1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường trung học phổ thông

199 394 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN ANH TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác Cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu trường THPT Nghi Lộc 2, Nghi Lộc 5, Nghi Lộc 1, Nghi Lộc Phan Đăng Lưu, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 12 1.3 TỰ HỌC 16 1.4 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG 39 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG 41 2.3 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP 42 2.4 CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 43 2.5 HỆ THỐNG BÀI TẬP 97 2.6 SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 139 TIỂU KẾT CHƯƠNG 141 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 142 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 142 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 142 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 143 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 144 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 146 TIỂU KẾT CHƯƠNG 158 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 159 Kết luận 159 Kiến nghị 160 Hướng phát triển đề tài 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 165 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XX trôi qua, nhân loại bước vào kỉ Một đặc điểm kỉ cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, thời đại “kinh tế tri thức” dẫn đến bùng nổ thông tin Trước tình hình đó, để hội nhập với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt với giáo dục nước ta phải liên tục đổi mới, đại hóa nội dung phương pháp dạy học Mục đích cuối để cá nhân, cá thể, công dân tự có ý thức tạo cách mạng học tập thân người Nhà trường phải giúp cho HS thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập phù hợp với yêu cầu thời đại - thời đại mà người phải học tập suốt đời Để học tập không ngừng, học tập suốt đời, người phải biết cách tự học, biết phát huy cao độ tiềm thân Vì vậy, tự học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại Nước ta giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người Công đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người có lực, đầy tự tin, có tính độc lập, sáng tạo, người có khả tự học, tự đánh giá, có khả hòa nhập thích nghi với sống biến đổi Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Hiện nay, nước ta tiến hành việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi tự học để họ tự học suốt đời Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học Một phương pháp hỗ trợ HS tự học môn hóa học trường THPT sử dụng HTBT BTHH đóng vai trò vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành môn cách hiệu BTHH không củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phương tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức Bên cạnh đó, thời gian dạy học môn hoá học lớp hạn hẹp, thời gian ôn tập, hệ thống hoá lý thuyết phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao giải tập chưa nhiều, HS đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà GV truyền thụ lớp Vì việc tự học nhà HS quan trọng cần thiết Với lí nêu trên, định chọn đề tài: “TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon (hợp chất hữu có nhóm chức) hóa học 11 nâng cao trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài 3.2 Xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường THPT 3.3 Hướng dẫn HS sử dụng HTBT xây dựng cách hợp lí, hiệu 3.4 TN sư phạm để đánh giá hiệu HTBT xây dựng biện pháp đề xuất từ rút kết luận khả áp dụng HTBT đề xuất 3.5 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ việc tự học cho HS trình dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận việc hỗ trợ HS tự học - Nghiên cứu tác dụng cách sử dụng tập dạy học hoá học 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu câu hỏi - Phỏng vấn - TN sư phạm đánh giá hiệu quả, tính khả thi HTBT biện pháp hỗ trợ HS tự học đề xuất 5.3 Xử lí kết TN sư phạm phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức giới hạn chương: “Dẫn xuất halogenAncol-Phenol” “Anđehit-Xeton-Axit cacboxylic ” hóa học lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hợp lí, có hiệu HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng BTHH trình tự học HS - Đề tài đề cập đến nội dung phương pháp hỗ trợ việc tự học HS - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao để hỗ trợ HS tự học - Đề xuất cách lựa chọn dạng BTHH để hỗ trợ việc tự học HS - Giúp HS rèn luyện kĩ giải BTHH góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT - Là tài liệu tham khảo cho GV HS trình học hóa học trường THPT Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề tự học HS - SV nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác 1.1.1 Quan điểm tư tưởng tự học giới Vấn đề tự học nghiên cứu từ sớm lịch sử giáo dục giới Nó vấn đề nóng bỏng cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai tự học có vai trò quan trọng, định thành công học tập, điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng trình giáo dục, đào tạo • John Dewey (1859 - 1952) phát biểu "HS mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục" Một loạt phương pháp dạy học theo quan điểm, tư tưởng đưa vào TN: "Phương pháp tích cực", "Phương pháp hợp tác", "Phương pháp cá thể hoá" … Nói chung phương pháp mà người học không lĩnh hội kiến thức nghe thầy giảng, học thuộc mà từ hoạt động tự học, tự tìm tòi lĩnh hội tri thức GV người trọng tài, đạo diễn thiết kế tổ chức giúp HS biết cách làm, cách học • T Makiguchi, nhà sư phạm tiếng người Nhật Bản, năm 30 kỷ XX cho " Mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay HS Giáo dục xét trình hướng dẫn HS tự học" • “Tự học nào” Rubakin, dịch giả Nguyễn Đình Côi, xuất 1982 giúp bạn đọc biết tự học tập, nâng cao kiến thức toàn diện Gần đây, nhiều sách đề cập đến vấn đề tự học • Cuốn “Phương pháp dạy học hiệu quả” – Cark Rogers – nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ Cao Đình Quát dịch giải đáp cho HS câu hỏi học học ? Câu hỏi dạy dạy giải đáp • “Hiểu biết sức mạnh thành công” Klas Mellander chủ biên, tác giả đề cập đến bí ẩn việc học, nhấn mạnh vai trò tự học, hướng dẫn bước cần thực để giúp dễ dàng trình học hỏi • Năm 2007, “Để đạt điểm 10” GordonW Green Jr Trần Vũ Thạch dịch tái lần thứ 25 Với sách này, tác giả cách kết hợp phương pháp đọc sách, phương pháp làm kiểm tra, phương pháp trở thành sinh viên giỏi hơn, với thành hệ thống để trở thành sinh viên đạt toàn điểm 10 • Năm 2008, “Tôi tài giỏi, bạn !” Adam Khoo Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy dịch Nhà xuất Phụ nữ tái Với sách này, tác giả chứng tỏ khả trí tuệ tiềm ẩn thông minh sáng tạo người vượt xa nghĩ thường nghe tới 1.1.2 Quan điểm tư tưởng tự học lịch sử giáo dục Việt Nam Ở nước ta, tự học có từ thời phong kiến Truyền thống tự học phận truyền thống hiếu học nhân dân tA Vấn đề tự học phát động, nghiên cứu nghiêm túc rộng rãi từ năm 1945, mà chủ tịch Hồ chí Minh vừa người khởi xướng vừa gương để người noi theo Người nói “còn sống học” “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Sau đó, truyền thống tự học tiếp tục phát huy khả tự học tự phát hồi chưa có chủ trương, sách chăm lo việc tự học, thầy giáo trách nhiệm khơi dậy phát triển lực tự học HS Nhưng thực tiễn chứng minh khả tự học tiềm tàng dồi nội lực cố gắng tìm học, tự học nội lực định nghiệp giáo dục GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn gương sáng tự học nước tA Từ GV trung học (1947), đường tự học, tự nghiên cứu ông trở thành nhà toán học tiếng Không nghiên cứu khoa học bản, ông có nhiều công trình, viết khoa học giáo dục, vấn đề tự học Ông cho “học gắn liền với tự học, tự rèn luyện, coi trọng việc tự học, nêu cao gương tự học thành tài” Trong năm gần xuất số viết tự học • Trần Anh Tuấn có viết: “Vấn đề tự học HS từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ nghề nghiệp” đăng Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số năm 1996 • PGS.TSKH Thái Duy Tuyên Trần Thị Trúc có viết: “Tổ chức dạy học lớp để giúp sinh viên tự học” đăng Tạp chí Giáo dục số 123 năm 2005 • Tác giả Võ Thành Phước có viết: “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của HS THCS” đăng Tạp chí Giáo dục số 201 năm 2008 • PGS.TS Đỗ Xuân Thảo Lê Hải Yến có viết: “Đọc sách hiệu quả-Một kỹ quan trọng để tự học thành công” đăng Tạp chí Giáo dục số 198 năm 2008 • Tác giả Võ Thành Phước có viết: “Quan niệm tự học môn toán HS THCS” đăng Tạp chí Khoa học giáo dục số 32 năm 2008 • TS Ngô Quang Sơn có viết: “Thiết kế sử dụng hiệu tài liệu tự học điện tử trường Cao đẳng Đại học: Thực trạng biện pháp quản lí” đăng Tạp chí Khoa học giáo dục số 43 năm 2009 • PGS.TS Nguyễn Văn Bản có viết: “Dạy phương pháp học cho HS” đăng Tạp chí Khoa học giáo dục số 50 năm 2009 • TS Nguyễn Gia Cầu có viết: “Bồi dưỡng cho HS tính tích cực, chủ động trình tự học văn” đăng Tạp chí Giáo dục số 237 năm 2009 Bên cạnh đó, số sách tự học xuất như: • “Tôi tự học” –Thu Giang Nguyễn Duy Cần đúc kết kinh nghiệm quý báu trình tự học đưa nguyên tắc để làm việc • “Biển học vô bờ” – GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) tác giả đưa lời khuyên chung phương pháp học tập số môn trường THPT giúp HS trả lời câu hỏi “Học tốt ? ” • Cuốn “Học dạy cách học” GS TSKH Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, NXB ĐHSP, xuất năm 2002 sách Việt Nam viết cách có hệ thống việc “học” “dạy cách học” • Sau đó, năm 2009, NXB tổng hợp Tp.HCM xuất “Tự học cho tốt” rút kinh nghiệm, nguyên tắc, quy luật giúp người học thấy bước rỏ ràng để tiến nhanh đến đích, biết cách giải nhiều loại khó khăn trình tự học Hai sách thực tài liệu bổ ích giúp cho việc đổi phương pháp dạy học Việt Nam, đặc biệt trình dạy tự học Tuy vậy, sách dừng lại phần lý thuyết chung cho môn học mà chưa vào biện pháp cụ thể môn học 1.1.3 Quan điểm tư tưởng tự học môn hóa Hóa học môn học có đặc trưng riêng nên đòi hỏi người học phải có tư thích hợp, lực quan sát, phân tích tượng TN, lực khái quát, tổng hợp thành quy luật phải có phong cách học tập độc lập sáng tạo Theo PGS.TS.Trịnh Văn Biều, học không trình ghi nhận, thu thập thông tin Học hiểu, ghi nhớ, liên hệ vận dụng Nhờ liên hệ vận dụng HS hiểu sâu sắc hơn, nhớ lâu Trong thực tế người học theo nhiều kiểu khác hình thức tự học cốt lõi trình học Tự học đóng vai trò quan trọng trình tiếp thu tri thức hoàn thiện nhân cách người Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường: Để việc học đáp ứng trụ cột mà Unesco đề ra: Học để học cách học, học để làm, học để sáng tạo học để chung sống với người khác người học phải tuân theo công thức 4H: Học- Hỏi- HiểuHành học mọi: Học nơi, học lúc, học người, học hoàn cảnh, học cách, học qua nội dung theo tinh thần GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn nêu “học dạy cách học” “Sáu mọi” quan hệ chặt chẽ với nhau, tận dụng tiền đề cho kiA Nói đến lại thấp thoáng nên dễ có cảm tưởng “trùng lặp” bớt lại thấy thiếu Mới nghe tưởng chừng cách học “sáu mọi” căng thẳng, nhồi nhét Thực tế, nhẹ nhàng giống cách học câu: “đi ngày đàng, học sàng khôn” Người học cần có ý thức “học”và phải kiên trì, bền bỉ Vì vậy, luyện dần cách học “sáu mọi” sớm tốt dù muộn không Cách học tích cực đa dạng, có chung đặc trưng khám phá khai phá Nếu xét tổng quát, có cách học mang lại cho ta khám phá khai phá tối đA Nói cách nôm na, dễ hiểu, “4 bất kỳ”: 10 bạn định việc bạn muốn tận dụng khả tìm ẩn bạn Việc bạn tận dụng khả thật bạn định kết bạn đạt Cuối cùng, kết bạn đạt lại củng cố niềm tin bạn trước Niềm tin Hành động Kết Khả tìm ẩn (4) Thu Giang Nguyễn Duy Cần đúc kết kinh nghiệm quý báu trình tự học đưa nguyên tắc để làm việc “Tôi tự học” sau: - Nguyên tắc thứ từ dễ đến khó, phải tin thành công Đừng đặt mục đích cao quá, khả phương tiện Đặt cho mục đích cao để đạt thật việc làm vô ích lại nguy hiểm khác; thất bại giết lòng tin làm tê liệt sức cố gắng - Nguyên tắc thứ hai để làm việc có hiệu phải làm việc đều, không nên để gián đoạn Đây nguyên tắc làm việc hay cho học hỏi hay việc làm Cứ ngày học mười lăm phút đồng hồ thôi, ngày ngày nấy, không sai chạy Đó thói quen tốt cho muốn làm nên việc lớn phương pháp để luyện tập ý chí - Nguyên tắc thứ ba học môn phải khởi đầu yếu tố môn học ấy, nghĩa khởi học lại sơ đẳng đừng đốt giai đoạn Phần nhiều thất bại tinh thần xây đắp vững cho tảng học thức ta - Nguyên tắc thứ tư: biết lựa chọn công việc hợp với khả Và lựa chọn xong can đảm thực cho kì môn lựa chọn - Nguyên tắc thứ năm: phải biết quí thời làm việc ta đặt cho thành kỉ luật 185 - Nguyên tắc thứ sáu biết dùng thời làm việc tiết kiệm phút - Nguyên tắc thứ bảy làm việc làm cho hoàn tất, đừng phải trở lại lần thứ hai Đó thói quen tốt cho tất công việc - Nguyên tắc thứ tám muốn làm việc cho hiệu phải có sức khỏe dồi Một thân thể tráng kiện điều kiện cốt yếu cho tinh thần sáng suốt Như vậy, điều kiện thành công có thân thể tráng kiện Và muốn thế, dĩ nhiên phải có đủ điều kiện sau đây: ăn uống đầy đủ, bổ dưỡng, nhẹ nhàng, vận động thân thể vừa vừa, đừng nặng nhọc lắm, thường sống trời có gió, có nắng có giấc ngủ ngon lành Sự vui vẻ liều thuốc bổ 186 PHỤ LỤC Phiếu nhận xét HTBT xây dựng (dành cho GV) Trường Đại học Vinh Lớp cao học LL & PPDH hóa học PHIẾU NHẬN XÉT  Kính chào quý thầy cô! Chúng xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao Xin thầy cô cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ → I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………… Số điện thoại: …………… Số năm giảng dạy:…………………… Trình độ đào tạo: □ Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Nơi công tác: …………………………… Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh Loại hình trường:□ Chuyên□ Công lập □ Nông thôn □ Công lập tự chủ □ Vùng sâu □ Dân lập/Tư thục II Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Phù hợp với điều kiện thực tế Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm 10 Gây hứng thú cho người học 187 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Mức độ 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 B Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá 11 Nhất quán cách trình bày 12 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 13 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 14 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 15 Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn hóa học Mức độ 3 5 Mức độ 5 Một số ý kiến khác: • Nội dung: • Hình thức: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô! 188 PHỤ LỤC Phiếu nhận xét HTBT xây dựng (dành cho HS) Trường Đại học Vinh Lớp cao học LL & PPDH hóa học PHIẾU NHẬN XÉT  Chào em! Các em sử dụng HTBT hỗ trợ tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao Mong em cho nhận xét HTBT xây dựng cách khoanh tròn vào lựa chọn mức độ từ → I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi không) …………………………… Lớp:…………… Trường:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh □ Nông thôn □ Vùng sâu II Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém (2) Yếu (3) Trung bình (4) Khá (5) Tốt A Đánh giá nội dung Tiêu chí đánh giá Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính logic Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Đảm bảo tính hệ thống dạng tập Đảm bảo tính vừa sức Phù hợp với điều kiện thực tế Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học Bám sát nội dung dạy học Chú trọng kiến thức trọng tâm 10 Gây hứng thú cho người học 189 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Mức độ 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 B Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá 11 Nhất quán cách trình bày 12 Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng C Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá 13 Hỗ trợ tốt cho đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 14 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 15 Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn hóa học Mức độ 3 5 Mức độ 5 2 Mức độ 3 4 5 Mức độ 5 D Đánh giá phương pháp GV hướng dẫn em sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá 16 Mức độ tỉ mỉ 17 Ngắn gọn, dễ hiểu E Đánh giá hiệu sử dụng HTBT Tiêu chí đánh giá 18 Hỗ trợ tốt cho HS tự học 19 Không nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu tham khảo khác 20 Sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt 1 Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! 190 PHỤ LỤC Đáp án câu hỏi trắc nghiệm đáp số tập tự luận 2.5.1 HTBT dẫn xuất halogen a Bài tập tự luận a) D; b) B; c) A; d) C 10 (1) bậc ; (2) Dẫn xuất halogen no bậc ; (3), (4), (5), (6), (7) : tự xác định 11 CH3CH2Br CH2=CH-CH2Cl C6H5Cl etyl bromua anlyl clorua Clobenzen Đun sôi với nước, gạn tách bỏ lớp Không có kết tủa Có kết tủa trắng Không có kết tủa hữu cơ, nhỏ tiếp (AgCl) vào dd AgNO3 Đun với dd NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần Có kết tủa vàng HNO3, lại Không có kết tủa nhạt (AgBr) nhỏ tiếp vào dd AgNO3 12 (1) Đun sôi với nước, gạn tách bỏ lớp hữu cơ, nhỏ tiếp vào dd AgNO 3: nhận anlyl bromua (2) Đun với dd NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần lại HNO 3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3:: nhận metyl clorua Còn lại brombenzen 13 a) CTĐGN A CH2Cl b) CTPT A C2 H4Cl2 c) Các CTCT CH3CHCl2 1,1 –đicloetan CH2Cl – CH2Cl 1,2 - đicloetan 14 CTPT X C5H12 Y C5H11Cl CTCT: Y CH3-CH2-CH2-CH2-CH2Cl X CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH2- CH2Cl + KOH o tan ol ,t e → CH3-CH2-CH2- CH = CH2 + KCl + H2O 15 a) X C4H9Cl, Y C4H9OH ; a = 9,25g 191 b) X CH3CHCl-CH2CH3 16 a) Y C3H6Cl2 có đồng phân b) Z C5H12 (3 đồng phân); T C5H11Br 17* a) X C3H6Cl2 ; A CH3-CH2-CH3 CH2=CH-CH3 ∆ b) A CH3-CH2-CH3 b Bài tập trắc nghiệm 18A 19A 20C 2.5.2 HTBT ancol 21B 22D 23B 24C 25B 26C 27B a Bài tập tự luận 28 a) OH gắn C bậc II (vì liên kết trực tiếp với nguyên tử C) ⇒ ancol bậc II b), c), d), e): Tự giải 29 a) CH3CH2CH2OH (propan-1-ol); CH3CH(OH)CH3 (propan-2-ol) b), c): Tự giải 31 Gợi ý: - Xác định số C phân tử mạch dạng mạch C - Gắn nhánh nhóm chức vào mạch - Điền H để đảm bảo hóa trị C 33 a) CH3OH có nhiệt độ sôi cao có liên kết hiđro phân tử với nhau, tan nước tốt có khả hình thành liên kết hiđro với nước b), c), d): Tự giải 34 Gợi ý: Dùng liên kết H, nhóm ưu nước, nhóm kị nước, khối lượng mol phân tử để giải thích Độ tan: đimetyl ete < butan-1-ol < propan-1-ol < etanol Nhiệt độ sôi: đimetyl ete < etanol < propan-1-ol < butan-1-ol 37 A HO-CH2-CH2-CH2-CH3 B CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH(OH)-CH2-CH3 E CH2-CH=CH-CH3 38 Gợi ý: a) CaCO3 → CaO→ CaC2 → C2H2→ C2H4→ C2H5OH b) Al4C3 → CH4→ CH3OH 39 Gợi ý: Nguyên tắc chung + Loại nước ancol bậc thấp với H2SO4 đặc, 1700C để tạo anken (qui tắc Zaixep) + Cộng nước vào anken thu để tạo ancol có bậc cao (qui tắc Maccopnhicop) 40* a) A: propan-1,2-điol, B: propan-1,3-điol 192 b) CH3-CH=CH2 → CH3-CHBr-CH2-Br → CH3-CH(OH)-CH2-OH 42 a) CH3OH; b) VH2 = 6,72 lít 43 C4H10O2 44 X C3H7OH 45 A C2H5OH 46 CH3OH, C2H5OH 47 a) C5H11OH b)pentan-2-ol 48 a) A C4H9OH; B C4H9Br b) CTCT A CH3CH2CH(OH)CH3, butan-2-ol 49 a) CH3OH b) C2H4(OH)2 c) C3H5(OH)3 50 C3H8O; C3H8O2; C3H8O3 51 C3H7OH 52 ancol bậc III CH3-C(CH3)2-OH ancol bậc I CH3OH CTCT ete là: (CH3)3COCH3 ; CH3OCH3 ; (CH3)3COC(CH3)3 53* A.CH3CH2OH B CH3OCH3 54 %C2H5OH =84,84%, %C3H7OH = 15,16% 55 C4H9OH, 54,68% 45,32% 56* C2H5OH: 0,1 mol; CH3OH: 0,2 mol; H2O: 0,05 mol 57 A: CH3OH B: C2H5OH 58 C2H5OH (27,71%) C3H7OH (72,29%) 59 C2H5OH C3H7OH 60 X: C5H11OH 61 X: C2H6O2 ; CH2(OH)-CH2(OH); etylen glicol (etan-1,2-điol) 62* A: C3H8O; B: C3H8O2; C: C3H8O3 → CTCT A: CH3CH2CH2OH; B: CH3CH(OH)CH2OH; C: HOCH2CH(OH)CH2OH 63 m = 86,4 (g) 64 V= 4,256 lít 65 62,5% 66 460 67 Đs:a) 7,68g; b) 240ml b Bài tập trắc nghiệm 193 68B 78D 69D 79C 70C 80A 71A 81A 72C 82A 73A 83D 74A 84C 75C 76B 77B 2.5.3 HTBT phenol a Bài tập tự luận 85 Ancol thơm Ete thơm CH2OH O Phenol CH3 OH OH OH CH3 Metylphenylete Ancol CH3 CH3 benzylic o- metylphenol m- metylphenol p- metylphenol 86* đồng phân ( o-, m-, p-etylphenol 2,3-; 2,4-; 2,5-; 2,6-; 3,4-; 3,5đimetylphenol) 95 a) Gợi ý: Glixerol Cu(OH)2 dd xanh lam Nước brom /// b), c), d): Tự giải Phenol Benzyl clorua Kết tủa trắng - 98 A CH2OH O CH3 B OH OH OH CH3 CH3 99 a) A: C7H7OH; b) B: C8H10O 100 C8H10O 101* C7H8O 194 CH3 102 a) Từ CTPT cho thấy X có nhóm –NO thay cho nguyên tử H vòng benzen xảy phản ứng: C6H5OH + 3HNO3→ (O2N)3C6H2OH↓ + 3H2O b) mX = 57,25 g 103 24,825g 104 1,88g 105* m=114,5g; C%HNO3 dư=10,85 106 %C6H5OH = 6,13%; %C8H8 = 93,87% 107 a) phenol: 67,14%; etanol: 32,86% b) 33,10 g 108 %C6H5OH = 33,81%; %C2H5OH = 66,19% 109 %C6H5OH = 60,256; %C2H5OH = 36,859; %H2O = 2,885 110 H = 75 % 111 2,35 112 376 gam b Bài tập trắc nghiệm 113A 123B 114A 124D 115A 125D 116C 126A 117B 127C 118A 119B 120A 121C 122A 2.5.4 HTBT anđehit – xeton 2.5.4.1 Bài tập tự luận 128 Chất có khả tạo liên kết hiđro ancol etylic Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: propan, đimetyl ete, anđehit axetic,ancol etylic 132 a) B b) C c) A 133* A là: CH3-CH(OH)-CHO ( 2-hiđroxipropanal anđehit lactic) 140 AgNO3 / NH3, to Nước brom Cu(OH)2 Etanal dd Ag ↓ /// /// Glixerol - Phenol - ↓ trắng Tạo dd xanh /// Benzen - lam CH3−CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → to CH3-COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O 195 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5O(OH)2]2Cu + 2H2O b) Tự giải 143 A C2H4O 144 B có CTPT C4H6O2 145 m = 0,92 ; CTPT X: C2H5OH 146 CTPT X: C3H7CHO 147 Y: CH3CHO 148 A: C3H6O CH3-CH2-CHO (anđehit propionic) 149 C3H7CHO 150 C2H4O 151 C2H5CHO 152 1,2 gam, C2H5CHO 153 C4H8O 154 CH2=C(CH3)CHO 155 X là: CH3CHO 156 X là: C3H7CHO 157 % CH3CHO = 43,14%; % C2H5CHO = 56,86% 158 m = 10,9 g 159 mCH2=CH-CHO = 0,84g; mCH3-CHO = 0,88 g; B: CH3 – CH2 – CHO 160 1,088 lít 161 A: CH3-CHO; B: C2H5OH 162 A: C2H4O B: C3H6O; mC2H4O = 0,88 g; mC3H6O = 0,58 g 163 % HCHO = 45,45% ; % CH3CHO = 54,55% 164 X HCHO 165 mHCHO = 4,5 g, mCH3CHO = 4,4 g 166* a) A HO-CH2CHO b) A1: HO-CH2CH2-OH, A2: HOC-CHO, A3: H4N-OOC-COONH4 167 C% (CH3CHO)= 8,8% 168 80% 169 37,5% 196 170 0,45g b Bài tập trắc nghiệm 171A 181A 172A 182D 173C 183C 174D 184B 175C 185C 176A 186B 177A 187B 178C 188A 179B 180C 2.5.5 HTBT axit cacboxylic 2.5.5.1 Bài tập tự luận 190 CTCT C4H8O2(C3H7-COOH) CH3- CH2- CH2- COOH CH3-CH(CH3)- COOH CH3- CH2- CH2- CH2- COOH CH3- CH2- CH(CH3)- COOH C5H10O2(C4H9- COOH) CH3-CH(CH3)- CH2- COOH CH3-C(CH3)2- COOH 191 1-D; 2-F; 3-A; 4-B; 5-E, 6-C Tên thay Axit butanoic Axit 2-metylpropanoic Axit pentanoic Axit 2-metylbutanoic Axit 3-metylbutanoic Axit 2,2-đimetylpropanoic 194 A: CH3COOH; B: HOH2C- CHO 195 a) C2H5COOH; b) CH3-CH(OH)-CHO HOH2C-CH2-CHO; c) HOH2CCO-CH3 196 a) Lực axit tăng dần: CH3 [CH2]4COOH, CH3CH2COOH, CH3COOH, HCOOH Gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) tăng tính axit giảm b) Lực axit tăng dần: CH3COOH, Cl-CH2COOH, F-CH2COOH Gốc có nhóm gây hiệu ứng cảm ứng – I tính axit tăng hiệu ứng cảm ứng – I F > Cl c) Lực axit tăng dần: Axit phenic, axit cacbonic, axit axetic, axit clohidric 197 Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao anđehit ancol có số nguyên tử cacbon Nguyên nhân phân cực nhóm cacboxyl tạo thành liên kết hiđro liên phân tử axit cacboxylic Liên kết hiđro bền liên kết hiđro liên phân tử ancol ⇒ Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự: axit, ancol, anđehit 198 Anđehit axetic: 210C; axit fomic: 100,70C; ancol etylic: 78,30C; đimetyl ete: -230C 206 a) Quì tím Andehit axetic Axit axetic Hóa đỏ 197 Glixerol - Etanol - AgNO3 / dd Ag ↓ /// - - /// /// Tạo dd xanh - NH3, to Cu(OH)2 t CH3−CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → o lam CH3-COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5O(OH)2]2Cu + 2H2O b), c), d) Tự giải 207 a) Nước brom Ancol isopropylic - Phenol ↓ trắng Axit metacrylic Mất màu nâu đỏ CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br - CHBr- COOH b), c) Tự giải 209 A C2H4O2 210 A: C6H8O6 211 A: C6H10O4 212 X có CTCT HOOC-COOH: axit oxalic 213 X C3H7COOH 214 C3H6O2 215 C2H4O2 216 C2H4O2 217 C4H8O2 218 C3H6O2 219 a) Axit X C3H6O2; CTCT: CH3CH2COOH b) mmuối khan = 12,00g 220 CH2=CH-COOH 221 HOOC–CH2COOH 222 CH3-COOH 223 X C4H8O2; CTCT X là: CH3CH2CH2COOH CH3CH(CH3)COOH 198 224* a) CTPT A: C4H6O2; CTCT A là: CH 2=CH(CH3)-COOH axit metacrylic b) polime poli(metyl – metacrylat) - thuỷ tinh hữu dùng để chế tạo kính ôtô 225 mCH2=CH-COOH = 1,44g; mCH3-COOH = 0,6g; mCH3-CH2-COOH = 1,11g 226 mC4H8O2 = 17,6 g; mHCOOH = 9,2 g 227 a) 0,1mol b) CH2=CH-COOH 228 A CH3COOH, B C2H5COOH 229 C2H5COOH C3H7COOH; 5,22 g 230 HCOOH CH3COOH, 10,8 gam 231 HCOOH CH3COOH 232 HCOOH CH3COOH 233* C3H7COOH C4H9COOH 234 CTCT X: CH3-COOH 235 X CH2O2 hay HCOOH 236 X HOOC–COOH: axit oxalic 237 a) CTPT axit là: HCOOH C3H7COOH b) C% HCOOH = 9,2%; C% C3H7COOH = 17,6% 238 C2H4O2 239 C4H8O2 240 C% CH3COOH = 5,10%; C% X = 14,97% b) X C3H7COOH CTCT: CH3-CH2-CH2-COOH CH3-CH(CH3)-COOH 241 A(17,69%), B(23,1%); HCOOH, CH3COOH; 75g 242 C2H5COOH: 0,25 M; C3H7COOH = 0,75M 243 a) A: HCOOH B: CH3COOH C: CH2=CH-COOH b) mB= 768g b Bài tập trắc nghiệm 248B 254C 264B 274B 284A 249B 255B 265D 275A 285A 250D 256B 266C 276B 286B 251A 257D 267D 277A 287B 252A 258B 268D 278B 288D 253B 259A 269D 279A 289C 199 260D 270A 280C 290A 261D 271B 281B 291D 262B 272B 282C 263C 273C 283A [...]... HS tự học, tự làm bài tập 34 Câu 11: Mức độ cần thiết của việc xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 62 93,9 Cần thiết 4 6,1 Bình thường 0 0,0 Không cần thiết 0 0,0 Hầu hết các GV đều cho rằng tất cần thiết phải xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học Câu 12: Mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học Biện pháp - Soạn theo từng bài học. .. trở thành chìa khóa vàng trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay 1.4 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.1.1 Về phía HS - Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhận thức của HS về BTHH - Việc chuẩn bị cho tiết bài tập và giải bài tập của HS - Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi giải bài tập và các yếu tố giúp... ở trường THPT: mức độ thành công, những khó khăn gặp phải khi dạy BTHH - Tìm hiểu về biện pháp xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học, tự làm bài tập 25 1.4.2 Đối tượng điều tra Chúng tôi tiến hành điều tra trên hai đối tượng: HS và GV hóa học - Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý kiến 32 GV hóa học ở các trường THPT ở Nghệ An và học viên lớp cao học LL và PPGD hóa học. .. Tỉ lệ % GV xây dựng HTBT chủ yếu theo chương và chuyên đề, chưa chú ý soạn chi tiết theo từng bài học để HS tiện sử dụng sau khi học xong mỗi bài học Câu 7: Cách thức sử dụng HTBT - HS tự giải sau khi học xong bài học - GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập Số ý kiến 12 30 tương tự - GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập 36 Tỉ lệ % tương tự có kèm theo đáp số Tỉ lệ GV cho đáp số mỗi bài tập để HS... được kết quả tự học của mình Từ đó HS dễ chán nản và không tiếp tục tự học - Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập: thí dụ như học bài hay làm bài tập ở nhà (khâu vận dụng kiến thức) là công việc thường xuyên của HS phổ thông Để giúp HS có thể tự học ở nhà, GV cần tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài tập ở nhà của họ - Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS... thành thạo một dạng bài tập xếp theo mức độ cần thiết giảm dần là: 1- GV giải kỹ một bài mẫu 2- HS xem lại bài tập đã giải 3- Em từng bước làm quen và nhận dạng bài tập 3- Em làm các bài tập tương tự 5- Em tự làm lại bài tập đã giải d) Tìm hiểu nhận thức của HS về tự học và vai trò của tự học Câu 11: Sự đầu tư để học tốt môn Hóa học Số ý Chỉ cần học trên lớp là đủ Học thêm (ở nhà GV hoặc trung tâm) Dành... 60,3 Xếp hạng 3 1 2 Kết quả thăm dò trên cho thấy GV cần hướng dẫn cụ thể cho việc học tập hơn nữa, soạn thêm tài liệu học tập, tham khảo có hướng dẫn cụ thể để hệ thống hóa kiến thức và hỗ trợ cho HS tự học Câu 17: Những tác động đến hiệu quả của việc tự học Số ý kiến 357 372 366 Niềm tin và sự chủ động của HS Sự tổ chức, hướng dẫn của thầy Tài liệu hướng dẫn học tập Tỉ lệ % 59,8 62,3 61,3 Xếp hạng 3... xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học rất cao 1.4.5 Những kết luận rút ra từ kết quả điều tra 1 Số HS thích giờ bài tập không cao, HS chưa chuẩn bị kĩ cho tiết bài tập Nguyên nhân chủ yếu là do HS không biết nhận dạng, chưa nắm phương pháp giải từng dạng, không giải được bài tập dẫn đến chán nản 2 Số lượng bài tập và số HS làm được bài tập không cao; HS chưa có thói quen tìm các bài tập tương tự để... thêm HTBT ngoài bài tập ở SGK và bài tập, chủ yếu soạn theo chuyên đề, chương 8 Khó khăn lớn nhất của GV khi dạy BTHH là không đủ thời gian, do đó số bài tập mà GV phải dạy trong một tiết học khá nhiều (3,6 bài) Một khó khăn không nhỏ là không có HTBT chất lượng hỗ trợ HS tự học 9 GV cho rằng việc xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học là rất cần thiết Theo các thầy cô, HTBT hỗ trợ tốt cho HS tự học là HTBT có... tạp hóa bởi các thuật toán mà chú trọng tới các phép tính được sử dụng nhiều trong hóa học - Cần sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan, chuyển các bài tập tự luận, tính toán sang bài tập trắc nghiệm khách quan - Xây dựng các bài tập về bảo vệ môi trường - Đa dang hoá các loại bài tập như: Bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm Như vậy xu hướng phát triển của BTHH hiện ... DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON... dạy học môn hóa học 37 Chương TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG... Vì việc tự học nhà HS quan trọng cần thiết Với lí nêu trên, định chọn đề tài: “TUYỂN CHỌN - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHO HỌC SINH PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HÓA HỌC

Ngày đăng: 28/10/2015, 09:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2007
2. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
3. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
6. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học(tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 1999
7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, NXB Đại học Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thôngvà đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Đại học Giáo Dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học đại học ở trường phổ thông và đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại học ở trường phổ thông vàđại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và TN hóa học (tập 2 – hoá học hữu cơ), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập lí thuyết và TN hóa học (tập 2 – hoá học hữucơ)
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh BTHH, tập 1, 2, 3; NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh BTHH, tập 1, 2, 3
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB ĐHQGHà Nội
Năm: 2000
11. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – SGK hoá học phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học các chươngmục quan trọng trong chương trình – SGK hoá học phổ thông (học phầnPPDH 2)
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Năm: 2006
12. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ CHí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy họchóa học
Tác giả: Lê Trọng Tín
Năm: 2006
14. Trần Anh Tuấn (1996), Vấn đề tự học của HS từ góc độ đánh giá chất lượng kỹ năng nghề nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tự học của HS từ góc độ đánh giá chất lượngkỹ năng nghề nghiệp
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 1996
15. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy – tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Như Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa (2000), Biển học vô bờ, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển học vô bờ
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Như Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
17. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2004
18. Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiêncứu
19. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học thế nào cho tốt, NXB tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học thế nàocho tốt
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An
Nhà XB: NXB tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2009
20. Nguyễn Xuân Trường (2003), BTHH ở trường phổ thông, NXB Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: BTHH ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Sư Phạm
Năm: 2003
21. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổthông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w