh Huyền XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP HCM, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học Hóa học, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Đồng thời, trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, đặc biệt PGS.TS Trịnh Văn Biều có nhiều ý kiến quý báu lời động viên giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Võ Thị Sáu Tân Thông Hội - Tp HCM, Châu Thành - TP Bà Rịa - Vũng Tàu, chuyên Long An - tỉnh Long An, chuyên Bạc Liêu- tỉnh Bạc Liêu quý thầy cô nhiều trường PTTH địa bàn TP HCM có giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Ngô Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số đề tài nghiên cứu xây dựng sử dụng HTBT hóa học 1.1.2 Một số luận văn thạc sĩ tự học 1.1.3 Vấn đề tự học giới 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 1.2.1 Khái niệm tập hóa học [45], [57], [58] 1.2.2 Phân loại tập hóa học [15], [30], [36], [45], [58] 10 1.2.3 Tác dụng tập hóa học [36], [38], [45] 12 1.2.4 Xu hướng phát triển BTHH [9], [10], [46], [48] 13 1.3 TỰ HỌC 15 1.3.1 Khái niệm tự học 15 1.3.2 Vai trò tự học [4], [12], [14], [45] 15 1.3.3 Các hình thức tự học 18 1.4 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 1.4.1 Mục đích điều tra 19 1.4.2 Đối tượng điều tra 20 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 21 1.4.4 Kết điều tra 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO 35 2.1 BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC 35 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học, hệ thống tập hỗ trợ tự học 35 2.1.2 Đặc điểm HTBT hỗ trợ tự học 35 2.2 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC 36 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học, bản, đại 36 2.2.2 Đảm bảo tính logic, hệ thống 36 2.2.3 Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng, phù hợp với đối tượng HS 36 2.2.4 Đảm bảo tính vừa sức 37 2.2.5 Bám sát nội dung dạy học, trọng kiến thức trọng tâm 37 2.2.6 Gây hứng thú cho người học 37 2.2.7 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học 37 2.2.8 Vận dụng kiến thức phát triển tư 38 2.3 QUI TRÌNH XÂY DỰNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC 38 2.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO 40 2.4.1 Tổng quan HTBT hỗ trợ tự học phần kim loại 12 nâng cao 40 2.4.2 Hệ thống tập chương “Đại cương kim loại” 42 2.4.3 Hệ thống tập chương 66 2.4.4 Hệ thống tập chương 66 2.4.5 Hệ thống tập tổng hợp 66 2.5 Một số dạng tập phần kim loại lớp 12 hướng dẫn giải 66 2.5.1 Một số kiến thức cần nắm (Lưu đĩa CD) 66 2.5.2 Phương hướng chung giải số dạng tập phần kim loại 66 2.5.3 Hướng dẫn giải số dạng tập 71 2.6 SỬ DỤNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO 98 2.6.1 Hướng dẫn sử dụng HTBT hỗ trợ tự học 98 2.6.2 Những lưu ý học sinh sử dụng HTBT 98 2.6.3 Những lưu ý giáo viên sử dụng HTBT 99 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 103 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 103 3.3.TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 104 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học dd : dung dịch ĐC : đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn đlbt : định luật bảo toàn GV : giáo viên HS : học sinh HTBT : hệ thống tập KL : kim loại O-K : oxi hóa khử pp : phương pháp SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TL : tự luận TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan  : tập điển hình # : tập tương tự  : tập khó : suy ⇒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng phiếu điều tra HS 20 Bảng 1.2 Thái độ HS BTHH 21 Bảng 1.3 Ứng xử HS gặp tập khó 22 Bảng 1.4 Thời gian HS dành để làm BTHH 22 Bảng 1.5 Sự chuẩn bị HS cho tiết tập 23 Bảng 1.6 Số lượng tập HS làm 23 Bảng 1.7 Kết điều tra việc giải tập tương tự HS 23 Bảng 1.8 Những khó khăn HS giải BTHH 24 Bảng 1.9 Các yếu tố giúp HS giải tốt tập 24 Bảng 1.10 Kết điều tra cần thiết tự học 25 Bảng 1.11 Kết điều tra lí HS phải tự học 26 Bảng 1.12 Kết điều tra thời gian HS tự học 26 Bảng 1.13 Kết điều tra cách thức tự học HS 27 Bảng 1.14 Khó khăn HS trình tự học 27 Bảng 1.15 Những yếu tố tác động đến hiệu tự học 27 Bảng 1.16 Nhận xét GV cần thiết phải sử dụng thêm BTHH 28 Bảng 1.17 Mức độ sử dụng thêm BTHH GV 28 Bảng 1.18 Hình thức thiết kế HTBT GV 28 Bảng 1.19 Cách thức sử dụng HTBT GV 29 Bảng 1.20 Mức độ quan trọng nội dung dạy học hóa học 29 Bảng 1.21 Số lượng tập mà GV hướng dẫn giải tiết học 29 Bảng 1.22 Kết điều tra % số HS làm tập 30 Bảng 1.23 Những khó khăn GV dạy BTHH 30 Bảng 1.24 Mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống BTHH 30 Bảng 1.25 Mức độ cần thiết định hướng xây dựng hệ thống BTHH 31 Bảng 2.1 Cấu trúc HTBT 40 Bảng 2.2.Nhận biết ion kim loại 66 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 102 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra tiết lần 105 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra tiết lần 106 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra tiết lần 106 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất kiểm tra tiết lần 1,2, 107 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 110 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 112 Bảng 3.8 Nhận xét GV HTBT 114 Bảng 3.9 Thống kê số lượng phiếu nhận xét HS 115 Bảng 3.10 Nhận xét HS nội dung hình thức HTBT 116 Bảng 3.11 Nhận xét HS tính khả thi hiệu phương pháp hướng dẫn giải tập 117 Bài 66 Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250ml dung dịch X chứa HCl 1M H SO 0,5M, dung dịch B 4,368 lít H (đktc) a Chứng minh axit dư b Tính % khối luợng kim loại hỗn hợp A Bài 67# Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe M (hóa trị không đổi) Chia hỗn hợp M thành phần Hòa tan hết phần dung dịch HCl 2,128 lít H (đktc) Hòa tan hết phần dung dịch HNO 1,792 lít khí NO (đktc) a Xác định M b Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp M Bài 68# Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 0,1 M Cu(NO ) 0,2 M với điện cực trơ cường độ dòng điện 5A Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam Hãy tìm giá trị m Bài 69 Khử 6,4 gam CuO H nhiệt độ cao thu chất rắn A hỗn hợp khí B Dẫn toàn lượng khí B qua bình đựng H SO đậm đặc, thấy khối lượng bình tăng 0,9 gam a.Thành phần % CuO bị khử phản ứng bao nhiêu? b Đem rắn A hòa tan vào dd AgNO dư, tính m rắn thu 2.4.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm a Phần Câu 1 Cấu hình nguyên tử biểu diễn không đúng? A Cr (Z= 24) : [ Ar ] 3d5 4s1 B Cu (Z = 29) : [Ar ] 3d 4s2 C Fe (Z = 26) :[ Ar] 3d6 4s2 D Mn (Z= 25) : [ Ar ] 3d5 4s2 Câu 2 Liên kết kim loại tạo thành bởi: A Sự chuyển động e tự chung quanh mạng tinh thể B Liên kết ion kim loại C Liên kết e tự kim loại D Liên kết e tự với ion kim loại Câu 3# So với nguyên tử phi kim chu kì, nguyên tử kim loại A thường có bán kính nguyên tử nhỏ B thường có lượng ion hoá nhỏ C thường dễ nhận electron phản ứng hoá học D thường có số electron phân lớp nhiều Câu 4 Dãy gồm kim loại cấu tạo mang tinh thể lập phương tâm khối là: A Na, K, Ca, Ba B Li, Na, K, Rb C Li, Na, K, Mg D Na, K, Ca, Be Câu 5 Giả thiết tinh thể nguyên tử sắt hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần lại khe rỗng cầu, cho KLNT Fe 55,85 200C khối lượng riêng Fe 7,78g/cm3 Cho Vh/c = πr3 Bán kính nguyên tử gần Fe là: A 1,44.10-8 cm B 1,97.10-8 cm C 1,29.10-8 cm D 1,8.10-8 cm Câu 6# Độ dẫn điện kim loại giảm dần theo thứ tự: A Ag, Cu, Au, Al, Fe B Ag, Cu, Fe, Al, Au C Au, Ag, Cu, Fe, Al D Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 7#: Phát biểu sau không đúng? A Những tính chất vật lí chung kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt có ánh kim, chủ yếu electron tự kim loại gây B Kim loại có tính dẫn nhiệt cao tính dẫn điện kim loại giảm C Các nguyên tố nhóm IA, IIA IIIA kim loại D Tính dẫn nhiệt kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe Câu 8: Cation có số electron lớp nhiều A K+ B Mg2+ C Fe3+ D Cu2+ Câu 9 Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là: A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe Câu 10# Sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+,Cu2+, Ag+, Fe2+ C Ag+, Fe3+,Cu2+, Fe2+ D Fe3+,Ag+, Cu2+, Fe2+ Câu 11# Cho phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+ M + 2X3+ → M2+ +2X2+ Nhận xét sau đúng? A Tính khử: X > X2+ >M B Tính khử: X2+ > M > X C Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+ D Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+ Câu 12 Trong pin điện hóa, oxi hóa A xảy cực âm B xảy cực dương C xảy cực âm cực dương D không xảy cực âm cực dương Câu 13 Trong cầu muối pin điện hoá hoạt động, có di chuyển A ion B electron C nguyên tử kim loại D phân tử nước Câu 14 Điều không điện phân A Là trình oxi hóa – khử xảy bề mặt điện cực B Dùng dòng điện chiều qua chất điện li nóng chảy dung dịch chất điện li C Cation di chuyển cực âm (canot), anion di chuyển cực dương (anot) D Dùng điện cực trơ KL Câu 15 Sự điện phân trình sử dụng A Điện để tạo biến đổi hóa học B Cơ để tạo biến đổi hóa học C Quang để tạo biến đổi hóa học D Hóa để tạo điện Câu 16 Trong qúa trình điện phân ion âm (anion) di chuyển A Anot, chúng bị khử C catot, chúng bị khử B Anot, chúng bị oxi hóa D catot, chúng bị oxi hóa Câu 17# Trong qúa trình điện phân dd CuSO điện cực graphit, mô tả A Sự khử ion Cu2+ anot B Sự khử ion Cu2+ canot C Sự oxi hóa ion H O catot D Sự oxi hóa ion H O anot Câu 18 Phát biểu sau không đúng? A Ăn mòn kim loại huỷ hoại kim loại hợp kim tác dụng môi trường xung quanh B Ăn mòn kim loại trình hoá học kim loại bị ăn mòn axit môi trường không khí C Trong trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion D Ăn mòn kim loại chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá học Câu 19# Sự phá hủy thép không khí ẩm gọi A khử B ăn mòn điện hóa học C oxi hóa D ăn mòn hóa học Câu 20 Bản chất ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa giống khác nào? A Giống hai phản ứng với dung dịch chất điện li, khác có phát sinh dòng điện B Giống hai ăn mòn, khác có phát sinh dòng điện C Giống hai phát sinh dòng điện, khác có ăn mòn hóa học trình oxi hóa khử D Giống hai trình oxi hóa khử, khác có phát sinh dòng điện Câu 21# Một vật bị ăn mòn không phát sinh dòng điện nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn nhanh Hỏi vật bị ăn mòn loại loại nào? A Ăn mòn kim loại C Ăn mòn điện hoá B Ăn mòn hợp kim D Ăn mòn hoá học Câu 22# M kim loại Phương trình sau đây: Mn+ + ne →M biểu diễn: A Nguyên tắc điều chế kim loại C Tính chất hoá học chung kim loại B Sự khử kim loại D Sự oxi hoá ion kim loại Câu 23 Phương pháp điều chế kim loại cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối gọi A phương pháp nhiệt luyện C phương pháp điện luyện B phương pháp thuỷ luyện D phương pháp thuỷ phân Câu 24# Phương pháp điều chế kim loại A phương pháp điện phân B phương pháp thuỷ luyện C phương pháp nhiệt luyện D tất Câu 25# Phương pháp nhiệt luyện phương pháp dùng chất khử CO, C, NH , H , Al để khử ion kim loại A oxit B bazơ C muối D hợp kim Câu 26 Phương pháp điều chế kim loại có độ tinh khiết cao (99,99%) A thuỷ luyện B nhiệt luyện C điện phân D nhiệt phân b Phần Câu 27 Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 28# Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 29# Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 30# Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn ; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO ) A B C D Câu 31 Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO đặc, nguội là: A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Câu 32# Để làm mẫu đồng có lẫn tạp chất kẽm, thiếc chì, không ngâm mẫu đồng A dung dịch Zn(NO ) dư B dung dịch CuSO dư C dung dịch Cu(NO ) dư D dung dịch CuCl dư Câu 33 Để tách Ag khỏi hỗn hợp bột Ag, Cu, Fe mà giữ nguyên khối lượng Ag hỗn hợp, cần dùng dung dịch A AgNO (dư) B HCl (dư) C HNO đặc, nóng (dư) D FeCl (dư) Câu 34 Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Al C Zn D Fe Câu 35 Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu 0,896 lit H (đktc) Cô cạn dung dịch ta m (g) muối khan Giá trị m là: A 4,29 g B 2,87 g C 3,19 g D 3,87 g Câu 36 Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) Hai kim loại là: A Be, Mg B Mg, Ca C Ca,Sr D Sr, Ba Câu 37# Cho 55,2g hỗn hợp X gồm oxit kim loại tác dụng với FeO Al O cần vừa đủ 700ml dung dịch H SO 2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng m gam muối khan Giá trị m A 98,8g B 167,2g C 136,8g D 219,2g Câu 38 Cho 10 gam hỗn hợp kim loại Mg Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu 3,733 lit H (đkc) Thành phần % Mg hỗn hợp A 50% B 35% C 20% D 40% Câu 39# Ngâm m gam Zn trong 150 ml dung dịch CuSO 1M, phản ứng xong thấy khối lượng Zn giảm 5% so với ban đầu Giá trị m A 9,75 gam B 9,6 gam C 8,775 gam D 3,0 gam Câu 40# Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al Mg dung dịch HNO dư thu 1,12 lit(đktc) khí N (sản phẩm khử nhất) Tính khối lượng muối có dung dịch sau phản ứng A 36,6g B 36,1g C 31,6g D 31,1g Câu 41 Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H SO đậm đặc thấy có 49gam H SO tham gia phản ứng tạo muối MgSO , H O sản phẩm khử X X A SO B S C H S D SO , H S Câu 42# Nhúng kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO Phản ứng xong nhấc R thấy khối lượng tăng 1,38 gam R A Al B Fe C Zn D Mg Câu 43 Cho 19,2 gam Cu vào lít dung dịch hỗn hợp gồm H SO 0,1M KNO 0,2M thu V lít khí NO (ĐKTC) Giá trị V A.1.12 B 2.24 C 4.48 D 3.36 Câu 44# Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu Al tác dụng hết với oxi thu 3,33 gam oxit Đem toàn oxit thu tác dụng với V ml dd HCl 2M V có giá trị A 57ml B 75ml C 50ml D 90ml Câu 45 Cho m gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al tác dụng với dd HNO loãng (m + 31)g muối nitrat Nếu cho m gam kim loại tác dụng với O oxit CuO, Fe O , Al O khối lượng oxit A (m + 31)g B (m + 16)g C (m + 4)g D (m + 48)g Câu 46 Cho hỗn hợp bột Zn Al vào dung dịch chứa Cu(NO ) AgNO Sau phản ứng thu kim loại dung dịch gồm muối A Zn(NO ) AgNO B Zn(NO ) Cu(NO ) C Zn(NO ) Al(NO ) D Al(NO ) AgNO Câu 47#: Trường hợp sau không tạo chất kết tủa? A Cho K vào dung dịch CuSO B Cho Al vào dung dịch FeCl C Trộn dung dịch AgNO với dung dịch Fe(NO ) D Cho Cu vào dung dịch Fe (SO ) dư Câu 48# Cho hợp kim Al – Fe – Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch Cu(NO ) dư, chất rắn thu sau phản ứng A Fe B Al C Cu D Al Cu Câu 49 Trong pin điện hoá Zn-Cu, trình khử pin A Zn 2+ + 2e → Zn B Cu 2+ → Cu + 2e C Cu 2+ + 2e → Cu D Zn 2+ → Zn + 2e Câu 50# Cho pin điện hóa Zn – Cu Trong trình pin hoạt động, nồng độ ion Cu2+ dung dịch A giảm B tăng giảm C không đổi D tăng Câu 51 Cho suất điện động chuẩn pin điện hoá: Zn-Cu 1,1V ; Cu-Ag 0,46V Biết điện cực chuẩn E oAg + Eo Cu 2+ Cu Ag = +0,8V Thế điện cực chuẩn E o 2+ Zn Zn có giá trị A –0,76V +0,34V B –1,46V –0,34V C +1,56V +0,64V D –1,56V +0,64V Câu 52 Cho suất điện động chuẩn pin điện hoá: (Ni-X) = 0,60V; (Y-Ni) = 0,02V; (Ni-Z) = 0,12V (X, Y, Z ba kim loại) Trong kim loại: Ni, X, Yvà Z kim loại có tính khử yếu A Ni B X C Y D Z Câu 53 Cho a mol Mg b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ d mol Ag+ Để thu dung dịch chứa ion kim loại điều kiện b A b > c- a B b < c – a C b < c + 0,5d D b < c- a + 0,5d Câu 54# Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam Câu 55 Cho 100 ml dung dịch FeCl 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 2M, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 34,44 B 12,96 C 30,18 D 47,4 Câu 56# Cho 1,94 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Zn trộn theo tỉ lệ mol 1:2 vào 0,5 lít dung dịch AgNO 0,1M sau phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m A 5,56 B 5,88 C 6,04 D 5,72 Câu 57 Cho m gam Fe vào dd chứa 0,16 mol Cu(NO ) 0,4 mol HCl Sau phản ứng xong thu hh kim loại có khối lượng 0,7m gam Giá trị m A.11,022 B.23,733 C.33,067 D.44,200 Câu 58 Nhúng Mg vào 150 ml dung dịch Fe(NO ) 1M, sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy khối lượng tăng 1,4 gam Số gam Mg tan vào dung dịch A 6,0 gam B 4,2 gam C 1,8 gam D 3,6gam Câu 59# Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn điện cực, người ta thu A Na catot, Cl anot B Na anot, Cl catot C NaOH, H ca tot, Cl anot D NaClO Câu 60 Điện phân dung dịch chứa CuSO MgCl có nồng độ mol với điện cực trơ Hãy cho biết chất xuất bên catot bên anot A.anot: Cu, Mg – anot: Cl , O C.catot: Cu, H – anot: Cl , O B.catot: Cu, Mg – anot: Cl , H D.catot: Cu, Mg, H – anot: Chỉ có O Câu 61 Khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn catot thu A Cl B H C KOH H D Cl H Câu 62 Khi điện phân dung dịch CuSO người ta thấy khối lượng catôt tăng khối lượng anôt giảm Điều chứng tỏ người ta dùng A catot Cu B catot trơ D anot trơ C anot Cu Câu 63# Khi điện phân dung dịch AgNO với anot Ag Ở anot xảy trình A oxi hóa Ag B khử Ag+ C oxi hóa H O D khử H O Câu 64# Khi điện phân dung dịch X có trình khử H O catot Dung dịch X dung dịch có chứa A KBr B AgNO C H SO D FeSO Câu 65 Điện phân dung dịch ZnSO với anot kẽm (anot tan) điện phân dung dịch ZnSO với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung A catot xảy oxi hoá: 2H O + 2e → 2OH- + H B anot xảy khử: H2O → O2 + C anot xảy oxi hoá: Zn → Zn2+ + 2e D catot xảy khử: Zn2+ + 2e → Zn 4H+ + 4e Câu 66# Phản ứng điện phân dung dịch CuCl (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng cực dương oxi hoá Cl- B Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại C Đều sinh Cu cực âm D Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện Câu 67# Cho dung dịch chứa ion: SO24− , Na + , K + , Cu + , Cl − , NO3− Các ion không bị điện phân trạng thái dung dịch: A SO24− , Na + , K + , Cl − B SO24− , Na + , K + , NO3− C Na + , K + , Cl − , NO3− D SO24− , K + , Cu + , NO3− Câu 68 Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn dung dịch chứa ion thứ tự ion bị điện phân catot là: A Ag + , Fe3+ , Cu + , H + , Fe2 + C Ag + , Cu + , Fe3+ , H + , Fe2 + B Ag + , Cu + , H + , Fe3+ , Fe2 + D Fe2 + , H + , Cu + , Fe3+ , Ag + Câu 69 Điện phân muối clorua nóng chảy kim loại M thu 12g kim loại 0,3 mol khí Kim loại M A Ca B Mg C Al D Fe Câu 70# Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 0,4M (điện cực trơ) thời gian giờ, cường độ dòng điện 0,402A Nồng độ mol/l chất có dung dịch sau điện phân A AgNO 0,15M HNO 0,3M B AgNO 0,1M HNO 0,3M C AgNO 0,1M D HNO 0,3M Câu 71# Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Tên kim loại A Fe B Cu C Al D Ni Câu 72 Tiến hành điện phân 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M CuSO 1M với cường độ dòng điện 1,34 A thời gian Biết hiệu suất điện phân 100% Thể tích khí (đktc) thoát anot A 1,344 lít B 1,568 lít C 1,792 lít D 2,016 lít Câu 73 Điện phân hoàn toàn 400 ml dd X gồm AgNO 0,2 M Cu(NO ) 0,1 M, I=10A thu m gam hổn hợp kim loại catot có 1,28 g Cu Tính thời gian điện phân H=100% A.19,3s B.1158s C.772s D.193s Câu 74* Điện phân dung dịch AgNO (với điện cực trơ) Nếu dung dịch sau điện phân có pH = 1, hiệu suất điện phân 80 %, thể tích dung dịch coi không đổi (100ml) nồng độ AgNO dung dịch sau điện phân A 0,08 B 0,1 C 0,025 D 0,125 Câu 75 Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học A kim loại Zn dung dịch HCl B thép cacbon để không khí ẩm C đốt dây Fe khí O D.Cu dung dịch HNO loãng Câu 76 Trong ăn mòn điện hoá học xảy A oxi hoá cực dương B khử cực âm C oxi hoá cực dương khử cực âm D oxi hoá cực âm khử cực dương Câu 77 Ngâm sắt dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm Nếu cho thêm dung dịch CuSO vào dung dịch axit sắt A bị ăn mòn chậm C không thay đổi B bị ăn mòn nhanh D bị ăn mòn chậm dừng lại Câu 78# Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước A B C D Câu 79# Khi để lâu không khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy trình A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Câu 80 Có vật sắt mạ kim loại khác đây, vật bị xây sát sâu đến lớp sắt vật bị gỉ sắt chậm nhất? A Fe tráng Zn B Fe tráng Sn C Fe tráng Ni D Fe tráng Cu Câu 81# Để làm loại Ag có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb hòa tan loại Ag vào dung dịch A HCl dư B Pb(NO ) C AgNO dư D FeCl Câu 82# Để tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp dung dịch chứa đồng thời AgNO Pb(NO ) Người ta dùng kim loại: A Cu, Fe B Pb, Fe C Ag, Pb D Zn, Cu Câu 83 Phương trình biểu diễn điều chế KL phương pháp nhiệt luyện A C + ZnO → Zn + CO C MgCl → Mg + Cl B Al O → 2Al + 3/2O D Zn + 2Ag(CN) −2 → Zn(CN) 2− + 2Ag Câu 84# Bằng phương pháp thuỷ luyện điều chế kim loại A kali (K) B magie (Mg) C nhôm (Al) D đồng (Cu) Câu 85 Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 86 Trong công nghiệp kim loại điều chế phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy kim loại A Na B Ag C Fe D Cu Câu 87# Cho kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag Bằng phương pháp điện phân điều chế kim loại số kim loại trên? A B C D Câu 88# Khi cho luồng khí hiđrô dư qua ống nghiệm chứa Al O , FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn chất rắn lại ống nghiệm gồm: A Al O , MgO, Fe, Cu B Al, MgO, Fe, CuO C Al, MgO, Fe, Cu D Al O , MgO, FeO, Cu Câu 89 Cho khí CO (dư) vào ống sứ nuing nóng đựng hỗn hợp gồm Al O , MgO, Fe O , CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại chất rắn không tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Phần không tan Z A Mg, Fe, Cu C Mg, Al, Fe, Cu B MgO, Fe, Cu D MgO, Fe O , Cu Câu 90 Để thu lấp Ag tinh khiết từ hh X (gồm amom Al O , b mol CuO, c mol Ag O), người ta hoà tan X vào dd chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO dd Y, sau thêm vào Y (giả thiết phản ứng xảy hoàn toan) A c mol bột Cu B c mol bột Al C 2c mol bột Cu D 2c mol bột Al Câu 91#.Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe O , FeO, Al O nung nóng thu đuợc 2,5 gam chất rắn Toàn khí thoát sục vào nuớc vôi dư thấy có 15 gam kết tủa trắng Khối luợng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu A 7,4 gam B 4,9 gam C 9,8 gam D 23 gam Câu 92 # Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe O nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu 93 Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn toàn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Công thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO hỗn hợp khí sau phản ứng A Fe O ; 65% B Fe O ; 75% C FeO; 75% D Fe O ; 75% c Phần Câu 94 Kim loại dùng làm dây dẫn điện A Cu B Fe C Pb D Hg Câu 95 Kim loại dùng làm nhiệt kế, dây tóc bóng đèn A Hg, Cu B Fe, W C W, Hg D Hg, W Câu 96# Ứng dụng hợp kim không dưạ vào tính chất nào? A Hóa học B Lí học C Cơ học D Điện học Câu 97# Ý nghĩa dãy điện hóa cho biết chiều phản ứng xãy A chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa yếu B chất axit mạnh tác dụng với chất bazơ yếu C chất khử yếu tác dụng với chất oxi hóa yếu D chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh Câu 98# Trong pin điện hóa có chuyển hóa từ A hóa sang điện B sang điện C nhiệt sang quang D điện sang hóa Câu 99# Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm Câu 100 Sự điện phân dung dịch ứng dụng: A Điều chế kim loại, số phi kim, hợp chất B.Tinh chế số kim loại Cu, Pb, Zn Fe Ag, Au… C Mạ điện D Điều chế kim loại kiềm Câu 101 Muốn mạ đồng lên sắt phương pháp điện hóa phải tiến hành điện phân với điện cực dung dịch sau đây? A Cực âm đồng, cực dương sắt, dung dịch muối sắt B Cực âm đồng, cực dương sắt, dung dịch muối đồng C Cực âm sắt, cực dương đồng, dung dịch muối sắt D Cực âm sắt, cực dương đồng, dung dịch muối đồng Câu 102# Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn Zn vỏ tàu (phần chìm nước biển) Người ta bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn cách A Cách li kim loại với môi trường B Dùng phương pháp điện hóa C Dùng Zn làm chất chống ăn mòn D Dùng Zn kim loại không gỉ Câu 103# Sau ngày lao động, người ta làm vệ sinh bề mặt KL thiết bị máy móc Việc nhằm mục đích để A KL Sáng bóng đẹp B không làm bẩn quần áo C không gây ô nhiễm D KL đỡ bị ăn mòn Câu 104# Cách li kim loại với môi trường biện pháp chống ăn mòn kim loại Cách làm sau thuộc phương pháp này: A Mạ lớp kim loại(như crom, niken) lên kim loại B Tạo lớp màng hoá học bền vững lên kim loại C Phủ lớp sơn, vecni lên kim loại D Tất thuộc phương pháp [...]... trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTHH phần kim loại Hóa học 12 nâng cao trường THPT hỗ trợ việc tự học cho HS vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chưa được thực hiện đầy đủ các chương Do đó, xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ việc tự học cho HS phần kim loại hóa học 12 nâng cao là cần thiết 1.1.3 Vấn đề tự học trên thế giới Vấn đề tự học đã được... về xây dựng và sử dụng HTBT hóa học 1 Lê Thị Thuỳ Anh (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần phi kim, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 2 Nguyễn Cửu Phúc (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 3 Phan Thị Ngọc Bích (2011), Xây dựng. .. tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Thiện Mỹ (2011), Xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 11 Phan Kim Oanh (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 11 chương trình nâng. .. trọng và cần thiết Ngoài ra phần hóa vô cơ được đánh giá là phần trọng tâm của chương trình hóa học lớp 12 Với những lí do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO Tôi hy vọng sẽ góp phần giúp các em nâng cao năng lực nhận thức và tư duy, năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề trong học tập và. .. 30/03/2 012 7 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả HTBT hỗ trợ HS tự học phần kim loại hóa học 12 thì sẽ nâng cao được kết quả dạy học hóa học hiện nay ở trường THPT 8 Những đóng góp của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong quá trình tự học của HS - Đề xuất nội dung và phương pháp hỗ trợ việc tự học của HS - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng HTBT phần kim. .. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực phần hoá học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Hồng Quyên (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đề tài Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại. .. dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 4 Nguyễn Thị Ngọc An (2011), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 THPT dùng cho học sinh khá giỏi, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 5 Trần Thị Thùy Dung (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12. .. khác cung cấp cho các em một hệ thống bài tập để ôn luyện, phục vụ cho các kỳ thi cuối cấp Đây là ý tưởng thiết thực giúp giáo viên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, giúp học sinh có kĩ năng tự học để tự học suốt đời, giúp học sinh có khả năng hợp tác trong học tập hiện nay và trong lao động sau này 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần kim loại hóa học 12 nâng cao 3 Nhiệm... Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 9 Phạm Thị Thanh Hương (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gây hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 Võ Nguyễn Hoàng Trang (2011), Xây. .. thực trạng việc sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ việc tự học cho HS trong quá trình dạy học - Xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần kim loại hóa học 12 nâng cao trường THPT - Hướng dẫn HS sử dụng HTBT đã xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả - TN sư phạm để đánh giá hiệu quả của HTBT đã xây dựng và các biện pháp đã đề xuất từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng đối với HTBT đã đề xuất 4 Đối tượng và khách ... 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO 35 2.1 BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC 35 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học, hệ thống tập hỗ trợ. .. SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO 2.1 BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học, hệ thống tập hỗ trợ tự học Chưa có tài liệu nêu khái niệm tập. .. QUI TRÌNH XÂY DỰNG HTBT HỖ TRỢ TỰ HỌC 38 2.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 NÂNG CAO 40 2.4.1 Tổng quan HTBT hỗ trợ tự học phần kim loại 12 nâng cao 40

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Những đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Một số đề tài nghiên cứu về xây dựng và sử dụng HTBT hóa học

        • 1.1.2. Một số luận văn thạc sĩ về tự học

        • 1.1.3. Vấn đề tự học trên thế giới

        • 1.2. BÀI TẬP HÓA HỌC

          • 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học [45], [57], [58]

          • Thông thường trong SGK và tài liệu lý luận dạy học bộ môn, người ta hiểu bài tập là nhưng bài luyện tập được lựa chọn một cách phù hợp với mục đích chủ yếu là nghiên cứu các hiện tượng hoá học, hình thành khái niệm, phát triển tư duy hoá học và rèn lu...

            • 1.2.2. Phân loại bài tập hóa học [15], [30], [36], [45], [58]

            • 1.2.3. Tác dụng của bài tập hóa học [36], [38], [45]

            • 1.2.4. Xu hướng phát triển của BTHH [9], [10], [46], [48]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan